2.1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến này được áp dụng trong mọi hoạt động giáo dục phát triển tình cảmkĩ năng xã hội cho trẻ 45 tuổi A, trẻ cùng độ tuổi trong trường mầm non Ninh Thân và có thể áp dụng tại các trường Mầm non lân cận trên địa bàn huyện Ninh Hòa. 2.2. Mục tiêu Sở dĩ tôi lựa chọn đề tài này là muốn chia sẻ với bạn bè, đồng nhiệp những kinh nghiệm của mình về việc nâng cao giáo dục phát triển tình cảmkĩ năng xã hội cho trẻ 45 tuổi ở Trường Mầm non Ninh Thân và ở các trường bạn lân cận trên địa bàn huyện Ninh Hòa hoạt động tích cực. Bên cạnh đó nhằm thu hút được sự tham gia của các bậc phụ huynh và sự quan tâm của các cấp, các ngành đối với giáo dục mầm non nói chung và trường Mầm non Ninh Thân nói riêng. 2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảmkĩ năng xã hội cho trẻ 45 tuổi A tại trường Mầm non Ninh Thân. Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 45 tuổi A ở tại trường Mầm non Ninh Thân năm học 20192020. 3. Cơ sở pháp lý Tôi viết đề tài này dựa vào các cơ sở pháp lý sau: Luật Giáo dục (Được sữa đổi, bổ sung năm 2009). Điều lệ trường mầm non số 04VBHNBGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015. Căn cứ vào công văn số 3892BGDĐTGDTrH ngày 28082019 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20192020. Căn cứ kế hoạch hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mầm non ngày 30 tháng 09 năm 2019 của Phòng giáo dục đào tạo Ninh Hòa. Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học 20192020 của Trường mầm non Ninh Thân. Từ những cơ sở pháp lý tôi nhận thấy, giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của trẻ nói chung và trẻ mầm non nói riêng; Có thể khẳng định rằng, sự trưởng thành về mặt tình cảm, kĩ năng xã hội, đan cài trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Khi đến trường mầm non chúng ta quan sát trẻ trong các nhóm, lớp thì sẽ thấy; trẻ được giao tiếp với cô giáo với các bạn trong lớp, trẻ thao tác với các phương tiện học tập, được sử dụng các đồ dùng, đồ chơi…đây là nơi để trẻ chia sẻ những ý tưởng, những nhu cầu, sự lo lắng và cả những xung đột bất hòa. Việc hình thành phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội là một trong những yếu tố quan trọng có vai trò quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lí giáo viên mầm non năm học 20202021, qua chuyên đề “Tổ chức các hoạt động phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương” tôi nhận thấy: Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ ở trường mầm non là quá trình tác động của giáo viên giúp trẻ biết cách thể hiện những xúc cảm, rung cảm, hành động của trẻ với mọi người xung quanh, giúp trẻ giao tiếp, tương tác, thích nghi, hòa nhập với xã hội. Việc giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trở nên gần gũi, thiết thực, có ý nghĩa hơn đối với cuộc sống hằng ngày của trẻ. Các nội dung giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội sẽ phong phú, gần gũi, thiết thực đối với trẻ, giúp trẻ có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với thế giới gần gũi xung quanh. Và những nội dung trong bài học này trùng hợp với ý tưởng và cách tổ chức hoạt động của tôi cho trẻ trong năm học vừa rồi. Trong những năm học gần đây việc đẩy mạnh tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non luôn được quan tâm và chú trọng. Do đó trường Mầm non Ninh Thân cũng đã xác định: công tác nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội trong trường mầm non