1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đóng góp của thuyết tiến hóa đối với sự phát triển của triết học

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Trang Mở đầu Nội dung I Triết học gì? II Các vấn đề Triết học Khoa học Các vấn đề Triết học phơng pháp nghiên cứu Vấn đề chân lý vấn đề tiến Khoa học 10 III Lý luËn tiÕn hãa 11 T×nh h×nh phát triển sinh học cuối kỷ XVII đầu kû XIX 11 Lý luËn §ac uyn 13 Những ý kiến trao đổi Mác Ăngghen Đác uyn 13 lý luận tiến hóa Kết luận 17 Mở đầu Trong lịch sử phát triển mình, triết học đợc gắn liền với khoa học tự nhiên Thời kỳ cổ đại, triết học thờng đợc đồng với khoa học nhà thông thái Các khoa học tự nhiên, trình phát triển tách khỏi trở nên độc lập với triết học Tuy nhiên chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Thứ nhất, thành tựu khoa học tự nhiên lại minh chứng hùng hồn đắn học thuyết triết học vật tiến (nh thuyết tơng đối, học lợng tử, cấu tạo vật chất sù sèng, ngn gèc vµ triÕt häc cđa sù sèng, vị trí, toán học hóa logic cổ điển phi cổ điển, cách mạng thông tin, khoa häc vỊ t duy, c¸c khoa häc x· héi) Nhng bên cạnh thành tựu khoa học tự nhiên dẫn đến khủng hoảng triết học, mà khoa học khám phá kiến thức trái ngợc với nhận thức đó, triết học tâm đà lợi dụng điều để chống lại triết học vật củng cố cho hệ thống lý thuyết sai lầm Thứ hai, lý thuyết hệ thống triết học lại gợi ý cho khoa học đờng khám phá giới củng cố cho khoa học phơng pháp nghiên cứu để khám phá chất đối tợng Nh sinh vật học với t cách phận khoa học tự nhiên đà có đóng góp vào phát triển triết học Học thuyết tiến hóa Đacuyn thuyết tế bào đà đợc C Mác đánh giá hai ba phát khoa học tự nhiên kỷ mời chín, đà có ảnh hởng lớn tới việc hình thành triết học vật biện chứng (phát lại thuyết bảo tồn lợng) Đó cha kể đến đời thuyết phân tử AND chế di truyền Đây cách mạng lớn sinh học cho ta hiểu biết sâu sắc sống, giải thích đợc chế biến dị thuyết tiến hóa từ đem lại rÊt nhiỊu øng dơng quan träng y häc, n«ng nghiệp Chính lý đà chọn đề tài tiểu luận mình: "Những đóng góp thuyết tiến hóa phát triển triết học" Nội dung I Triết học gì? Triết học đời vào khoảng kỷ thứ tám đến kỷ thứ chín trớc công nguyên Với thành tựu rực rỡ triết học cổ đại Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp Đối với phát triển t tởng Tây Âu, kể triết học Mac, triết học cổ Hy Lạp có ảnh hởng lớn P.Angghen đà nhận xét "Từ hình thức muôn hình, muôn vẻ triết học Hy Lạp, có nghĩa "yêu thích (philos) thông thái (sophia)" Triết học đợc xem hình thức cao tri thức; nhà triết học nhà thông thái có khả tiếp cận chân lý, nghĩa làm sáng tỏ chất vật Với quan niệm nh vậy, triết học thời cổ đại đối tợng riêng mà đợc coi "khoa học khoa học", bao gồm toàn tri thức nhân loại Trong suốt "đêm dài trung cổ" châu Âu, triết học phát triển cách khó khăn môi trờng chật hẹp, không khoa học độc lập mà mét bé phËn cđa thÇn häc, nỊn triÕt häc tù nhiên thời cổ đại đà bị thay triết học kinh viện Sự phát triển mạnh mẽ khoa học vào kỷ XV kỷ XVI đà tạo mét c¬ së tri thøc cho sù phơc hng triÕt học Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt yêu cầu sản xuất công nghiệp, môn khoa học chuyên ngành khoa học thực nghiệm đà đời tính cách khoa học độc lập Sự phát triển xà hội đợc thúc đẩy hình thành củng cố quan hệ sản xuất t chủ nghĩa, phát lớn địa lý thiên văn thành tựu khác khoa học tự nhiên khoa học nhân văn đà mở thời kỳ cho sù ph¸t triĨn triÕt häc TriÕt häc vËt chủ nghĩa dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm đà phát triển nhanh chóng đấu tranh với chủ nghĩa tâm vào tôn giáo ®· ®¹t tíi ®Ønh cao