Microsoft word TT do thanh phuc hoan chinh

24 0 0
Microsoft word   TT   do thanh phuc  hoan chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word TT Do Thanh Phuc hoan chinh 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, công tác tư vấn, giáo dục hướng nghiệp và phânluồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu n[.]

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong giai đoạn nay, công tác tư vấn, giáo dục hướng nghiệp phânluồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghềnghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương coi nhiệm vụ trị trọng tâm giáo dục phổ thông, coi tảng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước, giảm bớt áp lực gánh nặng cho xã hội cho ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo vừa ban hành chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể vào ngày 26/12/2018 nêu rõ mục tiêu là“Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới.” Ngày 02/12/2008, UBND tỉnh Hưng Yên ban hành định số 2302/QĐUBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống dạy nghề tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 – 2015 định hướng đến năm 2020, nhiên việc phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp thời gian qua tỉnh Hưng n cịn có hạn chế, công tác quản lý chất lượng hoạt động giáo dục nghề nghiệp chưa đảm bảo Chính vậy, cần tăng cường hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên thông qua hoạt động trải nghiệm” cho luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT có vai trị quan trọng Tuy nhiên, thực tế việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên bộc lộ số hạn chế, bất cập Do đó, kết hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa cao Nếu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động trải nghiệm đề xuất biện pháp khoa học, khả thi, cần thiết, phù hợp thực tiễn vận dụng cách hợp lý góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT Phân tích thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên theo chương trình phổ thông 2018.Thực nghiệm giải pháp để kiểm tra tính khả thi hiệu giải pháp Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 6.2 Giới hạn chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 6.3 Giới hạn thời gian, địa bàn, khách thể điều tra Các số liệu khảo sát thời gian năm học trở lại (từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020) 6.4 Giới hạn khách thể điều tra Đề tài khảo sát khách thể gồm: 09 (Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng); 03 Bí thư đồn TNCS HCM; 156 giáo viên 82 cha mẹ HS 123 HS trường THPT (THPT Văn Giang, THPT Dương Quảng Hàm, THPT Nguyễn Công Hoan) địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận; Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương:Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm.Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu nước quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Cuốn sách “Hướng dẫn chọn nghề” xuất vào năm 1949 Pháp xem sách hay thuyết phục nói hướng nghiệp, vai trò giáo dục hướng nghiệp Cuốn sách đề cập đến phát triển đa dạng ngành nghề xã hội phát triển cơng nghiệp, từ rút kết luận coi giáo dục hướng nghiệp vấn đề quan trọng thiếu xã hội ngày phát triển nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển Nhà tâm lý học John L.Holland lập luận rằng: “Thiên hướng nghề nghiệp biểu cá tính người” Ơng phát triển lý thuyết việc lựa chọn cơng việc dựa loại cá tính, kiểu người, gọi mơ hình RIASEC gọi Mã Holland (Holland codes) Các tác giả Rolf Oberliesen, Helmut Keim,Michael Schumann, Gerhart Dussmann người Đức có cơng trình nghiên cứu phương thức tổ chức cho niên, học sinh nghiên cứu nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh Quan điểm họ phải tiến hành phân loại người học dựa vào khả học tập người để định hướng cho người học trở thành công dân lành nghề sau học hết chương trình phổ thơng Vì thế, người học học nghề cịn HS THPT Đến năm 70 kỉ XX, nhà giáo dục Xô Viết làm bật vai trò to lớn giáo dục hướng nghiệp nhà trường nước Nga, coi phận quan trọng giáo dục Cộng sản chủ nghĩa, có tác dụng giúp người học tiếp nhận mặt lý thuyết thực tiễn nguyên lý sản xuất đại, hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động hướng nghiệp cho người học, giúp họ có định hướng ban đầu tạo sở cho việc lựa chọn đào tạo nghề sau Ngày nay, Mỹ, chương trình “Giáo dục nghề nghiệp” đưa vào sở giáo dục Bang Liên Bang Chương trình tạo điều kiện cho người học tham gia vào hoạt động khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế đất nước Alan Walker (Mỹ) công trình khoa học “Một số vấn đề quản lý giáo dục Mỹ” rằng, sở giáo dục không nơi dạy lý thuyết, mà phải cung cấp cho người