1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUYÊN đề 2 các THIÊN TAI THƯỜNG xảy RA ở VÙNG MIỀN núi VIỆT NAM

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 2 CÁC THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA Ở VÙNG MIỀN NÚI VIỆT NAM I đặc trưng cơ bản của miền núi, trung du việt nam I 1 Đặc điểm tự nhiên Các tỉnh miền núi và trung du có diện tích chiếm hai phần ba l[.]

CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA Ở VÙNG MIỀN NÚI VIỆT NAM I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA MIỀN NÚI, TRUNG DU VIỆT NAM I.1 Đặc điểm tự nhiên Các tỉnh miền núi trung du có diện tích chiếm hai phần ba lãnh thổ Việt Nam Những vùng núi, vùng núi có địa hình bị phân cắt, thường có sườn dốc cao, có cấu tạo địa chất phức tạp, hệ thống thủy văn dầy đặc, khiến khu vực miền đôi, núi tiềm ẩn cao nguy xảy thiên tai động đất, trượt lở đất lũ quét Đặc biệt, lãnh thổ Việt Nam nằm hoàn toàn vùng nhiệt đới gió mùa nên chịu ảnh hưởng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, hàng năm phải hứng chịu từ đến 12 bão nhiệt đới Những mưa lớn, kéo dài bão mạnh, đợt áp thấp nhiệt đới bất thường nguyên nhân gây nên nhiều loại thiên tai khác lũ, lụt, sạt lở đất đồi, núi bờ sơng, xói mịn, thối hóa đất Khu vực miền đồi, núi trung du Việt Nam đồng thời vùng giàu tài nguyên khoáng sản, tồn nhiều rừng nguyên sinh, động vật quý thuận lợi để phát triển nông-lâm nghiệp Khu vực thu hút nguồn lao động từ khắp miền, góp phần gây nhiều tác động tới tự nhiên Vì nhiều loại hình thiên tai ngày gia tăng cường độ mức độ hậu chịu ảnh hưởng theo hướng tiêu cực từ hoạt động người I.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - môi trường Với đặc điểm tự nhiên vậy, với nhu cầu ngày tăng khai thác tài nguyên, khoáng sản, du lịch, thủy điện, khu vực miền núi phía Bắc ngày thu hút nguồn lao động hoạt động kinh tế - xã hội đến từ nhiều nơi nước Sự gia tăng dân số trung tâm đô thị miền núi dẫn đến việc thiếu khu định cư phù hợp, khiến người dân nơi buộc định cư khu vực có nguy cao thiên tai, ví dụ sinh sống khu vực sườn đồi núi dốc dọc triền sông, triền suối có nguy bị sạt lở đất hay lũ lụt, lũ quét Để phát triển kinh tế miền núi, hệ thống tuyến đường giao thông miền núi xây dựng trước, sau cụm dân cư bắt theo hình thành Do địa hình đồi-núi phân cắt phức tạp, sườn đồi-núi bị cắt xẻ để làm đường, làm nhà, tạo nên khối sườn đồi-núi nhân tạo (hay gọi ta luy) dốc, làm cân trọng lực tự nhiên, chân sườn đồi-núi ổn định, tạo điều kiện cho q trình trượt lở đất đá xuất Ngồi ra, việc cắt xẻ sườn đồi-núi làm lớp phủ thực vật bề mặt, mà phải cắt qua nhiều thực thể địa chất có thành phần vật chất, cấu trúc mức độ phong hóa khác nhau, làm cho đất đá bề mặt sườn đồi-núi dễ chịu tác động điều kiện thời tiết, nhanh chóng bị phong hóa, khiến độ liên kết khối vật chất đất, đá sườn đồi-núi bị yếu đi, tiềm ẩn nguy sạt lở đất lớn Các hoạt động khai thác gỗ, phá rừng, đốt nương, làm rẫy làm giảm lớp thảm phủ tự nhiên, gia tăng dòng chảy mặt, tăng nguy sinh lũ, lụt Các hoạt động khai thác khoáng sản, thủy điện, du lịch không hợp lý, thiếu kế hoạch, thiếu quản lý quyền, làm thay đổi hệ sinh thái mơi trường, gây cản trở