míi chđ nghÜa vËt thÕ kû XVI - XVII ë Anh, Ph¸p, Hy lạp đại biểu tiêu biểu nh Ph Becơn, T Hopxơ (Anh) Điđrô, Henvetiuyt (Pháp), Xpinoda (Hy Lạp) V.I Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao nhà vật Pháp thời kỳ phát triển chủ nghĩa vật lịch sử triết học trớc Mác: "Trong suốt lịch sử đại châu Âu vào cuối kỷ XVIII, nớc Pháp, nơi diễn chiến chống tất rác rởi thời trung cổ, chống chế độ phong kiến thiết chÕ vµ t tëng, chØ cã chđ nghÜa vËt triết học triệt để, trung thành với tất học thuyết khoa học tự nhiên, thù địch mê tín thói đạo đức giả, Mặt khác, t triết học đợc phát triển học thuyết triết học tâm mà đỉnh cao triết học Heghen, đại biểu xuất sắc triết học cổ điển Đức Sự phát triển môn khoa học độc lập chuyên ngành bớc làm phá sản tham vọng triết học muốn đóng vai trò "khoa học khoa học" Triết häc Heghen lµ häc thuyÕt triÕt häc cuèi cïng mang tham vọng Heghen xem triết học mét hƯ thèng phỉ biÕn cđa sù nhËn thøc, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học Hoàn cảnh kinh tế - xà hội phát triển mạnh mẽ khoa học vào đầu kỷ XIX đà dẫn đến đời triết học Mac Đoạn tuyệt triƯt ®Ĩ víi quan niƯm "khoa häc cđa khoa häc", triết học Macxit xác định đối tợng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trờng vật triệt để nghiên cứu quy luật chung cđa tù nhiªn, x· héi, t TriÕt häc nghiªn cứu giới phơng pháp riêng khác víi mäi khoa häc thĨ Nã xem xÐt thÕ giới nh chỉnh thể tìm cách đa lại hệ thống quan niệm chỉnh thể Điều thực đợc cách tổng kết toàn lịch sử khoa học lịch sử thân t tởng triết học Triết học diễn tả giới quan lý luận Chính tính đặc thù nh đối tợng triết học mà vấn đề t cách khoa học triết học đối tợng đà gây tranh cÃi kéo dài Nhiều học thuyết triết học đại phơng Tây mn tõ bá quan niƯm trun thèng vỊ triÕt häc, xác định đối tợng nghiên cứu riêng cho nh mô tả tợng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, giải văn Mặc dù vậy, chung học thuyết triết học nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xà héi vµ ngêi, mèi quan hƯ cđa ngêi nãi chung, cđa t ngêi nãi riªng víi giới xung quan Tóm lại, trớc triết học Mác đời triết học đợc coi "khoa học khoa học" đủ thấy đợc mối quan hên khoa học cụ thể víi triÕt häc Nãi nh vËy kh«ng cã nghÜa sau triết học Mac đời, khoa học triết học không mối quan hệ, mà chúng lại có mối quan hệ gắn bó II Các vấn đề triết học khoa học Các vấn đề triết học phơng pháp nghiên cứu khoa học Mỗi ngành khoa học cụ thể có phơng pháp nghiên cứu riêng thích hợp với đối tợng trình độ nghiên cứu 1.1 Khoa học tự nhiên Phơng pháp nghiên cứu quan sát làm thực nghiệm để có tài liệu làm thực tế cho việc xây dựng giả thuyết quy luật vận động đối tợng đợc nghiên cứu Giả thuyết phải phù hợp với cắt nghĩa đợc tài liệu đà thu thập đợc, giả thuyết lại phải cho phép suy logic đợc số điều cha biết đối tợng nghiên cứu để kiểm tra lại quan sát thực nghiệm xem suy luận có với thực tế không Nếu việc diễn suôn sẻ nh công việc nghiên cứu đợc coi hoàn thành Nhng thờng công việc diễn suôn sẻ ngay, tài liệu thu thập không đủ để xây dựng đợc giả thuyết, xây dựng đợc nhng không suy luận đợc mới, suy luận đợc không kiểm tra đợc (vì điều kiện quan sát, làm thực nghiệm để kiểm tra), kết quan sát hay thực nghiệm lại bác bỏ, phủ nhận suy luận Nh phải nghiên cứu lại, không thiết từ đầu mà từ khâu đà dẫn đến thất bại có ba vấn đề triết học tinh tế cần đợc làm rõ Một là, liên quan đến giá tị tài liệu thực tế khâu đầu để làm sở cho việc xây dựng giả thuyết khâu cuối để kiểm tra giả thuyết Các tài liệu thực tế đợc gọi thuật ngữ khoa học nớc Âu - Mỹ fact (Anh), fait (Pháp) có