là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Mặc dù hiện nay, giáo viên đã được tập huấn, xong việc áp dụng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội tại đơn vị vẫn còn những vấn đề bất cập. Giáo viên vẫn còn mơ hồ trong việc tổ chức các hoạt động phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội. Xuất phát từ những lý do trên và dựa vào tình hình bối cảnh địa phương tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ 45 tuổi A thông qua các hoạt động hằng ngày tại trường Mầm non Ninh Thân” nhằm mục đích giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN - Họ tên: PHẠM THỊ THÚY HÒA - Ngày, tháng, năm sinh: 17/05/1992 - Cơ quan, đơn vị công tác: Trường Mầm non Ninh Thân - Chức vụ/chức danh: Tổ trưởng chun mơn - Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Mầm Non Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm-kĩ xã hội cho trẻ 4-5 tuổi A thông qua hoạt động ngày trường Mầm non Ninh Thân” Lĩnh vực ứng dụng 2.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng hoạt động giáo dục phát triển tình cảm-kĩ xã hội cho trẻ 4-5 tuổi A, trẻ độ tuổi trường mầm non Ninh Thân áp dụng trường Mầm non lân cận địa bàn huyện Ninh Hòa 2.2 Mục tiêu Sở dĩ lựa chọn đề tài muốn chia sẻ với bạn bè, đồng nhiệp kinh nghiệm việc nâng cao giáo dục phát triển tình cảm-kĩ xã hội cho trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non Ninh Thân trường bạn lân cận địa bàn huyện Ninh Hòa hoạt động tích cực Bên cạnh nhằm thu hút tham gia bậc phụ huynh quan tâm cấp, ngành giáo dục mầm non nói chung trường Mầm non Ninh Thân nói riêng 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm-kĩ xã hội cho trẻ 4-5 tuổi A trường Mầm non Ninh Thân - Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A trường Mầm non Ninh Thân năm học 2019-2020 Cơ sở pháp lý Tôi viết đề tài dựa vào sở pháp lý sau: Luật Giáo dục (Được sữa đổi, bổ sung năm 2009) Điều lệ trường mầm non số 04/VBHN-BGD-ĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2015 Căn vào công văn số 3892/BGDĐT-GDTrH ngày 28/08/2019 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2019-2020 Căn kế hoạch hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non ngày 30 tháng 09 năm 2019 Phòng giáo dục đào tạo Ninh Hòa Thực kế hoạch nhiệm vụ năm học 2019-2020 Trường mầm non Ninh Thân Từ sở pháp lý tơi nhận thấy, giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội có vai trị quan trọng sống trẻ nói chung trẻ mầm non nói riêng; Có thể khẳng định rằng, trưởng thành mặt tình cảm, kĩ xã hội, đan cài phát triển toàn diện trẻ Khi đến trường mầm non quan sát trẻ nhóm, lớp thấy; trẻ giao tiếp với cô giáo với bạn lớp, trẻ thao tác với phương tiện học tập, sử dụng đồ dùng, đồ chơi…đây nơi để trẻ chia sẻ ý tưởng, nhu cầu, lo lắng xung đột bất hịa Việc hình thành phát triển tình cảm, kĩ xã hội yếu tố quan trọng có vai trị định đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2020-2021, qua chuyên đề “Tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương” tơi nhận thấy: Phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ trường mầm non trình tác động giáo viên giúp trẻ biết cách thể xúc cảm, rung cảm, hành động trẻ với người xung quanh, giúp trẻ giao tiếp, tương tác, thích nghi, hịa nhập với xã hội Việc giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội trở nên gần gũi, thiết thực, có ý nghĩa sống ngày trẻ Các nội dung giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội phong phú, gần gũi, thiết thực trẻ, giúp trẻ có thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với giới gần gũi xung quanh Và nội dung học trùng hợp với ý tưởng cách tổ chức hoạt động cho trẻ năm học vừa Trong năm học gần việc đẩy mạnh tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non quan tâm trọng Do trường Mầm non Ninh Thân xác định: công tác nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội trường mầm non nhiệm vụ trọng tâm năm học Mặc dù nay, giáo viên tập huấn, xong việc áp dụng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội đơn vị vấn đề bất cập Giáo viên mơ hồ việc tổ chức hoạt động phát triển tình cảm, kĩ xã hội Xuất phát từ lý dựa vào tình hình bối cảnh địa phương tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ 4-5 tuổi A thông qua hoạt động ngày trường Mầm non Ninh Thân” nhằm mục đích giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ Thực trạng: Năm học 2019 – 2020 phân công nhà trường chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi A trường Mầm non Ninh Thân Lớp có 38 cháu, đó: Trẻ nam: 18, nữ: 20 Đa phần cháu nông thôn khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, có vốn kinh nghiệm thực tiễn a Ưu điểm - Nhà trường huy động nguồn lực để đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, tạo điều kiện cho giáo viên trẻ học tập, vui chơi, trải nghiệm Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham dự đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng Phòng giáo dục đào tạo tổ chức Ban giám hiệu đồng nghiệp ln quan tâm bồi dưỡng chun mơn, đổi hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục, đặc biệt trọng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ - Giáo viên chủ nhiệm ln tơn trọng u thương trẻ, có trình độ đạt chuẩn, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, có kiến thức kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt ln quan tâm, tìm tòi kiến thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ - Trẻ có nề nếp thói quen tốt học tập, học đều, nên lớp đạt tỷ lệ chuyên cần cao - Đa số phụ huynh trẻ quan tâm, tin tưởng gửi con, thường xuyên phối kết hợp với giáo viên việc giáo dục trẻ mong muốn tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển toàn diện b Nhược điểm Qua thời gian công tác, làm nhiệm vụ giảng dạy lớp 4-5 tuổi A tơi có điều kiện để quan sát, theo dõi nắm bắt nhu cầu khả trẻ hoạt động phát triển tình cảm, kĩ xã hội nhiên cịn gặp nhiều hạn chế như: - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến vấn đề giáo dục tình cảm , kĩ xã hội cho trẻ, chưa hiểu tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho trẻ lứa tuổi mầm non - Một số trẻ thụ động, chủ yếu nghe làm theo giáo, sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động, tập trung nhiều cho học kiến thức, khả ứng phó với tình sống kém, thiếu tính tự tin, kỹ giao tiếp hạn chế - Chưa có phối kết hợp tốt nhà trường, giáo viên với gia đình trẻ xã hội nên chưa phát huy tốt khả trẻ việc phát triển tình cảm, kĩ xã hội - Do tính chất cơng việc đặc thù giáo viên mầm non chăm sóc giáo dục trẻ 6.30 sáng đến 17 chiều, tối phải chăm lo cho gia đình, soạn giáo án, làm đồ dùng đồ chơi khơng có nhiều thời gian cho việc tự học hỏi, nghiên cứu tìm tịi đổi phương pháp giảng dạy c Nguyên nhân tồn vấn đề: Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ cịn yếu nhiều nguyên nhân như: - Thời nay, gia đình có đến nên đứa vàng bạc, cha mẹ nuông chiều sợ cho khám phá, trải nghiệm trực tiếp giới xung quanh nên trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp - Nhiều trẻ chưa giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội; gia đình chưa quan tâm, nhà trường chưa làm tốt cơng tác giáo dục phát triển tình cảm kĩ xã hội cho trẻ, hoàn cảnh sống môi trường tác động đến trẻ - Giáo viên chưa linh hoạt cách tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy thời gian tài liệu khơng có nhiều để tìm tịi nghiên cứu Từ ngun nhân cho thấy chuyển biến nhận thức, thái độ giáo viên, phụ huynh trẻ giáo dục tình cảm, kĩ xã hội trẻ chưa có chuyển biến rõ rệt, chưa thực cách chưa thực đầu tư mức Dẫn đến việc giáo dục tình cảm kĩ xã hội cho trẻ đạt hiệu chưa cao Mô tả sáng kiến: 5.1 Về nội dung sáng kiến: Trẻ em xứng đáng dành điều tốt đẹp Tuy nhiên, với bảo bọc kỹ bậc phụ huynh khiến trẻ khơng thích nghi với mơi trường xung quanh, khả tự lập thấp dẫn đến sai lệch nhận thức lẫn hành động Vì thế, cần phải trang bị kỹ xã hội để rèn luyện cho bé từ bậc học mầm non Phát triển tình cảm, kĩ xã hội hoạt động tích cực, hướng vào hoạt động cá nhân nhóm trẻ với mục đích giúp trẻ ứng phó hiệu với tình huống, thách thức sống hàng ngày Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội giúp trẻ làm chủ thân, ứng xử phù hợp với người thân, bạn bè người xung quanh, thích nghi, học tập hiệu quả, nâng cao sức khỏe tinh thần thể chất, ứng phó tích cực tình sống Việc phát triển tình cảm kĩ xã hội cho trẻ không rèn luyện kỹ cần thiết giúp trẻ thích nghi với mơi trường, hịa đồng với bạn bè tự tin mà giúp trẻ phát triển thể chất, tăng khả nhận thức, phát triển tinh thần Từ nhận thức giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ, từ đầu năm học, tiến hành khảo sát trẻ lĩnh vực nội dung giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ để nắm nội dung trẻ làm được, nội dung trẻ chưa làm Qua tơi tìm hiểu ngun nhân lựa chọn biện pháp tác động cách phù hợp Qua kết khảo sát nhận thấy phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ lớp tơi cịn thấp, trẻ chưa cảm nhận tình cảm người dành cho trẻ chưa biết cách thể tình cảm người, với gia đình, với thiên nhiên, bên cạnh trẻ chưa mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến mình, chưa biết cách chờ đến lượt tham gia vào hoạt động Từ tình hình đó, tơi nhận thấy giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ lớp việc làm cần thiết nhằm tạo dựng tảng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ sau dựa vào bối cảnh thực tế địa phương công tác, suy nghĩ, trăn trở cuối tìm biện pháp để giúp trẻ 4-5 tuổi A phát triển tình cảm, kĩ xã hội thông qua hoạt động ngày phù hợp với bối cảnh địa phương cụ thể sau: Biện pháp 1: Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thơng qua hoạt động đón-trả trẻ Thơng qua đón trả trẻ tơi ln rèn cho trẻ hành vi, quy tắc ứng xử như: kĩ tự chào hỏi, lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, giúp bạn mới, tạm biệt bạn….Ngay từ đầu năm học tập cho trẻ ý thức tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp nơi quy định Tôi kiểm tra xem bạn thực chưa để nhắc nhở, khích lệ động viên trẻ cố gắng, bạn thực tốt cuối ngày tơi đánh giá nêu gương, từ việc cất đồ dùng cá nhân nơi quy định khơng cịn “hành động” mà trở thành “ ý thức” trẻ tự thực không cần phải đợi nhắc nhở hay kiểm tra Hình ảnh 1: Trẻ cất đồ dùng nơi quy định Trong trình tổ chức hoạt động tơi tạo tình trẻ thảo luận, giúp trẻ nhớ lại xúc cảm, tình cảm trẻ trải qua vào ngày hôm trước Buổi sáng, trẻ vừa đến, trao đổi trị chuyện với trẻ trẻ trải qua ngày hôm qua, cảm nhận trẻ lớp học bạn Ví dụ: Hơm qua làm để giúp