dịng chảy, gây nguy lũ quét lũ bùn đá Các hình thái thiên tai kích hoạt hoạt động người loại thiên tai khốc liệt chúng xảy ngày thường xuyên hơn, gây nên thiệt hại tính mạng tài sản nhiều II CÁC THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA Ở MIỀN NÚI, TRUNG DU VIỆT NAM Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường nói trên, khu vực miền núi nơi tập hợp nhiều loại hình thiên tai, mối đe dọa đời sống cộng đồng dân cư nơi Phần chuyên đề khái quát số dạng thiên tai xảy khu vực miền núi trung du Việt Nam Các thiên tai phổ biến (mưa, bão, lũ, lụt, trượt lở đất) có nguy thiệt hại khốc liệt (động đất) thường xảy khu vực miền núi Việt Nam đề cập chi tiết chuyên đề sau Dựa nguồn gốc trình sinh tai biến tự nhiên kết thiên tai, khu vực miền núi Việt Nam chịu tác động thiên tai thuộc nhóm sau: - Các thiên tai có nguồn gốc nội sinh: xảy khống chế nhân tố nội sinh bao gồm tất trình diễn bề mặt Trái Đất Ở Việt Nam có thiên tai có nguồn gốc nội sinh động đất dị thường ô nhiễm xạ dị thường điện trở suất; - Thiên tai có nguồn gốc ngoại sinh: xảy khống chế nhân tố ngoại sinh bao gồm tất trình xảy bề mặt Trái đất (chủ yếu liên quan đến điều kiện khí lượng mưa, gió, nhiệt độ yếu tố khác) có khả kích hoạt nhiều thiên tai Ở Việt Nam có thiên tai có nguồn gốc ngoại sinh mưa lớn, bão tố (và tượng thời tiết nguy hiểm khác), nứt đất, sụt lún đất, sụt lún karst, trượt lở đất, lũ lụt, lũ qt, bóc mịn, xói lở, nhiễm đất-nước, cháy rừng, Tuy nhiên, tác động tượng trình tự nhiên, hoạt động người có ảnh hưởng vơ lớn tới ngun nhân gây loại hình thiên tai II Động đất Trên đồ vùng phát sinh động đất lãnh thổ Việt Nam từ bắc tới nam, nước ta có tất 30 khu vực phát sinh động đất, khu vực miền núi Tây Bắc vùng có nguy xảy động đất mạnh Mức độ chấn động động đất nằm khoảng từ 5,5 - 6,8 độ Richter (tức gây hư hại nhẹ nhà cửa) Viện Vật lý Địa cầu thành lập đồ phân vùng chi tiết cho bảy vùng trọng điểm có nguy phát sinh động đất (Thành phố Điện Biên, Thành phố Sơn La, thị trấn Mường La, thị trấn Mường Lay, thị trấn Tuần Giáo, thị xã Lai Châu (cũ), thị trấn Tam Đường) Từ năm 114 tới năm 2003, Việt Nam ghi nhận 1.645 trận động đất có cường độ từ độ Richter trở lên Những nơi chịu tác động động đất mạnh thuộc khu vực nằm vùng đứt gãy sông Hồng- sông Chảy, đứt gãy sông Lô, Đông Triều Các khu vực có nguy động đất khác nằm vùng đứt gãy Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, sơng Mã…, số nơi lại có cơng trình thuỷ điện thuỷ điện Sơn La, thủy điện Hòa Bình Các trận động đất lớn Việt Nam ghi nhận điển hình lịch sử Điện Biên (năm 1935, động đất mạnh 6,8 độ richter), Yên Thế (năm 1968, động đất 5,5 độ richter), Tuần Giáo (năm 1983, động đất mạnh 6,7 độ richter) Trong vòng 100 năm qua, Điện Biên xảy nhiều trận động đất, có trận động đất lớn Việt Nam Theo đánh giá Viện Vật lý địa cầu Việt Nam, tỉnh Điện Biên nằm vùng phát sinh động đất có đứt gẫy lớn địa chất chạy qua Vết đứt gẫy kéo dài từ Thị xã Mường Lay huyện Điện Biên Các xã phía Tây lịng chảo Mường Thanh Thanh Luông, Thanh Hưng, Thanh Nưa vùng ven sông Nậm Rốm ảnh hưởng nhiều vùng đứt gẫy; địa chất yếu nên động đất xảy với cường độ cao, thời gian chấn động kéo dài thiệt hại Riêng khu vực có địa hình karst có liên quan với karst, có động đất mạnh xảy xuất rung động, đất đá bị dịch chuyển tương đối tạo nên khe nứt mở đá Hậu nước thâm nhập vào khe nứt để, gây karst hóa, trực tiếp gây biến dạng địa hình karst làm xuất phễu sụt, vách đổ lở, đá đổ hang ngầm Ví dụ trận động đất mạnh 6,7 độ ricter xảy Tuần Giáo vào năm 1983 gây nên khe nứt mở đá II.2 Các dị thường II.2.1.