học khả chuyển đổi thật nhanh có bình đẳng tất người học, làm cho người học vừa có kĩ lao động, vừa có tri thức Tác giả Thomas Armstrong phát triển tiếp Thuyết đa trí tuệ Tiến sĩ Howard Gardner sở phân tích chứng liên quan tới não học thuyết phân loại trí tuệ thơng minh tiến sĩ sách: “7 loại hình thơng minh” Với đời sách này, tác giả hi vọng có cải cách rộng rãi giáo dục để mở đường nuôi dưỡng loại hình trí thơng minh Để giúp cho trình ĐHNN đạt hiệu quả, giới có nhiều nghiên cứu “Khoa học Sinh trắc Vân tay”, công nghệ dùng dấu vân tay để phân tích mật độ dày đặc, độ dài – ngắn, khúc quanh, hình dạng dấu vân tay… 1.1.2 Những nghiên cứu nước quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp Ở Việt Nam, tác giả có nhiều nghiên cứu bản, phong phú giáo dục hướng nghiệp tác giả Phạm Ngọc Linh với “Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT” thực trạng tư vấn HN cho HS THPT yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tư vấn HN Tác giả Phạm Minh Hạc, tác phẩm “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21” đưa quan điểm người cơng đổi mới, ưu tiên đến việc giáo dục nghề nghiệp, quan điểm GDHN sau Các tác giả Phạm Tất Dong, Nguyễn Văn Hộ, Phạm Huy Thụ đề án “Hướng nghiệp sử dụng hợp lý HS trường” Tác giả Nguyễn Văn Lê nhóm cơng tác nghiên cứu vấn đề: “Hướng nghiệp - tảng để phát triển nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam”, đề tài tìm hiểu thực trạng tiềm nghề nghiệp người học, nêu phương hướng, nhiệm vụ cho giáo dục nói chung, GDHN nói riêng nhằm phát triển tiềm nghề nghiệp cho người học Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn Hoàng Trang với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp” trình bày số vấn đề lý thuyết quản lý hoạt động GD nghề cho HS THPT nói chung hướng dẫn kỹ thuật nghề nghiệp nói riêng Tác giả Phạm Đăng Khoa có luận án nghiên cứu đề tài “Quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT theo định hướng phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh”, đề xuất giải pháp quản lý nhằm thực có hiệu giáo dục hướng nghiệp trường THPT theo định hướng phát triển nguồn nhân lực tại Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh có nhiều đề tài, báo khoa học như: Tác giả Âu Thanh Ngọc có Tạp chí giáo dục “Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng giáo dục Stem cho học sinh THPT thành phố Hà Nội” đăng ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thanh Hải, Nguyễn Thị Thanh Hương “Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” năm 2019 Tác giả Lê Tiến Sỹ viết “Thực trạng quản lý hoạt động TN theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” năm 2019 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý q trình tác động có chủ định, hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tạo hoạt động hướng tới đạt mục đích chung tổ chức tác động môi trường 1.2.2 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục dạng quản lý xã hội diễn q trình tiến hành hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực, tác động chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động để gây ảnh hưởng đến đối tượng quản lý thực lĩnh vực giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo hiệu cần thiết ổn định phát triển giáo dục việc đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt giáo dục 1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp 1.2.3.2 Hướng nghiệp Hướng nghiệp giáo dục với chất hệ thống biện pháp tiến hành nhà trường để giúp HS phổ thơng có kiến thức khả lựa chọn nghề nghiệp, sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội 1.2.3.3 Giáo dục hướng nghiệp GDHN tác động có hệ thống giúp hệ trẻ có sở khoa học việc chọn nghề phù hợp với khả năng, lực học tập phù hợp với thực tế thị trường lao động địa phương nói riêng nước nói chung 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm HĐTN, HN hoạt động giáo dục nhà giáo định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hóa kinh nghiệm trải qua hình thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai 1.3 Chương trình giáo dục Trung học phổ thơng 1.3.1 Năng lực định hướng nghề nghiệp 1.3.1.1 Năng lực định hướng nghề nghiệp Năng lực định hướng nghề nghiệp HS THPT khả định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai thân thông qua khả tự đánh giá lực thân hiểu biết nghề thị trường nghề Năng lực thể qua nhiều thành tố, hiểu rõ lực nội dung mục tiêu giáo dục hướng nghiệp Năng lực định hướng nghề nghiệp THPT bao gồm:Hiểu biết nghề nghiệp; Hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp; Kỹ định lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp 1.3.1.2 Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập 1.3.1.3 Cách thức đánh giá lực định hướng nghề nghiệp Đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp thực cụ thể theo hình thức, phương tiện sau: kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.3.2.Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thơng chương trình GDPT 2018 Theo chương trình phổ thơng 2018 hoạt động GDHN hoạt động nằm nội dung trải nghiệm hướng nghiệp Là hoạt động bắt buộc cấp THPT.Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hướng tới ba nhóm lực: lực thích ứng với sống; lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực định hướng nghề nghiệp làm mục tiêu bản.Trong chương trình GDPT 2018, GDHN thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, tập trung môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp TH Hoạt động TN, hướng nghiệp với Nội dung giáo dục địa phương Theo CTGDPT mới, GDHN bao gồm nội dung: HĐ hướng vào thân; HĐ hướng đến xã hội; HĐ hướng đến tự nhiên HĐHN 1.3.3 Hoạt động hướng nghiệp theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nội dung hoạt động xây dựng mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THPT tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông thông qua hoạt động trải nghiệm 1.4.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Hoạt động hướng nghiệp bốn mạch nội dung hoạt động thức thực hai giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp, giúp học sinh hiểu biết nghề nghiệp từ hình thành phẩm chất nghề nghiệp Trên sở đó, giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề 1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm 1.4.2.1 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Quản lý lập kế hoạch HĐ GDHN cho nhà trường bao gồm: quản lý xây dựng mục tiêu; xác định bước đi, điều kiện, phương tiện lực lượng cần thiết thời gian định phục vụ kế hoạch, đồng thời tạo điều kiện cho nhà quản lý dễ dàng kiểm tra, giám sát việc thực lực lượng tham gia Quản lý việc lập kế hoạch hồn thiện, có tính khả thi định phần lớn hiệu việc GDHN đơn vị Nhiệm vụ cốt yếu nhà quản lý làm để thành viên tập thể biết rõ nhiệm vụ mình, nắm phương pháp từ hồn thành nhiệm vụ có hiệu 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông qua hoạt động trải nghiệm bao gồm trải nghiệm lớp học trải nghiệm lớp học.Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông hình thức: tích hợp nội dung hướng nghiệp vào môn học, lao động sản xuất học nghề phổ thông, hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp hoạt động ngoại khóa khác Quản lý tổ chức hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm phải đủ mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với lực, sở trường HS, tăng thời lượng thực hành, vận dụng tri thức, kỹ để giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt ý lực khai thác xử lý thông tin để biến nguồn thông tin thành tri thức 1.4.2.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Chỉ đạo trình tác động đến cá nhân tập thể làm nhiệm vụ GDHN cho họ cố gắng cách tự giác hăng hái thực mục tiêu chung GDHN Để thực chức này, nhà quản lý cần đạo tổ chuyên môn hướng dẫn GV thực tích hợp lồng ghép nội dung GDHN vào môn học, thống nội dung, phương pháp thời gian thực Xây dựng tiết dạy minh họa, dự đánh giá để góp ý điều chỉnh cho phù hợp.Có thể khuyến khích tổ chuyên môn thành lập câu lạc bộ, tiến hành buổi ngoại khóa 1.4.2.4 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Đây khâu quan trọng trình quản lý, phải tiến hành song song với trình tổ chức Đây trình thu thập trao đổi thông tin nhằm xem xét, đánh giá hoạt động HN có theo kế hoạch tiến độ, kết chất lượng dự kiến hay không để có sở cho việc phát huy hay điều chỉnh cần Kiểm tra phải đôi với đánh giá Để đánh giá mục tiêu đề cần bám sát nội dung, sử dụng biện pháp đáng giá phù hợp tuân theo quy trình khoa học Đánh giá q trình xử lý thơng tin thu thập qua kiểm tra, từ đưa nhận định tiến độ kết thực GDHN Qua trình kiểm tra, nhà QL thu thập thơng tin để có sở đánh giá cách kịp thời, khách quan tiến độ kết thực GDHN, có GDHN qua hoạt động trải nghiệm Kết kiểm tra, đánh giá quan trọng để đánh giá hiệu GDHN từ lập kế hoạch GDHN 1.4.2.5 Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Đây yếu tố đảm bảo cho thành công hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm Hiệu trưởng cần huy động cộng đồng, phối hợp với đơn vị, tổ chức địa phương để GDHN qua hoạt động trải nghiệm đạt hiệu cao Phát huy tốt máy tổ chức nhân lực hoạt động lĩnh vực CSVC trang thiết bị giáo dục Tận dụng tốt nguồn lực từ bên ngoài, doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề di tích địa phương để đạo tổ chức tốt hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Kết luận chương Trong chương 1, tác giả nghiên cứu sở lý luận hướng nghiệp