CHUYÊN ĐỀ 6 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI Ở CÁC VÙNG MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU VIỆT NAM Các khu vực miền núi và trung du Việt Nam phần lớn chịu ảnh hưởng của mưa, bão nhiệt[.]
CHUYÊN ĐỀ 6: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO THIÊN TAI Ở CÁC VÙNG MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU VIỆT NAM Các khu vực miền núi trung du Việt Nam phần lớn chịu ảnh hưởng mưa, bão nhiệt đới, kéo theo loại hình thiên tai phổ biến trượt lở đất, xói lở bờ sông, bờ suối, lũ quét ngập lụt ven sơng, suối Với loại hình thiên tai u cầu cần có biện pháp riêng Trong khn khổ dự án "Điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo nguy thảm họa trượt lở đất đá vùng miền núi Việt Nam", thiên tai nghiên cứu chủ yếu trượt lở đất Do vậy, chuyên đề đề cập hết tất biện pháp ứng phó cho tất loại hình thiên tai phổ biến xảy miền núi Việt Nam Nội dung chuyên đề chủ yếu giới thiệu biện pháp cơng trình phi cơng trình áp dụng khu vực miền núi trung du Việt Nam nhằm phục vụ cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai trượt lở đất, đá gây Thực tốt biện pháp này, tác động thiên tai gây mưa có liên quan với thiên tai trượt lở đất lũ quét, lũ bùn đá, xói lở bờ sơng, suối, xói mịn thối hóa đất, hạn chế giảm thiểu thiệt hại I BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH Giải pháp đầu tư xây dựng cơng trình với mục tiêu can thiệp vào môi trường tự nhiên hạn chế tối đa hoạt động làm cân tự nhiên, nhằm giảm thiểu tối đa nguyên nhân tiềm ẩn gây trượt lở, lũ quét phạm vi lãnh thổ định Tuy nhiên, giải pháp cơng trình thường mang tính thụ động, khơng thiết kế, thi công cẩn thận, xem xét chúng mối tương quan hỗ trợ với biện pháp khác khơng thể mang lại hiệu mong đợi I.1 Tiêu nước Liên quan với nhóm cơng trình này, việc xác định hình thái lịng dẫn phù hợp để có giải pháp điều chỉnh - cải tạo có vai trị quan trọng Mặc dù khó tạo lịng dẫn ổn định, song chấp nhận hình thái kích thước lịng dẫn khơng biến động q xa vị trí trung bình khơng đổi theo thời gian khơng gian Việc cải tạo lịng dẫn địi hỏi phải tính tốn cách cẩn thận khách quan mang lại hiệu Thông thường, lưu vực xảy lũ quét, lòng dẫn phần thượng lưu dốc, phần hạ lưu, gần cửa sơng lũ, lịng dẫn lại có độ dốc nhỏ (nhỏ tới 2-3 lần), lòng dẫn quanh co, uốn khúc Vì vậy, cần thiết phải xem xét tới khả triển khai cơng trình khai đào cắt đoạn sông uốn khúc mạnh, tạo điều kiện gia tăng tốc độ tiêu thoát lũ lưu vực vừa nhỏ miền núi, số quốc gia (Rumani, Mỹ, Malaysia, ) làm; Hình 54 Dự án giảm thiểu trượt lở Antofagastga, Chile I.2 Bạt thoải mái dốc địa hình, hạ thấp độ cao mái dốc Bằng cách giật cấp, tạo đường cơ, đặc biệt xây dựng hệ thống đường giao thơng đới vỏ phong hóa có liên quan Trước xây dựng đường giao thông cần phải khảo sát chi tiết đặc điểm địa chất (loại đất đá, tính phân lớp/phân khối, mức độ nứt nẻ, độ gắn kết, mức độ phong hóa thực thể địa chất tuyến đường qua) làm sở cho việc định góc dốc chiều cao taluy tuyến đường Bậc thang hóa đất dốc biện pháp chống xói mịn có hiệu Tác dụng việc bậc thang hóa