CHUYÊN đề 7 TĂNG CƯỜNG sự THAM GIA của CỘNG ĐỒNG và TRẺ EM TRONG CÔNG tác PHÒNG, CHỐNG và GIẢM NHẸ THIỆT hại DO THIÊN TAI

16 1 0
CHUYÊN đề 7 TĂNG CƯỜNG sự THAM GIA của CỘNG ĐỒNG và TRẺ EM TRONG CÔNG tác PHÒNG, CHỐNG và GIẢM NHẸ THIỆT hại DO THIÊN TAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 7 TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ TRẺ EM TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI I KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA CỘNG ĐỒNG I 1 Bài học ứng phó với thiên ta[.]

CHUYÊN ĐỀ 7: TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ TRẺ EM TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI I KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CỦA CỘNG ĐỒNG I.1 Bài học ứng phó với thiên tai từ người Nhật Ngày 11 tháng năm 2011, nước Nhật xảy trận động đất mạnh 9.0 richter kèm theo sóng thần làm rung chuyển tàn phá vùng Đơng Bắc Nhật Bản Những hình ảnh động đất Nhật Bản sau phát khắp giới Trong hình ảnh đó, người ta thấy, đứa trẻ chui xuống gầm bàn, đầu che vật để bảo vệ Hoặc, sơ tán khỏi tịa nhà, người dân Nhật bình tĩnh xếp hàng trật tự, theo lối cầu thang bộ, khơng chen lấn xơ đẩy Sự bình tĩnh người Nhật thục ứng phó với động đất trẻ em Nhật có đâu? Đã từ lâu, người dân Nhật Bản nhận thức đất nước họ nơi thường xuyên xảy động đất, nên họ cần phải có biện pháp kế hoạch đối phó với thiên tai động đất Ngay từ bé, trẻ em Nhật học học vỡ lịng từ ơng bà, cha mẹ cách phịng chống cho trường hợp xảy động đất Đến trường, trẻ tiếp tục học cách tự bảo vệ bảo vệ người xung quanh trước động đất Trẻ em Nhật học rằng, động đất xảy ra, không nên chạy khỏi nhà tòa nhà cao tầng khơng đủ thời gian Động đất thường diễn theo thời gian tính giây Nếu hàng ngàn người chạy gây nhiều dao động khiến tịa nhà dễ sập, xơ đẩy lẫn làm cho nhiều người thiệt mạng Các em học rằng, nhà, phải chui xuống gầm bàn, gầm ghế hay gầm giường để tránh đồ đạc rơi lên đầu; chấn động chấm dứt nên khỏi nhà, đề phòng nhà bị sập hậu chấn tiếp theo; khơng nên thang máy điện thường bị điện Cịn ngồi đường nên tránh xa trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tần, nhà kính, cao để tránh gãy, vỡ, đổ, văng vào người Khi xe cần đỗ lại vào lề đường, khơng cố vượt qua cầu cầu bị sập Nếu đứng bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa bị lở đất Gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao bị sóng thần v.v Tóm lại, kỹ phịng chống động đất Nhật hệ thống thành sách, học bắt buộc với người, với trẻ từ buổi đến trường Hình 63 Trẻ em Nhật Bản hướng dẫn kỹ ứng phó với thiên tai động đất trường học I.2 Kỹ ứng phó với thiên tai cộng đồng Việt Nam Có thể khẳng định đa số người dân Việt Nam nhận thức đất nước họ hàng năm phải đón nhận nhiều bão, nhiều trận mưa to gió lớn, mưa, bão nguồn gốc gây nên trận lũ quét, sạt lở đất khu vực miền núi, úng, ngập lụt khu vực trũng vùng đồng bằng, ven sông Những kiến thức thiên tai đưa vào sách giáo qua cho học sinh cấp phổ thông Tuy nhiên, kỹ ứng phó với loại hình thiên tai phù hợp với khu vực chịu ảnh hưởng lại chưa lồng ghép vào nội dung Hậu sau bão, thiệt hại người khơng giảm đi, đặc biệt có mát thật đáng tiếc, tránh người dân hướng dẫn thực kỹ phòng, tránh