quản lý hoạt động GDHN thông qua trải nghiệm đề cập đến số khái niệm công cụ Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trình tác động chủ thể quản lý nhà trường đến đối tượng quản lý nhằm tiến hành, tổ chức hoạt động hướng nghiệp phù hợp với thực tế nhà trường địa phương để đạt mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Hiệu trưởng thực trình tác động qua bốn chức năng: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp với loạt công việc cụ thể Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: trình độ, lực đội ngũ quản lý, nhận thức cha mẹ học sinh sở vật chất Đây lý luận bản, sở để tác giả xem xét thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên thông qua hoạt động trải nghiệm chương chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2.1 Khái quát huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 2.1.1 Tổng quan huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 2.1.2 Khái quát giáo dục đào tạo trường THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Khảo sát tiến hành nhằm thu thập, xử lý số liệu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐ GDHN qua hoạt động trải nghiệm Từ đề xuất biện pháp quản lý HĐ GDHN cho HS THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDHN 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động GDHN cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm 2.2.3 Phạm vi đối tượng khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát CBGV trường THPT (THPT Văn Giang, THPT Dương Quảng Hàm, THPT Nguyễn Công Hoan) địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Đề tài khảo sát khách thể gồm: 09 (Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng); 03 Bí thư đồn TNCS HCM; 156 giáo viên 82 cha mẹ HS 123 HS 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu khảo sát 2.2.4.1 Phương pháp khảo sát 2.2.4.2 Xử lý số liệu khảo sát 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Để hiểu rõ thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm, tác giả tiến hành khảo sát 121/173 tổng số CBGV THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Trong có: 09 CBQL, 112 GV (06 tổ trưởng chuyên môn 106 GV) khảo sát 82 cha mẹ HS 123 HS 03 trường THPT (THPT Văn Giang; THPT Dương Quảng Hàm THPT Nguyễn Công Hoan) 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, cha mẹ HS HS GDHN qua hoạt động trải nghiệm Từ kết khảo sát cho thấy, đại đa số CBQL GV nhận thức đắn tầm quan trọng HĐ GDHN nhà trường THPT Đại đa số CMHS HS nhận thức tầm quan trọng GDHN, nhiên cịn phận nhỏ GV, CMHS HS chưa nhận thức vai trò, vị trí GDHN 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu, nội dung chương trình hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Việc thực nội dung, mục tiêu chương trình GDHN qua hoạt động trải nghiệm có bước chuyển biến mạnh, đạt số thành tựu định Tuy nhiên, nhiều người vấn cho việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực GDHN qua hoạt động trải nghiệm phù hợp với đơn vị cịn có hạn chế, việc liên hệ, phối hợp tổ chức, đơn vị doanh nghiệp địa phương với nhà trường CMHS chưa tốt, điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quy mô chất lượng HĐ GDHN qua hoạt động trải nghiệm 2.3.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Trung học phổ thông Thực trạng đổi phương pháp giáo dục, áp dụng biện pháp, kỹ thuật dạy học mới, phù hợp với hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm có chuyển biến mạnh mẽ, song cịn nhiều hạn chế GV chủ động điều khiển, hướng dẫn HS khám phá tri thức, hình thành kỹ nghề nghiệp Tuy nhiên, việc cho HS thực hành lý thuyết hướng nghiệp có hạn chế Như vậy, cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho GV, xóa bỏ tâm lý ngại thay đổi, ngại nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm Bên cạnh cần đẩy mạnh việc trang bị thêm CSVC phục vụ cho hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Việc thực hình thức tổ chức hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm trường THPT quan tâm đạt kết tốt GV dạy mơn văn hóa làm tốt vai trò dạy học văn hóa GDHN Trong đó, nội dung hướng nghiệp qua buổi trải nghiệm thực tế lại có tới 19% số người vấn đánh giá yếu, nội dung hướng nghiệp qua buổi sinh hoạt lớp lại có tới 18,63% số người hỏi đánh giá mức độ trung bình yếu 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm tiến hành theo quy định đạt u cầu Có thể thấy, tiêu chí kiểm tra, đánh giá đánh giá cao, nhiên việc quản lý kiểm tra, đánh giá nhà QL cịn có hạn chế định, cịn chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể với quản lý kiểm tra, đánh giá kết GDHN cho HS qua trải nghiệm nên nhà trường lúng túng chưa thực áp dụng đồng 2.3.6 Thực trạng điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Các điều kiện phục vụ cho hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm quan tâm đầu tư so với nhu cầu thực tế sử dụng cịn nhiều hạn chế Trên thực tế, có lẽ hạn chế rõ hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm Điều hoàn toàn sát với thực tế trường THPT địa bàn huyện Văn Giang Qua điều tra thực tế cho thấy: trường THPT Văn Giang có 07 phịng học môn với đầy đủ trang thiết bị dạy học lại khơng có phịng học mơn cho GDHN GDHN qua hoạt động trải nghiệm; Trường THPT Dương Quảng Hàm có 06 phịng học mơn với đầy đủ trang thiết bị dạy học 01 nhà đa khơng có phịng học mơn cho GDHN qua hoạt động trải nghiệm Như thấy, CSVC nhà trường cịn chưa đủ để đáp ứng tốt cho HĐ GDHN Thiết bị phục vụ cho nhu cầu HĐ GDHN qua hoạt động trải nghiệm cung ứng chậm 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm 10 Bảng 2.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng lập kế hoạch hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực Trung Rất tốt Tốt Khá Yếu Nội dung bình SL % SL % SL % SL % SL % Nhà quản lý tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động hướng nghiệp qua HĐTN 68 56,2 26 21,49 19 15,7 08 6,61 0 cho HS kế hoạch GD nhà trường Nhà quản lý lập kế hoạch tiến hành hoạt động 52 42,3 26 21,49 21 42,3 08 6,61 14 11,57 GDHNqua HĐTN phù hợp thực tiễn nhà trường Nhà quản lý huy động lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch hướng 57 47,11 27 22,31 12 9,92 09 7,44 16 13,22 nghiệp qua HĐTN hiệu Nhà quản lý dự kiến kinh phí cho hoạt động 53 43,8 33 27,27 18 14,88 12 9,92 05 4,13 GDHN qua HĐTN Nhà quản lý chuẩn bị đầy đủ điều kiện phục vụ 64 52,89 27 22,31 14 11,57 7,44 5,79 công tác GDHN qua HĐTN Nhà quản lý đạo tổ chuyên môn xây dựng kế 65 53,72 28 23,14 17 14,05 08 6,61 03 2,48 hoạch tổ chức hoạt động GDHN qua HĐTN Nhà quản lý xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm tra 50 41,32 28 23,14 21 17,36 13 10,74 09 7,44 đánh giá hoạt động GDHN qua HĐTN Kết khảo sát cho thấy, không trường thực chương trình cịn chưa ý cao đến việc xác định biện pháp thực tính khả thi biện pháp, chưa thực bám sát thời gian, nguồn lực điều kiện sẵn có để thực Các nội dung liên quan đến trải nghiệm hướng nghiệp chưa trọng xây dựng kế hoạch, trải nghiệm địa phương Văn Giang có nhiều làng nghề tiếng làng hoa cảnh Phụng Công; Xuân Quan Tuy nhiên, việc HS đưa trải nghiệm làng nghề lại hạn chế Việc CMHS tham gia trực tiếp 11 vào trình xây dựng kế hoạch tiến hành hoạt động GDHN qua HĐTN hạn chế 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Bảng 2.15 Tổng hợp ý kiến đánh giá tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THPT qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực Trung Nội dung Rất tốt Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % SL % Nhà quản lý phân công người 68 56,2 21 17,36 22 18,18 10 8,26 phụ trách trực tiếp thực kế hoạch GDHN qua HĐTN Nhà quản lý xác định nhiệm vụ cụ thể tổ 59 48,76 23 19 19 15,7 11 9,09 09 7,44 chuyên môn HĐ GDHN qua HĐTN Nhà quản lý hỗ trợ phận, giáo viên thực 62 51,24 17 14,05 18 14,88 18 14,88 06 4,96 nhiệm vụ giao Nhà quản lý tiến hành nội dung nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho phận phụ 49 40,5 23 19 24 19,83 12 9,92 13 10,74 trách công tác HN nhà trường Nhà quản lý phát huy vai trò tổ chức đặc biệt vai 65 53,72 32 26,45 17 14,05 2,48 3,31 trị Đồn TN cơng tác hướng nghiệp Nhà quản lý thường xuyên theo dõi, giám sát đánh giá 57 47,12 33 27,27 12 9,92 11 9,09 08 6,61 hiệu HĐ GDHN qua HĐTN Nhà quản lý đề xuất biện pháp để điều chỉnh hoạt động GDHN qua HĐTN cho 64 52,89 16 13,22 21 17,36 13 10,74 07 5,79 phù hợp sau kiểm tra, đánh giá 12 Nội dung cịn gặp nhiều khó khăn do: nội dung trải nghiệm chưa sát với thực tế nhà trường; GV tập huấn, đào tạo nội dung này, song việc tập huấn gần cưỡi ngựa xem hoa, cịn lại GV phải tự tìm tịi, mày mị mà chưa có khn mẫu định; Nội dung trải nghiệm thường tốn kinh phí mà kinh phí nhà trường hầu hết từ nguồn ngân sách lại trả nhiều thứ; Một phận nhỏ GV CMHS lo sợ em tham gia hoạt động trải nghiệm Chính ngun nhân mà nội dung trải nghiệm GDHN nhiều hạn chế 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Bảng 2.16 Tổng hợp ý kiến thực trạng đạo hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực Trung Nội dung Rất tốt Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % SL % Chỉ đạo hướng dẫn triển khai nhiệm vụ hoạt 51,24 27 22,31 14 11,57 09 7,44 09 744 62 động GDHN qua HĐTN Chỉ đạo thực hoạt động GDHN qua HĐTN 79 65,29 19 15,7 13 10,74 10 8,26 0 theo chương trình quy định Chỉ đạo tổ chuyên môn lồng ghép nội dung 66 54,55 21 17,36 16 13,22 11 9,09 07 5,79 GDHN qua HĐTN môn học Chỉ đạo phận hỗ trợ hoạt động GDHN qua 67 