đất dốc cơng tác phịng ngừa, giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng lũ quét - lũ bùn đá, chủ yếu bao gồm: Giảm độ dốc giảm nhẹ tốc độ dòng chảy Biến mặt dốc liên tục thành mặt dốc khơng liên tục, cắt ngắn dòng chảy mặt dốc, hạn chế rõ rệt tập trung dịng chảy, hạn chế tượng xói mịn, canh tác có suất cao hơn, Tuy nhiên, để phát huy ưu giải pháp này, q trình bậc thang hóa làm đất canh tác cần lưu ý chiều rộng, chiều dài, chiều cao mái taluy bờ, tùy thuộc độ dốc sườn Ví dụ: dốc sườn 50 làm mặt ruộng rộng 1030 m; dốc 150 mặt ruộng rộng 5-20 m; dốc 250, mặt ruộng rộng 3-10m Hình 55 Ứng dụng biện pháp bạt thoải, hạ thấp độ cao mái dốc I.3 Bảo vệ bề mặt mái dốc Bảo vệ bề mặt mái dốc làm giảm tác dụng gây xói mịn nước, giảm tốc độ phong hóa đất đá tăng cường sức kháng cắt đất đá - Trồng cỏ vetiver: loại cỏ có tác dụng gắn kết đất, hạn chế xói lở, xói mịn bề mặt Khi trồng thành hàng, rễ sâu chúng tạo liên kết với nhau, chúng có tác dụng tường chắn, neo, giúp hạn chế trượt lở nơng cách hiệu Ngồi ra, cỏ vetiver cịn có khả giúp phân tán lượng nước mặt, nước ngầm có sẵn thành phần mái dốc từ bên ngồi chảy vào Theo đó, lượng nước lớn hút lên tiêu thoát vào khơng khí, giải tỏa áp lực nước lỗ hổng đất đá vỏ phong hóa; Hình 56 Trồng cỏ vetiver để gia cố bờ dốc - Sử dụng vật liệu địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật, màng địa kỹ thuật, vải lọc địa kỹ thuật, với nhiều chất liệu khác nhau, từ kim loại, vật liệu composit đến loại chất dẻo polyvinyl chloride (PVC), styrene, polyethylene trộn lẫn bột than, chất dẻo acrylonitrile butadiene sterene (ABS), polypropylene, polyester, chất dẻo HDPE (high-density polyethylene), ; Hình 57 Sử dụng vật liệu địa kỹ thuật: Ảnh trái: Sử dụng lưới thép che phủ sườn dốc để ngăn đá rơi, đá đổ; Ảnh phải: Dùng chắn tổng hợp để kiểm soát đá lở khu vực nguy hiểm - Tăng cường bảo vệ - bảo dưỡng taluy sườn dốc hệ thống đường giao thông (taluy âm, taluy dương) cách gia cố bề mặt mái dốc khung bê tông cốt thép kết hợp với đá hộc xây trồng cỏ; lưới thép phun bê tông; lưới Enkamat kết hợp với trồng cỏ; đá hộc bê tơng có ống dẫn nước từ vỏ phong hố Hình 58 Gia cố bảo vệ mái dốc cách xây phủ bê tông Hình 59 Gia cố chân taluy kết hợp với xây phủ bê tơng - Tiêu nước mặt nước ngầm có thành phần mái dốc, nhằm làm giảm ứng suất cắt tăng sức chống cắt đất vỏ phong hóa Tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, áp dụng biện pháp, làm rãnh đỉnh, rãnh dọc, rãnh thoát nước cơ, bậc nước, dốc nước, tầng lọc ngược sau lưng tường chắn, mương dẫn nước khỏi khu vực sụt trượt; Hình 60 Tiêu nước mặt nước ngầm có sườn dốc I.4 Tăng cường sức chống trượt giải pháp gia cường Sức chống trượt đất đá yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới độ ổn định bờ dốc Với mục tiêu làm gia tăng khả chống trượt đất đá tăng hệ số ma sát lực liên kết số biện pháp sau đây: Neo ứng suất trước để tăng lực ma sát mặt trượt Khi làm việc, sức căng neo tạo ứng suất nén đới có khe nứt phát triển, mặt khiến đá bị nén lại, tăng thêm hệ số ma sát, mặt khác, tăng thêm ứng suất tác dụng lên mặt trượt; Khoan