cách cụ thể Do vậy, việc nâng cao nhận thức kỹ phòng, tránh giảm thiểu thiên tai cho cộng đồng việc làm cấp bách bối cảnh thiên tai xảy ngày bất thường khốc liệt Công tác giáo dục cấp thiết nên thành phần cộng đồng dân cư? Trẻ em hệ tương lai đất nước, vậy, giáo dục kỹ phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cho em từ trường học giải pháp tốt cho bối cảnh Đồng thời, trẻ em mối quan tâm ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam sách bảo vệ, chăm sóc giáo dục Tuy nhiên, thiên tai xảy ra, trẻ em lại đối tượng dễ bị tổn thương nhất, luôn phải lệ thuộc vào người lớn, khó bảo vệ người lớn phải lo đối phó với tình hình khẩn cấp thảm họa thiên tai Trong kế hoạch phòng tránh đối phó với thảm họa thiên tai bất kỳ, quyền địa phương thường tham khảo ý kiến đóng góp từ cộng đồng nhân dân thông quan người đại diện, nhiên, đối tượng trẻ em tham khảo ý kiến, đặc biệt xác định vấn đề riêng mà trẻ em thường gặp trước, sau xảy thiên tai II TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CHO THIẾU NHI VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC EM TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HAI DO THIÊN TAI II.1 Thông qua hoạt động đào tạo, tập huấn - Tạo hội cho tất trường học tham gia vào dự án, em học sinh tham gia hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng; - Tổ chức đợt tập huấn nâng cao nhận thức kỹ phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cho giáo viên, Tổng phụ trách cán Đội; - Các giáo viên, Tổng phụ trách cán Đội truyền tải kiến thức kỹ cho trẻ em, tiếp tục triển khai hoạt động giáo dục tuyên truyền dành cho trẻ em và cho cộng đồng dựa vào trẻ em; - Các em Đội măng non tham gia vào lớp tập huấn nhận thức thiên tai, hiểm họa có địa phương, đánh giá tính trạng dễ bị tổn thương em bổ sung kỹ ứng phó với loại hình thiên tai; Hình 64 Giáo dục nhận thức và kỹ phòng, chống giảm thiểu thiệt hại thiên tai cho em thiếu nhi thông qua lớp tập huấn đặc biệt - Các hoạt động cung cấp cho trẻ em kiến thức thích hợp thiên tai nhằm: + Tạo hội cho em học hỏi, thể ý kiến khả làm chủ mình; + Khuyến khích em bày tỏ nhu cầu yêu cầu trường hợp khẩn cấp, đưa ý kiến cách ứng phó với tình đó; + Khuyến khích em lưu ý ghi nhớ bất thường cảnh quan xung quanh (nơi ở, nơi học, nơi vui chơi, đường học, ); cung cấp thông tin liên quan đến thiên tai cho thầy, cô giáo, tổng phụ trách, quyền địa phương nhà khoa học + Giúp em học hỏi để hiểu nguyên nhân hậu thiên tai, trẻ em hiểu phần nhiệm vụ quyền lợi cơng tác phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai; + Tuyên dương điển hình làm tốt chia sẻ kinh nghiệm triển khai Hội đồng Đội sở; Công tác hướng dẫn em tham gia hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai bao gồm thêm số hoạt động sau: + Tập huấn trang bị cho em kỹ để tự bảo vệ người thân trước nguy thiên tai; + Tăng cường tham gia em thiếu nhi cộng đồng vào công tác điều tra thiên tai Những kiến thức thiên tai kỹ ứng phó với thiên tai mà em thu nhận gián tiếp tuyên truyền, phổ biến tới gia đình, người thân, bạn bè hàng xóm thơng qua giao tiếp hàng ngày em Ngồi ra, em cịn lơi họ học tập, tìm hiểu tham gia hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai mà em tham gia - Tổ chức, thơng qua nâng cao lực cộng đồng cơng tác ứng phó với thiên tai; II.2 Thông qua hoạt động văn hóa Các kiến thức thiên tai, thơng điệp thiên tai kỹ ứng phó với thiên tai truyền tải tới em thiếu nhi cộng đồng cách sinh động dễ tiếp thu thơng qua hoạt động văn hóa sáng tác, biểu diễn hát, thơ kịch thiên tai thường xảy địa phương; Ngoài ra, tổ chức măng non trường học phối hợp với phương tiện đại chúng để quảng bá tuyên truyền kỹ phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cho trẻ em cho cộng đồng; Các tổ chức Đồn, Đội, Hội phụ nữ, tổ dân phố tổ chức thi, dàn dịch kịch, sáng tác thơ, hát liên quan đến phòng, chống thiên tai giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Hình 65 Cơng tác giáo dục tuyên truyền thiên tai thực thơng qua tổ chức măng non Hình 66 Cơng tác giáo dục tuyên truyền thiên tai thực thơng qua hoạt động văn hóa cộng đồng (khu phố, làng, xã, thơn, bản) Hình 67 Viết dàn dựng kịch tuyên truyền giáo dục cho thiếu nhi cộng đồng phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Hình 68 Tổ chức thi kiến thức tuyên truyền phòng, tránh thiên tai cho em học sinh II.3 Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Các hoạt động tuyên truyền giáo dục cộng đồng có trẻ em nhận thức thiên tai, công tác bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng, phịng chống thiên tai lồng ghép vào chương trình phát hay truyền hình địa phương hình thức tin, bài, phóng sự, kịch truyền thanh, thơ, ca, câu đố, trị chơi Có thể tận dụng khoảng khơng gian nơi vui chơi cơng cộng, nơi có nhiều người qua lại, nơi có hoạt động văn hóa tập thể để tuyên truyền nhận thức kỹ cho cộng đồng cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây biểu ngữ, băng rơn, pa nơ, áp phích, hiệu, tờ rơi, báo tường, Hình 69 Thiết kế pa nơ, áp phích, hiệu tun truyền trồng cây, bảo vệ rưng, bảo vệ mơi trường Hình 70 Tờ rơi tuyên truyền kỹ ứng phó với thiên tai bão, lũ, lụt Hình 71 Áp phích tuyên truyền kỹ ứng phó với thiên tai bão, lũ, lụt III TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀ TRẺ EM TRONG ĐIỀU TRA THÔNG TIN THIÊN TAI III.1 Vai trò cộng đồng trẻ em Những người dân cộng đồng địa phương nơi chịu ảnh hưởng loại thiên tai đối tượng trực tiếp chịu tổn thương tác động thiên tai Do cộng đồng người có kinh nghiệm ứng phó thực tế loại hình thiên tai địa phương Do vậy, họ nắm giữ nhiều thơng tin quan trọng loại hình thiên tai thường xảy địa phương họ mà quyền địa phương nhà khoa học bỏ sót khơng thể thu thập Để thu thập thơng tin thiên tai mà người dân địa phương nắm giữ, việc điều tra thiên tai dựa vào cộng đồng địa phương phương pháp có hiệu Tuy nhiên, phận cộng đồng thực cách tốt công tác điều tra thiên tai địa phương? Thực tế cho thấy trẻ em nhóm đối tượng dễ bị tổ thương cộng đồng, trẻ em kênh thông tin hiệu để thực cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, hướng dẫn kiến thức kỹ ứng phó với thiên tai cho trẻ em từ bé có hiệu lâu dài em trưởng thành, tạo sở vững để tiếp tục thực tốt cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cho cộng đồng Đồng thời, thông qua giao tiếp đơn giản hàng ngày em gia đình thơn, xóm, trẻ em có điều tuyên truyền kiến thức kỹ em thiên tai cho bạn bè, gia đình người thân Những hành động tích cực trẻ em mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng cho an tồn trẻ em thiên tai xảy Trong công tác điều tra thiên tai, trẻ em có thuận lợi có nhiều thời gian quan sát cảnh quan địa hình địa phương thông qua hoạt động học, chơi, hoạt động khác Các em có điều kiện thường xuyên theo dõi quan sát thay đổi bất thường cảnh quan Hoặc em tình nghe nắm bắt thơng tin thiên tai rủi ro xảy hộ gia đình, vị trí ngồi đường, ngồi xóm mà lãnh đạo quyền địa phương nhà khoa học bỏ sót q trình điều tra thực địa Hình 72 Thuận lợi trẻ em thu thập loại thông tin thiên tai III.2 Giá trị thông tin thiên tai điều tra từ cộng đồng Thông tin thiên tai cộng đồng cung cấp trợ giúp nhiều cho quyền địa phương cho nhà khoa học Ví dụ phổ đơn giản xây dựng đồ quản lý hiểm họa thiên tai dựa vào cộng đồng Đây công tác dễ thực đem lại nhiều ích lợi Một mặt đồ sử dụng công cụ trợ giúp cộng đồng quyền địa phương: - Quản lý trạng môi trường địa phương; - Nhận dạng sớm biết số vị trí hay khu vực cụ thể bị ảnh hưởng loại thiên tai mức độ xác định; - Các khu vực đã, có nguy rủi ro mức độ khác nhau; Mặt khác nhằm cung cấp thông tin thiên tai cách chi tiết cho nhà khoa học phục vụ nghiên cứu như: - Hiệu mơ hình dự báo thiên tai; - Đánh giá mức độ hậu gây loại thiên tai với mức cường độ cụ thể; - Đánh giá nhận thức cộng đồng thiên tai kỹ ứng phó họ với thiên tai; - Đề xuất biện pháp hợp lý để phòng, tránh giảm thiểu thiệt hại cho cộng đồng địa phương cụ thể Tất lợi ích cơng tác điều tra thông tin thiên tai từ cộng đồng phục vụ nhà quản lý nhà khoa học nói nhằm trợ giúp quyền địa phương có biện pháp kỹ ứng phó phù hợp (cảnh báo, phòng, tránh, ngăn ngừa, chống chọi, di dời, sơ tán khắc phục hậu quả, vạch kế hoạch ứng phó tương lai) III.3 Các hình thức điều tra thơng tin thiên tai từ cộng đồng Như vậy, tham gia trẻ em vào công tác điều tra thông tin thiên tai có khả mang lại hiệu cao, tổ chức triển khai nhiều hình thức Trong phạm vi chương trình tập huấn này, có hai hình thức điều tra cộng đồng với tham gia em thiếu nhi giới thiệu phần chuyên đề Đó hình thức: - Điều tra gián hộ gia đình (chịu ảnh hưởng thiên tai) thông qua tham gia (lôi kéo) thiếu nhi; - Điều tra trực nhóm tổ chức thiếu nhi với tham gia trực tiếp em trợ giúp thầy, cô tổng phụ trách Đội trường học tổ chức Đội tuyên truyền măng non III.4 Điều tra gián tiếp III.4.1 Phương pháp điều tra Các phụ trách Đội trường học tổ chức tuyên truyền măng non phát phiếu điều tra tới hộ gia đình thơng qua em thiếu nhi Có hai hình thức phiếu điều tra thiết kế cho đề án chương trình tập huấn này, bao gồm: - Phiếu điều tra “Nhận thức thiên tai kỹ ứng phó với thiên tai” dành để điều tra thông tin thiên tai nói chung từ hộ gia đình sinh sống khu vực chịu ảnh hưởng thiên tai; - Phiếu điều tra “Đánh giá mức đội rủi ro thiên tai gây ra” dành để điều tra thông tin thiên tai khứ từ hộ gia đình trải qua thiên tai bị thiệt hại thiên tai III.4.2 Đối tượng điều tra Lượng thông tin cần thu thập tùy thuộc vào tình trạng chịu tác động thiên tai địa phương tùy thuộc vào mức độ nghiên cứu đề án Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian tài cho phép, đề