55,37 15 12,4 16 13,22 18 14,88 05 4,13 HĐTN Việc đạo hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông tiến hành tốt Tuy nhiên, việc đạo phận tham gia hỗ trợ hoạt động GDHN qua HĐTN cịn có hạn chế Vì vậy, nhà QL cần đạo cá nhân khác nhà trường tham gia vào công tác GDHN qua hoạt động trải nghiệm, phối hợp với đồn thể hoạt động GDHN, tránh tính trạng “người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra” 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 qua hoạt động trải nghiệm 13 Bảng 2.17 Tổng hợp ý kiến thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực Trung Nội dung Rất tốt Tốt Khá Yếu bình SL % SL % SL % SL % SL % Xây dựng lực lượng kiểm tra, 78 64,46 16 13,22 11 9,09 16 13,22 0 đánh giá từ đầu năm học Phân công cụ thể việc xây 49 40,5 21 17,36 18 14,88 14 11,57 19 15,7 dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá Tiến hành dự giờ, thăm lớp có nội dung 51 42,15 22 18,18 14 11,57 23 19 11 9,09 GDHN qua HĐTN Kiểm tra, giám sát việc lập kế hoạch hoạt động GDHN 54 44,63 21 17,36 13 10,74 21 17,36 12 9,92 qua HĐTN tổ chuyên môn GV Đánh giá việc ứng dụng CNTT 57 47,11 17 14,05 22 18,18 16 13,22 09 7,44 vào dạy hướng nghiệp Tổng kết, rút kinh nghiệm 62 51,24 15 12,4 24 19,83 12 9,92 08 6,61 thường xuyên Sử dụng linh hoạt hình 59 48,76 24 19,83 13 10,47 18 18,18 07 5,79 thức kiểm tra, đánh giá Điều chỉnh thiếu sót sau 48 39,67 27 23,31 16 13,22 20 16,53 10 8,26 kiểm tra, đánh giá Dùng kết kiểm tra, đánh giá để xếp loại thi đua 64 52,89 18 18,18 11 9,09 22 18,18 06 4,96 Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng cần tiến hành thường xun suốt q trình để kịp thời nhận điểm chưa phù hợp để kịp thời điều chỉnh Kiểm tra, đánh giá hoạt động trường học nói chung hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm nói riêng thực quy trình đảm bảo tốt yêu cầu Tuy nhiên việc kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm chủ yếu dừng lại việc viết thu hoạch mà chưa có tiêu chí rõ ràng Đây khó khăn khiến cho hoạt động quản lý kiểm tra, đánh giá thiếu thường xuyên hiệu chưa cao Điều đòi hỏi nhà QL phải thay đổi để có hiệu GDHN qua hoạt động trải nghiệm mong muốn 14 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Bảng 2.18 Tổng hợp ý kiến thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Mức độ thực Rất Khá Thường Bình thường thường Yếu Nội dung xuyên thường xuyên xuyên SL % SL % SL % SL % SL % Rà soát, kiểm tra thiết bị phục vụ GDHN qua 29 23,97 27 22,31 24 19,83 20 16,53 21 17,36 HĐTN đáp ứng yêu cầu CTPT 2018 Tổ chức hướng dẫn GV khai thác, sử dụng thiết 73 60,33 11 9,09 09 7,44 26 21,49 02 1,65 bị hỗ trợ hoạt động GDHN qua HĐTN Phối hợp tổ chức, đơn vị địa phương vào 41 33,88 13 10,74 26 21,49 25 20,66 16 13,22 hoạt động GDHN qua HĐTN Có phương án đảm bảo an toàn cho GV HS 75 61,98 12 9,92 15 12,4 19 15,7 hoạt động GDHN qua HĐTN Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDHN qua HĐTN toán nan giải cho sở GD nhà QL Bên cạnh đó, chưa có tham gia CMHS vào công tác đạo, lập kế hoạch cho hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm nên nguồn kinh phí cho hoạt động thực hạn hẹp Còn nhiều trường THPT chưa có thiết bị đầy đủ Điều khiến nhà QL cần có biện pháp mạnh mẽ việc nâng cao nhận thức CMHS cơng tác GDHN, cần có biện pháp đẩy mạnh hợp tác, kết nối trường THPT với đơn vị, quan hướng nghiệp hay doanh nghiệp địa phương hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm 15 Để hiểu rõ tác động yếu tố này, tác giả tiến hành khảo sát ba yếu tố: Năng lực quản lý nhà quản lý; Môi trường học tập; Nhận thức cha mẹ HS Thực tế trường THPT cho thấy, yếu tố góp phần quan trọng đến thành bại hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm 2.6.1 Ưu điểm Các trường THPT địa bàn có quan tâm lớn hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm cho HS, trọng nhiều nội dung hình thức Đa số CBQL nhà trường quan tâm có đầu tư thích đáng cho hoạt động GDHN hoạt động trải nghiệm Các nhà QL vận dụng tốt chức quản lý vào quản lý hoạt động hướng nghiệp, trải nghiệm cho HS Hoạt động hướng nghiệp, trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác nhau, có đổi mới, sáng tạo thực theo yêu cầu chương trình GDPT Các nhà trường tiến hành nội dung GDHN theo quy định Bộ GD&ĐT, nhân tố định đến hiệu quả, chất lượng hoạt động GDHN Các CMHS quan tâm đến hoạt động GD có hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm 2.6.2 Hạn chế Việc xây dựng kế hoạch hướng nghiệp xây dựng từ đầu năm học có quan tâm, đơn đốc nhà QL, song chưa khoa học tính khả thi chưa cao, chưa thực sát với điều kiện thực tế sở Còn số CBQL GV nhận thức chưa sâu đầy đủ tầm quan trọng, nhiệm vụ hoạt động GDHN Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động