1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong phát triển kinh tế

23 1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong phát triển kinh tế

Trang 1

Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ vìvậy hoạt động ngoại thơng chiếm vị trí quan trọng và có tính quyết định đếntoàn bộ quá trình phát triển kinh tế xã hội và quá trình hội nhập vào nền kinhtế khu vực và thế giới.

Nhng bản thân hoạt động ngoại thơng ở nớc ta hiện nay còn chứa đựngnhiều những bất cập nh tình trạng xuất khẩu bừa bãi thiếu định hớng, gian lậnthơng mại, trốn thuế Vì vậy để nâng cao hiệu qủa của hoạt động ngoại th-ơng góp phần phát triển kinh tế thì cần phải có vai trò quản lý của nhà nớc.Vai trò quản lý của nhà nớc ở đây phải mang tính định hớng và khuyến khíchhoạt động ngoại thơng Trong qúa trình thực hiện vai trò đó ở nhiều lúc, nhiềunơi nhà nớc cha thực sự thực hiện đợc vai trò định hớng và khuyến khích chohoạt động ngoại thơng tức là hoạt động quản lý của nhà nớc đối với hoạt độngngoại thơng còn chứa đựng nhiều bất cập vì vậy em xin chọn đề tài này, nhngdo hạn chế về kiến thức và do phạm vi của đề tài em chỉ xin đề cập đến vai tròquản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lệ Thuý đã tậntình hớng dẫn em và em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trongkhoa cũng nh các bạn lớp quản lý kinh tế 39B đã giúp em hoàn thành đề tàinày.

Trang 2

Từ khi Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở cửa nền kinh tế thì nền kinhtế nớc ta đã có những bớc phát triển đáng kể đặc biệt trên thị trờng xuất khẩu.Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nớc ta đã tăng trởng vợt bậc, năm 1990kim ngạch xuất khẩu đạt 2300 triệu USD và thời kỳ 1991 - 1995 tốc độ tăngkim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm đạt 28%/ năm, năm 1996 tăng31,1% so với năm 1995, năm 1997 tăng 22,7% so với năm 1996, năm 1998do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực và trên thế giới nên chỉ tăng2,4% so với năm 1997 Vì vậy mà GDP do hoạt động xuất khẩu tạo ra chonền kinh tế không ngừng tăng lên cụ thể là :

NămTính theo giá cố định năm 1994

Trang 3

phải sự cản trở quyết liệt của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của cácnớc đặt ra vì vậy để tồn tại, đứng vững và phát triển đợc thì các nớc phảikhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để tạosức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá nớc mình nhằm đứng vững, phát triểntrên thị trờng và chống trả đợc sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hoá các nớckhác.

Riêng đối với Việt Nam để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khuvực thì với điều kiện là một nớc đi sau và có trình độ công nghệ và năng lựccông nghệ thấp kém nếu chất lợng sản phẩm sản xuất ra còn cha cao, giáthành sản phẩm cao nên sức cạnh tranh của hàng hoá còn rất thấp so với hànghoá của các nớc khác trên thế giới, vì vậy để thực hiện thành công quá trìnhhội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì nớc ta phải không ngừngnâng cao chất lợng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh chohàng hoá trong nớc, đặc biệt là khi nớc ta tham gia AFTA, APEC, WTO thìhàng hoá của nớc ta càng phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn trên thị trờng thếgiới và khu vực cũng nh thị trờng trong nớc vì vậy nâng cao chất lợng hànghoá, hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá của n-ớc ta là yêu cầu mang tính tất yếu khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thếgiới và khu vực.

Vậy thông sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng xuất khẩu tức là thôngqua tiến hành hội nhập kinh tế mà chất lợng sản phẩm hàng hoá trên toàn thếgiới nói chung và của nớc ta nói riêng ngày một đợc nâng cao.

3 Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào chuyển dịch cơ cấu kinhtế sang nền kinh tế hớng ngoại :

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là do tác động của rất nhiều yếu tố nh tiếnbộ khoa học kỹ thuật, tốc độ phát triển kinh tế.