án triển khai thử nghiệm công tác điều tra thông tin cho thiên tai trượt lở đất (đá), lũ sông, lũ quét lũ bùn đá số khu vực trọng điểm thuộc số tỉnh miền núi phía Bắc Chỉ gia đình sau lựa chọn để thu thập thông tin thiên tai khứ: - Đã thực chịu ảnh hưởng chịu tác động loại thiên tai cụ thể nói - Đã chứng kiến loại thiên tai xảy địa phương họ sinh sống III.4.3 Loại thông tin thiên tai điều tra Hai phiếu điều tra nói chủ yếu phục vụ cơng tác nghiên cứu, đánh giá nhận thức thiên tai kỹ ứng phó với thiên tai cộng đồng Đồng thời, dựa vào thông tin thiên tai khứ cộng đồng cung cấp đánh giá mức độ chịu tổn thương mức độ rủi ro loại hình thiên tai cụ thể III.5 Điều tra trực tiếp III.5.1 Phương pháp điều tra Các hoạt động tăng cường tham gia trực tiếp trẻ em vào công tác điều tra thông tin thiên tai triển khai theo kế hoạch cụ thể cho địa phương Các bước triển khai nói chung khái quát sau: Bước 1: Chuẩn bị kiến thức chuyên gia - Phối hợp chuyên gia, nhà khoa học, trường học để đào tạo kỹ điều tra thiên tai thiết kế biểu mẫu điều tra thông tin thiên tai cho phù hợp với trạng thiên tai địa phương; - Phối hợp với quyền địa phương để nắm bắt tình hình thiên tai địa phương, tổ chức hoạt động điều tra phù hợp; Bước 2: Chuẩn bị hoạt động sở - Phân công trách nhiệm cán phụ trách điều tra sở (là giáo viên, tổng phụ trách đội, ) bao gồm phụ trách chung, phụ trách kiểm chứng thông tin, phụ trách tổng hợp thông tin cung cấp điều tra viên sở; - Mỗi sở Đội (trường, thôn, xã, Đội măng non, ) trang bị tủ sách thông tin thiên tai dụng cụ phục vụ hoạt động phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai sở - Các tài liệu dụng cụ phục vụ công tác điều tra thiên tai cần có: + Bản đồ sở thể thật đơn giản số thông tin hành địa hình bản, có lưới chiếu địa lý Trên đồ cần phải đánh dấu biểu tượng dễ hiểu khu vực địa điểm mà trẻ em người dân địa phương dễ xác định ngồi thực tế, ví dụ vị trí trường học, trạm xá (bệnh viện), trạm điện, trạm nước, trạm xăng, nhà văn hóa, chợ, siêu thị, đồn cơng an, đình, chùa, cầu, cống, điểm giao cắt các đường suối, hồ, công viên Bản đồ sở tốt nên trình bày khổ thật to, dạng pa nơ, áp phích, để dạng đồ giấy Tỷ lệ đồ nên phù hợp với khu vực mà sở Đội phụ trách Hình 73 Bản đồ sở thể số thông tin đơn giản hành địa hình địa phương, bố trí nơi trẻ em dễ tiếp cận + Các biểu mẫu điều tra thông tin thiên tai phù hợp với địa phương; + Sổ ghi chép; + Các tài liệu học tập: kiến thức thiên tai, kỹ ứng phó với thiên tai hướng dẫn điều tra thiên tai + Bút đánh dấu, bút viết, bút chì, thước kẻ, thước dây, + Máy ảnh; III.5.2 Loại thông tin thiên tai điều tra Có ba dạng thơng tin thu thập thông qua tham gia trực tiếp em thiếu nhi trợ giúp giáo viên tổng phụ trách Đội: - Thông tin thiên tai khứ, ví dụ dựa vào dấu vết loại hình thiên tai cịn lưu lại quan sát được, hay dựa vào thơng tin thiệt hại mà người dân cịn nhớ được,… - Thông tin khẩn cấp thiên tai xảy gần thời điểm phát hiện, ví dụ người khác bàn tán kể với em, em bắt gặp, - Thơng tin khả xuất thiên tai tương lai, ví dụ dựa vào khả quan sát em phát số tượng khơng bình thường cảnh quan xung quanh, Các thơng tin, số liệu trẻ em cộng đồng thu thập đa dạng, cung cấp theo biểu mẫu thiết