hướng nghiệp chưa có tiêu chí cụ thể Nội dung trải nghiệm cịn chưa trọng dẫn đến hình thức hiệu hoạt động hướng nghiệp chưa thực có chiều sâu hiệu cao Các điều kiện phục vụ GDHN thông qua hoạt động trải nghiệm chưa quan tâm đầu tư nhiều Việc xây dựng đội ngũ tham gia vào hoạt động GDHN chưa tốt Khó khăn lớn triển khai hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT lực triển khai hoạt động hướng nghiệp qua hoạt động trải nghiệm, kỹ tổ chức, tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực áp dụng GDHN qua hoạt động trải nghiệm GV hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Hạn chế nhận thức cán QL đội ngũ GV tầm quan trọng hoạt động HN theo hướng tạo nguồn cán bộ, tính chuyên biệt hướng nghiệp nhà trường Mặc dù đa số GV nhận thức hướng nghiệp trình tổ chức cịn lúng túng đặc biệt việc áp dụng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm Đa số GV phân công dạy GDHN GV kiêm nhiệm Trình độ, lực nhà QL GV thực hoạt động hướng nghiệp hạn chế Cịn chưa có GV làm chun mơn hướng nghiệp.Các nhà QL xây dựng kế hoạch hoạt động hướng nghiệp năm học, cụ thể đến tháng Tuy nhiên, bước xây dựng kế hoạch phân tích thực trạng hoạt động HN nhà trường, nhằm tìm thuận lợi, khó khăn chưa làm 16 tốt, cịn mang tính chủ quan Hình thức tổ chức hoạt động GDHN qua trải nghiệm chưa phong phú, chưa thực có chiều sâu thu hút hoạt động trải nghiệm ngồi lớp học.Cơng tác GDHN nhà trường cịn chưa đồn thể, tổ chức nhà trường quan tâm, thực Chưa phát huy hết vai trò hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt cờ.Bên cạnh đó, số giáo viên chưa mạnh dạn cách thức tiến hành hoạt động GDHN thông qua trải nghiệm Phương pháp GDHN qua hoạt động trải nghiệm chưa nhiều giáo viên quan tâm mức Việc kiểm tra, đánh giá GDHN tiến hành tốt trường, nhiên, việc kiểm tra đánh giá GDHN qua hoạt động trải nghiệm chưa tăng cường.Các nhà trường chưa ý đến phát huy mạnh chế độ sách doanh nghiệp địa phương để đào tạo cán tranh thủ đầu tư cho hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm Nguồn tài phục vụ cho hoạt động GDHN phụ thuộc vào ngân sách nhà nước Kết luận chương Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho HS THPT huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên thông qua hoạt động trải nghiệm tác giả nhận thấy rằng: Công tác quản lý, tổ chức thực hoạt động hướng nghiệp địa bàn huyện Văn Giang có kết định Tuy nhiên, q trình tổ chức thực cịn số hạn chế định khâu quản lý Đây yếu tố tác động không nhỏ đến chất lượng hoạt động GDHN, trải nghiệm cho HS Những khó khăn, tồn hạn chế cần có hệ thống biện pháp để khắc phục phát huy mặt mạnh công tác GDHN Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm chương CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục hướng nghiệp, trải nghiệm cho HS phù hợp với thực tiễn nhà trường 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng kế hoạch GDHN trải nghiệm cho HS quy định phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, có tính khả thi định hướng cho nhà 17 trường q trình thực hiện, từ nhà trường chủ động huy động nguồn lực để phối hợp triển khai hoạt động GDHN, đồng thời nhà trường chủ động trình kiểm tra, đánh giá 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Trước hết nhà QL cần phân tích nhu cầu khả để xác định phương hướng hoạt động hướng nghiệp cho HS Phân tích thực trạng để biết điểm mạnh, điểm yếu từ có thực tiễn để xác định mục tiêu lập kế hoạch phù hợp với khả năng, điều kiện nhà trường Như đảm bảo cho kế hoạch phù hợp thực tiễn có tình khả thi cao 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Chỉ đạo tổ chức đa dạng hình thức trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Việc đa dạng hình thức hướng nghiệp, trải nghiệm để làm phong phú hình thức tổ chức, từ làm cho HS hứng thú với hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nâng cao chất lượng hoạt động GDHN Thơng qua việc đổi hình thức tổ chức GDHN qua hoạt động trải nghiệm, phát triển mơi trường học tập, giúp HS phát triển tồn diện 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Tổ chức hoạt động trải nghiệm thường xuyên theo chủ đề; trải nghiệm sở kinh doanh, làng nghề hay trường ĐH Sử dụng trắc nghiệm uy tín định hướng nghề nghiệpgiúp học sinh khám phá khả năng, lực, sở thích, sở trường….từ có kết tư vấn nhóm nghề phù hợp Ngồi nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa khác như: trải nghiệm trực tiếp nhà máy xí nghiệp hay doanh nghiệp, làng nghề địa phương 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên phương pháp giáo dục hướng nghiệp theo hình thức trải nghiệm 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm bồi dưỡng, nâng cao, phát triển kiến thức, kỹ lực thiết kế chương trình