Ô nhiễm xạ mơi trường Ví dụ khu vực gần đỉnh núi khối phun trào gabro granit Đông bắc Đơng nam huyện Đại Từ (Thái Ngun) có cường độ xạ cao Theo lý giải nguồn gốc dị thường xạ cao hoạt động sản xuất tuyển luyện quặng gây (các chất thải xỉ than, bã quặng gang thép ) II.2.2 Các dị thường điện trở suất Ví dụ: phường Tân Thịnh, Gia Sàng Thành phố Thái Nguyên hay xuất hiện tượng bị sét đánh dị thường điện trở suất gây nhiều thiệt hại người tài sản nhân dân địa phương II.3 Mưa, bão tượng thời tiết nguy hiểm Nằm vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam thường xuyên chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai liên quan đến tượng thời tiết nguy hiểm bão, tố, lốc, sương, giá, nắng nóng, Hậu tượng thời tiết nguy hiểm không thiệt hại to lớn người tài sản nhân dân, mà nguồn gốc sinh các thiên tai "thứ sinh" khác khắp vùng miền đất nước lũ lụt, hạn hán, trượt lở đất-đá, xói lở, thối hóa đất, Các thiên tai thứ sinh đặc biệt khốc liệt vùng miền đồi, núi trung du Hình 13 Trẻ em nhóm đối tượng dễ bị tổn thương tượng mưa, bão áp thấp nhiệt đới II.3.1 Bão, áp thấp nhiệt đới Bão (typhoon) tên gọi chung xoáy thuận nhiệt đới tốc độ gió cực đại (Vmax) gần tâm trì liên tục từ 64 hải lý trở lên (từ ~118 km/h trở lên, tương đương gió cấp 12 theo cấp phân loại Việt Nam) (1 hải lý 1,853 km/h) Uỷ ban bão Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chia xốy thuận nhiệt đới giai đoạn theo tốc độ gió cực đại: - Vùng áp thấp (low pressure area) : có vùng áp thấp đồ khí áp bề mặt, vị trí trung tâm xác định được; - Áp thấp nhiệt đới (tropical depression): vị trí trung tâm xác định được, tốc độ gió cực đại nhỏ 34 hải lý (= 118 km/h) Có bão mạnh người ta gọi "siêu bão" (supertyphoon) Ở Việt Nam, "Quy chế báo bão, lũ" quy định tương tự cho Biển Đông, trừ vùng áp thấp, gồm: - Áp thấp nhiệt đới: xốy thuận nhiệt đới có tốc độ gió cực đại cấp 6-7 (tương đương 39-61km/h), có gió giật; - Bão thường: xốy thuận nhiệt đới có tốc độ gió cực đại cấp 8-9 (tương đương 62-88km/h), có gió giật; - Bão mạnh: xốy thuận nhiệt đới có tốc độ gió cực đại cấp 10-11 (tương đương 89-117km/h), có gió giật; - Bão mạnh: xốy thuận nhiệt đới có tốc độ gió cực đại cấp 12 trở lên (tương đương từ 118km/h trở lên), có gió giật Vùng gió xốy bão lớn thường có đường kính rộng tới vài trăm km Càng xa tâm bão, tốc độ gió nhỏ Dưới tác động yếu tố thời tiết diễn tức thời khu vực mà bão tăng cấp, giảm cấp, tan biển, đường di chuyển bão nhanh, chậm, thẳng lắt léo Mùa bão hàng năm xuất Việt Nam vào tháng đến tháng 11, nhiều vào tháng đến tháng 10 Theo số liệu lịch sử trừ tháng 2, tháng cịn lại có bão Ở vùng miền núi Việt Nam, bão thường gây nên tác hại sau: - Do bão tượng đặc biệt nguy hiểm, bão mạnh gió lớn, nên nhiều tàu thuyền bị đánh đắm Gió xốy