nghĩa việc có thật khách quan Các nhà triết học kỷ XX quan tâm tới khoa học thờng nêu nghi vấn: liệu khoa học có thật đợc rút từ thực tế khách quan hay không, kết hoạt động ý thøc chđ quan nhµ khoa häc, hay chÝ Ýt lµ xen lẫn nhiều hoạt động chủ quan Họ chØ r»ng, c¸c quan s¸t c¸c thùc nghiƯm đợc xây dựng kiến thức đà có nhà khoa học, tiền đề giả định, chí thành kiến sai lầm nhà khoa học, tiên để giả định, chí thành kiến sai lầm nhà khoa học Vậy liệu - kết quan sát, thực nghiệm lại coi đợc rút từ thực tế, liệu thực tế? Loại nghi vấn nh loại nghi vấn tồn khách quan đối tợng mà khoa học muốn nghiên cứu nằm chung trào lu triết học đại phơng Tây muốn phđ nhËn khoa häc, coi khoa häc cịng chØ lµ thứ huyền thoại Mục đích sâu xa trào lu để bảo vệ tôn giáo, xác bảo vệ công giáo, tôn giáo ăn sâu tiềm thức văn hóa Âu - Mỹ gần hai ngàn năm (dới dạng khác nh Tân giáo, cựu giáo, thống giáo) Đúng gọi thực tế túy với nghĩa không thực tế rút đợc quan sát, thực nghiệm lại hoàn toàn phản ánh thực tế mà nhà khoa học quan sát hay thử nghiệm lúc Không nói đến sai lầm mà khoa học mắc phải quan sát làm thực nghiệm (cái sai lầm trớc hay sau đợc phát nhà khoa học hay nhà khoa học khác), quan sát hay làm thí nghiệm, nhà khoa học phải vận dụng hay nhiều kiến thức khoa học đà có trớc đợc coi (còn kiến thức sai lầm dẫn đến sai lầm quan sát thí nghiệm đà nói trên) Các kiến thức khoa học mà nhà khoa học vận dụng, suy cùng, dựa liệu thực tế đà có trớc, tiên đề, tiền giả định mà nhà khoa học vận dụng quan sát thực nghiệm tùy tiện, có thực tế định Tất những cũ đà biết, đợc đa vào quan sát thực nghiệm thông qua gia nhập vào liệu khoa häc míi Trong cø liƯu míi chØ cã mét phần đợc rút hoàn toàn từ thực tế Nh vậy, mặt liệu khoa học 100% phản ánh thực tế mới, nhng có số phần trăm phản ánh thực tế (tất nhiên với điều kiện quan sát thực nghiệm đợc tiến hành cách trung thực, quy cách), lại phản ánh thực tế cũ đà biết từ trớc Giá trị nhiều hay ít, lớn hay nhỏ liệu khoa học phần trăm Hai là, nhà triết học kỷ XX (nh Popper) đặt câu hỏi: Làm quan sát, thực nghiệm để kiểm tra đắn giả thuyết, thấy phù hợp mà cho giả thuyết đắn có vội, chủ quan không? Biết đâu có ngời tìm quan sát, thực nghiệm bác bỏ giả thuyết đó? Vì vậy, Popper khẳng định thêm có giả thuyết có khả bị bác bỏ thực nghiệm (tức có khả để nhà khoa học nghĩ mét quan s¸t, mét thùc nghiƯm nh»m b¸c bá nó) đợc coi giả thuyết khoa học (tất nhiên nói khả bị bác bỏ thực nghiệm, đà thực bị bác bỏ giả thuyết đà sai rồi) Nói tóm lại, phơng pháp nghiên cứu khoa học, Popper mn thay viƯc thùc sù kiĨm tra b»ng thùc nghiệm tính đắn giả thuyết (là việc mà Popper cho làm đợc) việc khả bị bác bỏ giả thuyết Đó nội dung quan điểm "thuyết phủ nhận" Popper Popper cho giả thuyết khả giả thuyết không thuộc phạm vi nghiên cứu khoa học, thí dụ thuyết thần học tôn giáo, nh Popper đà đa tiêu chuẩn để phân chia quyền hạn lĩnh vực khoa học tôn giáo Các ý kiến nói Popper gắn liền với quan niệm khác ông phê phán tính không đáng tin cậy phép quy nạp dùng khoa học thực nghiệm Phép quy nạp dùng logic hình thức vào số điều biết đợc số trờng hợp cụ thể khái quát lên cho trờng hợp Tất nhiên, nh khái quát hóa phép quy nạp cha có đáng tin Nhng thêm điều kiện không (hay cha) phát trờng hợp trái lại khái quát hóa nói có độ tin cậy nhiều hơn, cao độ tin cậy cao số trờng hợp cụ thể xác nhận đắn việc khái quát hóa nhiều cha có trờng hợp cụ thể bác bỏ NÕu ta nhí r»ng thùc kh«ng bao giê cã thể có hiểu biết tuyệt đối thấy việc phủ nhận giá trị phơng pháp quy nạp việc cực đoan Các ý kiến Popper xung quanh việc phủ nhận giá trị