Trong đó hoạt động xuất khẩu là một yếu tố tác động đến chuyển dịchcơ cấu kinh tế, thật vậy kể từ khi Đảng và Nhà nớc ta phát triển nền kinh tếdựa trên mô hình hớng về xuất khâủ kếp hợp song song với mô hình thay thếnhập khẩu đã và đang làm cho cơ cấu kinh tế của nớc ta chuyển dịch tích cựcvà nó làm cho cơ cấu kinh tế của nớc chuyển dịch phù hợp với xu hớng pháttriển của kinh tế thế giới và khu vực.

Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinhtế có thể đợc nhìn nhận theo các hớng sau

Trang 4

- Xuất khẩu những sản phẩm của nớc ta cho nớc ngoài

- Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất và xuấtkhẩu những mặt hàng mà các nớc khác cần, điều đó có tác động tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có điều kiện phát triển thuậnlợi.

- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầuvào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc.

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thờngxuyên năng lực sản xuất trong nớc.Nói cách khác xuất là cơ sở tạo thêm vốnvà kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằmhiện đại hoá nền kinh tế nớc ta.

- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Cuộc cạnh tranh đòi hỏiphải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.

- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp hoàn thiện và đổi mới côngtác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lợng hạ giá thành.

4 Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào giải quyết công ăn việclàm, nâng cao đời sống nhân dân

Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt,trớc hếtsản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và cóthu nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩmtiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêmnhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

ở nớc ta hiện nay, kể từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách mởcửa nền kinh tế thì kim ngạch xuất khẩu của nớc ta không ngừng tăng lên đãtạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tạo nguồn thu cho ngânsách và giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động.

5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại :

Trang 5

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế nớcta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuất khẩura đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy cácquan hệ này phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hoá thúc đẩycác quan hệ tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế đến lựơt nó chính các quan hệkinh tế đối ngoại lại tạo điều kiện để cho mở rộng xuất khẩu.

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhất làtrong điều kiện hiện nay xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnhmẽ trên toàn thế giới và nó là cơ hội cho mỗi quốc gia hội nhập vào nền kinhtế thế giới và khu vực.

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu công nghiệp hoá đấtnớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật vậtt và công nghệ tiên tiến.

Nguồn vốn nhập khẩu có thể sử dụng từ các nguồn - Liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta

- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ- Xuất khẩu sức lao động

Trong các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ cũngphải trả bằng cách này hay cách khác để nhập khẩu nguồn vốn quan trọngnhất là từ xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ phát triển củanhập khẩu.

Trong thời kỳ 1986 - 1990 nguồn thu của nớc ta về xuất khẩu chiếm3/4 tổng nguồn thu ngoại tệ, năm 1994 thu từ xuất khẩu đã đảm bảo đợc 80%nhập khẩu so với 24,6% năm 1986.

Trang 6

1 Môi trờng kinh tế :

Trớc hết Việt Nam tự hào về nguồn khoáng sản giàu có và đa dạng, cònít đợc khai thác, chủ yếu là dầu lửa, quặng sắt, bô xít và các khoáng sản quýhiếm khác Nguồn khoáng sản này tạo cơ sở vững chắc cho việc phát triểnmột nền kinh tế đa dạng và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế,từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động xuất khẩu đặc biệtlà việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.Tuy nhiên việc khai thác tất cả các nguồn tài nguyên này đòi hỏi một số vốnlớn với công nghệ thích hợp, khả năng tổ chức sản xuất và quản lý tốt Đây làmột trong những khó khăn cho việc phát triển sản xuất trong nớc thông quađó nó có những tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu làm kìm hãm hoạtđộng xuất khẩu.