kế cho địa phương ghi chép lại theo hiểu biết khả quan sát em Ví dụ, thu thập thông tin thiên tai trượt lở đất đá, em cung cấp thơng tin sau: - Trượt lở khứ: Vị trí đồi bị sạt trước mà không đưa thông tin (cảnh báo) lên đồ sở, tìm hiểu thêm thơng tin thiệt hại liên quan nhiều tốt; - Trượt lở vừa xảy ra: Vị trí đồi vừa bị sạt lở, mơ tả ước lượng kích thước (chiều cao, chiều rộng, chiều sâu) khối đất đá bị sập xuồng; thơng tin thêm nơi vừa có mưa (nhiều hay ít) hay khơng, đồi chân đồi có trồng gì, có xây dựng cơng trình hay khơng (nhà cửa, xưởng, cửa hàng, ); có thiệt hại khơng - Trượt lở có nguy xảy tương lai: Một số tượng không bình thường cảnh quan xung quanh so với vài giờ/ngày trước thông qua việc áp dụng kỹ quan sát tượng bất thường báo hiệu nguy thiên tai xảy ra; Ví dụ, thu thập thông tin thiên tai lũ, lụt, em cung cấp thơng tin sau: - Trận lũ khứ: Dấu vết ngập lụt thiệt hại cịn sót lại theo trí nhớ người thân, hàng xóm, trao đổi bởi tổ dân phố, Hình 74 Điều tra thơng tin thiên tai từ cộng đồng hình thức vấn trực tiếp hộ gia đình lãnh đạo địa phương - Trận lũ, lụt vừa xảy ra: độ sâu ngập lụt, tốc độ dòng chảy, thiệt hại, mức độ mưa, - Nguy lũ, lụt xảy tương lai: dấu hiệu dòng chảy suối (nước đục chảy nhanh bất thường, theo vật liệu lạ, ) III.5.3 Ghi chép thông tin Các thông tin em thu thập điền vào mẫu phiếu điều tra thiết kế cho địa phương; ghi chép bổ sung nội dung không hỏi phiếu điều tra Hình 75 Thơng tin thiên tai người điều tra hộ gia đình điền vào mẫu phiếu điều tra Hình 76 Các em thiếu nhi trực tiếp điều tra thiên tai ngồi thực tế Trong khả định, em tự xác định vị trí có thơng tin thiên tai vừa điều tra thực tế đánh dấu lên đồ sở chuẩn bị ban đầu Sau đó, giáo viên có kinh nghiệm đào tạo, dựa vào lưới chiếu có đồ sở để cố gắng ước lượng xác tọa độ địa lý vị trí điều tra; ghi tọa độ vào phiếu điều tra Hình 77 Các em thiếu nhi trực tiếp đưa vị trí điểm điều tra lên đồ sở (bản đồ hành đồ địa hình) III.5.4 Kiểm chứng, phân tích tổng hợp thông tin điều tra Dựa vào đồ sở ghi chép điều tra viên, cán phụ trách kiểm chứng thơng tin đến trường (vị trí điều tra) để bổ sung, chỉnh sửa chụp ảnh trạng Định kỳ hàng tuần, hàng tháng, cán phụ trách tổng hợp thông tin cập nhật vào sở liệu sở gửi tồn file tổng hợp theo mẫu định sẵn lên sở cấp cao (xã, huyện, tỉnh, quản lý dự án) hình thức gửi email, đăng tải trang web dành riêng cho công tác điều tra trực tiếp thông tin thiên tai đề án ... mà trẻ em thường gặp trước, sau xảy thiên tai II TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CHO THIẾU NHI VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC EM TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HAI DO THIÊN TAI. .. trường học tham gia vào dự án, em học sinh tham gia hoạt động quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng; - Tổ chức đợt tập huấn nâng cao nhận thức kỹ phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cho giáo... vệ người thân trước nguy thiên tai; + Tăng cường tham gia em thiếu nhi cộng đồng vào công tác điều tra thiên tai Những kiến thức thiên tai kỹ ứng phó với thiên tai mà em thu nhận gián tiếp tuyên

Ngày đăng: 15/11/2022, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan