1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch môn đường lối

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

8 MỞ ĐẦU Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi của sinh viên” đó là tu.

1 MỞ ĐẦU " ể phá hủy quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên Đ tử tên lửa tầm xa Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục cho phép gian lận kỳ thi sinh viên” tuyên bố tiếng Nelson Mandela Tổng thống nước Cộng hòa Nam Phi, người nhận giải Nobel Hòa Bình năm 1993 chuyến thăm trường đại học Nam Phi Cũng Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” tri thức, hiểu biết xã hội, tự nhiên thân mình, người ln lệ thuộc, bất lực trước lực sức mạnh cản trở phát triển dân tộc, đất nước Qua ta thấy nhận định chân lý nói lên tầm quan trọng Giáo dục Đào tạo, Đảng Nhà nước ta xác định “Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu chủ trương giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đây điểm mới, thể tâm thực hóa quan điểm vị trí, vai trị giáo dục đào tạo thực tiễn Qua học tập mơn: Đường lối, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội Bản thân giáo viên nên chọn chủ đề: “Hãy làm rõ tầm quan trọng giáo dục - đào tạo nhiệm vụ trọng tâm để phát triển nguồn nhân lực nay? Đánh giá thực trạng giáo dục - đào tạo nước ta Đồng thời đề xuất giải pháp để phát triển giáo dục - đào tạo nước ta thời gian tới.” để làm rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo NỘI DUNG Khái quát tình hình Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm để phát triển nguồn nhân lực Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giáo dục tồn tại, phát triển với tồn phát triển dân tộc ln đóng vai trị quan trọng trụ cột việc xây dựng vun đắp cho văn hiến lâu đời đất nước Giáo dục đào tạo thực mục đích “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” hình thành đội ngũ có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội Trong điều kiện kinh tế giới bước vào giai đoạn tồn cầu hóa, lợi so sánh phát triển kinh tế chuyển từ yếu tố giàu tài nguyên, nhiều tiền vốn, giá nhân công rẻ sang lợi nguồn nhân lực chất lượng cao Vấn đề đặt Việt Nam đổi chế giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 2 Đảng Nhà nước ta với quan điểm khơng có đầu tư mang lại nhiều lợi ích đầu tư cho GD&ĐT lĩnh vực, tảng góp phần hình thành, tạo nên nhân cách chuẩn mực cho công dân, đào tạo nên người lao động có trình độ nghề, động, sáng tạo, tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Phân tích nội dung vấn đề 2.1 Cơ sở lý luận/ tầm quan trọng Giáo dục Đào tạo 2.1.1 Khái niệm: Giáo dục tượng xã hội, diễn trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm người với người thông qua ngôn ngữ hệ thống ký hiệu khác nhằm kế thừa trì tồn tại, tiến hóa phát triển nhân loại Nguồn nhân lực yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất Theo cách hiểu thông thường, nguồn nhân lực nguồn lực người quốc gia hay vùng lãnh thổ, địa phương định có khả tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Tầm quan trọng Giáo dục Đào tạo Từ lâu, song hành với trình phát triển, lên đất nước, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam quan tâm, xác định rõ tầm quan trọng việc GD&ĐT Theo đó, với quan điểm khơng có đầu tư mang lại nhiều lợi ích đầu tư cho GD&ĐT, lĩnh vực, tảng góp phần hình thành, tạo nên nhân cách chuẩn mực cho công dân, đào tạo nên người lao động có trình độ nghề, động, sáng tạo, tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vì tầm quan trọng này, Hiến pháp năm 1992, quy định Điều 35 nêu rõ "GD&ĐT quốc sách hàng đầu", đến năm 2001, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung, nhấn mạnh thêm "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu" Nghị Quyết Hội nghị lần thứ hai BCH Trung Ương khóa VIII nêu rõ: ‘‘Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục- đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đánh giá tầm quan trọng thiếu này, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI "Đổi bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế" nhấn mạnh: "Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân" 3 Trong văn kiện Đại hội XIII Đảng đưa quan điểm, định hướng lớn phát triển giáo dục đào tạo, rõ “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức giới xung quanh để họ góp phần xây dựng cải tạo xã hội, đưa đất nước tiến lên sánh vai với trào lưu phát triển chung khu vực quốc tế 2.2 Nội dung 2.2.1 Nội dung của Giáo dục Đào tạo Chỉ có GD&ĐT tạo dựng, động viên phát huy có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết nguồn lực người cho phát triển KTXH Con người giáo dục biết tự giáo dục có khả giải cách sáng tạo có hiệu vấn đề phát triển kinh tế tri thức đặt Năng lực sáng tạo người vơ tận, lực khơi dậy phát huy thông qua GD&ĐT Tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định số nội dung Giáo dục đào tạo: Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2021-2030, phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Giáo dục đào tạo giai đoạn tới, nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khoẻ, lực, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội Tổ quốc “Chú trọng giáo dục phẩm chất, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo dục đào tạo thích ứng với Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Đặt mục tiêu Việt Nam tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế, yêu cầu hồn thiện chế, sách để đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ sở giáo dục đào tạo “Gắn kết chặt chẽ giáo dục đào tạo với nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới; hình thành trung tâm nghiên cứu xuất sắc, nhóm đổi sáng tạo mạnh” 2.2.2 Nhiệm vụ trọng tâm để phát triển nguồn nhân lực Một là, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục – đào tạo theo hướng coi trọn phát triển phẩm chất, lực người học Phải đổi chương trình, nội dung giáo dục -đào tạo theo hướng tinh giảm, đại thiết thực phù hợp với lứa tuổi, trình độ, ngành nghề Hai là, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Phải qui hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với phát triển kinh tế xã hội Ba là, đổi công tác quản lý giáo dục – đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng cường tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Bốn là, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục – đào tạo Thực chuẩn hoá chất lượng đội ngũ nhà giáo theo cấp học Năm là, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục – đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục Sáu là, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Đánh giá thực trạng Giáo dục Đào tạo 3.1 Thành tựu: (sách trang 188) Trong tham luận Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, kết mà ngành giáo dục đào tạo đạt sau: Sau năm thực Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết ngành giáo dục đào tạo có số kết bật - Hệ thống chế, sách lĩnh vực giáo dục đào tạo hồn thiện Bộ GD-ĐT rà sốt, trình Chính phủ, Quốc hội ban hành ban hành theo thẩm quyền chế, sách khắc phục hạn chế, bất cập tồn từ nhiều năm trước Lần năm liên tiếp, Bộ tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục (sửa đổi, ban hành mới) năm 2019 - Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non; trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Chỉ tiêu đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non toàn quốc cho trẻ tuổi hoàn thành từ đầu năm 2017 với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo tuổi đạt 99,98% Bên cạnh đó, nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ - Ban hành tích cực triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp 1, với tổng số 46 môn học hoạt động giáo dục cho phép sử dụng năm học 2020-2021 - Công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục ngày thực chất, hiệu Đổi thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học, trung học sở trung học phổ thông triển khai theo hướng đánh giá lực, kết hợp kết trình với kết cuối năm học - Chất lượng giáo dục phổ thông đại trà mũi nhọn nâng lên, quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Nhiều số Giáo