Khí hậu và các nguồn tài nguyên đất đai, sinh vật và du lịch giúp tạokhả năng tốt cho sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp đặc biệt đối với câycông nghiệp nhiệt đới, hoa quả tơi và rau xanh, tạo điều kiện thuận lợi chonuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng chính yếu tố này là nhân tố quyết định đếnkim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp của nớc ta làm cho kimngạch xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp của nớc ta không ngừng tăng lên :xuất khẩu gạo đứng vị trí thứ 2 trên toàn thế giới, xuất khẩu ca phê vối đứngvị trí thứ 2 trên thế giới

Vị trí địa lý mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam trong việc pháttriển kinh tế nói chung và phát triển hoạt động ngoại thơng nói riêng vì ViệtNam nằm ở khu vực có nhiều đờng hàng không và hàng hải, đã tạo điều kiệnthuận lợi cho việc phát triển dịch vụ vận tải quốc tế và xây dựng các trungtâm thơng mại, tuy nhiên điều này đòi hỏi đầu t vốn lớn vào kết cấu hạ tầngtức là phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng tơng đối phát triển nhng thực trạngcủa hệ thống cơ sở hạ tầng của nớc ta hiện nay hết sức lạc hậu điều này đã tácđộng xấu đến hoạt động sản xuất nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Lực lợng lao động phong phú và dồi dào là tiềm năng lớn của đất nớc,mức lơng quá thấp cũng là một lợi thế đáng kể trong việc hạ giá thành sảnphẩm để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá của nớc ta Từ đó mà nócó vai trò quyết định đến sự tồn tại, đứng vững và phát triển của hàng nớc tatrên thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng thế giới, tức là nó là nhân tốquan trọng quyết định đến việc mở rộng thị trờng cho hàng xuất khẩu của nớcta Tuy nhiên, lực lợng lao động của nớc ta có chất lợng thấp cần phải đẩy

Trang 7

mạnh đào tạo kỹ năng nghề nghiệp và quản lý, mặt khác lực lợng lao độngcủa nớc ta còn cha đợc khai thác một cách có hiệu quả Cẩn phải khai thác cóhiệu quả hơn để tạo lợi thế so với các nớc khác trong việc phát triển sản xuấtnói chung và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

Mặt khác thông qua quá trình đổi mới thì nền kinh tế nớc ta đã có sựchuyển biến tích cực về mọi mặt kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có bớc pháttriển nhất định, tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định, môi trờng kinh tế ổnđịnh, đã tác động góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu làm cho kimngạch xuất khẩu của nớc ta tăng trung bình 22%/ năm.

2 Môi trờng Chính trị - xã hội

Cùng với quá trình mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khuvực Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trởng phát triển hoạt động ngoại thơng theohớng

- Nhà nớc quản lý thống nhất đối với hoạt động ngoại thơng theo chínhsách và pháp luật, đồng thời mở rộng quyền hạn cho các ngành, các địa ph-ơng và các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu thuộc mọi thành phầnkinh tế, xoá bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất kinh doanh xuất khẩu.

- Mọi doanh nghiệp đều đợc phép kinh doanh xuất khẩu trực khi có đủcác điều kiện theo quy định của nhà nớc.

- Thực hiện chính sách đa phơng hoá thị trờng : những thị trờng quantrọng của Việt Nam là ASEAN, Nhật Bản, EU, Nga, Trung Quốc và tơng lailà Mỹ.

Nhờ chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã góp phần tạo điềukiện thuận lợi cho việc thúc đâỷ hoạt động ngoại thơng phát triển và nó là tiềnđề cho việc phát triển liên tục với tốc độ cao ( 22%/ năm ) trong thời gianqua.

II tác động của các yếu tố thuộc môi trờng kinh tếquốc tế

1 Mặt thuận lợi :

Thông qua xu hớng toàn cầu hoá thì môi trờng kinh tế quốc tế đã tácđộng mạnh mẽ vào nền kinh tế nớc ta nói chung và hoạt động xuất khẩu củanớc ta nói riêng.