kỹ tổ chức GDHN qua hoạt động trải nghiệm cho GV Từ bồi dưỡng đam mê, lòng yêu nghề tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ GV cá nhân tổ chức nhà trường; tạo đồng thuận cao hoạt động GDHN 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến thị, nghị sách nhà nước GDHN Khơng ngừng hồn thiện tài liệu GDHN tài liệu tích hợp GDHN môn học Xây dựng tài liệu quản lý GDHN cho CBQL nêu rõ yêu cầu thực hiện, hướng dẫn quản lý hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm nhà trường 3.2.3.3 Điều kiện thực 3.2.4.Tăng cường kiểm tra, đánh giá GDHN cho HS qua hoạt động trải nghiệm 18 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Kiểm soát chặt chẽ hoạt động GDHN, trải nghiệm, đảm bảo GDHN theo kế hoạch đạt mục tiêu, yêu cầu đề Giúp nhà QL nắm bắt tình hình cơng tác GDHN qua hoạt động trải nghiệm nhà trường từ có điều chỉnh kịp thời 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Thành lập ban phận kiểm tra, có thành viên gơm CBQL, đại diện GV, đại diện ban ngành đoàn thể nhà trường cần có đại diện CMHS Xây dựng nội dung kiểm tra, đánh giá theo đợt, nội dung cụ thể 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Quản lý phối hợp lực lượng nhà trường hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Tăng cường phối hợp lực lượng GDHN việc đa dạng hóa loại hình tổ chức GDHN Lựa chọn hoạt động phù hợp, thiết thực với HS Làm cho trình GDHN thống nhất, tồn vẹn nhà trường – gia đình – xã hội, nhằm đào tạo giáo dục hệ trẻ vừa có tài, vừa có đức, động có lựa chọn sáng suốt 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Để có phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm Thiết lập trao đổi thông tin hai chiều nhà trường gia đình Phát huy vai trò tổ chức nhà trường, Đồn Thanh niên Tăng cường phối hợp với qun, tổ chức trị – đồn thể địa phương công tác GDHN 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Tăng cường trang thiết bị cho GDHN thông qua hoạt động trải nghiệm 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp đảm bảo hệ thống trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng GDHN nhà trường THPT Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động GDHN thông qua trải nghiệm cho HS THPT nhằm phát huy tối đa lực GV khả học tập HS 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Mỗi trường cần có phịng tư vấn hướng nghiệp, cần có đủ hệ thống loa đài, âm sân khấu để phục vụ hoạt động Phát huy nội lực từ GV HS cho GDHN qua hoạt động trải nghiệm 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Với biện pháp đưa có vị trí, vai trị định việc góp phần giải vấn đề cịn tồn hoạt động GDHN qua hoạt động trải nghiệm, nhằm nâng cao chất lượng GDHN Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho tạo động lực thúc đẩy Trong trình thực biện pháp cần áp dụng hợp lý, khoa học mang lại hiệu cao 19 Với nhà trường đặc thù khác nên việc áp dụng biện pháp cần có cân đối để phù hợp với bối cảnh nhà trường 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.5 Kết khảo nghiệm 3.4.5.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý Bảng 3.1 Khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên qua hoạt động trải nghiệm Mức độ cần thiết Không Điểm Rất cần Thứ TT Tên biện pháp Cần thiết cần trung thiết bậc thiết bình SL % SL % SL % Xây dựng kế hoạch tổ chức GDHN, trải nghiệm 141 83,93 27 16,07 0 2,84 cho HS phù hợp với thực tiễn nhà trường Chỉ đạo tổ chức đa dạng hình thức trải nghiệm, 145 86,31 23 13,69 0 2,86 hướng nghiệp cho học sinh Tổ chức bồi dưỡng giáo viên phương pháp giáo 121 72,02 47 27,98 0 2,72 dục hướng nghiệp theo hình thức trải nghiệm Tăng cường kiểm tra, đánh giá GDHN cho HS qua 147 87,5 21 12,5 0 2,88 HĐTN Quản lý phối hợp lực lượng nhà 143 85,12 25 14,88 0 2,85 trường HĐ GDHN Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho GDHN thông 137 81,55 31 18,45 0 2,82 qua HĐTN 06 biện pháp tác giả đề xuất cho thấy 06 biện pháp đánh giá cần thiết cần thiết Khơng có ý kiến cho biện pháp không cần thiết Mức độ cần thiết biện pháp từ 72,02%(biện pháp 3) đến 87,5%(biện pháp 4) 20 ... tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thanh Hải, Nguyễn Thị Thanh Hương “Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” năm 2019... trình nghiên cứu phương thức tổ chức cho niên, học sinh nghiên cứu nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh Quan điểm họ phải tiến hành phân loại người học dựa vào khả học tập người để định hướng cho... người công đổi mới, ưu tiên đến việc giáo dục nghề nghiệp, quan điểm GDHN sau Các tác giả Phạm Tất Dong, Nguyễn Văn Hộ, Phạm Huy Thụ đề án “Hướng nghiệp sử dụng hợp lý HS trường” Tác giả Nguyễn Văn

Ngày đăng: 15/11/2022, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan