KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỬA LIÊƯ LƯỌNG PHÂN N, p, K ĐÊN NẢNG Sư ẤT VÀ CHÃT LƯỢNG QƯẢ XOÀI CÂT CHƯ [Mangifera indica L ) vự NGHỊCH TẠI HƯYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Văn Sơn1’ *, Châu Đức T[.]
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỬA LIÊƯ LƯỌNG PHÂN N, p, K ĐÊN NẢNG Sư ẤT VÀ CHÃT LƯỢNG QƯẢ XOÀI CÂT CHƯ [Mangifera indica L.) vự NGHỊCH TẠI HƯYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Nguyễn Văn Sơn1’ *, Châu Đức Thọ1, Peter Johnson12 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân N, p, K đến suất phẩm chất xoài Cát Chu (Mangifera indica L.) vụ nghịch thực xã Mỹ Xưong, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ tháng đến tháng 11 năm 2021 xoài từ 15 - 20 năm tuổi Thí nghiêm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức gom: TI (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P2O5 - 350 g K2O; T2 (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O; T3 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5- 700 g K2O; T4 (100% N, p, K) đối chứng: 1400 g N -1100 g P2O5 - 1400 g K2O lần lặp lại, lần lặp lại Kết thí nghiêm cho thấy có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nghiệm thức bón phân với liều lượng khác đến khối lượng quả, chiều dài chiều rộng quả, suất cây, tỷ lệ thịt quả, độ dày thịt khác biệt khơng có ý nghĩa tiêu: tổng số cây, đường kính quả, độ brix, màu sắc vỏ thịt Nghiệm thức TI (100% N, p, K) đối chứng có thơng số cao khối lượng 375,25 g, tỷ lệ thịt 75,01%, độ dày vỏ 27,32 mm, suất 53,40 kg/cây khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức TI (25% N, p, K), khác biệt khơng có ý nghĩa so với nghiệm thức T2 (75% N, p, K) có khối lượng 364,35 g, tỷ lệ thịt 74,18%, độ dày thịt 26,05 mm, suất 45,60 kg/cây T3 (50% N, p, K) có khối lượng 352,25 g, tỷ lệ thịt 73,86%, độ dày thịt 25,69 mm, suất 43,60 kg/cây Từ khóa: Mangifera indica L., xồi Cát Chu, liều lượng N, P,K, vụ nghịch, suất ĐẶT VÁN ĐẾ Xoài (Mangifera indica L.) loại ăn chủ lực; diện tích trồng xồi nước năm 2019 81.000 ha, tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam, khu vực đồng sơng Cửu Long chiếm 46.700 (57,65%) vói sản lượng năm khoảng 527.800 [2] Đồng Tháp có diện tích trồng xồi khoảng 12.000 với sản lượng 129.000 tấn/nam, diện tích trồng xồi Cát Chu chiếm 60%, xồi cát Hịa Lộc 30% 10% xoài khác trồng tập trung thành phố Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh, Lấp Vò Thanh Binh [7] Hiện sản xuất xoài Cát Chu địa bàn nhiều hạn chế, bất cập việc gắn kết sản xuất chưa bền vững, chế biến bảo quản hạn chế, tiêu thụ giá bấp bênh giá phân bón leo thang ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19; việc bón phân cho xồi nơng dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chưa tuân thủ nghiêm theo Viện Cây ăn miền Nam Trường Đại học Griffith, úc ‘Email: ngvansonsofri@gmail.com 56 khuyến cáo Kết điều tra trạng kỹ thuật canh tác xoài tỉnh Đồng Tháp cho thấy, nơng dân trồng xồi bón thừa phân so với nhu cầu dẫn đến tăng chi phí đầu tư phân bón, dễ bị sâu, bệnh hại công ảnh hưởng đến chất lượng [3], Do đó, nghiên cứu “Ảnh hưởng liều lượng phân N, p, K đến suất chất lượng xồi Cát Chu (Mangiíera indica L.) vụ nghịch huyện Cao Lãnh, tình Đồng Thẩp”\à cần thiết nhằm mục đích tim liều lượng phân N, p, K tối ưu suất, chất lượng để tăng hiệu kinh tế bảo vệ môi trường VẠT LIỆU VÁ PHUONG PHÁP NGHIÊN cuu 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống: xoài Cát Chu, tuổi 15 - 20 năm Khoảng cách trồng: m X m - Các thiết bị dụng cụ cần thiết cho phân tích chất lượng - Phân bón sử dụng: urê Cà Mau, lân Ninh Bình, kali clorua Cà Mau, canxi clorua phân hữu vi sinh có hàm lượng hữu 30%, axit humic 5%, N 3%, P2O5 3%, canxi 2,86%, silic 1,5%, Mn 200 ppm, B 180 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ppm, Fe 10.000 ppm chủng vi sinh Trichoderma xlO6CFU/g - Chiều rộng (cm): đo 20 vị trí rộng thước kẹp điện tử Mitutoyo - Nhật, 2.2 Phương pháp thí nghiệm thang đo - 200 mm 2.2.1 Bơ trí thínghiệm - Tỷ lệ thịt (%): cân phần thịt 20 nghiệm thức lấy trung bình cho nghiệm thức tính cơng thức sau: Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên vói nghiệm thức lần lập lại, lần lặp lại Các nghiệm thức thí nghiệm gồm: + TI (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P2O5 - 350 g K2O + T2 (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O + T3 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5- 700 g K2O + T4 (100% N, p, K) đối chứng: 1400 g N -1100 g P2O5- 1400 g K2O 2.2.2 Thời điểm bón phân - Phân hữu kg/cây chia làm lần bón: Lần I: sau thu hoạch bón 50% liều lượng; Lần II: trổ bơng bón 25% liều lượng; Lần III: tuần sau đậu bón 25% cịn lại - Phân vơ N, p, K chia làm lần bón: Lần I: sau thu hoạch bón 60% N + 50% P2O5 + 40% K2O Lần II: già, bón chuẩn bị làm bơng 50% P2O5 + 30% K2O Lần III: tuần sau đậu 20% N + 15% K2O (quả có đường kính - cm) Lần IV: - 10 tuần sau đậu quả, bón 20% N + 15% K2O - Phân vơ canxi (300 g Ca) chia làm lần bón: Lần I: sau thu hoạch bón 60% liều lượng Lần II: già, bón chuẩn bị làm bơng 40% cịn lại 2.2.3 Các tiêu theo dõi phương pháp lấy tiêu - Tổng số quả/cây (quả): đếm toàn số thời điểm bao - Khối lượng (g): cân 20 nghiệm thức lấy trung bình cho nghiệm thức - Năng suất thực tế (kg/cây): cân toàn số thu hoạch để lấy suất thực tế - Đường kính (cm): đo 20 vị trí rộng thước kẹp điện tử Mitutoyo - Nhật, thang đo - 200 mm - Chiều dài (cm): đo 20 vị trí đầu cuối thước kẹp điện tử Mitutoyo - Nhật, thang đo - 200 mm Tỷ lệ thịt (%) = khối lượng - (khối lượng vỏ + khối lượng hạt) X 100 - Độ dày thịt (mm): đo 20 vị trí rộng thước kẹp điện tử Mitutoyo - Nhật, thang đo - 200 mm - Hàm lượng TSS (độ Brix %): đo 20 vị trí Brix kế ATAGO - Nhật, thang độ 32% - Màu sắc vỏ thịt thể số L‘, a*, b*: đo 20 nghiệm thức điểm (đầu, cuống quả) máy so màu Minolta CR - 200, Nhật tính trung bình cho nghiệm thức 2.2.4 Phân tích xử lý số liệu Số liệu xử lý thống kê chương trình SPSS 22, so sánh trung binh phép thử Duncan mức ý nghĩa 5% 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành từ tháng 3/2021 11/2021 xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp KẾT QUÀ NGHÉN cuu VÀ THẢO LUẠN 3.1 Ảnh hưởng liều lượng phân N, p, K đến yếu tố cấu thành suất xoài Kết bảng cho thấy tổng số quả/cây nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5%, dao động từ 110,60 - 138,20 quả/cây Số cao ghi nhận nghiệm thức T4 (138,20 quả), tiếp đến nghiệm thức T2 (125,80 quả) thấp nghiệm thức TI (110,60 quả) Kết phù họp với nghiên cứu Trần Nguyền Liên Minh Nguyễn Minh Châu (2005) [8], Shakeel Ahmed cs (2001) [6], Azam cs (2020) [1] cho số khơng có ảnh hưởng liều lượng phân bón khác cho Trái lại, kết bảng cho thấy, khối lượng nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%, dao động từ 333,10 - 375,25 g Khối lượng cao ghi nhận nghiệm thức T4 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nơng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 57 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (375,25 g) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với (2020) [1] giống xoài Dusehri 12 năm tuổi Khối nghiệm thức TI (333,10 g) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức T2 (364,35 g) T3 (352,25 g) Kết phù họp với kết lưọng ghi nhận đưọc nghiệm thức phù họp vói kết luận Đào Thị Bé Bảy Phạm Ngọc Liễu (2003) [4] cho đặc tính giống xồi Cát Chu có khối lưọng trung binh dao động nghiên cứu Kundu cs (2011) [5] giống xoài Amrapali 10 năm tuổi Azam cs 350 g ± 50 g Bảng Ânh hường liều lượng phân N, p, K đến tổng số quả, khối lượng suất trẽn Tổng số Nghiệm thức TT TI (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P2O5 - 350 g K2O T4 (100% N, p, K): 1400 g N - 1100 g P2O5- 1400 g K2O Mức ý nghĩa CV(%) LSD (0, 05%) T2 (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O T3 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5- 700 g K2O quả/cây (quả) 110,60 125,80 123,00 Khối lượng (g) 333,10b 364,35ab 352,25ab Năng suất (kg/cây) 37,00b 45,60ab 43,60ab 138,20 375,25a ns 21,97 48,61 53,40“ * 8,85 41,62 18,69 14,93 Ghi chú: Trong cột, trị sô có mâu tự khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thửDuncan; (*): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%; ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Tưong tự, suất nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%, dao động từ 37,00 - 53,40 kg/cây (Bảng 1) Năng suất cao ghi nhận nghiệm thức T4 (53,40 kg) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức TI (37,00 kg) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức lại T2 (45,60 kg) T3 (43,60 kg) Kết phù họp với kết nghiên cứu Shakeel Ahmed cs (2001) [6], Kundu cs (2011) [5], Azam cs (2020) [1], Trần Nguyên Liên Minh Nguyễn Minh Châu (2005) [8] cho liều lưọng phân bón khác có ảnh hưởng đến suất Kết bảng cho thấy đường kính nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5%, dao động từ 75,74 - 78,69 mm Đường kính cao ghi nhận nghiệm thức T4 (78,69 mm), tiếp đến nghiệm thức T2 (78,04 mm) thấp nghiệm thức TI (75,74 mm) Bảng Ảnh hường liều lượng phân N, p, K đến đường kính quả, chiều dài chiều rộng xoài TI' TI T2 T3 T4 Chiều rộng (mm) 72,39b 73,64',b 73,24ab 74,64“ Đường kính (mm) Chiều dài (mm) 75,74 78,04 77,41 78,69 112,45 115,04 114,30 116,50 Mức ý nghĩa ns ns CV(%) 3,16 3,07 1,39 LSD (0,05%) 4,35 6,25 1,82 Nghiệm thức (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P2O5 - 350 g K2O (75% N, P, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5 - 700 g K,0 (100% N, p, K): 1400 g N - 1100 g P2O5- 1400 g K2O Ghi chú: Trong củng cột, trị sơ có mâu tự khơng khác biệt ởmứcýnghia 5% qua phép thử Duncan; (*): khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%; ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê Shakeel Ahmed cs (2001) [6] ghi nhận Tương tự, chiều dài nghiệm thức chiều dài có ảnh hưởng liều lưọng phân N, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5%, dao động từ 112,45 - 116,50 mm (Bảng 2) Chiều dài p, K giống xoài Anwar Ratoul 12 năm tuổi cao ghi nhận nghiệm thức T4 (116,50 Azam cs (2020) [1] giống xoài Dusehri 12 năm tuổi mm) thấp nghiệm thức TI (112,45 mm) 58 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nơng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Trong đó, chiều rộng giũa nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%, dao động từ 72,39 - 74,64 mm (Bảng 2) Chiều rộng cao ghi nhận nghiệm thức T4 (74,64 mm), tiếp đến nghiệm thức T2 (73,64 mm) thấp nghiệm thức TI (72,39 mm) 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân N, p, K đến yếu tố cấu thành chất lượng xoài Kết bảng cho thấy có khác biệt mang ý nghĩa thống kê mức 5% nghiệm thức tiêu tỷ lệ thịt Tỷ lệ thịt dao động từ 72,80 - 75,01%, nghiệm thức có tỷ lệ thịt cao T4 (75,01%) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức TI (72,80%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức lại T2 (74,18%) vàT3 (73,86%) Tưong tự, kết bảng cho thấy có khác biệt mang ý nghĩa thống kê mức 5% nghiệm thức tiêu độ dày thịt Độ dày thịt dao động từ 25,41 - 27,32 mm, nghiệm thức có độ dày thịt cao T4 (27,32 mm) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức TI (25,41 mm) T3 (25,69 mm) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% so với nghiệm thức lại T2 (26,05 mm) Kết phù họp với ghi nhận Đào Thị Bé Bảy Phạm Ngọc Liễu (2003) [4] giống xoài Cát Chu Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu (2005) [8] liều lượng phân bón có ảnh hưởng đến tỷ lệ thịt xồi Elảng Ảnh hưởng liều lượng phân N, p K đến tỷ lệ thịt quả, độ dày t lit độ brix Tỷ lệ thịt Độ dày thịt Brix TT Nghiệm thức (%) (mm) (%) TI (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P2O5 - 350 g K2O 72,80 b 25,41b 20,06 T2 (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O 26,05ab 74,18a 19,82 73,86ab T3 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5- 700 g K2O 25,69b 20,04 T4 (100%N,P,K): 1400 g N - 1100 g P2O5-1400 g K2O 75,or 27,32a 19,70 & * Mức ý nghĩa ns CV(%) LSD (0,05%) 1,08 1,42 3,82 1,77 1,95 0,69 Ghi chú: Trong cột, trị số có mẫu tự không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; (*): sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê Ởmức5%; Trái lại, độ brix nghiệm thức khác biệt ảnh hưởng đến độ brix giống xồi Dusehri 12 khơng có ý nghĩa thống kê mức 5%, dao động từ năm tuổi 19,70 - 20,06% Độ brix cao ghi nhận nghiệm thức TI (20,06%), nghiệm thức T3 (20,04%) thấp ghi nhận nghiệm thức T4 (19,70%) Kết phù họp vói ghi nhận Đào Thị Bé Bảy Phạm Ngọc Liễu (2003) [4] giống xồi Cát Chu có brix dao động 20,2% ± 0,8 Azam cs (2020) [1] liều lượng phân bón chưa có TT TI T2 T3 T4 Kết bảng cho thấy, số L*, a* b* nghiệm thức thí nghiệm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Điều cho thấy màu sắc vỏ xoài nghiệm thức đồng khơng bị ảnh hưởng phân bón Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu (2005) [8], Bảng Ảnh hưởng liều lượng phân N, p, K c ến màu sắc vỏ Nghiệm thức L* a* (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P2O5 - 350 g K2O 76,50 3,30 (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O 74,90 3,39 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5- 700 g K2O 3,31 75,30 (100% N, p, K): 1400 g N - 1100 g P2O5 -1400 g K2O 74,35 3,30 Mức ý nghĩa ns ns CV(%) 2,46 25,80 LSD (0,05%) 3,30 1,53 b* 32,30 33,50 32,49 34,56 ns 5,37 3,17 Ghi chú: Trong cột, trị số có mâu tự khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nịng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 