Trang 8

Toàn cầu hoá nền kinh tế đã đa đến hệ quả tất yếu đó là các quốc giaphải mở cửa để hội nhập vào nền kinh tế thế giới Việt Nam đã và đang tíchcực tham gia và xu thế này, từng bớc ký kết các hiệp định thơng mại song ph-ơng, khu vực và đa phơng Đến nay nớc ta đã là thành viên của tổ chức khuvực thơng mại tự do ASEA ( AFTA ), và diễn đàn kinh tế Châu á Thái BìnhDơng ( APEC), đã ký kết hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ, chuẩn bịgia nhập tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ), quan hệ thơng mại với NhậtBản, EU, Nga, Trung Quốc đang tiếp tục mở rộng.

Là một nớc đang phát triển tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta cóthêm nhiều cơ hội mới để phát triển kinh tế nói chung và thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu nói riêng.

Tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài trên cơ sở các hiệp địnhthơng mại đã ký kết với các nớc trong khu vực và trên thế giới Nếu thực hiệnđầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biếncó xuất xứ từ nớc ta sẽ đợc tiêu thụ trên tất cả thị trờng các nớc ASEAN vớidân số trên 500 triệu ngời và GDP trên 700 tỷ USD Nếu sau khi nớc ta ranhập WTO thì sẽ đợc hởng u đãi dành cho các nớc đang phát triển theo quychế tối huệ quốc trong quan hệ với 132 nớc thành viên của tổ chức này do vậyhàng hoá của nớc ta xuất khẩu vào các nớc đó đợc dễ dàng hơn, từ năm 2020hàng rào thuế quan của các nớc APEC sẽ đợc dỡ bỏ Đây cũng là cơ hội để n-ớc ta xuất khẩu hàng hoá vào các nớc thành viên APEC.

Toàn cầu hoá đã và đang tạo điều kiện, cơ hội cho nớc ta đẩy mạnhxuất khẩu để khai thác triệt để lợi thế so sánh về lao động, tài nguyên của nớcta để phát triển sản xuất trong nớc thông qua đó đa dạng hoá các mặt hàngxuất khẩu và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giới.

2 Mặt khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì thông qua quá trình toàn cầu hoá thì môitrờng thế giới cũng đặt ra cho hoạt động xuất khẩu của nớc ta không ít nhữngkhó khăn và thách thức.

Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thơng mạitức là chấp nhận t cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với các nớc khác,nhng hiện nay nớc ta vẫn còn bị tụt hậu khá xa về kinh tế ( nhất là trình độcông nghệ và thu nhập bình quân đầu ngời ) vì vậy chất lợng hàng hoá của n-

Trang 9

ớc ta còn kém xa các nớc khác do đó mà sức cạnh tranh của hàng hoá nớc tacòn kém xa sức cạnh tranh của hàng hoá các nớc khác.

Vì vậy hàng hoá của nớc ta phải cạnh tranh ngang bằng với hàng hoánớc khác thì đó là một khó khăn rất lớn cho hàng hoá nớc ta tồn tại, đứngvững, phát triển đợc trên thị trờng trớc sự cạnh tranh quyết liệt của hàng hoácác nớc khác.

Trên thị trờng thế giới nớc ta mới xuất khẩu chủ yếu là các nguyên liệuvà sản phẩm sơ chế, nh dầu thô, gạo, cà phê, chè, cao su Còn các sản phẩmcông nghiệp chế biến nhất là sản phẩm chất lợng cao còn ít, sức cạnh tranhyếu Trong khi đó giá cả các mặt hàng nguyên liệu và sơ chế lại bấp bênh haybị tác động xấu bất lợi cho nớc xuất khẩu.