mạnh làm đổ cối, nhà cửa, phá hủy tài sản, mùa màng, kho tàng, cơng trình sở hạ tầng (trường học, bệnh viện, trạm điện-nước-thông tin, giao thông, ), làm ngưng trệ sản xuất, ô nhiễm môi trường, ổn định đời sống nhân dân; - Mùa bão thường trùng với mùa mưa nên bão nguyên nhân gây úng ngập, lũ quét sạt lở đất, gây cố vỡ đập hồ chứa nước, lũ sông suối lên cao gây lụt vùng hạ du; - Gió bão mạnh dễ gây thương vong Khi thiệt hại người sở vật chất khác, trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương thường phải chịu thiệt thòi nhiều chỗ dựa, nơi ở, thiếu đói, phải nghỉ học khơng chữa trị kịp thời ốm đau, gây ảnh hưởng đến phát triển bình thưởng trẻ em; - Ô nhiễm môi trường hậu bão dễ làm trẻ em hấp thụ loại dịch bệnh đau mắt đỏ, sốt xuất huyết, thương hàn, bệnh đường hô hấp, đường ruột; II.3.2 Mưa lớn Hiện tượng mưa lớn (heavy rain) hệ số loại hình thời tiết đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới hay dải hội tụ nhiệt đới, front lạnh, Đặc biệt có kết hợp chúng nguy hiểm gây nên mưa, mưa vừa đến mưa to, thời gian dài phạm vi rộng Căn vào lượng mưa thực tế đo 24 trạm quan trắc khí tượng bề mặt trạm đo mưa mạng lưới KTTV mà phân định cấp mưa khác theo qui định Tổ chức Khí tượng Thế giới Theo “Qui định tạm thời tổng kết tượng thời tiết nguy hiểm hàng năm” Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, mưa lớn chia làm cấp: - Mưa vừa: Lượng mưa đo từ 16 - 50 mm/24h - Mưa to: Lượng mưa đo từ 51 - 100 mm/24h - Mưa to: Lượng mưa đo > 100 mm/24h Ở Việt Nam, ngày có mưa lớn ngày xảy mưa 24 (từ 19 ngày hôm trước đến 19 ngày hôm sau) đạt cấp mưa vừa trở lên Trong nghiên cứu ảnh hưởng mưa cấp mưa to 51 - 100 mm/24h bắt đầu có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người, ví dụ gây lũ lụt, lũ quét Tuy nhiên lượng mưa nhỏ hay mưa vừa nhiều ngày có khả gây tác động tiêu cực, ví dụ gây sạt lở đất, xói mịn đất đai, bệnh dịch, II.3.3 Mưa đá Mưa đá (hail) tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác đối lưu cực mạnh từ đám mây dông gây Kích thước từ mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng vài cm, có dạng hình cầu không cân đối Những hạt mưa đá thường rơi xuống với mưa rào Mưa đá thường kết thúc nhanh vòng -10 phút, lâu cho vệt mưa 20 - 30 phút Trong dơng mưa đá thường kèm theo gió mạnh, có gió lốc kèm theo mưa đá, sức tàn phá khủng khiếp gió mạnh xốy gây Ngồi gió mạnh thân hịn mưa đá có gây đổ nhà, tàn phá cối, người Vì mưa đá xếp vào tượng thời tiết nguy hiểm Ở Việt Nam mưa đá xảy khắp vùng miền: nhiều vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), vùng đồng Riêng vùng núi phía bắc nước ta, từ tháng đến tháng hàng năm thường có mưa đá, nhiều từ tháng đến tháng 5, mà nguyên nhân chủ yếu đợt front lạnh cực mạnh tràn nhanh Khi chưa nhận tin dự báo mưa đá, qua hiểu biết mà tự phòng tránh: thấy mây đen bao phủ bầu trời gần kín tầm mắt, trời dơng gió, ngày mạnh lên, tạo tiếng "ù ù, ầm ầm" liên tục bạn cảnh giác với mưa đá Nếu tiếp lắc rắc vài hạt mưa rào, ta cảm thấy nhiệt độ khơng khí lạnh đi, mưa đá kéo đến II.3.4 Dơng Dơng (thunderstorm ) khí tượng hiểu tượng khí tượng phức hợp gồm chớp kèm theo sấm đối lưu mạnh khí gây Nó thường kèm theo gió