1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhật bản đối ứng với sự xâm nhập của phương tây giữa thế kỉ XIX

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 849,58 KB

Nội dung

TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SÓ 2 (2022) 162 NHẶT BẢN ĐÓI ỨNG VỚI sự XÂM NHẬP CỦA PHƯƠNG TÂY GIỮA THẾ KỈ XIX Nguyễn Thị Quế Hường* * Tác giả liên hệ Địa chi email ms quehuong@gmail com Đại h[.]

TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) 162 NHẶT BẢN ĐÓI ỨNG VỚI XÂM NHẬP CỦA PHƯƠNG TÂY GIỮA THẾ KỈ XIX Nguyễn Thị Quế Hường * Đại học FPT, Khu Giáo dục Đào tạo, Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Km29 Đại lộ Thăng Long, Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 27 tháng 10 năm 2021 Chinh sửa ngày tháng 12 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 30 tháng năm 2022 Tóm tắt: Nói đến Nhật Bản giai đoạn kì thứ XIX có lẽ việc Nhật Bản “mở cửa” với phưong Tây kiện ý horn Nó khơng tính chất “bước ngoặt” kiện lịch sử giai đoạn phát triển Nhật Bản sau, mà thân “mở cửa” mang ý nghĩa thời đại sâu sắc, phản ánh phần khuynh hướng phát triển quốc gia phưomg Đông lúc trước sức ép mạnh mẽ từ phương Tây đương thời Từ việc sâu phân tích bối cảnh lịch sừ dẫn đen q trình “mở cửa” Nhật Bản với phương Tây vào ki XIX, nghiên cứu khẳng định thêm sở thực tiền tính tất yếu cơng mở cửa Thực te cho thấy rằng, công “mở cửa” “cú hích” đưa Nhật Bản phát triển vượt châu lục, trở thành nước tư Châu Á Vậy quốc gia châu Á đương thời khác đối ứng trước xâm nhập phương Tây, có biến “thời cơ” thành “cú hích” phát triển Nhật Bản hay khơng? Trả lời câu hỏi đó, góc nhìn so sánh, viết đưa cách đối ứng với phương Tây quốc gia phương Đông khác, cụ thể sâu phân tích trường hợp Việt Nam để đưa đánh giá cụ thể cách đối ứng hai nước Việc so sánh giúp đưa đánh giá đa chiều, khách quan học kinh nghiệm quốc gia q trình tiếp thu văn hố, văn minh từ bên từ học cụ thể lịch sử Từ khóa: sách mở cửa, Minh Trị tân, Việt Nam Nhật Bản đối ứng với phương Tây, tiếp thu văn minh phương Tây, nguyên nhân “mở cửa” Mở đầu Vào kỉ thứ XIX, bao quốc gia châu Á khác, Nhật Bản đứng trước nguy xâm lược từ nước phương Tây Tuy nhiên, quốc đảo với vị trí địa lý đặc thù với cấu tổ chức máy quyền khác biệt, Nhật Bàn lựa chọn “mở cửa” để “chào đón” phương Tây, canh tân đất nước Đây hướng mang tính chất “bước ngoặt” đưa Nhật Bản trờ thành cường quốc số châu Á sau Hơn nữa, lựa chọn mở cửa cùa Nhật Bản mang ỷ nghĩa thời đại sâu sắc, * Tác giả liên hệ Địa chi email: ms.quehuong@gmail.com phản ánh phần khuynh hướng phát triển quốc gia phương Đông lúc trước sức ép mạnh mẽ từ phương Tây Bàn đen đối ứng Nhật Bản quốc gia phương Tây giai đoạn này, có nhiều viết trình “mở cửa” Nhật Bản với phương Tây, “Hiệp ước bất bình đẳng” quyền Edo kí với phương Tây, cơng cải cách Minh Trị sau mở cửa Tiêu biểu viết Nguyễn Văn Kim “Nhật Bản: Ba lần mở cửa - ba lựa chọn” (2017) Bài viết sâu phân tích ba lần Nhật Bản chủ TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nưóc NGỒI, TẬP 38, só (2022) 163 động đón tiếp văn hóa, văn minh từ phương Đông (lần một, cụ thể văn minh Trung Hoa khoảng ki V-VII), phương Tây (lần hai với Hà Lan vào thể ki XVI, lần ba vào kì XIX) Có thể nói viết đưa nhìn tồn diện thách thức đối quốc gia phương Đông khác, cụ thể Việt Nam để đưa đánh giá cụ thể cách đối ứng hai nước thông qua mối với Nhật Bản qua giai đoạn lịch sử, đưa lý giải “mở cửa” Nhật Bản để tiếp thu yếu tố “ngoại lai” Hay Trước hết ta cần hiểu khái niệm “mở cửa” chì mang tính chất tương đối Xét mối tương quan với sách quyền Tokugawa (1600-1686) ban hành trước với tên gọi “sakoku” (Tỏa quốc 1639-1853), khái niệm “mở cửa” nên hiểu đồng ý quyền Minh Trị giai đoạn sau việc dần xóa bỏ hạn chế, trước hết hoạt động buôn bán với phương Tây, sau chù động tiếp nhận luồng văn hóa văn minh phương Tây vào đất nước Nói vậy, khơng có nghiên cứu “Nhật Bản mờ cửa - Phân tích nội dung “Hiệp ước bất bình đẳng” Mạc Phủ Edo kí với phương Tây”, Nguyễn Văn Kim (2017a) đưa quan điểm đánh giá lựa chọn “mở cửa” Nhật Bản Đó định cho thấy rõ khả phân tích, tầm nhận thức lựa chọn đường phát triển phù hợp cho dân tộc Thực tế cho thấy, trước thử thách khắc nghiệt lịch sử, định cùa quyền Minh Trị hồn tồn có sở thực tiễn (tr 119) Trong viết “Đông Á trước biến chuyển giới nguy xâm thực chủ nghĩa tư phương Tây” Phạm Hồng Tung (2017), sau phân tích hình thành chủ nghĩa tư phương Tây đời chủ nghĩa thực dân đại, nhà nghiên cứu cho Chính vào giai đoạn khởi phát xung mãn đó, chủ nghĩa tư phương Tây nhanh chóng kéo giới vào lốc thơng qua hoạt động giao thương, truyền giáo cuối thực dân hóa (tr 92) Nhằm nối tiếp bổ sung thêm dẫn chứng, kiến giải cho ý kiến viết nêu trên, viết sâu phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến trình “mở cửa” Nhật Bản với phương Tây vào kỉ XIX, từ khẳng định thêm “cơ sở thực tiền” “tính tất yểu ” công mở cửa Hơn nữa, viết cung cấp thêm điểm nhìn cách đối ứng với phương Tây tương quan so sánh Tại Nhật Bản “mở cửa” nghĩa giai đoạn trước Nhật Bản “đóng cửa” Như nói trên, trước Nhật Bản hai lần chào đón văn minh phương Đơng phương Tây đến với mình, nhiên hai lần trước cho thấy “dè chừng” định quyền, hay cụ thể việc “mở cửa” mang tính địa phương (mở số cảng biển định kỉ XVI), hay lĩnh vực định (tiếp thu Phật Giáo cấu tổ chức máy nhà nước thời nhà Đường - Trung Quốc kỉ V-VII) Chỉ khoảng kỉ XIX, trước sức ép lớn phương Tây, Nhật Bản thực “mờ cửa” đất nước, đón nhận văn minh phương Tây cách mạnh mẽ tiến hành học tập phương Tây ữên mặt, toàn diện để tới việc canh tân đất nước Nhân đây, xin làm rõ thêm khái niệm “mở cửa” mang ý nghĩa riêng biệt nói Nhật Bản Nếu ngày nay, khái niệm dùng phổ biến quốc gia chủ động tiếp nhận văn hóa, văn minh từ bên ngồi, hội nhập Nhật Bản “mở cửa” cịn chứa đựng ý nghĩa mang tính chất địa lý đặc thù Nhật Bản quốc đảo vùng Đông Á, nằm tương đối tách biệt vùng biển Thái Bình TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) Dương Thêm vào đó, Nhật Bản nằm khu vực thường xuyên xảy thiên tai động đất, núi lửa, sóng thần lại nghèo tài nguyên nên nói, yếu tố vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản trở thành yểu tố khiến Nhật Bản trở thành quốc gia tương đối biệt lập môi trường trị, văn hóa khu vực giới Nhật Bàn “miếng bánh” béo bở tài nguyên nước Đông Nam Á (Việt Nam, Philippin, Indonesia ) để ý đến quốc gia bật châu Á Bời lẽ đó, có giai đoạn lịch sử định, Nhật Bản phát triển tương đổi độc lập, không bị tác động bên ngồi, tạo nên nhiều “tiền đề” vơ quan trọng cho “mở cửa” sau Điểm xin nói cụ thể phần sau so sánh Nhật Bản với quốc gia khác khu vực Trở lại với câu hỏi “tại Nhật Bản mở cửa”, xin xem xét bối cảnh giới, khu vực Nhật Bản giai đoạn ki thứ XIX để tìm câu trả lời cho câu hỏi bổi cảnh giới khu vực, bật vào giai đoạn cuối kỉ XVIII đầu thể kỉ XIX hoàn thành cách mạng tư sản phương Tây chấm dứt nội chiến Mỹ (1865) Đây coi thắng lợi chủ nghĩa tư bản, làm “rung chuyển” chế độ phong kiến châu Âu, hết, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế tư Sau cách mạng vươn lên mạnh mẽ nước “tư bàn trẻ” Anh, Pháp, Nga, Mỹ Đây nước thành công cách mạng công nghiệp, trở thành cường quốc công nghiệp giới Neu giai đoạn trước, nước có ngành cơng nghiệp đóng tàu phát triển Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha chiếm ưu việc buôn bán vượt đại dương, đến nay, khoa học kĩ thuật sản xuất cơng nghiệp phát triển nước Anh, Pháp, Nga, Mỹ nhanh chóng vươn lên khẳng định sức mạnh Bởi thế, việc nước tìm đến phương Đơng điều tất yếu nhàm hai mục đích chính: (1) khẳng 164 định, chứng tỏ sức mạnh kinh tế, tiềm lực quân mình; (2) tìm kiếm nguồn nguyên liệu, thị trường đáp ứng cho phát triển nhanh chóng sản xuất nước Mục đích “truyền đạo” khơng trọng giai đoạn này, mục đích “truyền bá văn minh” hệ trình bành trướng mà Trong bối cảnh nước tư trẻ mang tư tưởng bành trướng, việc Nhật Bản trước khước từ yêu cầu thơng thương, đóng cảng, chấp nhận số thuyền buôn Hà Lan vào buôn bán làm cho Anh, Pháp, Nga, Mỹ có phần “gai mắt” Hà Lan trở nên yểu thế, nên việc Hà Lan “độc quyền” giao lưu với Nhật Bản (dù không nhiều) chấn phần khiến quốc gia khác “không vừa lịng” họ tìm cách “ép buộc” Nhật Bản để có vị trí Hà Lan, chí “đánh bật” Hà Lan quan hệ giao thương Hơn nữa, Nhật Bản quốc gia giàu tài nguyên, đất nước rộng lớn để nước phương Tây mở rộng thị trường, Nhật Bản lại có vị trí chiến lược với diện tích trải dài từ bắc xuống nam bờ biển Đơng Á, cửa ngõ quan trọng để nước phương Tây xâm nhập vào Trung Quốc khu vực Bắc Thái Bình Dương Trước nhu cầu, mong muốn “chinh phục” phương Đông trên, với tiến khoa học kĩ thuật nước, đặc biệt phải kể đến phát triển kỹ thuật quân (chiến thuyền, tàu chiến, đại bác ), tạo điều kiện cho “khai phá” phương Đông trở nên thuận lợi Và thực tế cho thấy, nước phương Tây không nhiều thời gian để đặt chân tới phương Đông, biến nước phương Đông trờ thành thuộc địa Án Độ - văn minh vĩ đại phương Đông sau thời kì phát triển hùng mạnh đế quốc Mơ-gơn (cuối kỉ XVI) sau bị nước châu Âu xâu xé cuối bị tư Anh thống trị vào kỉ XIX Anh biến Miến Điện (nay Myanma) thành TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, só (2022) thuộc địa (thế kỉ XIX) Indonesia sau thất bại trước Hà Lan trở thành thuộc địa vào thể ki XVII Đặc biệt, Trung Quốc - quốc gia ln coi “trung tâm giới” thất bại chiến tranh Nha phiến trước đế quốc Anh, chấp nhận thân phận trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến, cỏ thể nói, thất bại nhà Thanh trước để quốc Anh “tiếng chuông cảnh báo” mạnh mẽ Nhật Bản lúc Trước Nhật Bản ln coi Trung Quốc văn minh lớn, có sức mạnh khiến Nhật Bản phải học hỏi Vậy nên, nước lớn lại thất bại trước phương Tây thời gian ngắn khiến Nhật Bản vô lo lắng trước số phận trờ thành “điểm đến tiếp theo” nước đe quốc Liên quan trực tiếp đến vùng lãnh thổ mình, Nhật Bản