vữa ximăng vào khe nứt để tăng lực liên kết góc nội ma sát khối đất đá; Xây dựng tường chống, tường chắn nhằm gia tăng lực giữ cho khối đất đá: trọng lượng thân hệ số ma sát nền, chúng tạo nên lực bổ sung cho thành phần lực neo giữ; Hình 61 Tăng cường sức chống trượt cách gia cố chân bề mặt sườn dốc bê tông lưới sắt Dùng cọc để tăng lực liên kết khối đất đá, để tượng trượt xảy khối đất đá phải cắt uốn cọc gia cố I.5 Áp dụng công nghệ xây dựng đường giao thông hợp lý Việc đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông miền đồi, núi tốn do: - Địa hình bị phân cắt (phân cắt sâu, phân cắt ngang) phức tạp, để đảm bảo độ dốc phù hợp, việc xây dựng đường giao thông phải hướng theo đường đồng mức, nên đường trở nên quanh co nguy hiểm độ dài xây dựng lớn, - Cắt qua nhiều thực thể địa chất có thành phần vật chất, cấu trúc mức độ phong hóa khác nhau, bị tác động biến dạng (biến dạng dẻo, biến dạng dòn) trực tiếp hoạt động kiến tạo - tân kiến tạo - Hình thành taluy có độ dốc lớn, làm cân trọng lực tự nhiên, tạo điều kiện cho trình trượt lở đất đá xuất Để đảm bảo giao thông thông suốt, vấn đề khắc phục tượng trượt lở đất đá sau hệ thống đường giao thông đưa vào khai thác việc làm trở nên thường xuyên tốn Việc lựa chọn giải pháp công nghệ xây dựng đường giao thông miền đồi núi cách hợp lý bền vững theo nguyên tắc: - Giảm độ dài xây dựng, độ dốc độ uốn khúc; - Giảm thiểu mức độ tác động tiêu cực tới độ cân trọng lực tự nhiên, mức độ biến dạng điạ hình thảm thực vật; - Kinh phí đầu tư hợp lý - Giảm thiểu mức độ đầu tư cho cơng tác phịng ngừa, giảm nhẹ hậu tác động tai biến trượt lở đất đá, lũ quét tới hệ thống đường giao thông xây dựng đưa vào khai thác I.6 Làm giảm lưu lượng cản trở truyền lũ Có thể xây dựng hồ chứa nước lưu vực, nhằm mục tiêu điều tiết nước, hạn chế tập trung nước gây lũ quét, giữ lại phần dòng chảy bùn rác, cắt đỉnh lũ cho hạ lưu lưu vực vào mùa mưa Tuy nhiên, xây dựng hồ này, nên tính tới hiệu kinh tế - xã hội, coi cơng trình phục vụ đa mục tiêu (chống lũ, chống hạn phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi thủy sản, phát điện, gián tiếp hạn chế nạn phá rừng thu hẹp tầng phủ, ) Ngoài ra, việc xây dựng đập chặn dịng sơng/suối tạo hồ chứa cho phép khống chế phần lớn lượng lũ quét, giảm đỉnh lũ cách rõ rệt Hiệu việc xây dựng hồ chứa phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực lũ quét tùy thuộc vào dung tích hồ, phương thức vận hành hồ Loại hồ ngồi việc giữ phần đáng kể bùn cát dòng lũ, cịn điều tiết dịng chảy, nên có tác dụng giảm đỉnh lũ giảm tổng lượng lũ quét hạ lưu, đơi cịn làm thay đổi hẳn chế vận động lũ quét, chuyển lũ quét thành lũ thường Để đề phòng cố hồ chứa nước gây lũ quét nhân tạo, cần phải gấp rút xây dựng bổ sung tràn cố cho hồ đồng thời với việc xây dựng phương án phòng chống lụt bão cho hồ chứa nước, bố trí đủ vật tư, phương tiện lực lượng cần thiết để khắc phục cố lũ, bão gây I.7 Tăng khả điều tiết dòng chảy Phân dòng lũ cách xây dựng kênh dẫn nhằm hướng dịng lũ qt từ sơng nhánh khơng đồng thời tập trung ạt sơng (lệch pha, lệch đỉnh lũ), để giảm thiểu mức độ nghiêm trọng lũ quét vùng kinh tế-xã hội cần phải bảo vệ Cần tổ chức khai thông đường tập trung lũ phía thượng lưu khu vực cần bảo vệ nhằm mục đích khơng để sinh tượng tắc nghẽn dịng chảy, tích tụ nước tạo lũ quét Đồng thời phải tổ chức khai thơng, mở rộng tiết diện cửa đường dẫn lũ phía hạ lưu khu vực cần bảo vệ để đề phòng tượng tắc ứ sinh ngập lụt I.8 Gia cố tăng cường bền vững đập nước bờ sông suối Gia cố tăng cường bền vững đập nước, bờ sông suối vùng phát triển kinh tế - xã hội, chống xói lở Tùy vào điều kiện thực tế, áp dụng kỹ thuật vữa cao áp dựa vào thiết bị bơm tạo áp suất cao đưa vữa xi măng xuống sâu trộn với đất để tạo nên loại vật liệu mới, khác với đất tự nhiên, gọi “bê tông đất” Với kỹ thuật này, tạo nên cọc bê tơng đất đường kính từ 500 mm đến 2000 mm, dài 30-50 m chôn sâu mặt đất Các cọc nối kết lại, tạo nên tường cứng thay đất tạo bờ sông nguyên thủy Xây dựng đê, tường chắn lũ quét khu vực có điều kiện xây dựng cơng trình ngăn lũ qt nghiên cứu xây dựng tuyến đê tường chắn lũ quét để giữ dòng lũ chảy lòng dẫn, ngăn chặn tác động lũ quét khu vực cần bảo vệ ác bao cát Biểu đồ cách xếp đặc trưng túi cát để bảo vệ nhà Tường gỗ chỉnh hướng lũ quét, thời gian sử dụng lâu dùng túi cát Các túi cát giúp định hướng lũ quét xa khỏi khu vực nhà Giản đồ giới thiệu phương pháp làm tường gỗ chỉnh hướng lũ quét Hình 62 Dùng gỗ đất để tạo thành tường định hướng dòng lũ quét I.9 Sử dụng khai thác hợp lý lịng sơng, suối Để phịng ngừa giảm thiểu tai biến xói lở/bồi tụ bờ sơng /suối, khai thác cát sỏi lịng sơng/suối phải tn thủ ngun tắc sau: Đảm bảo trì hoạt động tự nhiên dịng chảy Theo đó, quy định độ sâu cho phép khai thác đoạn sông, giữ vững ổn định mái dốc thềm sông, tránh gây sập lở bờ Xác định khoảng cách tối thiểu từ điểm tiếp xúc cát-sỏi dự định khai thác đến bờ sông Khoảng cách phụ thuộc vào cấu trúc địa chất bờ sơng, độ cao bờ, góc dốc ổn định cát bão hòa nước chiều sâu khai thác Thường xuyên giám sát hoạt động khai thác, đảm bảo xác định xác lượng cát sỏi khai thác, kịp thời điều chỉnh khối lượng vị trí khai thác cho phù hợp I.10 Bảo vệ rừng đầu nguồn trồng rừng lớn Từ phân tích nguyên nhân hình thành lũ quét nêu phần trên, để đề phịng lũ lụt nói chung lũ qt nói riêng cần phải tích cực khơi phục rừng phòng hộ đầu nguồn, đặc biệt khu vực thường gây lũ quét, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, gia tăng độ che phủ rừng bề mặt địa hình So với giải pháp khác, chống xói mịn phịng ngừa lũ qt – lũ bùn đá việc bảo vệ thực vật tái sinh chúng (biện pháp sinh học) nơi bị tàn phá, cịn có mức đầu tư kinh phí thấp, bền vững hơn, lại đảm bảo chất lượng môi trường sinh thái Công tác cải tạo trồng rừng địa hình đồi núi dốc nhằm hai mục tiêu là: Điều chỉnh lượng dòng nước chảy, làm giảm mức độ xói mịn khả xuất dịng lũ; Sử dụng lãnh thổ cách hợp lý vào hoạt động sản xuất Tuy nhiên, triển khai thực trồng rừng chống xói mịn lũ qt lưu vực khác cần phải dựa vào đặc điểm địa lý tự nhiên, điều kiện khí tượng thủy văn, đặc điểm thành phần vật chất vỏ phong hóa u cầu phịng hộ để lựa chọn phương thức bố trí gây trồng thích