1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề hóa học 10-phản ứng hạt nhân

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 416,62 KB

Nội dung

giáo án chuyên đề học tập 10, bài 2: phản ứng hạt nhân soạn theo hướng phát triển năng lực của học sinh, theo công văn 5512 gồm các bước mở đầu, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụngNêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. + Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân. + Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân. + Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất. + Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,...

Ngày soạn: 20/9/2022 Chuyên đề 10.1: Cơ sở hóa học Tiết 1,2, 3: Bài 2: Phản ứng hạt nhân I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu sơ lược phóng xạ tự nhiên; Lấy ví dụ phóng xạ tự nhiên + Vận dụng định luật bảo tồn số khối điện tích cho phản ứng hạt nhân + Nêu sơ lược phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân + Nêu ứng dụng phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuất + Nêu ứng dụng điển hình phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, ứng dụng lĩnh vực y tế, lượng, Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Xác định nhiệm vụ học tập, tự nhận điều chỉnh hạn chế sai sót thân; tự tìm kiếm thơng tin qua SGK - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia đóng góp ý kiến nhóm tiếp thu góp ý, hỗ trợ thành viên nhóm Năng lực hóa học: - Năng lực nhận thức Hóa học: + Nêu sơ lược phóng xạ tự nhiên; Lấy ví dụ phóng xạ tự nhiên + Nêu sơ lược phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân + Vận dụng định luật bảo toàn số khối điện tích cho phản ứng hạt nhân + Nêu ứng dụng phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, y học, sản xuất đời sống - Năng lực tìm hiểu tự nhiên góc độ Hóa học: Thơng qua hoạt động khai thác vốn kiến thức, kỹ học có liên quan thảo luận nội dung sách giáo khoa, HS khám phá thu nhận kiến thức phóng xạ tự nhiên nhân tạo - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức học xác định tuổi thọ mẫu vật 3 Phẩm chất - Trách nhiệm: Nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: Thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: Tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: Quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video bom nguyên tử phản ứng hạt nhân - Phiếu học tập - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 Mở đầu (5 phút): a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước tiết học b Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Câu hỏi: Dưới hình ảnh mơ hình ngun tử thủy ngân (Z = 80) nguyên tử Au (Z = 79) Dựa vào định nghĩa nguyên tố hóa học, em đề xuất cách biến nguyên tử thủy ngân thành nguyên tử vàng? c Sản phẩm: Loại bớt proton hạt nhân nguyên tử thủy ngân d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT VÀ HỌC SINH Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Loại bớt proton hạt nhân nguyên - GV cho học sinh quan sát hình ảnh tử thủy ngân trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS giơ tay phát tay phát biểu ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút) 2.1 Tìm hiểu phóng xạ tự nhiên a Mục tiêu: Học sinh nêu phóng xạ tự nhiên, nêu thành phần tia xạ từ phóng xạ tự nhiên b Nội dung: Hoạt động hóm trả lời câu hỏi Em đọc mục I trang 15, 16 sgk hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Sự phóng xạ tự nhiên gì? Sự phóng xạ tự nhiên cịn gọi gì? Cho ví dụ? Câu 2: Viết phương trình tổng qt phóng xạ tự nhiên? Câu 3: Quan sát thí nghiệm hình 2.1, em cho biết