mạnh, mưa rào, sấm sét dội, chí mưa đá, vịi rồng (ở vùng vĩ độ cao có cịn có tuyết rơi) Dơng xếp vào thời tiết nguy hiểm hàng năm có nước sét đánh chết hàng nghìn người, gây hàng trăm vụ cháy rừng, cháy nhà, làm hư hỏng nhiều thiết bị máy móc, thiết bị điện tử Dơng nước ta xảy quanh năm, vào tháng đơng khu vực Bắc nước ta dơng ít, có năm gián đoạn đến dịp sang xn Dơng thường sinh thời tiết nóng ẩm nên mùa hè nước ta dông xảy thường xuyên hơn, thường vào buổi chiều hay chiều tối gọi dông nhiệt Đặc biệt vùng núi hay sơng hồ tháng nóng ẩm, dơng xuất nhiều bất thường, lại hay kèm theo gió mạnh nên nguy hiểm cho tính mạng người II.3.5 Tố, lốc Hình 14 Tác động tố, lốc xốy, vịi rồng cộng đồng trẻ em Tố (whirlwind) tượng gió tăng tốc đột ngột, hướng thay đổi bất chợt, nhiệt độ khơng khí giảm mạnh, ẩm độ tăng nhanh thường kèm theo dông, mưa rào mưa đá Lốc (cyclone) xốy gió hồn lưu nhỏ cỡ hàng chục, hàng trăm mét Lốc xoáy xốy nhỏ lên, thường xảy khí có nhiễu loạn dự báo Hai tượng tố, lốc thường xảy nhanh, không lan rộng Về định nghĩa chuyên ngành hai tượng khác nhau, thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác hai tượng thường thống kê đan xen lẫn lộn Do hai tượng tạm ghép thành tượng (tố lốc) Ở Việt Nam, tố, lốc thường xảy nhiều tháng đầu mùa nóng Trong tố, tốc độ gió thường đạt từ cấp 7, cấp 8, số trường hợp đạt cấp 9, cấp 10 tức từ 80km/h đến 100km/h, kèm theo mưa rào, mưa dông, số trường hợp có mưa đá Phạm vi tố theo chiều ngang có kích thước từ 300 -500m, đơi tới - 2km, chiều dài thường khoảng 30 - 50km Trong lốc, gió thường thổi theo chiều ngược chiều quay kim đồng hồ Trong lốc xốy, gió thường mạnh nhiều với cường độ thường đạt tới cấp 11, cấp 12, vượt xa cấp 12 tức 130km/h Đường kính xốy lốc biển khoảng từ 25 - 100m, đất liền lớn vượt q 2km Lốc thường di chuyển theo đường thẳng với quãng đường khoảng 50m đến - 5km, tới vài chục km tiêu tan Khi lốc xẩy thường có mưa rào, mưa giơng lớn, số trường hợp có mưa đá, cát bụi Tố, lốc gây nhiều tác hại, điển hình như: - Tố, lốc thường gây gió xốy với áp lực mạnh làm đổ cối, dập nát hoa màu, nhà cửa, phá hủy tài sản, mùa màng, kho tàng, công trình sở hạ tầng (trường học, bệnh viện, trạm điện-nước-thông tin, giao thông, ), làm ngưng trệ sản xuất; đặc biệt làm thiệt hại sinh mạng bị theo tố, lốc bị vật thể khác va đập phải; - Tố, lốc thường kèm theo mưa dơng, đặc biệt mưa lớn gây lũ quét cục sạt lở đất, tàn phá môi trường, gây ô nhiễm, ổn định đời sống nhân dân; - Mưa đá thường xảy trước có tố, lốc, nhiều gây tác hại lớn với hoa màu, làm hư hại mái ngói, dễ gây thương vong cho người gia súc không kịp ẩn tránh; II.3.6 Vòi rồng Vòi rồng (tornado) tượng gió xốy mạnh, phạm vi đường kính nhỏ, hút từ bề mặt đất lên đám mây vũ tích, tạo thành phễu di động, trơng giống vòi từ bầu trời thò xuống (nên gọi "vòi rồng) Đây tượng đặc biệt nguy hiểm đường di chuyển, vịi rồng theo (rồi ném xuống khoảng cách sau đó) phá huỷ thứ, kể nhà gạch xây khơng kiên cố Nhìn từ xa vịi rồng có màu đen trắng, tuỳ thuộc thứ mà theo Vịi rồng xuất đại dương thường hút nước biển lên cao tạo thành nước Vòi rồng phát triển thường từ ổ dông mạnh hay siêu mạnh, nên đâu có dơng dội có vịi