đỡ bố mẹ? Con làm để thể quan tâm đến ơng bà? Khi làm việc cảm thấy nào? Hơm nay, đến lớp, thấy có mới? Ai vắng mặt? Qua đó, tơi giáo dục trẻ biết cảm ơn người khác giúp đỡ quan tâm đến người xung quanh Biện pháp 2: Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thơng qua hoạt động chơi Ở trẻ mầm non, hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ xã hội sống xung quanh trẻ Trẻ chơi nhiều loại trị chơi, trị chơi có ưu riêng việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ: Trị chơi đóng vai, trẻ có hội để mô thực sống xã hội, hội để thể cách đa dạng tình mà người thể tình cảm, kĩ xã hội với sống; Trò chơi đóng kịch, trẻ nhập vai nhân vật để mô mối quan hệ người với với môi trường xung quanh dựa cốt truyện tác phẩm văn học Qua trẻ có hội thể cảm xúc sáng tạo nhập vai; Trị chơi vận động có luật chơi rõ ràng, sử dụng để hình thành củng cố chuẩn mực hành vi trẻ tham gia với bạn Trò chơi lắp ghép, xây dựng yêu cầu trẻ phải chơi, tạo sản phẩm cụ thể nên tơi sử dụng để giáo dục trẻ tính hợp tác, quan tâm, giúp đỡ bạn Để tổ chức cho trẻ chơi thúc đẩy trình chơi trẻ nhằm phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ, đã: xác định rõ mục tiêu giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ giáo dục trẻ biết phối kết hợp với bạn, chia sẻ với bạn để từ có phương pháp cách thức tổ chức chơi cho trẻ đạt hiệu Trong q trình trẻ chơi, tơi quan sát, tạo tình chơi phong phú để lơi trẻ vào tình đó, vai chơi Ví dụ: Để giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, cho trẻ chơi xây dựng cố tình để thiếu vài khối hình góc chơi bán hàng Trước chơi, cho trẻ thỏa thuận, bàn bạc xem xây gì, làm gì, hỗ trợ Trong trình chơi, thấy thiếu vật liệu, trẻ bàn bạc với nhau, tìm kiếm sang nhóm chơi khác để tìm Nếu q trình chơi, tơi thấy trẻ chưa giúp đỡ nhau, chia sẻ với tơi nhắc nhở trẻ cách đưa lời gợi ý để trẻ chơi nhau, chia sẻ, giúp đỡ Trong q trình trẻ chơi, tơi ln động viên khích lệ trẻ Hình ảnh 2: Trẻ chơi hoạt động góc Biện pháp 3: Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thông qua hoạt động học Thông thường giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội hoạt động học lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ tiến hành phương thức lồng ghép tích hợp nội dung vào hoạt động học tập mức độ khác Đa phần cô chưa tổ chức hoạt động, học chuyên biệt để giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ hoạt động nhằm vào việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ Dựa vào mục đích việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ tơi thiết kế hoạt động theo quy trình sau: - Bước 1: Xác định nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội trẻ mẫu giáo - Bước 2: Xác định tên hoạt động tương ứng với nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội trẻ mẫu giáo - Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội trẻ mẫu giáo - Bước 4: Chuẩn bị điều kiện để tiến hành hoạt động nguyên vật liệu, địa điểm, thời gian - Bước 5: Xác định bước tiến hành hoạt động Tùy vào thời điểm ngày, giáo viên lựa chọn tổ chức hoạt động cách phù hợp với trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương Tôi xác định kĩ xã hội cần hình thành củng cố cho trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương để lên kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Ví dụ: hình thành trẻ kĩ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với người xung quanh… Ví dụ: xây dựng hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ 45 