tia xạ α, β, γ mang điên dương, âm hay không mang điện? Giải thích? Câu 4: Nêu thành phần hạt α, β, γ Câu 5: Quan sát phản ứng lấy phần ví dụ câu 1, em hãy: + So sánh tổng số khối nguyên tử trước phản ứng với tổng số khối nguyên tử sau phản ứng? + So sánh tổng điện tích hạt nhân nguyên tử trước phản ứng với tổng điện tích hạt nhân nguyên tử hạt sau phản ứng? c Sản phẩm: Câu 1: Sự phóng xạ tự nhiên (Sự phân rã phóng xạ tự nhiên) trình biến đổi hạt nhân tự phát, khơng phụ thuộc tác động bên ngồi Câu 2: Hạt nhân mẹ → Hạt nhân + tia xạ Câu 3: Tia α mang điện dương nên bị lệch cực âm Tia β mang điện dương nên bị lệch cực dương Tia γ khơng mang điện nên khơng bị lệch phía cực Câu 4: + Hạt α hạt nhân 42He + Hạt β electron −10e (còn kí hiệu β-) + Hạt γ hạt photon 00 γ Câu 5: Tổng số khối nguyên tử trước phản ứng = tổng số khối nguyên tử sau phản ứng Tổng điện tích hạt nhân nguyên tử trước phản ứng = tổng điện tích hạt nhân nguyên tử hạt sau phản ứng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giao nhiệm vụ học tập: - Chia nhóm: nhóm - Phát phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động cá nhân, ghi vào phiếu học tập - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành thành viên trao đổi, thống ý kiến, thư kí ghi vào phiếu học tập chung nhóm - Giáo viên quan sát học sinh, sẵn sàng giúp đỡ học sinh cần thiết Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên yêu cầu nhóm nhanh báo cáo sản phẩm - Các nhóm HS cịn lại nhận xét, bổ sung, đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề Kết luận, nhận định: - GV đánh giá thông qua quan sát (bài làm phiếu học tập, thảo luận, trình bày), thơng qua vấn đáp KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I SỰ PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN VÀ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO Sự phóng xạ tự nhiên + Sự phóng xạ tự nhiên (Sự phân rã phóng xạ tự nhiên) q trình biến đổi hạt nhân tự phát, không phụ thuộc tác động bên ngồi Ví dụ: 226 88 Ra  222 86 Rn  42 He 239 93 Np  239 94 Pu   01 e Phương trình tổng quát: Hạt nhân mẹ → Hạt nhân + tia xạ + Tia xạ - Tia α gồm hạt mang điện dương Hạt α hạt nhân 42He - Tia β gồm hạt mang điện âm Hạt β electron −10e (cịn kí hiệu β-) - Tia γ dịng hạt khơng mang điện Hạt γ hạt photon 00 γ + Nhận xét: Đối với phóng xạ tự nhiên - Tổng số khối nguyên tử trước phản ứng = tổng số khối nguyên tử sau phản ứng - HS đánh giá đồng đẳng qua nhận xét - Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, chốt ý Bổ sung: Đồng vị phóng xạ, chu kì bán rã - Tổng điện tích hạt nhân nguyên tử trước phản ứng = tổng điện tích hạt nhân nguyên tử hạt sau phản ứng - Tia γ ln có thành phần tia phóng xạ nên thường khơng viết phương trình + Tốc độ phân rã đồng vị phóng xạ thường biểu diễn chu kì bán rã Chu kì bán rã thời gian để phân rã nửa số nguyên tử ban đầu VD: Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ 90 38 Sr 90 28 năm: ban đầu có gam 38Sr 28 năm sau lượng 90 38 Sr cịn lại 0,5 gam 2.2 Tìm hiểu phóng xạ nhân tạo (15 phút): a Mục tiêu: Học sinh nêu phóng xạ nhân tạo, so sánh phóng xạ nhân tạo với phóng xạ tự nhiên b Nội dung: Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Sự phóng xạ nhân tạo gì? Câu 2: Viết phương trình tổng qt phóng xạ nhân tạo? Câu 3: So sánh phóng xạ tự nhiên với phóng xạ nhân tạo? c Sản phẩm Câu 1: Sự phóng xạ nhân tạo q trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây tác động bên lên hạt nhân Câu 2: Tia xạ + hạt nhân → [Hạt nhân trung gian] → Hạt nhân +Tia xạ Tia xạ thường dòng hạt α neutron 10n có lượng cao Câu 3: Giống nhau: Đều có biến