xác nhận mà công nhận giá trị bác bỏ nh phủ nhận giá trị quy nạp phơng pháp nghiên cứu khoa học cực đoan, phiến diện Trong giới triết học phơng Tây kỷ XX, ý kiến đợc đề cao phù hợp với trào lu muốn phủ nhận khoa học đà nói Nhng nhà khoa học tiếp tục dùng phơng pháp quy nạp phơng pháp kiểm tra đắn để tiếp tục đa khoa học tiến lên Ba là, vấn đề triết học có liên quan đến việc xây dựng giả thuyết phơng pháp nghiên cứu khoa học, Giả thuyết gì? Giả thuyết quy luật vận động vật khách quan, cụ thể đối tợng quan sát đợc thực nghiệm, hay rộng giả thuyết lý thuyết khoa học liên quan đến đối tợng đợc nghiên cứu Quy luật nói lên mối quan hệ tất yếu hai hay nhiều vật Hình thức biểu đạt quy luật dới dạng đơn giản thờng là: có (hay không có) vật hay tợng A có (hay không có) vật hay tợng B (thí dụ: đun nớc dới áp suất atnốtphe nhiệt độ 1000C nớc sôi bốc thành hơi) Vì quy luật nói lên mối quan hệ vật, tợng, nên nghiên cứu khoa học để tìm quy luật phải xác định đợc rõ vật, tợng cụ thể mà khoa học muốn tìm hiểu Trong tợng thông thờng, việc xác định nói đơn giản Thí dụ, để khảo sát ¶nh hëng cđa níc tíi sù sinh trëng cđa c©y vật cần tìm mối quan hệ nớc, mối quan hệ tức quy luật là: nớc chết Nhng trờng hợp đơn giản Trong trờng hợp phức tạp hơn, việc xác định xem vật mà nhà khoa học nghiên cứu có mối quan hệ với vật khác đòi hỏi nhiều công phu Thí dụ, nhà khoa học muốn nghiên cứu mối quan hệ (quy luật) thể tích khối khí (nh khí CO2 chẳng hạn) với nhiệt độ nó, thể tích nhiệt độ khí dễ xác định, nhng nhà khoa học phát mối quan hệ nói phụ thuộc vào tính chất (sự vật) thứ ba áp suất khối khí Sự vật thứ ba này, tức áp suất, dễ thấy nh thể tích nhiệt độ Phải qua trình nghiên cứu, nhà khoa học có (mới xây dựng hay xác định đợc) vật đó, không hiển trớc mắt nh hay gáo nớc Có thể khẳng định hầu hết quy luật khoa học nói lên mối quan hệ vật hiển trớc mắt mà vật không đợc nhà khoa học qua nghiên cứu hình dung ra, xây dựng ra, hay xác định đợc Các điều trình bày cho phép: mặt, hình dung đợc chừng mực nội dung việc xây dựng giả thuyết khoa học, mặt khác, nêu nên đợc số nghi vấn triết học có liên quan đến phơng pháp nghiên cứu khoa học Đó là: - Các quy luật khoa học nói lên mối quan hệ số vật cụ thể Nhng nh đà thấy, vật kết quản nghiên cứu trừu tợng hóa nhà khoa học Vậy có đảm bảo chắn hình ảnh đắn vật khách quan? - Trong hoạt động trí tuệ nhà khoa học, họ xây dựng giả thuyết khoa học chủ yếu trí tởng tởng đặc biệt, trực giác, tức loại hoạt động sáng tạo, chủ yếu b»ng suy ln logic tõ c¸c cø liƯu thùc tÕ Nh có chứng tỏ phản ¸nh trung thùc cña thùc cña thùc tÕ kh¸ch quan? - Đặt hay xây dựng giả thuyết quy luật nh tức giả định giới khách quan có quy luật có hay không Rõ ràng khoa học đợc xây dựng tiền đề, tiền giả định giới khách quan, giới khách quan có tính quy luật nhà khoa học tìm đợc Đó nghi vấn hay phê phán nhà triết học đại Âu - Mỹ không tin giới vật khách quan, không tin hoạt động khoa học loài ngời đạt đợc chân lý khách quan Để trả lời phê phán nghi vấn nói trên, rằng, việc xây dựng giả thuyết khoa học - Tuy có dựa vào số tiền giả định nh giới khách quan, có quy luật nhng tiền giả định phải phù hợp với kinh nghiệm hoạt động thực tiƠn cđa loµi ngêi nãi chung vµ cđa khoa häc nói riêng, tùy tiện Có thể có nhà triết học xuất phát từ tiền giả định dòng nớc sâu trớc mắt ông ta thật ông ta thản nhiên bớc vào! - Tuy vai trò tởng tợng trực giác, sáng tạo quan trọng, nhng chúng phải đợc hớng dẫn thẩm định lý trí, logic kiểm nghiệm cđa thùc tiƠn (b»ng quan s¸t, b»ng thùc nghiƯm, b»ng øng dơng, ) TrÝ tëng tëng cđa nhµ khoa häc cã thĨ, cã lóc rÊt kú l¹, thËm chÝ cã thể "điên rồ" nh lời nhận xét hài hớc nhng sâu sắc Bohr, nhà vật lý hàng đầu kỷ XX Nhng dù điên rồ đến đâu cuối đợc công nhận khoa học đợc thực nghiệm xác nhận (và thực nghiệm vào bác bỏ) Đây chỗ khác trí tởng tợng nhà khoa học với trí tởng tợng nhà văn, nhà thơ Trên nói đến việc xây dựng giả thuyết quy luật khoa học Mức cao xây dựng gi¶ thut vỊ mét lý thut khoa häc Mét thut khoa học nh tơng đối Einstein hay thuyết tiÕn hãa sinh vËt, bao gåm mét sè nguyªn lý (tức loại quy luật tổng quát) từ suy nhiều quy luật khác, cắt nghĩa đợc hay dự đoán đợc nhiều tợng thuộc lĩnh vực mà lý thuyết nghiên cứu Thí dụ thuyết tiến hóa sinh vật nguyên lý chọn lọc tự nhiên (thích hợp với môi trờng tồn tại, phát triển: không thích hợp suy giảm tiêu vong) nguyên nhân lý tính biến dị sinh vật (sự phát triển hoàn thiện thuyết tiến hóa kỷ XX tơng lai chỗ giải thích ngày đầy đủ, xác chế biến dị này) Nh ta thấy, thuyết khoa học rộng phức tạp quy luật khoa học, nhng chúng thuộc phạm trù vấn đề triết học nêu với vấn đề thuyết khoa học, thực chất vấn đề triết học nêu với vấn đề quy luật đà đợc trình bày phần Để kết luận việc phân tích loại nghi vấn học nói điểm này, cần nhắc lại luận điểm quan träng cđa nhËn thøc ln vËt biƯn chøng khả ý thức ngời phản ánh giới khách quan Việc khoa học xây dựng giả thuyết giới khách quan để phản ánh đợc đắn giới Qua phân tích đà nói phơng pháp xây dựng giả thuyết khoa học, ta thấy việc ý thức ngời phản ánh giới khách quan trình nhận thức công phu tiến nên không ngừng để phản ánh đợc ngày giới Cho phản ánh chép, chụp ảnh cách đơn giản giới khách quan Hoặc trái lại cho giả thuyết mà nhà khoa học xây dựng h cấu bảo đảm phản ánh đợc giới khách quan, quan điểm sai lầm; thuộc loại vật máy móc tâm bấc khả tri 1.2 Khoa học xà hội đây, phơng pháp nghiên cứu gồm ba khâu nh khoa học tự nhiên, là: tìm liệu khoa học, xây dựng giả thuyết quy luật kiểm tra đắn giả thuyết Tuy nhiên, đối tợng nghiên cứu tợng xà hội, có đặc điểm khác với tợng tự nhiên, nên phơng pháp nghiên cứu tất yếu phải có đặc điểm khác Trớc hết, tợng xà hội hành động nhiều ngời cộng đồng tạo ra, ngời hành động có ý đồ, có tính toán, tức có ý thức (nhiều hay ít, xác hay không) nên quy luật tợng xà hội tuyệt đối 100% cho trờng hợp mà thờng quy luật xác suất hay quy luật thống kế, gäi lµ quy lt vỊ xu híng chung Cã mét số nhà triết học nh Popper (đà nói trên) cho quy luật thống kê quy luật: quan điểm cực đoan không sát thùc tÕ Thø hai, cịng hiƯn tỵng x· héi biểu hành động ngời mối quan hệ qua lại cộng đồng nên nói chung làm thực nghiệm nh khoa học tự nhiên (không thể đem ngời làm vật thí nghiệm), trờng hợp làm đợc thí nghiệm độ xác không cao Nguồn để tìm liệu khoa học quan sát điều tra (một hệ thống quan sát đợc tiến hành theo kế hoạch chặt chẽ đợc gọi khảo sát) Đối tợng điều tra, khảo sát cđa khoa häc x· héi lµ ngêi biÕt nãi, biết trả lời đợc hỏi: lại đặc điểm phơng pháp nghiên cứu khoa học xà hội khác khoa học tự nhiên Và trả lời, ngời ta nói dối, đánh lạc hớng nhà khoa học số động đó, kỷ XX, nhà khoa học đà xây dựng nhiều phơng pháp cụ thể để điều tra, khảo sát, tránh bị đánh lừa, nhiều phơng pháp để phân tích liệu thu thập đợc (thờng dùng toán học) Trong khoa học xà hội, có nguồn liệu tài liệu viết (cũng tức tài liệu nói, đà đợc ghi lại) Đây đặc điểm khác với khoa học tự nhiên Các nhà khoa học đà xây dựng hàng loạt quy tắc cụ thể phải tuân theo để việc tìm liệu khoa học từ tài liệu viết in có độ tin cậy cần thiết Các quy luật chi phối tợng xà hội phần lớn quy luật xác suất, quy luật thống kê, quy luật xu thế, nên trờng hợp cá biƯt ngo¹i lƯ bao giê cịng cã Trong viƯc kiĨm tra để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết tợng xà hội, cần phải ý đến tình hình nói trên: tìm vài liệu để xác nhận hay phủ nhận giả thuyết Về tợng xà hội, Lênin đà lu ý nhà nghiên cứu khoa học - xà hội ®Õn ®iỊu ®ã C¸c khoa häc x· héi ë thÕ kỷ XX cha có giả thuyết đợc công nhận cách rộng rÃi lâu bền nh khoa học tự nhiên Điều phần có nguyên nhân đặc điểm nói phơng pháp xác nhận hay phủ nhận giả thuyết khoa học xà hội, phần khác có nguyên nhân tình trạng khoa học xà hội giai đoạn hình thành cha chín muồi Có thể kỷ XXI tới, khoa học xà hội đạt tới trình độ chín muồi sở tích lũy mặt phơng pháp nghiên cứu 1.1.3 Khoa học tâm lý Vấn đề phơng pháp nghiên cứu cách khoa học tợng tâm lý xác định đờng để tiếp cận đợc tợng "vô hình" đó, tức để quan sát đợc chúng thực nghiệm chúng Con đờng dùng phơng pháp nội quan đà bị khoa học kỷ XX phê phán không đủ độ tin cậy, không khách quan, không phát đợc tợng tâm lý vô thức hay tiềm thức, không làm thực nghiệm đợc Con đờng gián tiếp thông qua việc quan sát biểu bên tợng tâm lý, nh biểu hành vi, trắc nghiệm Con đờng khách quan, làm thực nghiệm đợc, đợc phát triển mạnh kỷ XX, dùng đờng ta nghiên cứu tâm lý nhiều loại đối tợng nh trẻ em động vật đối tợng không dùng phơng pháp nội quan đợc Con đờng coi hoạt động tâm lý, hoạt động t chế xử lý thông tin sở sử dụng mô hình máy tính điện tử, máy thông minh nhân tạo để xây dựng giả thuyết chế tâm lý kiểm tra lại giả thuyết máy Con đờng nghiên cứu sinh lý hệ thần kinh cao cấp, đặc biệt nÃo, quan vật chất thực chức tâm lý Đây đờng khoa học để nghiên cứu quy luật tâm lý, nhng khó, nÃo phức tạp, tinh vi khó đụng chạm tới Khoa học kỷ XX đà bớc đầu tạo công cụ sắc bén để nghiên cứu nÃo nh điện nÃo đồ, cộng hởng từ hạt nhân, chụp cắt lớp tia X, xạ positron, v.v Con đờng liên ngành, đa ngành sử dụng phối hợp đờng nói kết ngành khoa học khác có trực tiếp hay gián tiếp nghiên cứu đến tợng tâm lý, nh ngôn ngữ học, lôgic học, xà hội học v.v Những điều trình bày vắn tắt phơng pháp nghiên cứu tâm lý cho ta thấy phát triển mạnh mẽ mặt kỷ XX, ®ång thêi cịng cho ta thÊy ngµnh khoa häc nµy thời kỳ tìm đờng Tóm lại, khoa học tự nhiên, khoa học xà hội, khoa học tâm lý có đặc trng giống phơng pháp nghiên cứu gồm có ba khâu bản: tìm liệu khoa học, sở xây dựng giả thuyết quy luật hay lý thut khoa häc vµ ci cïng kiĨm tra giả thuyết liệu Các phơng pháp ba nhóm khác chủ yếu cách tìm liệu khoa học Vì vậy, vấn đề triết học đà đợc xem xét mục phơng pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên với khoa học xà hội khoa học tâm lý Vấn đề chân lý vấn đề tiến khoa học 2.1 Tiêu chuẩn chân lý khoa học Chân lý khoa học phản ứng đắn thực khách quan Đối với nhà triết học phủ nhận tồn khách quan cđa sù vËt hc cho r»ng dï sù vËt tån khách quan có nữa, ngời ta biết đợc, họ tất nhiên chân lý khoa học Mà đà chân lý khoa học tất nhiên tiêu chuẩn có giá trị để xem xét khoa học có tiến hay không, kiến thức cẩu khoa học huyền thoại, chuyện ngời tự tạo cho mình, điều mà nhà khoa học quy ớc với mà Những ý kiến nh lại đợc nhiều nhà triết học Âu - Mỹ kỷ XX đề cao coi nh phát sâu sắc chất giá trị khoa học đây, hÃy xét vấn đề chân lý cđa khoa häc theo tÝnh phï hỵp cđa nã với thực tiễn hoạt động loài ngời Theo tiêu chn nµy, mét kiÕn thøc cđa loµi ngêi chØ cã thể chân lý ngời hành động theo kiến thức có hiệu quả, hành động trái lại thất bại Đối với kiến thức khoa học thực tiễn bao gồm tất hành động ngời ứng dụng kiến thức ®ã, øng dơng ®Ĩ c¶i thiƯn ®êi sèng, ®Ĩ s¶n xuất, kể việc ứng dụng để nghiên cứu sâu thực tế khách quan lịch sử khoa học, từ kỷ XIX đặc biệt kỷ sau ứng dụng nói chứng tỏ rõ ràng có chân lý khoa học Những kiểu hiểu biết theo kiểu tùy ý, tởng tợng hay quy íc víi lµm cã thĨ ứng dụng đợc nh vậy? Cần nói thêm rằng, tiêu chuẩn thực tiễn chân lý khoa học khác với tiêu chuẩn lợi ích mà chủ nghĩa thực dụng gán cho chân lý Theo chủ nghĩa thực dụng có lợi chân lý, tức anh có chân lý anh, có chân lý tôi, anh có lợi ích khác Theo tiêu chuẩn thực tiễn, chân lý một, giống cho anh tôi, dù có lợi ích khác nhau: ứng dụng chân lý đạt kết hành động, ứng dụng sai, làm trái lại thất bại Nh thế, muốn thành công phải xác định lại lợi ích cho đúng, cho phù hợp quy luật, với chân lý, lấy lợi ích để xác định chân lý Cho tới nay, nhân loại đà biết đợc công nhận với nhiều chân lý khoa học tự nhiên, khoa học xà hội ít, nhng tình hình khắc phục tơng lai 2.2 Tính gần chân lý khoa học tiến bé cđa khoa häc Theo Kuhn, khoa häc kh«ng có tiến bộ, lịch sử khoa học đợc chia thành thời kỳ có kiểu suy nghĩ, cách nghiên cứu khác đợc Kuhn gọi thuật ngữ không thật rõ ràng Paradigme (tạm dịch kiểu mẫu t hoạt động) đợc giíi triÕt häc vỊ khoa häc ¢u - Mü a chuộng Từ thời kỳ sang thời kỳ khác, Paradigme thay đổi, mẫu số chung mẫu số chung để so sánh đợc, Kuhn gọi vô ớc Mỗi lần thay đổi nh vậy, Kuhn gọi cách mạng khoa học Vì so sánh đợc với nên tất nhiên nói từ thời kỳ sang thời kỳ khác có tiến Sự phân tích kỳ quặc đợc đề cao cách ồn hoàn toàn trái víi thùc tÕ lÞch sư khoa häc h·y xem xÐt mét sè vÝ dơ: tõ h×nh häc Euclide sang h×nh häc phi Euclide tõ vËt lý cỉ ®iĨn sang vËt lý tơng đối sang học lợng tử, tø sinh häc thêi kú LinnÐ, Cuvier, L©mc sang sinh học lớn, mở rộng biến đổi nhÃn quang khoa học Nhng nói thay đổi cách đứt hẳn với cũ, làm cho khác hẳn cũ, làm cho khác hẳn cũ đến mức chẳng chung cũ để nói tiến cũ? Thật tất cũ đợc giữ lại đợc coi nh trờng hợp riêng (ví dụ nh vËt lý cđa Niut¬n so víi vËt lý cđa Anhxtanh tạm thời tồn song song bên cạnh chờ đợi tiến thèng nhÊt chóng Xem xÐt lÞch sư khoa häc theo nhìn thấy cách mạng khoa học đợc đánh dấu tiến lớn, hiểu biết rộng hơn, sâu hơn, bao quát cũ tức giữ lại cũ loại bỏ bất cập cũ Qua thấy rõ thêm đặc điểm quan trọng chân lý khoa học thời điểm, phản ánh gần vật trình khách quan, nhng với phát triển khoa học, ngày Đó tiến khoa học Và để có tiến này, phải dựa tảng cũ tìm phơng hớng Nhiều triết học gợi ý giúp ta tìm phơng hớng nghiên cứu tơng lai Nh qua xem xét vấn đề đà giúp ta hiểu đợc mặt mối quan hệ triết học khoa học Triết học đà giúp khoa học xác định phơng hớng nghiên cứu, đặc biệt phơng pháp luận nghiên cứu Còn mặt ta thấy khoa học đà đóng góp nhiều cho phát triển triết học thông qua thành tựu khoa học nh thuyết tiến hóa Đacuyn, thuyết tơng đối, học lợng tử Sau ta xem xét đóng góp III Lý luận tiến hóa Đợc đánh giá ba đóng góp vĩ đại sinh vật học phát triển chủ nghĩa vật biện chứng Tình hình phát triển sinh vật học cuối kỷ XVII đầu kỷ XIX Sau cïng, lÜnh vùc nghiªn cøu sinh vËt häc vậy, du hành khảo sát khoa học cách có hệ thống từ kỷ trớc, thám hiểm kỹ thuộc địa châu Âu khắp nơi giới chuyên gia đến tận nơi, tiÕn bé cđa khoa cỉ sinh vËt häc, gi¶i phÉu häc, vµ nãi chung cđa sinh lý häc nhÊt lµ tõ sư dơng kÝnh hiĨn vi mét c¸ch cã hệ thống phát tế bào đà tập hợp đợc nhiều đề tài việc áp dụng phơng pháp so sánh thực đợc mà cần thiết Một mặt, nhờ địa lý học hình thể so sánh, ngời ta xác định đợc điều kiện sinh sống động vật, thực vật khác nhau, mặt khác ngời ta so sánh thể khác phận tơng đồng Công việc nghiên cứu ngày đợc thực cách sâu sắc xác ngời ta nhận thấy