hợp loại phù hợp, đồng thời cần dựa nguyên tắc chủ yếu sau đây: Chiếm diện tích thỏa đáng đủ để phát huy vai trò điều tiết nước, bảo vệ đất; Bề rộng thích hợp, đủ sức ngăn chặn dịng chảy, phát huy tối đa tác dụng giữ đất, lắng đọng bùn cát; Đai rừng phải bố trí theo đường đồng mức ngăn chặn dịng chảy; Phải có kết cấu nhiều tầng, phân bố nơi xung yếu để phát huy tối đa tác dụng điều tiết nước, giữ đất rừng Loại trồng rừng phòng hộ cần bảo đảm tiêu chuẩn sau: * Loại thích hợp với điều kiện sinh thái vùng lãnh thổ; * Có tán dày, rộng, cành nhánh rậm rạp, thường xanh tốt để tăng khả cản nước mưa tán lá, giảm lực xung kích hạt mưa vào đất; * Có rễ phát triển sâu, rộng, nhằm cố định đất vỏ phong hóa chuyển hóa nhiều dịng chảy ngầm; * Có tốc độ sinh trưởng nhanh, tái sinh trồi tuổi thọ cao; * Có khả chịu khơ hạn đất nghèo chất dinh dưỡng I.11 Xây dựng có thiết kế chống trượt lở đất lũ quét Ở khu vực phát triển kinh tế - xã hội có độ rủi ro cao trượt lở, lũ quét, cần tuân thủ quy định việc xây dựng cơng trình sở hạ tầng, cơng trình thủy lợi/thủy điện, nhà ở, Cần tính tốn tới việc đầu tư cơng nghệ đảm bảo tính kháng trượt, kháng lũ, kháng sụt, kháng chấn giới hạn cho phép I.12 Lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm Đầu tư lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm vùng có nguy cao lũ quét, lũ bùn đá, trượt lở đất Các biện pháp cơng trình thường tác động trực tiếp vào dòng lũ quét, khu vực trượt lở đất nhằm giảm thiểu sức phá hoại chúng Tóm lại, để áp dụng biện pháp cơng trình nêu trên, cần khảo sát hiểu rõ điều kiện tự nhiên xã hội cụ thể lưu vực sinh lũ quét, vị trí xảy trượt lở khu vực cần bảo vệ Việc kết hợp biện pháp cơng trình khu vực trượt lở, khu vực sinh lũ khu vực chịu lũ làm giảm nhẹ hạn chế tác động trượt lở đất lũ quét gây ra, chí loại trừ xuất chúng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, địi hỏi phải giải tốn quy hoạch dựa sở kết nghiên cứu trượt lở đất lũ quét II CÁC BIỆN PHÁP PHI CƠNG TRÌNH Trượt lở, lũ qt phổ biến xảy vùng sâu,vùng xa, địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương nhiều hạn chế Đáng ý vùng này, nhiều khu vực tập trung kinh tế - xã hội xảy ra, có nguy xảy trượt lở, lũ quét quy mô tần suất khác nhau, gây thiệt hại nhiều người sở vật chất Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội vùng lại luôn nhu cầu khách quan vô cần thiết, cộng đồng dân cư đó, mà tồn xã hội nghiệp phát triển bền vững Đất nước Vì vậy, việc đề xuất giải pháp phi cơng trình phải lấy phương châm “sống chung” chủ yếu Nhóm giải pháp chủ yếu bao gồm vấn đề chế - sách, khoa học - công nghệ, giáo dục cộng đồng, như: II.1 Lập đồ trạng thiên tai Lập đồ trạng nơi có trượt lở, lũ quét nơi nguy hiểm, làm sở cho việc thành lập đồ khoanh vùng dự báo nguy tiềm ẩn tai biến theo cấp độ khác vùng lãnh thổ định Khảo sát điều tra, tìm kiếm phát vùng có nguy trượt lở, lũ quét (đặc biệt loại lũ quét nghẽn dịng) Dựa đặc điểm địa hình, địa mạo, kết hợp với phương pháp thống kê trận lũ xảy khu vực để phát vùng có nguy cao lũ quét Lập đồ có nguy xảy trượt lở, lũ quét Việc lập đồ vùng có nguy xảy trượt lở, lũ quét kết hợp với đồ theo dõi loại thiên tai khác tạo tranh đầy đủ vùng bị ảnh hưởng thiên tai Các đầu vào bao gồm: Phân tích tần suất, đồ vùng bị ảnh hưởng, tần suất lũ, báo cáo thiệt hại, đồ độ dốc, đồ địa chất, địa mạo đồ liên quan khác đồ sử dụng đất, thảm phủ thực vật, vỏ phong hóa, mật độ sông suối, mật độ dân số đồ sở hạ tầng II.2 Lập đồ quy hoạch sử dụng đất Lập đồ quy hoạch sử dụng đất với mục tiêu bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng rừng vị trí có nguy xảy tai biến địa chất khoanh vùng canh tác hợp lý vùng có mơi trường địa chất ổn định Có sách ưu đãi cơng tác tu bổ - bảo vệ rừng II.3 Xã hội hóa cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Trượt lở đất, lũ quét lũ bùn đá số loại tai biến địa chất phổ biến có tác động mạnh tới đời sống kinh tế - xã hội môi trường lưu vực Do đó, biện pháp phịng ngừa, giảm nhẹ thiệt hại phải xã hội hóa sở làm tốt cơng tác tổ chức, biện pháp hành luật pháp, quy định phù hợp với điều kiện thực tế nơi có nguy trượt lở đất, lũ quét, lũ bùn đá Việc xây dựng sách lũ quét - lũ bùn đá quốc gia nước có nét riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên nước mình, dựa theo nguyên tắc ESCAP UNDP khuyến cáo sau: Mọi công tác phòng tránh giảm thiệt hại nhằm giảm bớt hiểm họa nguy tàn phá, hủy hoại đời sống tài sản vùng bị uy hiếp Không gây gia tăng hiểm họa nguy thiệt hại tương lai phát triển kinh tế - xã hội vùng lũ quét – lũ bùn đá Vùng đất có nguy bị lũ quét - lũ bùn đá đe dọa phải quy hoạch quản lý dựa vào tần suất mức độ nghiêm trọng lũ quét – lũ bùn đá Công tác cảnh báo, dự báo, cấp cứu trợ giúp Nhà nước nhằm giảm nhẹ khôi phục lãnh thổ sau trận lũ qt, thơng tin có liên quan với trận lũ quét - lũ bùn đá xảy có nguy xảy phải cung cấp đầy đủ cho cộng đồng dân cư địa phương Nghiên cứu hậu xã hội, kinh tế môi trường lũ quét - lũ bùn đá tác động tiêu cực chúng tới cá nhân cộng đồng Tuy nhiên, trình xây dựng sách lũ qt - lũ bùn đá cịn cần phải lưu ý nội dung quan trọng sau: Biết trước chất lũ quét – lũ bùn đá mối liên quan với loại tai biến khác, nghĩa sách phải nằm sách chung phòng tránh thiên tai Nhà nước Xác định rõ quan hay cá nhân có trách nhiệm lựa chọn biện pháp thực thi kế hoạch hạn chế lũ, cơng tác kiểm sốt phát triển vùng có nguy ngập lũ Trợ giúp đầy đủ sách, kỹ thuật tài để đảm bảo đạt tiến hợp lý cơng tác phịng tránh lũ qt – lũ bùn đá Chính phủ có vai trị đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách phịng tránh lũ qt – lũ bùn đá, giảm thiểu thiệt hại người tài sản nơi có lũ quét có nguy xảy II.4 Hồn thiện quy trình xây dựng đường giao thơng Hồn thiện hệ thống quy trình, quy phạm khảo sát, thiết kế, xây dựng hệ thống đường giao thông sở nghiên cứu cách đầy đủ đặc điểm cấu trúc địa chất, phân loại đất đá dựa tính chất lý có liên quan điều kiện tự nhiên cụ thể khác II.5 Di dời khỏi vị trí có nguy tai biến địa chất Di dời nhà dân, thơn nằm vị trí có nguy cao xảy tai biến địa chất, đặc biệt bẫy lũ quét, sườn dốc vỏ phong hóa/đới phá hủy đứt gãy, ven bờ sơng suối có nguy sạt lở II.6 Sơ tán người tài sản khỏi vùng có