vào cuối kỉ XVIII bắt đầu phải đối diện với nguy “ghé thăm” tàu phương Tây Đó việc Nga tuyên bố chủ quyền Kamtchatka, cử đoàn thám hiểm đến quần đảo Kurile thuộc vùng Hokkaido để thăm dò thơng tin Từ phía bắc, Nga tiến dần xuống vùng Honshu đảo Kyushu Ngoài ra, tàu chiến Anh tiến vào cảng Nagasaki tìm kiếm tàu Hà Lan đổi địch vào năm 1800 nhiều tàu săn voi trông thấy nhiều lãnh hải Nhật Bản Tàu săn cá voi tàu buôn Hoa Kỳ có cập bến Nhật Bản giai đoạn Tất cà gây sức ép không nhỏ quyền lúc giờ, cho dù mặt quyền Edo sức trì sách “Tỏa quốc” nil ưng mặt khác nội có xu hướng hướng tới việc mở cửa đất nước, vấn đề mở cửa vấn đề thời gian mà Xét thêm bối cảnh nước, ta thấy rõ sức ép lẫn ngồi mà quyền Edo phải chịu trước mở cửa Mặc dù thơng qua sách “bế quan tỏa cảng”, Nhật Bản giới hạn nghiêm ngặt việc giao thương với người 165 nước ngoài, nhiên, điều khơng có nghĩa ngoại thương hồn tồn chấm dứt Người Nhật vần buôn bán với Triều Tiên thông qua đảo Đối Mã, nhà Thanh qua Nam Tây Chư thương diêm Dejima đảo nhân tạo cảng Nagasaki) Nhờ Đảo Hà Lan qua (Xích Đảo - hịn nằm ngồi khơi tiếp xúc với người Hà Lan, nghiên cứu khoa học cùa phương Tây tiếp tục tiếp thu thời kỳ với tên "Lan học" (rangaku), cho phép người Nhật học hỏi làm theo số thành tựu cách mạng khoa học cách mạng cơng nghiệp Do nhu cầu tìm hiểu khoa học kĩ thuật nước, quyền Edo vào kỉ XVII có nới lỏng phần sách đóng cửa Điều nhận thấy thơng qua số lệnh tướng quân Tokugawa Yoshimune (16771751) việc bãi bỏ lệnh cấm tìm hiểu dịch thuật tài liệu khoa học kĩ thuật, sách báo phương Tây Chính nhờ mà số địa phương có tiếp thu mức độ định với văn minh phương Tây, đương nhiên họ nhận thấy lạc hậu, trì trệ khoa học kĩ thuật nước Họ nhận thấy rằng, việc quyền Tokugawa hạn chế ngoại thương giao lưu với phương Tây khiến cho đất nước trở nên bị lập giới Dầu cho thời kì Edo phát triển đỉnh cao xã hội phong kién Nhật Bân (thực tế thời kì Nhật Bản xây dựng sờ hạ tầng kinh tể, xã hội tồn diện) lạc hậu khơng thể tránh khỏi 200 năm thời gian dài cho “tự cô lập” Nhật Bản với giới bên ngoài, bối cảnh chế độ phong kiến qua giai đoạn phát triển đỉnh cao, nỏ trở thành “trở ngại” cho phát triển đất nước, việc tiếp thu văn hóa, văn minh mới, tân tiến để thay đổi đất nước tất yếu Vậy nên trước biến động không ngừng giới, cộng với sức ép nước trình bày lý giải lý “vì Nhật Bản mở cửa” chào đón phương Tây vào kỉ XIX TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) Một “Đế quốc Nhật Bản” hình thành châu Á trở thành thuộc địa Với “đòn định” việc tàu chiến Mỹ tiến vào vịnh Uraga - cửa ngõ thành Edo (sự kiện tàu đen 15-7-1853), hạm đội Mỹ gồm tàu chiến tiến vào vịnh Uraga ngày 13-1-1854, quyền Tokugawa nhận thấy nguy xâm lược phương Tây, lo sợ không đủ khả chiến đau nên kí “Hiệp ước hịa bĩnh hữu nghĩ' (31-3-1854) với Mỹ Bản hiệp ước coi mốc chấm dứt thời thi sách tỏa quốc, mở chương với lịch sử Nhật Bản sau, Nhật Bản liên tiếp kí thỏa thuận, hiệp ước ngoại giao, thương mại với phương Tây, thức “mở cửa” “hết sức táo bạo điển hình ” (Nguyễn Văn Kim, 2017b, tr 157) Trong giới hạn viết này, xin phép không sâu vào q trình mở cửa, việc làm quyền Edo, Minh Trị sau phương Tây xâm nhập vào Nhật Bản, mà chì điểm qua kết cuối mà Nhật Bản có được, cỏ thề nói rằng, sau “miễn cưỡng” mở cửa đất