đổi hạt nhân, có phát tia phóng xạ Khác nhau: SỰ PHĨNG XẠ TỰ NHIÊN - Là q trình tự phát - Có chất tham gia phản ứng SỰ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO - Gây tác động bên - Chất tham gia phản ứng bị tác động tia xạ - Có tạo thành hạt nhân trung gian d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho cặp đơi thảo luận hồn thành phiếu học tập số Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên yêu cầu cặp đôi báo cáo sản phẩm - Các cặp đơi cịn lại nhận xét, bổ sung, đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề Kết luận, nhận định: - Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, chốt ý + GV chiếu ví dụ minh họa KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Sự phóng xạ nhân tạo + Sự phóng xạ nhân tạo q trình biến đổi hạt nhân khơng tự phát, gây tác động bên lên hạt nhân + Phương trình tổng quát Tia xạ + hạt nhân → [Hạt nhân trung gian] → Hạt nhân +Tia xạ Tia xạ thường dịng hạt α neutron 10n có lượng cao + So sánh: Giống nhau: Đều có biến đổi hạt nhân, có phát tia phát xạ Khác nhau: SỰ PHÓNG XẠ SỰ PHÓNG XẠ TỰ NHIÊN NHÂN TẠO - Là trình tự - Gây tác phát động bên ngồi - Có chất tham gia - Chất tham gia phản ứng phản ứng bị tác động tia xạ - Có tạo thành hạt nhân trung gian TIẾT 2.3 Tìm hiểu phản ứng hạt nhân (15 p) a) Mục tiêu: + Nêu khái niệm phản ứng hạt nhân + Nêu phản ứng làm thay đổi thành phần b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi Câu 1: Hãy nêu khái niệm phản ứng hạt nhân? o Câu 2: Cho phản ứng hóa học: C + O2 t→ CO2 Phản ứng hóa học khác phản ứng phóng xạ tự nhiên phóng xạ nhân tạo điểm nào? Câu 3: Nêu phản ứng làm thay đổi thành phần hạt nhân? Phản ứng thay đổi lượng hạt nhân? c Sản phẩm Câu 1: Phản ứng hạt nhân biến đổi hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học khác Câu 2: Sự khác nhau: + Phản ứng hóa học: Chỉ có lớp vỏ electron thay đổi cịn hạt nhân khơng thay đổi, nguyên tố bảo toàn sau phản ứng + Phản ứng hạt nhân: Thành phần hạt nhân bị thay đổi, nguyên tố biến đổi thành nguyên tố khác Câu 3: Phản ứng thay đổi thành phần hạt nhân: + Phản ứng bắt electron hạt nhân 40 40 19 K + −1e → 18 Ar + Phản ứng phân hạch: phân tách hạt nhân lớn thành nhiều hạt nhân nhỏ 235 139 94 92U → 56 Ba + 36 Kr + 0n + Phản ứng nhiệt hạch: kết hợp nhiều hạt nhân nhỏ thành hạt nhân lớn xảy nhiệt độ cao H + H → 2He Phản ứng thay đổi lượng hạt nhân: phát tia γ, thành phần hạt nhân không thay đổi 99 m 99 43 Tc → 43 Tc + γ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giao nhiệm vụ học tập: I PHẢN ỨNG HẠT NHÂN VÀ CÁC ĐỊNH GV giao nhiệm vụ cho cặp đơi LUẬT BẢO TỒN SỐ KHỐI VÀ ĐIỆN thảo luận hồn thành phiếu học tập TÍCH số 1 Phản ứng hạt nhân: Thực nhiệm vụ: + Phản ứng hạt nhân biến đổi hạt nhân - HS thảo luận hoàn thành phiếu học nguyên tử nguyên tố hóa học tập số thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học Báo cáo, thảo luận: khác - Giáo viên yêu cầu cặp đôi báo + Sự khác nhau: cáo câu hỏi sản phẩm - Phản ứng hóa học: Chỉ có lớp vỏ electron - Các cặp đơi cịn lại nhận xét, bổ thay đổi cịn hạt nhân khơng thay đổi, sung, đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn nguyên tố bảo toàn sau phản ứng đề - Phản ứng hạt nhân: Thành phần hạt nhân Kết luận, nhận định: bị thay đổi, nguyên tố biến đổi thành - Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ nguyên tố khác sung, chốt ý 2.4 Định luật bảo tồn số khối điện tích (30 phút) a Mục tiêu: Học sinh nêu định luật bảo toàn số khối điện tích - Học sinh vận dụng định luật bảo tồn số khối điện tích hồn thành phản ứng hạt nhân b Nội dung: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: Em đọc mục II.2 trang 18 sgk trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu nội dung định luật bảo toàn số khối điện tích? Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân sau: 16 16 A 8O → N + z X Xác định số khối, điện tích tên gọi X? Câu Hoàn thành phản ứng hạt nhân sau: a) b) 26 12 Mg  ?  19 23 10 Ne  42 He F  11 H  ? 24 He 242 22 c) 94 Pu  10 Ne  n  ? Câu Viết phương trình phản ứng hạt nhân cho q trình: a) Phóng xạ hạt α kèm theo γ từ 185 74 W 223 90 Th xạ liên tiếp hai electron, tạo đồng vị uranium 14 c) Ở tầng cao khí quyển, tác dụng neutron có tua vũ trụ, N phân b) Hạt nhân 14 rã thành C proton c Sản phẩm: câu 1: + Định luật bảo tồn số khối bảo tồn điện tích A1 A2 Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: Z A  Z B  * Bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4 * Bảo tồn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân sau: 16 16 8O → N + −1e Câu 3: a) b) 26 12 Mg  01 n  23 10 Ne  24 He 19 F  11 H  16 O  24 He 242 22 260 c) 94 Pu  10 Ne  n  104 Rf Câu 4: c) d) e) 185 74 W 223 90 181 72 Th  14 Hf  24   00  223 92 N  01 n  U   01 e 14 C  11 p A3 Z3 C A4 Z4 D d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giao nhiệm vụ học tập: Định luật bảo tồn số khối bảo tồn điện tích - Chia nhóm: nhóm Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: - Phát phiếu học tập số A A A A Z A Z B  Z C Z D Thực nhiệm vụ: * Bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4 - Học sinh hoạt động cá nhân, ghi * Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 vào phiếu học tập - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành thành viên trao đổi, thống ý kiến, thư kí ghi vào phiếu học tập chung nhóm - Giáo viên quan sát học sinh, sẵn sàng giúp đỡ học sinh cần thiết Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên yêu cầu nhóm nhanh báo cáo sản phẩm - Các nhóm HS cịn lại nhận xét, bổ sung, đặt thêm câu hỏi để làm rõ vấn đề Kết luận, nhận định: - GV đánh giá thông qua quan sát (bài làm phiếu học tập, thảo luận, trình bày), thơng qua vấn đáp - HS đánh giá đồng đẳng qua nhận xét - Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, chốt ý Bổ sung: Đồng vị phóng xạ, chu kì bán rã TIẾT 3 4 2.5 Tìm hiểu ứng dụng phản ứng hạt nhân (20 phút) a Mục tiêu: Học sinh nêu ứng dụng phản ứng hạt nhân b Nội dung: Hoạt động nhóm làm video theo yêu cầu Nhiệm vụ: Em xây dựng video dài không phút ứng dụng tác hại phản ứng hạt nhân c Sản phẩm: Video học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giao nhiệm vụ học tập: Định luật bảo tồn số khối bảo tồn điện tích - Chia nhóm: nhóm Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: - Giao nhiệm vụ cho nhóm A A A A Z A Z B Z C Z D Thực nhiệm vụ: * Bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4 Các nhóm thực nhiệm vụ * Bảo tồn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 nhà - Học sinh hoạt động cá nhân tìm kiếm hìn ảnh thơng tin - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành thành viên trao đổi, thống ý kiến, chọn lọc hình ảnh nội dung, hồn thành video - Giáo viên quan sát học sinh, sẵn sàng giúp đỡ học sinh cần thiết Báo cáo, thảo luận: - Giáo viên yêu cầu nhóm nộp sản phẩm lên padlet - Các thành viên lớp vào commment nhận xét video nhóm bạn, thả tim cho video u thích Kết luận, nhận định: - HS đánh giá đồng đẳng qua nhận xét - Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, chốt ý Hoạt động luyện tập (20 phút): 4 a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phản ứng hạt nhân để trả lời câu hỏi b Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu Phóng xạ tự nhiên tượng A nguyên tố tự phát tia phóng xạ, khơng tác động từ bên ngồi B hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác C biến đổi hạt nhân không tự phát, gây tác động bên lên hạt nhân, đồng thời phát tia phóng xạ D hóa học, phát tia phóng xạ, đồng thời giải phóng lượng Câu Phát biểu sau sai? A Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn số khối B Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn điện tích C Phóng xạ tự nhiên loại phản ứng hạt nhân D Phản ứng nhiệt hạch loại phản ứng hạt nhân Câu Phát biểu sau sai? A Hạt α hạt nhân nguyên tử helium ( He ) B Hạt β có điện tích –1 số khối C Tia γ dịng photon có lượng cao D Hạt α hạt nhân ngun tử có điện tích trái dấu Câu Phản ứng hạt nhân sau phóng xạ tự nhiên? A 238 92 U 14 234 90 Th  24 He 14 B 238 92 U  01 n  26 239 93 Np   01 23 C N  n  C  p D 12 Mg  n  10 Ne  He Câu Phản ứng hạt nhân sau khơng phải phóng xạ tự nhiên? A 234 90 Th  14 234 91 Pa   01 e 14 B 226 88 222 86 Ra  14 Rn  42 He 14 C N  n  C  p D C  N   e Câu Phản ứng hạt nhân sau phóng xạ nhân tạo? A 226 88 238 Ra  222 86 234 Rn  24  B 185 74 W 181 72 Hf  24   00  27 30 C 92 U  90Th  He D He  13 Al  15 P  n Câu Phản ứng hạt nhân sau khơng phải phóng xạ nhân tạo? 10 13 A He  B  N  n B 24 27 C He  12 Mg  14 Si  n 59 D n  27 Co  Câu Trong trình phân rã hạt nhân phóng hạt sau đây? A Neutron B Proton D Hạt nhân helium 226 88 185 74 W 181 72 Ra thành hạt nhân Hf  24   00  60 28 222 86   01 e Rn , giải C Electron 40 A Câu Cho phản ứng hạt nhân sau: 19 K  Z X  40 18 Ar X hạt sau đây? 1 A He B  e C n D p 63 A Câu 10 Cho phản ứng hạt nhân sau: 28 Ni  Z X   e Phát biểu sau đúng? A Số khối X 62 B Điện tích hạt nhân X 27 C Phản ứng phản ứng nhiệt hạch D Số hạt neutron hạt nhân X 34 c Sản phẩm: Đáp án bôi đỏ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giao nhiệm vụ học tập: Đáp án bôi đỏ GV giao nhiệm vụ cho cá nhân trả lời câu hỏi Thực nhiệm vụ: - HS suy nhĩ trả lời Báo cáo, thảo luận: Hs phát biểu ý kiến hình thức giơ tay tick điểm tốt Kết luận, nhận định: - Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, chốt ý Hoạt động vận dụng (5 phút): a Mục tiêu: Học sinh sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi thực tiễn phản ứng hạt nhân b Nội dung: Hoạt động cá nhân nhà trả lời câu hỏi Câu hỏi: 60 27 Co dùng phương pháp xạ trị dựa theo phản ứng sau đây: 60 27 Co → 60 28 ¿ + β + γ Do nguồn cung cấp xạ đặt thể bệnh nhân nên tia xạ trị cần có khả đâm xuyên lớn dựa theo chất tia β, γ em dự đoán tia β hay tia γ có tác dụng xạ trị chính? c Sản phẩm: Tia γ d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho cá nhân trả lời câu hỏi nhà Thực nhiệm vụ: - HS suy nhĩ trả lời Báo cáo, thảo luận: Hs gửi câu trả lời qua zalo riêng Tia γ nên có tác dụng xạ trị giáo viên Kết luận, nhận định: - Giáo viên đánh giá, nhận xét, bổ sung, chốt ý vào đầu tiết học sau ... ứng hạt nhân biến đổi hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học thành hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học khác Câu 2: Sự khác nhau: + Phản ứng hóa học: Chỉ có lớp vỏ electron thay đổi cịn hạt nhân khơng... Phản ứng hóa học khác phản ứng phóng xạ tự nhiên phóng xạ nhân tạo điểm nào? Câu 3: Nêu phản ứng làm thay đổi thành phần hạt nhân? Phản ứng thay đổi lượng hạt nhân? c Sản phẩm Câu 1: Phản ứng hạt. .. động bên lên hạt nhân Câu 2: Tia xạ + hạt nhân → [Hạt nhân trung gian] → Hạt nhân +Tia xạ Tia xạ thường dịng hạt α neutron 10n có lượng cao Câu 3: Giống nhau: Đều có biến đổi hạt nhân, có phát

Ngày đăng: 14/11/2022, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w