Ngoài ra, môi trờng quốc tế còn đặt ra cho hoạt động xuất khẩu của ớc ta nhiều khó khăn bất lợi nh tình trạng mất ổn định của nền kinh tế thếgiới và khu vực, hệ thống hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các nớcđặt ra, tình trạng gian lận thơng mại là những yếu tố có tác động mạnh mẽđến thị trờng, giá cả của hàng hoá xuất khẩu của nớc ta, do đó mà môi trờngquốc tế có tính quyết định đến sự tồn tại, đứng vững và phát triển của hànghoá nớc ta.

n-III Vai trò của nhà nớc trong hoạt động xuất khẩu

1 Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển thị ờng xuất khẩu

tr-Thành công đáng kể trong công tác thuế đẩy xuất khẩu trong thời gianqua là đã vợt qua đợc cơn sốc xảy ra năm 1991 - 1992 do sự biến đổi chínhtrị của các nớc XHCN, Đông Âu và Liên Xô cũ Việc mất đi thị trờng lớn nàyđã kích thích nhà nớc và các doanh nghiệp Việt Nam phải tìm và khai tháccác thị trờng mới Bằng cách nỗ lực ngoại giao và chính sách kinh tế đốingoại đúng đắn nhằm mở đờng và kích thích quan hệ buôn bán của các doanhnghiệp, chính phủ Việt Nam đã ký trên 70 hiệp định thơng mại và hiện nay cóquan hệ buôn bán với trên 110 nớc trong đó đáng chú ý là hiệp định hợp táckinh tế với Liên minh Châu Âu ký ngày 17/7/1995, tham gia vào AFTA, bìnhthờng hoá quan hệ buôn bán Việt Nam - Trung Quốc, ký hiệp định thơng mạivới Mỹ, gia nhập APEC, WTO, cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam hiệnnay là Châu á 80%, Châu Âu 15%, Châu Phi 3%, Châu Mỹ 2%.

Trang 10

2 Nhà nớc phải thành lập các Tổng công ty và các tập đoàn kinhdoanh lớn để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

Trong những năm gần đây, hàng loạt các Tổng công ty, các tập đoàn đãđợc thành lập Trong điều kiện thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý và khảnăng vơn tầm hoạt động ra thị trờng thế giới của từng doanh nghiệp còn hạnchế, việc làm này đã giúp các doanh nghiệp trong cùng ngành liên kết đểphát huy sức mạnh tổng hợp với tầm vóc ( thế và lực ) đủ lớn thì khả năngcạnh tranh ở thị trờng trong nớc và khả năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài đãvà sẽ đợc tăng lên đáng kể.

3 Nhà nớc phải xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô hình côngnghiệp hoá hớng về xuất khẩu

Các ngành định hớng vào xuất khẩu đợc phát triển mạnh mẽ, các sảnphẩm xuất khẩu của ngành nông lâm, ng nghiệp trong những năm gần đâyluôn chiếm 30% tổng gía trị xuất khẩu.

Các công nghệ mới phục vụ sản xuất hàng hoá xuất khẩu nói riêng vàcông nghệ mới nói chung đợc khuyến khích đa vào Việt Nam thông qua chếđộ u đãi trong việc đánh thuế nhập khẩu.

Chính phủ Việt Nam chủ trơng xây dựng một cơ cấu kinh tế theo môhình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của nềnkinh tế Việt Nam và tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Namtrên thị trờng thế giới Việc xác định ngành trọng điểm của nền kinh tế ViệtNam có ý nghĩa quan trọng và cần đợc cân nhắc kỹ càng, có ý kiến cho rằngnền kinh tế Việt Nam có thể coi những ngành sau đây là trọng điểm : Ngànhnông nghiệp, khai thác dầu khí, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân bónkhoa học, lắp ráp ô tô.

4 Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung và khucông nghệ cao

Chính phủ đã cấp giấy phép thành lập 6 khu chế xuất với quy chế đầu tu đãi và bớc đầu một số khu đã hoạt động, đem lại kết quả đáng khích lệ Cáckhu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao cũng đã đợc thành lập ở ViệtNam và đợc sự quan tâm của Chính phủ Tháng 4/1997 Thủ tớng Chính phủđã ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ởViệt Nam Đây là bớc đi rất quan trọng của quá trình hay thế nhập khẩu vàkhuyến khích xuất khẩu ở nớc ta đồng thời tiến tới xuất khẩu sản phẩm chế

Trang 11

biến và sản phẩm có công nghệ cao khắc phục tình trạng chỉ xuất khẩunguyên liệu và sản phẩm sơ chế nh hiện nay.