nước, “miễn cưỡng” kí kết hàng loạt hiệp ước bất bình đẳng, Nhật Bản lại trở nên chủ động hết việc tiếp thu mạnh mẽ văn hóa văn minh phương Tây Đó hồn tồn khơng phải tiếp thu bị động, mà chủ động tích cực đến tận Người Nhật học tập hầu hết khoa học kĩ thuật tiên tiến, du nhập luồng tư tưởng tiến từ phương Tây để canh tân đất nước cách toàn diện Cải cách Minh Trị cải cách cho thấy rõ cách tân toàn diện Nhật Bản diễn mạnh mẽ đến (tìm hiểu cụ thể viết“Minh Trị Duy Tân hình thành quốc gia cận đại” Đặng Xuân Kháng Lịch sử Nhật Bản, 2007) Và kết rõ ràng mà giới phải nhìn nhận, việc Nhật Bản từ quốc gia phong kiến “cô lập”, sau cải cách Minh Trị nhanh chóng vươn lên trờ thành cường quốc châu Á, kịp 166 quốc gia phương Tây Nó tiền đề quan trọng để sau Nhật Bản trở thành đế quốc châu Á tham gia vào chiến tranh giới thứ (1914-1918), thắng trận nắm giữ thuộc địa quôc gia phương Tây khác Quay trở lại lịch sử Nhật Bản vào ki XVI-XVII, Nhật Bản có hội lớn đón nhận văn minh phương Tây thông qua nước tư hùng mạnh lúc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh Thế nhưng, nói trên, Nhật Bản “khước từ” đề nghị giao thương, buôn bán, lựa chọn đường “bế quan tỏa cảng” cách lập Thực quyền Tokugawa hồn tồn có lý hợp lý lý giải cho điều Trong giai đoạn này, hoạt động thương mại thực dân phương Tây gắn chặt với hoạt động truyền giáo giáo hội Kitô Trong nghiên cứu “Đông Á trước biến chuyển giới nguy xâm thực chủ nghĩa tư phương Tây” (trong Lịch sử văn hóa tiếp cận đa chiểu, liên ngành, 2017), Phạm Hồng Tung cho việc truyền giáo giáo hội Kito lúc nhằm mục đích “truyền bá phúc âm toàn giới Trái với số nơi số vùng Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc đức tin quần chúng đón nhận nhanh chóng, Nhật Bản bới lý mà quyền Tokugawa khước từ phương Tây Khi đó, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha mang vào Nhật Bản tơn giáo dịng Kitơ chủng, Hà Lan, trước diễn cách mạng tôn giáo nên tôn giáo người Hà Lan mang tới Nhật Bản có chuyển hóa sang đạo Tin lành Đây tôn giáo gắn liền với thiện lành, gây ảnh hưởng tới trị trật tự xã hội nên dễ dàng phủ chấp nhận Trước quyền phong kiến xây dựng máy muốn dùng tôn giáo quốc gia làm công cụ để lãnh đạo, việc du nhập từ phương Tây tôn giáo gây ảnh hưởng tới cai trị điều quyền khơng mong muốn Mặc khác, trước TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) có trao đổi buôn bán dù nhỏ với phương Tây, Nhật Bản nhận thấy thất thoát tài nguyên nước, nguy xâm lược thuộc địa xảy ra, nên việc tiến hành đóng cừa đất nước phương án an toàn lúc Quả nhiên thực tế chứng minh, đánh giá phương diện tích cực, việc Nhật Bản đóng cửa giao lưu với nước suốt hai kỉ phần giúp Nhật Bản tập trung sức mạnh để xây dựng máy quyền nước, xây dựng vãn hóa, giáo dục, xã hội phát triển đỉnh cao thời kì phong kiến “Sức mạnh bên trong” cùa quốc gia phát huy hết mức, khơng chịu ảnh hưởng, tác động nước ngồi Điều khác hoàn toàn so với quốc gia khác khu vực châu Á, nước có can thiệp từ bên ngồi vào tình hình kinh tế, trị, xã hội nước, đặc biệt Việt Nam Vậy nên, “chủ động cô lập mình” Nhật Bản giúp Nhật Bản xây dựng tảng kinh tế, trị, giáo dục vô quan trọng cho giai đoạn Nhật Bàn mở cửa với phương Tây Nói cách khác, sách phủ Tokugawa áp dụng hiệu nỏ biến hai kỉ cô lập thành tiền đề