nguy bị lũ quét Đây biện pháp mang tính thụ động hiệu gắn liền với mức độ xác công tác dự báo cảnh báo nguy tai biến Mực nước lũ lịch sử lưu vực/khu vực mốc quan trọng để từ lựa chọn vị trí tập kết tạm thời người tài sản Đáng ý việc tổ chức công tác sơ tán phải đảm bảo thực nhanh gọn có hiệu Theo đó, cần thiết phải thành lập quan chịu trách nhiệm tổ chức sơ tán sơ tán điều kiện khẩn cấp theo kế hoạch vạch sẵn phải pháp chế hóa theo quy định chi tiết cho khu vực có nguy xảy tai biến II.7 Thiết lập mạng lưới quan trắc tai biến địa chất Thiết lập mạng lưới quan trắc, quản lý - nghiên cứu dạng tai biến địa chất có nguy cao địa phương, đồng thời xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm cho cộng đồng dân cư II.8 Tăng cường truyền thông giáo dục cộng đồng cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Tun truyền phổ biến cho người dân sở khoa học nhận dạng đối tượng tiềm ẩn nguy trượt lở, lũ quét để chủ động ứng phó giảm thiểu hậu trượt lở, lũ quét gây Trong đó, cần trọng huy động mạng lưới tình nguyện viên chuyên ngành cấp việc phổ biến thơng tin, giáo dục, truyền thơng hình thức phù hợp, mang lại hiệu cao mối liên quan với cộng đồng dân tộc thiểu số có trình độ dân trí hạn chế, sinh sống khu vực miền núi thường xảy trượt lở, lũ quét - Huy động cộng đồng (nhà trường, gia đình, thơn xóm, khu phố) tham gia hoạt động cơng ích thường xun vệ sinh mơi trường xung quanh, khơi thơng cống rãnh dịng chảy, trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, cảnh báo ngăn cản hành vi hủy hoại môi trường rừng - Tuyên truyền biểu ngữ, pa nơ, áp phích, tờ rơi, viết báo, - Giáo dục kỹ ứng phó với thiên tai cho cộng đồng, đặc biệt cho trẻ em: hiểu biết tác hại thiên tai gây ra, tuân theo dẫn người lớn, thời gian mưa, bão, lũ không khỏi nhà, nơi trú ẩn an tồn, II.9 Các biện pháp mang tính chất quy hoạch, theo hướng - Hình thành nội dung phương thức khai thác vùng đất khác từ đầu nguồn tới vùng thung lũng, phân định rõ diện tích canh tác đất nơng nghiệp, phát triển rừng, khu dân cư, kinh tế với biện pháp kỹ thuật khai thác cụ thể; - Thống quản lý phát triển hệ thống cơng trình, khu dân cư, kinh tế toàn lưu vực, đặc biệt vùng có nguy trượt lở, lũ qt, có cơng trình phịng tránh nằm hệ thống chung với cơng trình giao thông, thủy lợi, nông lâm nghiệp, để đạt hiệu cao cơng tác phịng ngừa giảm nhẹ thiệt hại tai biến; - Quy hoạch bãi thải áp dụng công nghệ khai thác - chế biến khống sản tiên tiến, thân thiện với mơi trường, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt nội dung báo cáo Tác động môi trường (ĐTM) hoạt động khai thác - chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng - Xây dựng kế hoạch đối phó, khắc phục khẩn cấp hậu có trượt lở, lũ quét xảy vùng có nguy cao tập trung dân cư Có thể tổ chức diễn tập theo tình để người dân địa phương với quyền sở bình tĩnh chủ động triển khai hoạt động ứng cứu, nhằm giảm nhẹ tối đa tác động tiêu cực trượt lở, lũ quét xảy - Trong nội dung luật Bảo vệ Mơi trường, Khống sản Phịng chống tai biến thiên nhiên cần có chế tài đủ sức răn đe để điều chỉnh hành vi xâm hại