dục Việt Nam đánh giá cao khu vực, như: tỷ lệ học sinh học hồn thành Chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08% - Tự chủ đại học đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học có nhiều chuyển biến tích cực - Cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, kỹ sống cho học sinh, sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực - Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đẩy mạnh chuyển đổi số ngành giáo dục Tồn ngành Giáo dục đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quản lý, dạy học - Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với 100 quốc gia vùng lãnh thổ - Cơ sở vật chất, trường lớp ngày đầu tư khang trang 3.2 Hạn chế: - Thứ nhất, Công tác quản lý nhà nước, quản trị nhà trường bất cập, trách nhiệm chồng chéo; việc kiện toàn Hội đồng trường sở giáo dục đại học chậm, hoạt động chưa thực chất, chưa phát huy tốt vai trò Hội đồng trường Ví dụ: Lớp trung cấp trị thực dạy môn học chưa phù hợp với tên gọi – lớp TCCT quản lý hành có mơn học khoảng 200 tiết mà liên thơng lên học đại học hành Vấn đề làm cho vấn đề: hệ thống giáo dục phân cấp bất cập: - Thứ hai tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục chưa giải triệt để số địa phương; chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, gây xúc xã hội - Thứ ba quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông số địa phương chưa phù hợp, cịn tình trạng thiếu trường, lớp số khu đô thị, khu công nghiệp; thiếu đất cho xây dựng trường học, đặc biệt thành phố lớn; quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm chậm Dẫn đến tình trạng sở tư nhân chưa cấp giấy phép vào hoạt động gây nhiều dư luận ví dụ bảo mẫu nhà trẻ bạo hành trẻ em,… - Thứ tư hệ thống quản lý, quản trị, kết nối, khai thác liệu ngành phục vụ công tác quản lý, điều hành, dạy học chưa đồng bộ; số nơi hạ tầng cơng nghệ thơng tin, thiết bị kết nối cịn thiếu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số - Thứ năm cơng tác truyền thơng giáo dục cịn hạn chế, chưa tạo đồng thuận cao xã hội bắt đầu triển khai nhiều chủ trương, sách ngành Truyền thông nội ngành chưa hiệu quả, ý kiến trái chiều đội ngũ giáo viên triển khai Như thực sách hỗ trợ học sinh khu vực khó khăn nhà xa dẫn đến bất cập em đủ điều kiện lại không hỗ trợ mà không đủ điều kiện lại hỗ trợ - Ngồi việc đổi chương trình có nội dung chưa phù hơp; thay đổi liên tục gây khó khăn cho dạy học – lãng phí thời gian tiền bạc (ngàn tỷ), khơng đổi nhiều chủ yếu xáo trộn; vấn đề chọn sách học gây vấn đề tham nhũng, nhà sản xuất bỏ tiền mua chuột cho sở… để bán sách, dẫn đến vấn đề nhận thức bất ổn; nhà nghiên cứu có chiều hướng tiêu cực cải thiện điều không phù hợp chữ viết, cách đọc (ở tiểu học ) ví dụ q trình chọn lọc thay đổi sách giáo khoa,… Rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp thời gian tới 4.1 Bài học kinh nghiệm: Sự lãnh đạo Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố định tạo nên thành tựu lớn lao nghiệp Giáo dục - Đào tạo Vai trị cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cán đảng viên sở trường học vô quan trọng 7 Chú trọng xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ số lượng cấu, có tư tưởng đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, có kiến thức phương pháp sư phạm vững vàng, sáng tạo Đào tạo bồi dưỡng giáo viên có kế hoạch, vừa đáp ứng kịp thời, vừa lo cho số lượng chất lượng lâu dài Phấn đấu từ chỗ có đủ trường lớp đến kiên cố hóa trường lớp, tăng cường cung cấp trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục toàn diện điều kiện thiết yếu để phát triển giáo dục Đặc biệt thiết bị ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học với su ngày Xây dựng hệ thống trường lớp hợp lý phát triển bước phù hợp với phát triển quy mô đào tạo ngành Giáo dục, với điều kiện đòi hỏi kinh tế xã hội Phấn đấu liệt để đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc học vừa có ý nghĩa trị xã hội lớn lao, vừa đảm bảo phát triển giáo dục bền vững nâng cao chất lượng đào tạo, sở bước đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đào