rồng, song may Cũng có sinh từ dải gió giật mạnh (được gọi đường tố) hay từ bão Tuy nhiên, nguyên nhân xuất vịi rồng người chưa hồn tồn hiểu hết Ở Việt Nam có nơi xảy tượng vòi rồng, số liệu thống kê ít, sở liệu đồ tượng chưa xây dựng II.3.7 Sương mù Sương mù (fog) tượng nước ngưng tụ thành hạt nhỏ li ti lớp khơng khí sát mặt đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống km Nó giống mây thấp khác chỗ sương mù tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đất, cịn mây thấp khơng tiếp xúc với bề mặt đất mà cách mặt đất khoảng cách gọi độ cao chân mây Chính người ta xếp sương mù vào họ mây thấp Căn vào nguyên nhân hình thành, sương mù chia loại khác như: - Sương mù xạ hình thành mặt đất lạnh xạ vào ban đêm trời quang mây, lặng gió; - Sương mù bình lưu hình thành khơng khí ẩm di chuyển ngang qua nơi có bề mặt lạnh bị lạnh đi; - Sương mù bốc hình thành khơng khí lạnh di chuyển qua miền có mặt nước ấm nhiều nước bốc lên gặp lạnh nhanh chóng ngưng tụ thành - Ngồi sương mù mưa, sương mù thung lũng, v.v Mù tượng tập hợp hạt bụi, khói lơ lửng khơng khí, làm giảm tầm nhìn ngang Mù mạnh làm giảm tầm nhìn ngang xuống vài trăm mét, chí hàng chục mét sương mù mạnh Mù thường nguyên nhân địa phương cháy rừng, môi trường ô nhiễm, Sương mù mù tương khí tượng nguy hiểm Đặc biệt giao thông vận tải đường bộ, đường sông, đường biển hàng không, hàng năm sương mù gây trở ngại tổn thất không nhỏ Sương mù nước ta thường xảy thường xuyên vào tháng từ cuối mùa thu đến cuối mùa xuân, nhiều mạnh vào tháng mùa đơng Ngày mơi trường khơng khí ngày ô nhiễm nên sương mù mù xảy nhiều cường độ mạnh II.3.8 Sương muối Sương muối (hoarfrost) tượng nước đóng băng thành hạt nhỏ trắng muối mặt đất hay bề mặt cỏ vật thể khác khơng khí ẩm lạnh Nó thường hình thành vào đêm đơng, trời lặng gió, quang mây, mà xạ nguyên nhân chủ yếu q trình lạnh khơng khí vật thể Sương muối khơng mặn mà trắng muối, gần giống với lớp tuyết khoang lạnh tủ lạnh Sương muối tượng nguy hiểm nhiều loại trồng vật nuôi Ở Việt Nam, sương muối chủ yếu xuất vào mùa đông, phổ biến vùng núi Bắc Khi khơng khí lạnh tràn về, vào đêm trời quang mây, lặng gió, khơng khí ẩm lạnh lại bị xạ nhiệt nên tiếp tục lạnh, nhiệt độ khơng khí giảm nhanh Thường nhiệt độ khơng khí giảm đến độ C (đo lều khí tượng độ cao m), nhiệt độ bề mặt vật thể hay cỏ mặt đất xấp xỉ độ C, phải đủ ẩm hình thành sương muối Các vùng đồng nước ta có sương giá (frost, khơng phải sương muối), song nguy hiểm số trồng thời gian sương giá kéo dài II.3.9 Nhiệt độ tối cao - tối thấp Hình 19 Cảnh khối trượt lở đất, đá cầu Móng Sến (huyện Sa Pa, Lào Cai) xảy tháng 9/2000 Nghiên cứu TS Trần Trọng Huệ cho thấy, vụ trượt lở đất liên tiếp từ thập niên 1990 đến vùi lấp nhiều nhà cửa dân, bồi lấp đất canh tác, cướp nhiều sinh mạng Có thể kể đến vụ trượt lở lớn lưu vực Nậm He vào tháng 6/1990 tạo lũ quét lớn, quét toàn phần thấp sông Nậm Lay thị xã Lai Châu, phá hủy tồn cầu cống 15 xí nghiệp, quan, giết chết gần 10 người Vụ trượt lở lớn vào tháng 7/1994 tạo lũ bùn đá Huổi Ló làm chết 11 người, bị thương 20 người, phá hỏng 20 nhà Vào tháng 8/1996, mưa lớn kéo dài làm xuất trượt lở dội toàn vùng Mường Lay, có nhiều