để Nhật Bản gặp gỡ với văn minh phương Tây, tận dụng tối đa tảng nước, đưa Nhật Bản trở thành nước đế quốc châu Á Vậy, Nhật Bàn lại bién sức ép trở thành hội, biến xâm nhập không mong muốn từ phương Tây ban đầu trờ thành động lực, tiền đề mạnh mẽ để phát triển đất nước? Trong đó, nước châu Á khác hồn tồn khơng làm điều Đe trả lời câu hỏi nhìn nhận tồn châu Á có lẽ giới hạn viết khơng đù, nên xin sâu so sánh trường hợp Nhật Bản so với Việt Nam Được đánh giá vùng đất “béo bở” hạng khu vực Đông Nam Á, cửa ngõ để tiến vào Trung Quốc Đơng Dương, Việt Nam nhanh chóng nằm thơn tính chủ nghĩa thực dân Năm 1858, thực dân Pháp thức đổ vào bán đảo 167 Sơn Trà, Đà Nằng Trước thái độ hãn thực dân Pháp, triều đình Huế tổ chức phản cơng sau Thế sau triều đình nhà Nguyễn lại sâu vào đường thỏa hiệp, dần biến Việt Nam nằm quyền bâo hộ thực dân Pháp Việc Tự Đức băng hà năm 1883 khiến tình hình đất nước thêm rối loạn, Hiệp ước Harmand (1883) Patẹnôtre (1884) chấm dứt tư cách quốc gia độc lập Việt Nam, thay vào chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong nội quyền nhà Nguyền chia làm hai phái chủ chiến chủ hòa có người đứng đầu yêu nước Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân Chúng ta vần có phong trào yêu nước phong trào cần Vương, khởi nghĩa nơng dân n Thế Tuy nhiên, khơng quán cách đối phó với Pháp thân nội quyền trờ thành nguyên nhân khiến Việt Nam đưa sách phù hợp Mặt khác, triều đình nhà Nguyễn vốn khơng phải triều đình lịng dân, triều Nguyễn khơng phải triều đình trọng vào việc phát triển văn hóa, giáo dục, kinh tế nước Nhà Nguyền khơng lịng dân, bời thế, hàng trăm dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược bùng lên suốt nửa ki thống trị nhà Nguyễn Nổi bặt cà khởi nghĩa cùa Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Vãn Khôi, Cao Bá Quát Nội đất nước bất ổn, cộng với trình độ phát triển nước nhiều hạn chế, khiến Việt Nam vừa không đủ sức mạnh kinh tể, quân để chiến đấu lại với qn Pháp, vừa khơng đu trình độ dân trí để tiếp thu tiến vãn minh phương Tây Muốn học hỏi phương Tây, người Việt cần có tảng kiến thức khoa học kĩ thuật định, hon quyền cần có sách định hướng đất nước Điều Việt Nam khơng thể có thời nhà Nguyễn Tóm lại, dù Nhật Bản Việt Nam nhượng với phương Tây thơng qua TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) hiệp ước bất bình đẳng, sau đó, trái với Nhật Bản dần “tận dụng” yếu tố bất lợi để học tập cách tân đất nước, Việt Nam lại ngày lấn sâu vào đường “khuất phục”, sau hoàn toàn chủ quyền vào tay chù nghĩa thực dân Kết luận Như thấy rằng, kiện lịch sử xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây tới châu Á, với khôn khéo, mẫn cảm trị, tảng xã hội, kinh tế xây dựng trước đó, Nhật Bản đưa đường riêng, đường theo đuổi văn minh phương Tây cách chù động hiệu Điều thêm lần chứng minh cho “thức thời” tính cách “ứng biến” nhanh nhạy cùa người Nhật Bởi suốt chiều dài lịch sử từ thời cổ đại ngày nay, thấy người Nhật có “năng khiếu” tuyệt vời việc tiếp thu yếu tố từ bên (yếu tổ ngoại sinh), cải biên biến trở thành 168 dân tộc (yếu tố nội sinh) Sự đối ứng với phương Tây giai đoạn thể kỉ XIX chắn minh chứng rõ ràng cho ứng biến Tài liệu tham khảo Đặng, X K (2012) Minh Trị tân hình thành quốc gia cận đại Trong Q H Nguyền (Chủ biên), Lịch