mức tới môi trường tự nhiên (đặc biệt môi trường địa chất) làm phát sinh trượt lở, lũ quét, hành vi phá hoại hệ thống quan trắc quy định quản lý tai biến - Thực cảnh báo sớm cho cộng đồng nguy xảy tai biến địa chất, đặc biệt tai biến trượt lở, lũ quét hình thức phù hợp Căn vào tài liệu thống kê trận lũ quét xảy khứ, khoanh vùng có khả xảy lũ quét để đề phòng, đặc biệt quan tâm khu vực dễ xảy tượng sạt lở đất làm tích tụ nước, tạo lũ qt nghẽn dịng Căn vết lũ tàn tích lũ quét gây thiệt hại dùng làm sở để xây dựng quy hoạch phòng ngừa lâu dài xây dựng phương án phòng, chống lũ quét hàng năm Việc cảnh báo kịp thời tạo điều kiện thời gian để cộng đồng có đủ thời gian kịp thời sơ tán người tài sản, huy động phương tiện cần thiết để phòng ngừa tổ chức ứng phó trượt lở, lũ quét xảy Để cảnh báo nhanh, kịp thời phải sử dụng tối đa lợi phương tiện thông tin cảnh báo cơng cộng, đó: Cảnh báo sóng phát - truyền hình Trung ương địa phương Trong mùa mưa lũ, đài phát cần phát định kỳ, cần thiết, thường xun thơng báo tình hình trượt lở, lũ quét, nguy tai biến khác địa bàn dự báo diễn biến tình hình Thơng báo dạng tin ngắn chi tiết kèm theo hướng dẫn cách thức phịng tránh Thơng thường, hệ thống phát gắn liền với hệ thống dự báo, cảnh báo Phát tín hiệu nhìn thấy Ban ngày, tín hiệu cờ; ban đêm dùng đèn với màu sắc khác Phát tín hiệu âm thanh, súng hiệu, kẻng/trống báo động, v.v Các phương tiện thông tin cấp cứu chỗ: điện thoại, loa đài địa phương, tin, Giáo dục, đào tạo, huấn luyện nhân dân sử dụng hệ thống cảnh báo, hiểu vận dụng có hiệu thơng tin cảnh báo để có biện pháp phịng ngừa trượt lở, lũ quét giảm thiểu hậu chúng gây nên Các biện pháp phi cơng trình khơng tác động trực tiếp vào dòng chảy lũ lại tác động vào nguyên nhân, chế hình thành lũ quét nên hạn chế tác hại lũ qt, chí cịn triệt tiêu lũ qt Những biện pháp phi cơng trình khơng làm biến đổi đột ngột điều kiện môi trường lưu vực, đồng thời đảm bảo phát triển lâu bền mang tính xã hội cao Kết hợp biện pháp cơng trình phi cơng trình: - Phục hồi, tái thiết sở hạ tầng quy mô nhỏ hư hỏng để giảm nhẹ rủi ro thiên tai: đảm bảo tốt hoạt động hệ thống thoát nước; củng cố đê kè; trồng gây rừng - Tăng cường lực cho địa phương công tác lập kế hoạch để phòng, chống giảm nhẹ thiên tai; tuyên truyền bảo vệ rừng, chống phá rừng khơng làm ách tắc dịng chảy - Lồng ghép biện pháp cơng trình phi cơng trình khơng bảo vệ người dân trước thiên tai mà giúp họ tăng thu nhập tăng lực ứng phó với thiên tai ... phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Trượt lở đất, lũ quét lũ bùn đá số loại tai biến địa chất phổ biến có tác động mạnh tới đời sống kinh tế - xã hội môi trường lưu vực Do đó, biện pháp phịng ngừa, giảm. .. loại thiên tai khác tạo tranh đầy đủ vùng bị ảnh hưởng thiên tai Các đầu vào bao gồm: Phân tích tần suất, đồ vùng bị ảnh hưởng, tần suất lũ, báo cáo thiệt hại, đồ độ dốc, đồ địa chất, địa mạo... phịng, chống giảm nhẹ thiên tai; tuyên truyền bảo vệ rừng, chống phá rừng khơng làm ách tắc dịng chảy - Lồng ghép biện pháp cơng trình phi cơng trình không bảo vệ người dân trước thiên tai mà