sụp đổ quan niệm cứng nhắc giới tự nhiên hữu vĩnh viễn bất biến Không loài động vật thực vật khác đà ngày hòa vào nhau, mà xuất nhiều động vật nh: Amphioxus Lepidoirene đặt vào đâu đợc xếp trớc kia, ngời ta lại thấy thể biết thuộc giới động vật hay thực vật Những lỗ hổng khoa cổ sinh vật học đợc lấp dần, bắt buộc nhiều ngời ngoan cố phải công nhận song hành rõ rệt lịch sử tiến hóa giới hữu toàn lịch sử thể cá thể dây a-ri-an dẫn khoa thực vật học động vật họ hình nh ngày lạc lối khỏi chỗ hỗn loạn Điều đặc biệt gần đến lúc Găng phản đối quan niệm bất biến loài nêu thuyết dòng dõi Nhng mà Von-phơ mới tiến hóa thiên tài, đà thành hình với O-ken, Lamac, Ba-e, để 100 năm sau, năm 1859 chiến thắng với Đac-uyn Gần lúc ngời ta nhận thấy nguyên sinh chất tế bào, mà trớc ngời ta đà nhận định phần tử cấu tạo cuối tất thể tồn dới hình thái hữu giới tự nhiên vô đà thu hẹp đến mức tối thiểu, mặt khác trở ngại từ trớc tới lúc chúng thuyết dòng dõi đà bị xóa bỏ Quan niệm cứng nhắc đà bị bay đi, tất ngời ta cho vĩnh viễn đà bị xóa bỏ, ngời ta đà chứng minh giới tự nhiên có theo đợt chu kỳ thờng xuyên Và nh trở lại quan điểm ngời sáng lập triết học Hy Lạp, theo tồn toàn giới tự nhiên, từ nhỏ đến to nhất, từ hạt cát đến mặt trời, từ protista ®Õn ngêi, chØ lµ mét sù sinh vµ chÕt không ngừng biến chuyển liên tục, vận động trao đổi thờng xuyên Tuy nhiên so với trớc có chỗ khác chủ yếu: mà ngời Hy Lạp trực giác thiên tài đà kết công nghiên cứu khoa học thực nghiệm đà thể dới hình thức xác rõ ràng Tất nhiên việc chứng minh thực nghiệm chu kỳ tuyệt đối chứng minh thực nghiệm chu kỳ tuyệt đối thiếu sót, nhng thiếu sót không đáng kể so với đà đạt đợc cách chắn năm đợc bổ khuyết dần Hơn nữa, mà chứng thực chi tiết lại không thiếu sót, ngời ta nhớ lại ngành chủ yếu khoa học thiên văn học nghiên cứu hành tinh, hóa học, địa chất học mà tồn cách khoa học chừng kỷ, phơng pháp so sánh sinh lý học đợc 50 năm hình thức hầu hết phát triển sống, tế bào, tìm cha đầy 40 năm * Lý luận Đác-uyn Sau nhiều du hành nghiên cứu khoa học Đac-uyn đà mang ý kiến cho loại thực vật động vật không vĩnh viễn, mà làm biến đổi Để tiếp tục nghiên cứu ý kiến nớc mình, ông miếng đất tốt nghề chăn nuôi súc vật nghề trồng Về mặt này, nớc Anh nớc cổ điển Những kết nớc khác, nh nớc Đức chẳng hạn, xa mà đạt đợc trình độ đà đạt đợc nớc Anh Ngoài nhiều thành tựu mà có từ kỷ nay, nên nhận thức kiện không khó khăn Đac uyn đà nhận thấy nghề chăn nuôi trồng trọt đà làm nảy cách nhân tạo động vật thực vật loại, vật khác nhau, mà nhiều vật khác lớn khác Điều đó, mặt đà chứng minh thể hữu có nhiều đặc tính khác có tổ tiên chung Bây Đac uyn tìm xem thiên nhiên có hay nguyên nhân làm cho thể hữu ý muốn tự giác ngời chăn nuôi có biến đổi tơng tự nh biến đổi việc chăn nuôi nhân tạo Ông đà tìm thấy nhiều nguyên nhân không tơng xứng số lớn mầm mống sơ sinh đà đợc tạo thiên nhiên số cá thể đà đạt đến trình độ thành tựu Vì phôi thai có khuynh hớng phát triển Nên tất nhiên phải có đấu tranh để sinh tồn Cuộc đấu tranh biĨu hiƯn nh mét hµnh vi trùc tiÕp, cã tÝnh chất "nhục thể" nh đánh hay ăn thịt lẫn nhau, mà thể nh tranh để có không gian ánh sáng, với thực vật thế, tất nhiên đấu tranh đó, nhiều cá thể có vài đặc tính cá thể có khuynh hớng di truyền lai, tăng cờng thêm theo hớng đà có, có nhiều cá thể loài có nhiều đặc tính bị bại đấu tranh để sinh tồn bị tiêu diệt Giống loài tiến hóa đà theo cách chọn lọc tự nhiên ấy, loài thích hợp sống đợc Những ý kiến trao đổi Mác Ăngghen Đacuyn lý luËn tiÕn hãa

Ngày đăng: 01/12/2023, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w