tuổi Bước 1: Tôi lựa chọn nội dung “Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước” Bước 2: Xác định tên hoạt động “Ngày tết quê em” Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động - Trẻ biết số hoạt động lễ hội, cảnh sinh hoạt gia đình ăn, hoa ngày tết - Trẻ có kĩ tự tin, mạnh dạn trả lời câu hỏi cô phối hợp với bạn để trang trí mai, bày mâm ngũ đẹp - Trẻ hào hứng, tích cực tham gia hoạt động bạn Bước 4: Chuẩn bị - Slide hình ảnh chợ tết, số hình ảnh ngày tết quất, mai, bánh chưng, hình ảnh bạn nhỏ mặc đồ đẹp chúc tết ông bà… - Nhạc hát tết - Đĩa, trái cây, hoa quả, bao lì xì, dây trang trí mai, chậu mai - Bàn ghế, khăn trải bàn - Giấy màu, bút sáp, bút vẽ, kéo… Bước 5: Tiến hành hoạt động * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô mở nhạc “Ngày tết quê em” cho trẻ vận động theo hát Sau đó, tập trung lại trò chuyện trẻ + Các vừa nghe hát nói điều gì? + Sắp đến tết rồi, theo bố mẹ nên chuẩn bị để đón tết? - Cơ dẫn dắt chuyển hoạt động * Hoạt động 2: Chuẩn bị đón tết - Tơi trị chuyện với trẻ cơng việc chuẩn bị đón tết - Cho trẻ việc đón tết gia đình - Cho trẻ xem việc chuẩn bị để đón tết máy tính - Cho trẻ quan sát mâm ngũ Cơ giải thích từ “Mâm ngũ quả” mâm bày loại quả, ví dụ: mãng cầu, dừa, đu đủ, xồi sung, năm loại có ý nghĩa cầu cho năm đầy đủ sung túc * Hoạt động 3: Trò chơi “Cùng chuẩn bị tết” - Các biết ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán rồi, chợ chuẩn bị đón tết cho gia đình - Cơ mở nhạc, chia trẻ thành nhóm thi đua chuẩn bị đón tết + Nhóm 1: Trang trí mai + Nhóm 2: Bày mâm ngũ + Nhóm 3: Làm thiệp chúc mừng năm - Trong q trình trẻ thực hiện, động viên, khích lệ trẻ để trẻ biết hợp tác, phối hợp với bạn thực nhiệm vụ - Khi trẻ thực hành xong giáo viên khen ngợi trẻ Hình ảnh 3: Trẻ tham gia hoạt động học Tùy vào đặc trưng địa phương mà lựa chọn nội dung chuẩn bị đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, như: Tết có đào miền Bắc, mai miền nam, mâm ngũ có loại đặc trưng địa phương Vì tơi dựa vào để lựa chọn nội dung hoạt động cho trẻ để phù hợp, giúp trẻ phát triển toàn diện Biện pháp 4: Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thơng qua hoạt động khác Đối với hoạt động lao động: Hoạt động lao động tạo nhiều hội cho trẻ phối hợp hoạt động nhau, qua trẻ giúp đỡ bạn, chia sẻ với bạn Từ đó, tơi giao cho trẻ thực nhiệm vụ đơn giản như: nhặt rác, dọn dẹp đồ dùng đồ chơi, chăm sóc vườn hoa, xếp bàn ăn…trẻ hình thành hành vi nhân tích cực với bạn người xung quanh Có nhiều dạng hoạt động lao động, dạng hoạt động giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ hoạt động lao động trẻ phong phú như: tự bày đồ ăn, chuẩn bị thứ cần thiết cho học, giặt quần áo cho búp bê, lau bụi giá để đồ chơi, quét sân, tưới Ở độ tuổi này, trẻ không thực công việc cách độc lập hình thành thói quen mà biết giúp đỡ bạn yêu cầu bạn giúp đỡ gặp khó khăn q trình thực cơng việc Hình ảnh 4: Trẻ phối hợp với bạn lau dọn kệ đồ dùng Khi giao nhiệm vụ cho trẻ, tơi giải thích dẫn cụ thể việc trẻ làm, thao tác trẻ cần tiến hành, trẻ lựa chọn dụng cụ cần thiết tự thực trình lao động Đối với hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh nhân: Ngay xã hội ngày phát triển, trình độ tri thức trẻ nâng lên gấp bội, bên cạnh kĩ xã hội trẻ ngày tụt lùi Chúng ta dễ bắt gặp trẻ 4-5 tuổi cha mẹ chăm bẩm li tí, từ việc vệ sinh cá nhân, mặc quần áo đến việc đút cho ăn Những việc làm vô tình làm dần kĩ tự phục vụ trẻ Thông qua hoạt động ăn, ngủ dễ dàng tạo nhiều tình giúp trẻ trải nghiệm nâng cao kĩ trẻ Ví dụ: hoạt động ăn: tổ chức hoạt động trực nhật bàn ăn, dọn dẹp lớp trước sau ăn, rửa tay trước ăn, tự xúc cơm ăn…qua hình thành trẻ kĩ biết phối hợp với bạn, quan tâm, giúp đỡ bạn kĩ tự lập thân Hình ảnh 5: Trẻ phối hợp với trực nhật bàn ăn Với tình nêu ra, tơi giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ Tuy nhiên, tơi lựa chọn tình tránh tình trạng lặp lặp lại hoạt động, nội dung hoạt động gây nhàm chán trẻ Đối với nội dung giáo dục tình cảm, kĩ xã hội thực nhiều lần, tơi chuyển sang nội dung khác Q trình thảo luận cần khai thác cảm xúc trẻ trì hào hứng cho trẻ việc giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội đem lại hiệu Biện pháp 5: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội Chúng ta biết rằng, giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ mầm non việc làm quan trọng cần thiết nhằm giúp trẻ có kỹ xã hội để thích nghi với sống xung quanh Nhưng để làm điều đó, trách nhiệm không riêng mà tất chúng ta, từ gia đình, nhà trường xã hội Để giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ cho dù nhà trường, giáo viên nỗ lực đến đâu mà khơng có đồng thuận, tạo điều kiện gia đình khơng thể thu hiệu mong muốn có thành cơng khơng giáo viên phối kết hợp với gia đình mà qn vai trị xã hội, mơi trường xung quanh Nhận thức điều từ đầu tơi lên kế hoạch phối hợp gia đình, nhà trường, kế hoạch xây dựng cụ thể theo chủ đề Tuyên truyền nhiều hình thức: bảng tuyên truyền lớp, trao đổi trực tiếp đón trẻ, trả trẻ, qua họp phụ huynh, qua điện thoại, sổ bé ngoan cháu, …để bậc phụ huynh hiểu rằng: Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội quan trọng cho trình phát triển trẻ sau Khi đón trả trẻ, chuyển tới cha mẹ trẻ số thơng tin cần thiết tình hình sức khỏe, thói quen, hành vi, đặc điểm tình cảm, kĩ xã hội trẻ với bạn người xung quanh Ví dụ: Tơi trao đổi với cha mẹ trẻ số thông tin trẻ gia đình như: Ở nhà, có hay chơi với anh chị hay bạn hàng xóm khơng? Con có làm việc đơn giản để giúp đỡ ba mẹ khơng? Sau đó, tơi thơng báo với ba mẹ trẻ số thông tin lớp như: Ở lớp, ngoan, nhiên cịn nhút nhát, tham gia hoạt động chung lớp Hình ảnh 6: Trao đổi với phụ huynh Phối hợp phụ huynh tạo điều kiện thuận lợi, ủng hộ nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, giúp trẻ thỏa mãn cầu chơi mà học lúc, nơi, từ giúp trẻ có kinh nghiệm, kĩ vận dụng vào sống trẻ sau Vận động phụ huynh tham gia nhà trường bé buổi hoạt động trải nghiệm trẻ trường, địa phương có nội dung phù hợp với phát triển trẻ… Ví dụ: Thăm quan, trải nghiệm khu di tích địa phương như: Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, tham quan trường tiểu học, đền, chùa làng… từ phụ huynh biết tầm quan trọng giáo dục mầm non trẻ… hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội có tác dụng phát triển trẻ Nhằm nâng cao nhận thức cho phụ huynh giáo dục mầm non địa phương Hình ảnh 7: Phụ huynh tham gia đưa trẻ thăm viếng nhà bia tưởng niệm 5.2: Về khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến mang tính khả thi cao giải pháp mà tơi đưa hồn tồn phù hợp với thực tế, đặc điểm, khả trẻ 4-5 tuổi điều kiện sở vật chất trường lớp Sau thời gian thực hiệu sáng kiến thực tốt thông qua kết đạt trẻ cuối năm học 20192020, cụ thể: - Bản thân tơi có kiến thức kinh nghiệm giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội, có phong cách giảng dạy tốt Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường tham gia hội thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấp thị xã đạt kết cao Qua hình thành kĩ , tác phong nghiệp vụ, sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội trường cho trẻ - Phụ huynh hưởng ứng thường xuyên trao đổi phối hợp với giáo viên để để giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ họ tin tưởng cô giáo họ tự nhận thấy tiến em Một số phụ huynh trước khơng hài lịng tơi cho trẻ làm việc vừa sức kĩ tự phục vụ, họ nhận thức vấn đề nhiệt tình phối hợp với tơi Từ hiểu tầm quan trọng giáo dục mầm non thời đại đặt biệt có tầm nhìn vai trị trách nhiệm em - 100% trẻ thực thích thú tham gia hoạt động lớp đặc biệt trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động - 100% trẻ nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh - Trẻ có khả sử dụng ngơn ngữ rõ ràng, mạch lạc - Trẻ thể hành vi, quy tắc ứng xử xã hội - Trẻ có kĩ tự phục vụ, kĩ giữ gìn vệ sinh, kĩ giúp đỡ người tốt hơn, không cần cô giáo nhắc nhở nhiều mà trẻ thực cách tự nguyện thích thú - Trẻ yêu thích hoạt động lớp nên học chuyên cần tỷ lệ chuyên chăm đạt 98,6% dẫn đến kết tham gia học tập đạt kết cao, thể qua kết “Bé khỏe bé ngoan” ;“Bé ngoan cuối năm” : + “Bé khỏe - Bé ngoan” đạt: 31/38 cháu - Tỷ lệ: 81 % + “Bé ngoan cuối năm” đạt: 30/38 cháu - Tỷ lệ: 80 % - Kết đánh giá trẻ cuối năm: Đạt yêu cầu: 38/38 cháu – 100% Chưa đạt yêu cầu: cháu –0% Từ kết mà trẻ đạt năm học 2019-2020, thấy biện pháp tơi đưa mang tính khả thi cao, áp dụng có hiệu vào việc giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ 4-5 A tuổi trường Mầm non Ninh Thân Do đó, năm học này, đưa sáng kiến mong muốn sáng kiến áp dụng cho số Trường bạn địa bàn huyện Ninh Hịa Tuy nhiên sáng kiến tơi chưa hồn hảo chưa phù hợp với đặc điểm đơn vị trường bạn nên mong nhận đóng góp nhiệt tình bạn đồng nghiệp, để sáng kiến tơi hồn chỉnh hơn, từ triển khai ứng dụng rộng rãi trường mầm non địa bàn Huyện Các thông tin cần bảo mật ( có) Kết luận Việc giáo dục tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ việc cần thiết Là tiền đề quan trọng cho việc học phát triển tồn diện trẻ, hình thành phát triển trẻ lực cá nhân, trang bị cho trẻ kĩ sống để giúp trẻ hòa nhập vào cộng đồng xã hội, yếu tố cần thiết giúp trẻ học tập tốt trường phổ thông sau Giáo dục tình cảm, kĩ xã hội ln địi hỏi trẻ phải chủ động, độc lập, sáng tạo sử dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có để giải vấn đề tình thực tiễn đặt Đó cốt lõi giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ Đây cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi có phối hợp đồng tất cấp, ban, nghành đội ngũ giáo viên Như vậy, vai trò giáo viên mầm non giáo dục tình cảm kĩ xã hội cho trẻ vô quan trọng Trên sáng kiến tơi hồn thành khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong Ban giám khảo góp ý thêm để tơi hồn thiện sáng kiến áp dụng rộng rãi địa bàn huyện Ninh Hòa THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ Phạm Thị Thúy Hòa ... tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ 4-5 tuổi A thông qua hoạt động ngày trường Mầm non Ninh Thân” nhằm mục đích giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt. .. Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội thông qua hoạt động học Thơng thường giáo dục phát triển tình cảm, kĩ xã hội hoạt động học lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát. .. cảm, kĩ xã hội thông qua hoạt động khác Đối với hoạt động lao động: Hoạt động lao động tạo nhiều hội cho trẻ phối hợp hoạt động nhau, qua trẻ giúp đỡ bạn, chia sẻ với bạn Từ đó, tơi giao cho trẻ