khối trượt lớn đến cực lớn, riêng khối Huổi Ló (trên 1.350.000m3) tạo dịng lũ bùn đá vùi lấp khu chợ, khu quan nhà dân thị trấn Mường Lay cũ sâu đến 8-10m, giết chết 16 người Trên tuyến giao thông quan trọng Tây Bắc đến thị xã Lai Châu, Bát Xát - Lào Cai, thị xã Hịa Bình, Thái Nguyên, Bắc Kạn, trượt lở đất, đá thường xuyên tái diễn mùa mưa với quy mô lớn, xảy taluy dương taluy âm, nhiều đoạn đường bị phá hủy hoàn toàn Tai biến diễn ngày phổ biến với quy mơ ngày lớn, làm hàng nghìn đất canh tác, phá hủy nhiều nhà cửa, làng mạc dọc theo đường giao thông số sông lớn Sạt lở mạnh hạ lưu đập thủy điện Hịa Bình khu vực giao sông Thao - Đà - Lô, tỉnh Phú Thọ II.8 Lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá Lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá loại hình tai biến xảy khốc liệt tỉnh miền núi phía bắc nói chung vùng đồi núi nói riêng Tai biến lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá xảy tất 15 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Những tai biến thường diễn đột ngột, sức phá hủy lớn, lại thường tái diễn nhiều lần khu vực, nên hậu nặng nề Lũ quét lũ ống thường xảy vùng núi nối liền với thung lũng Ở Sơn La, mưa lớn xảy từ ngày 26 đến 28/7/1991 lưu vực sông Nậm La với lượng mưa 403 mm Nước lũ nhanh tràn từ dốc xuống, phá hoại nhiều công trình dọc theo sơng Nước theo bùn, đá cối xuống hạ lưu, lấp hang động đá vôi, trôi 36 người, 102 nhà, cầu vùi lấp 50.000ha đất ruộng, thiệt hại lên tới 30 tỷ đồng Ở Chợ Ðồn, Bắc Cạn, ngày 23/7/1986 xảy trận lũ quét xã Nam Cường Lũ lên nhanh, sức tàn phá mạnh Nhiều gỗ, tre, nứa, bùn rác làm lấp cửa hang Pác Chản, biến cánh đồng Nam Cường thành hồ chứa nước với chiều dài đến km, cột nước sâu 16 m, làm chết bảy người, 120 hoa màu trắng, sạt lở 20 km đường Theo đồ dự báo nguy trượt lở lũ quét, lũ bùn đá miền núi phía Bắc Bộ Khoa học Công nghệ với Bộ, Ban ngành liên quan thành lập đây, nguy trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá khu vực miền núi phía Bắc bao gồm cấp độ khác nhau, từ yếu (không thể xảy ra) đến mạnh Các khu vực có nguy cao lũ quét, lũ bùn đá, trượt lở mạnh mạnh, chủ yếu tập trung khu vực xã lưu vực sông Nậm Lay, Nậm Pô (hữu ngạn sông Đà) thuộc huyện Mường Chà, Mường Lay (Điện Biên), xã lưu vực Nậm Lúa, Nậm Rõm, Nậm Nưa thuộc huyện Điện Biên, xã thượng nguồn sông Mã, sông Cầu, lưu vực sông Ngân, hữu ngạn sông Hồng, hữu ngạn sông Đà, huyện Sa Pa, Bát Xát (Lào Cai), huyện Văn Yên (Yên Bái), Hàm Yên (Tuyên Quang), Xín Mần, Hồng Su Phì, n Minh, Bắc Quang (Hà Giang) Thực tế, hầu hết tai biến nói có liên quan đến hoạt động người cắt xẻ sườn đồi, núi để làm nhà, xây dựng cơng trình giao thơng; chặt phá rừng để khai thác gỗ, làm nương rẫy…; khai thác đá, cát, sét… làm vật liệu xây dựng khai thác khống sản có quan tâm đến cơng tác bảo vệ môi trường, kết hợp với nhiều hoạt động khác làm ngăn dịng chảy, góp phần thúc đẩy nguy lũ quét, lũ ống suối từ thượng nguồn Hình 20 Lũ quét Bát Xát (Lào Cai) bão số mang tên Kummari vào tháng 8/2008 Lũ quét, lũ ống, lũ bùn đá thường kéo theo tượng trượt lở đất, phá huỷ rừng, xói mịn đất gây thiệt hại kinh tế - xã hội Sự xói mịn xảy mạnh độ cao 1000-2000 m thường gây trượt lở