59 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Hình Màu sắc vỏ Bảng Ảnh hưởng liều lượng phân N, p, K đến màu sắc thịt TT L* a* b* 69,98 70,71 70,52 6,63 48,80 6,19 6,09 6,43 ns 14,88 50,29 51,29 Nghiệm thức TI (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P2O5 - 350 g K2O T2 (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O T3 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5- 700 g K2O T4 (100% N, p, K): 1400 g N - 1100 g P2O5- 1400 g K2O Mức ý nghĩa CV(%) LSD (0,05%) 68,91 ns 2,28 2,84 1,68 49,57 ns 4,01 3,57 Ghi chú: Trong cột, trị số có mẫu tự không khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; ns: khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết bảng cho thấy, số L*, a* b* nghiệm thức thí nghiệm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% Điều cho thấy màu sắc thịt xoài nghiệm thức đồng khơng bị ảnh hưởng phân bón Kết tưong đồng với nghiên cứu Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu (2005) [8] KẾT LUẬN VÀĐÉ NGHI 4.1 Kết luận Bón phân N, p, K với liều lượng khác có ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất khối lượng quả, chiều dài chiều rộng quả, suất số yếu tố cấu thành chất lượng tỷ lệ thịt quả, độ dày thịt Bón Dhân N p K vói liều lượng khác không ảnh hưởng đến tổng số cây, đường kính quả, độ brix, màu sắc vỏ thịt Nghiệm thức TI (100% N, p, K): bón phân với liều lượng 1400 g N - 1100 g P2O5- 1400 g K2O có độ lớn suất 53,40 kg/cây, cao hon khơng khác biệt so vói nghiệm thức T2 (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O có suất 45,60 kg/cây T3 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2O5- 700 g K2O có suất 43,60 kg/cây 4.2 Đề nghị Hình Màu sắc thịt 60 Cần tiếp tục thực thí nghiệm thêm - vụ để đưa kết luận xác khuyến cáo nơng dân Bước đầu ghi nhận nghiệm thức T2 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (75% N, p, K): 1050 g N - 825 g P2O5 - 1050 g K2O T3 05/AGB2012061-A1.3-Production-Flowering-study (50% N, p, K): 700 g N-550 g P2O5- 700 g K2O cho thấy có tiềm ứng dụng để giảm lượng phân bón pdf TÀI LIỆU THAM KHẢO Azam M., R Qadri, A Aslam, M I Khan, A s Khan, R Anwar, M A Ghani, s Ejaz, z Hussain, M A Iqbal and J Chen (2020) Effects of different combinations of N, p and K at different time interval on vegetative, reproductive, yield and quality traits of mango (Mangifera indica L.) cv Dusehri Brazilian Journal of Biology, 2022, vol.82, e235612 http://doi org/10.1590/1519-6984.235612 Bộ Nông nghiệp PTNT (2020) Tài liệu Hội nghị ‘Triển khai giải pháp phịng chống hạn, mặn cơng tác quản lý cấp mã số vùng trồng ăn đồng sông Cửu Long 2020 - 2021” Tiền Giang ngày 17 tháng năm 2020: 68 trang Cameron McConchie, Tran Thi My Hanh and Nguyen Van Son (2020) Reporting of Current flowering and on-farm practices ACIAR Project AGB/2012/061 Improving smallholder farmer incomes through strategic market development in mango supply chains in southern Vietnam https://apmangonet.org/wp-content/uploads/2020/ Đào Thị Bé Bảy Phạm Ngọc Liễu (2003) Kết đánh giá tập đoàn giống xoài sưu tập Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau, hoa, 2001-2002 Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2003 116-135 Kundu s., p Datta, J Mishra, K Rashmi and B Ghosh (2011) Influence of biofertilizer and inorganic fertilizer in