sử Nhật Bàn (tr 239-290) NXB Thế giới Nguyễn, V K (2017a) Nhật Bản mở cừa- Phân tích nội dung “Hiệp ước bất bình đẳng” Mạc Phủ Edo kí với phương Tây Trong V K Nguyễn & H T Phạm (Biên tập), Lịch sừ văn hóa tiếp cận đa chiêu, liên ngành (tr 118-145) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn, V K (2017b) Nhật Bản: Ba lần mờ cửa ba lựa chọn Trong V K Nguyễn & H T Phạm (Biên tập), Lịch sử văn hóa tiếp cận đa chiều, liên ngành (tr 146-164) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm, H T (2017) Đông Á trước biến chuyển giới nguy xâm thực chù nghĩa tư phương Tây Trong V K Nguyễn & H T Phạm (Biên tập), Lịch sử văn hóa tiếp cận đa chiều, liên ngành (tr 83117) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) 169 JAPAN’S RESPONSE TO WESTERN PENETRATION IN THE MID-NINETEENTH CENTURY Nguyen Thi Que Huong FPT University, Hoa Lac High Tech Park, Hanoi, Vietnam Abstract: When it comes to Japan in the mid-nineteenth century, perhaps the fact that Japan “opened its door” to the West is the most noticeable event The reason is not only because it was a turning point which affected other development stages afterwards but also because “opening door” itself had a profound historical influence in that it partly reflected the development trend of Eastern countries at that time in the face of intense pressure from the penetration of Western countries From the in-depth analysis of the historical context attributing to the process of the open door policy of Japan to the West in the mid-nineteenth century, this paper provides the "practical basis" and "inevitability" of this policy which later led to the Meiji restoration in Japan In fact, this policy then was “a driving force” which resulted in the impressive development of Japan beyond its continent, making Japan the first capitalist country in Asia This prompts the question: how did other Asian countries react to the Western penetration and did they manage to turn the "external opportunity” into “a driving force” like Japan? This paper aims to seek the answer to that question from a comparative perspective by clarifying the response of other Asian countries to the west At the same time, this paper takes Vietnam as an example to compare with Japan This comparison helps to give a multi-dimensional, objective evaluation as well as valuable lessons learned from the past for countries in the process of absorbing external culture and civilization Keywords: open door policy, Meiji restoration, Viet Nam and Japan’s response to the West, absorb Western civilization, causes of “open door” ... Nhật Bản với phương Tây vào kỉ XIX, từ khẳng định thêm “cơ sở thực tiền” “tính tất yểu ” công mở cửa Hơn nữa, viết cung cấp thêm điểm nhìn cách đối ứng với phương Tây tương quan so sánh Tại Nhật. .. đoạn Nhật Bàn mở cửa với phương Tây Nói cách khác, sách phủ Tokugawa áp dụng hiệu nỏ biến hai kỉ cô lập thành tiền đề để Nhật Bản gặp gỡ với văn minh phương Tây, tận dụng tối đa tảng nước, đưa Nhật. .. phương Tây xâm nhập vào Nhật Bản, mà chì điểm qua kết cuối mà Nhật Bản có được, cỏ thề nói rằng, sau “miễn cưỡng” mở cửa đất nước, “miễn cưỡng” kí kết hàng loạt hiệp ước bất bình đẳng, Nhật Bản

Ngày đăng: 16/11/2022, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w