đất, nứt đất có mưa lớn Do xói mịn mạnh, lượng lớn chất dinh dưỡng nitơ, kali, canxi, magiê loài vi sinh vật bị rửa trơi Ước tính, gần 1/4 tổng diện tích miền núi phía Bắc có nguy cao trước loại tai biến địa chất trượt lở, lũ quét-lũ ống-lũ bùn đá nứt-sụt đất, tập trung chủ yếu tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang phần tỉnh Tuyên Quang, Quảng Ninh Theo tiến sĩ Trần Trọng Huệ (2004), bên cạnh yếu tố địa hình dốc, bị chia cắt mạnh, phá hoại thảm thực vật người nguyên nhân lớn dẫn đến việc xuất ngày nhiều tai biến Điều tra cho thấy tai biến địa chất mạnh thường xảy vùng có độ che phủ thực vật thấp 20%, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Lạng Sơn Đây vùng đất trống, đất có bụi, đất trồng lương thực II.9 Úng, ngập lụt Ở Việt Nam, vòng 10 năm gần đây, hàng năm có xảy lũ lụt, úng ngập nhiều nơi Nhiều đô thị miền núi thành phố Thái Nguyên (phường Quang Vinh, xã Huống Thượng), Yên Bái (phường Hồng Hà, Nguyễn Phúc, xã Tuy Lộc), Lào Cai, thường xuyên phải đối mặt với vấn đề úng ngập cục sau trận mưa lớn Chỉ sau trời mưa to 0.5 có nhiều đoạn đường phố bị ngập nước với chiều dài hàng chục mét sâu 0.1m, có tới 0.5m, gây cản trở giao thơng Ngun nhân thường hệ thống thoát nước kém, thị thuộc thung lũng sơng, địa hình thấp nên nước sơng dâng cao tràn bờ gây úng lụt Hình 21 Lũ Sơng Hồng tràn vào thành phố Lào Cai sau bão số Kummari tháng 8/2008 Hình 22 Úng ngập lụt Thành phố Yên Bái có mưa lớn II.10 Rãnh xói, bóc mịn, rửa trơi đất Hiện tượng xói mịn rửa trôi thường gắn với hoạt động khai phá người Ví dụ phía bắc Thành phố Thái Nguyên, sườn đông đông nam Núi Diệng sườn dốc với độ dốc địa hình 30 o lớn hồn tồn khơng có lớp phủ thực vật, sau trận mưa lớn quan sát thấy chân sườn đồi dải đất tích lại với chiều dày đạt khoảng 0.2m bị rửa trôi từ sườn Bên cạnh tai biến địa chất tượng xói mịn đá vơi tượng điển hình phức tạp vùng đồi núi Chúng khơng làm biến dạng địa hình mặt mà tạo nên hệ thống hang động vùng đồi núi phức tạp II.11 Xói lở, bồi tụ bờ sơng Miền núi phía Bắc vùng có mạng lưới thủy văn dày đặc, sông Mã, sông Đà, sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Gâm , địa hình núi cao lại bị phân cắt mạnh nên dịng sơng thường có độ dốc lớn, dịng chảy xiết, gây sạt lở bờ sông, đặc biệt vào mùa mưa Tai biến diễn ngày phổ biến với quy mơ ngày lớn, làm hàng nghìn đất canh tác, phá hủy nhiều nhà cửa, làng mạc dọc theo số sông lớn Sạt lở mạnh hạ lưu đập thủy điện Hòa Bình khu vực giao sơng Thao - Đà - Lô, tỉnh Phú Thọ ... dạng thiên tai xảy khu vực miền núi trung du Việt Nam Các thiên tai phổ biến (mưa, bão, lũ, lụt, trượt lở đất) có nguy thiệt hại khốc liệt (động đất) thường xảy khu vực miền núi Việt Nam đề cập... đá Các hình thái thiên tai kích hoạt hoạt động người loại thiên tai khốc liệt chúng xảy ngày thường xuyên hơn, gây nên thiệt hại tính mạng tài sản nhiều II CÁC THIÊN TAI THƯỜNG XẢY RA Ở MIỀN NÚI,... chi tiết chuyên đề sau Dựa nguồn gốc trình sinh tai biến tự nhiên kết thiên tai, khu vực miền núi Việt Nam chịu tác động thiên tai thuộc nhóm sau: - Các thiên tai có nguồn gốc nội sinh: xảy khống

Ngày đăng: 15/11/2022, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w