pruned mango orchard cv Amrapali Journal of Crop and Weed, (2): 100-103 Shakeel Ahmed, Muhammad Saleem Jilani, Abdul Ghaffoor, Kashtf Waseem and Saifur Rehman (2001) Effect of diferent levels of N.P.K fertilizers on the yield and quality of Mango (Mangifera indica L.) OnlineJournal ofBiological Science, 1(4): 256-258 Sở Nông nghiệp PTNT Đồng Tháp (2020) Báo cáo kết thực ngành hàng xoài Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu (2005) Ánh hưởng liều lượng phân vô kết họp hữu đến suất phẩm chất xồi cát Hịa Lộc Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau, hoa, 2003-2004 Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2005:169-182 EFFECT OF N, p, K DOSAGE APPLICATION ON YIELD AND FRUIT QUALITY OF MANGO (Mangifera indicaV) “CAT CHU” VARIETY OFF SEASON AT CAO LANH DISTRICT, DONG THAP PROVINCE Nguyen Van Son1, Chau Due Tho1, Peter Johnson2 'Southern Horticultural Research Institute (SOFRI), Vietnam "Griffith University (GU), Australia Summary The present study on effect of N, p, K dosage on yield and fruit quality of mango (Mangifera indica L.) “Cat Chu” variety off season was conducted at My Xuong commune, Cao Lanh district, Dong Thap province from march to november 2021 on 15 - 20 years old tree The experiemnt was laid out with four treatments such as T1 (25% N, p, K): 350 g N - 275 g P20E - 350 g KA T2 (75% N, p, K); 1050 g N - 825 g F2O5 - 1050 g K,2O, T3 (50% N, p, K): 700 g N - 550 g P2C>5- 700 g K2O, T4 (100% N, p, K): 1400 g N -1100 g p’o5- 1400 g K2O and five replications with randonmized completely block design (RCBD) The results showed that the application of differents N, p, K dosage were significant interms of fruit weight, fruit lenght, fruit wide, yield, edible portion, flesh thickness between treaments but non significant interms of fruit diameter, brix content, peel and flesh colors T1 (100% N, p, K) as control had highest on fruit weight (375.25 g), edible portion (75.01%), flesh thickness (27.32 mm), yield (53.40 kg/tree) and showed significantly as compared with T1 (25% N, p, K) but not showed significantly as compared with T2 (75% N, p, K) had fruit weight (364.35 g), edible portion (74.18%), flesh thickness (26.05 mm), yield (45.60 kg/tree) and T3 (50% N, p, K) had fruit weight (352.25 g), edible portion (73.86%), flesh thickness (25.69 mm), yield (43.60 kg/tree) Keywords: Mangifera indica L., Cat Chu variety, N, p, Kfertilizer dosage, offseason, yield Người phản biện: TS Bùi Huy Hiền Ngày nhận bài: 20/12/2021 Ngày thông qua phản biện: 14/01/2022 Ngày duyệt đăng: 21/01/2022 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nịng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 61 ... Xương, huyện Cao L? ?nh, tỉnh Đồng Tháp K? ??T QUÀ NGHÉN cuu VÀ THẢO LUẠN 3.1 Ảnh hưởng liều l? ?ợng phân N, p, K đến yếu tố cấu thành suất xoài K? ??t bảng cho thấy tổng số quả/ cây nghiệm thức khác biệt khơng... Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu (200 5) [8] liều l? ?ợng phân bón có ảnh hưởng đến tỷ l? ?? thịt xoài Elảng Ảnh hưởng liều l? ?ợng phân N, p K đến tỷ l? ?? thịt quả, độ dày t lit độ brix Tỷ l? ?? thịt Độ... thịt xoài nghiệm thức đồng không bị ảnh hưởng phân bón K? ??t tưong đồng với nghiên cứu Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu (200 5) [8] K? ??T LUẬN VÀĐÉ NGHI 4.1 K? ??t luận Bón phân N, p, K với liều l? ?ợng