5 Nhà nớc phải điều chỉnh chính sách thuế xuất khẩu cho phù hợpvới điều kiện hiện nay

Nhà nớc Việt Nam sử dụng chính sách thuế xuất khẩu với t cách làmột công cụ quan trọng để khuyến khích và quản lý hoạt động xuất khẩu Đốivới các ngành, các khu vực cần u tiên có những quy định miễn, giảm thuế.Sau khi có luật thuế, cơ cấu biểu thuế xuất nhập khẩu thì chính phủ Việt Namđã không ngừng sửa đổi cho phù hợp với tình hình trong nớc cũng nh trêntoàn thế giới và khuyến khích xuất khẩu ( luật thuế xuất nhập khẩu đợc sửađổi vào 5/1992 và tháng 1/1993 )

Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo điều kiện cho việc thúc đẩyxuất khẩu :

Từ năm 1987 Việt Nam bắt đầu thực hiện cải cách trong cơ chế điềuhành tỷ giá đồng Việt Nam ( VNĐ ) với đô la Mỹ ( đồng tiền đóng vai tròquan trọng trong quan hệ thanh toán của Việt Nam với nớc ngoài ) Khoảngcách giữa tỷ giá quy định của ngân hàng Trung ơng so với tỷ giá thị trờng tựdo đợc thu hẹp qua các năm Thời kỳ 1991 - 1992 mức tỷ giá hối đoái danhnghĩa đợc điều chỉnh linh hoạt trong giai đoạn 1993 - 1995 Việt Nam đã theođuổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa ổn định đến đầu năm 1995 tỷ giá của hệthống ngân hàng so với tỷ giá thị trờng tự do chênh lệch không đáng kể nữa.Chính sách tỷ giá hối đoái trên góp phần giữ vững đợc giá trị đồng tiền ViệtNam cả về danh nghĩa và giá trị thực và kiềm chế lạm phát, khuyến khíchxuất khẩu tăng lên hàng năm.

7 Nhà nớc phải thành lập các tổ chức xúc tiến thơng mại của ViệtNam

Một kinh nghiệm quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu là thành lậpcác tổ chức xúc tiến thơng mại Đây là các tổ chức phi lợi nhuận có nhiệm vụthu thập và nghiên cứu thông tin về thị trờng ngoài nớc, bố trí triển lãm, thamgia các hoạt động giao lu quốc tế nhằm hỗ trợ phát triển các mặt hàng mớihoặc ngành nghề sản xuất cụ thể hỗ trợ việc thực hiện các chơng trình nằmtrong chính sách xuất khẩu của Nhà nớc và tổ chức hợp tác kinh tế đối ngoại.

Việt Nam nên có một tổ chức xúc tiến thơng mại đủ mạnh để chuyênlàm các nhiệm vụ kể trên Việc thành lập tổ chức này sẽ cho phép mở rộng

Ngày đăng: 07/12/2012, 15:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu trên cho ta thấy tỷ giá VNĐ/USD qua các năm có biến động lên xuống. Tuy nhiên tổng quát mà nói trong khoảng thời gian này tỷ giá VNĐ/ USD có khuynh hớng tăng và đợc nhà nớc điều chỉnh sát với giá thị trờng tự do - Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong phát triển kinh tế
Bảng s ố liệu trên cho ta thấy tỷ giá VNĐ/USD qua các năm có biến động lên xuống. Tuy nhiên tổng quát mà nói trong khoảng thời gian này tỷ giá VNĐ/ USD có khuynh hớng tăng và đợc nhà nớc điều chỉnh sát với giá thị trờng tự do (Trang 16)
Đứng trớc tình hình đó ngay từ năm 1999 cho đến nay nhà nớc đã có chỉ đạo - Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong phát triển kinh tế
ng trớc tình hình đó ngay từ năm 1999 cho đến nay nhà nớc đã có chỉ đạo (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w