tạo nhân tài Chất lượng hiệu giáo dục đào tạo mục tiêu phấn đấu thường xuyên, liên tục Mọi đầu tư tinh thần vật chất nhân lực cuối phải đạt đến chất lượng hiệu quả, thể phẩm chất tư tưởng đạo đức, kiến thức lực người học Phát triển giáo dục vùng cao, vùng đồng bào dân tộc phải tận tụy, bền bỉ, sáng tạo tâm cao 4.2 Giải pháp: Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Quản lý khâu quan trọng khơng nói yếu tố then chốt đảm bảo thành công cho tiến trình đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT Vì vậy, phải nâng cao chất lượng cơng tác quản lý cách toàn diện Cần đổi tư phương thức quản lý theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu Đa dạng hóa nguồn lực tài giải pháp để đảm bảo nguồn lực vật chất cho việc nâng cao chất lượng GD&ĐT Có thể thực đa dạng hóa nguồn lực tài thơng qua việc xây dựng sách học phí phù hợp, Tận dụng tối đa nguồn lực xã hội hoá phục vụ cho giáo dục đạo tạo bên cạnh phải xây dựng hệ thống pháp lý nhanh gọn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xã hội hoá giáo dục Phân luồng hiệu GD&ĐT Phân luồng học sinh nội dung xem quan trọng tiến hành từ trung ương đến địa phương Phân luồng GD&ĐT khơng có nghĩa hạn chế hội người học mà gắn nhu cầu người học với nhu cầu xã hội Giúp cho người học nhận biết khả họ đến đâu? Ngành nghề phù hợp? Tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ Từng bước cải thiện chất lượng GD&ĐT miền núi, vùng sâu đảm bảo chất lượng đào tạo, chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực khu vực phát triển đồng giảm thiểu gánh nặng khu vực Định hướng bước xây dựng số trường đại học đạt tiêu chuẩn khu vực, tiến đến đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm dần khẳng định vị GD&ĐT Việt Nam trường quốc tế cần thiết Góp phần đạo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao khơng phục vụ nước mà cịn phục vụ cho nhu cầu xuất nguồn nhân lực có chất lượng cao cho giới KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị: * Về phía ngành giáo dục: - Nghiên cứu xây dựng văn đạo ngành phải thực phù hợp, phải xây dựng sở lấy ý kiến sâu rộng đội ngũ giáo viên, học sinh xã hội từ thực tiễn - Bộ Giáo dục - Đào tạo trường cần đẩy mạnh nghiên cứu để có chương trình hướng nghiệp tương đối sát với nhu cầu thị trường (Maketing đào tạo), để tiêu tuyển sinh giao cho trường có thực tiễn Đồng thời mở rộng đối tượng phục vụ hướng tới tất có nhu cầu học - Bộ giáo dục đào tạo cần xem xét, kiểm tra đánh giá, thẩm định sách giáo khoa, sách tham khảo…một cách kĩ lưỡng, xác chất lượng trước cơng bố rộng rãi nhằm tránh tình trạng “các hạt sạn” sách giáo khoa vừa qua có dư luận không tốt, hiểu sai giáo dục - Tổ chức đào tạo chuẩn hoá giáo viên theo nhu cầu thực tiễn ngành, nghiên cứu giảm bớt văn bằng, chứng không cần thiết giáo viên nhằm tránh tình trạng giáo viên phải bỏ tiền công sức chạy theo văn chứng không cần thiết - Sở Giáo dục – Đào tạo cần có hướng dẫn cụ thể với trường việc giảm bớt loại hồ sơ sổ sách họp khơng cần thiết 9 * Về phía địa phương: - Cần tranh thủ nguồn lực ưu tiên đầu tư, sửa chữa nâng cấp sở vật chất cho trường, đặc biệt trường vùng sâu, vùng xa - Nghiên cứu xây dựng hành lang pháp lý, thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trường tranh thủ nguồn lực xã hội hoá phục vụ cho giáo dục - Đặc biệt địa phương cần có đạo, phối hợp chặt chẽ với nhà trường công tác vận động học sinh lớp, việc thực sách hỗ trợ với học sinh kiểm tra xác nhận học sinh thuộc diện khó khăn, nhà xã,… Nhằm tránh tình trạng bất cập cơng tác Kết luận: Qua phân tích sở lý luận thực trạng giáo dục Việt Nam cho thấy giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế; Giáo dục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Với chủ trương, đường lối đắn Đảng, quản lý nhà nước, cố gắng toàn xã hội giáo dục Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập, yếu kém, bất cập làm cho lùi nhiều so với nước khu vực quốc tế Chính chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo tích cực triển khai để đáp ứng nhu cầu đổi cán bộ, đảng viên giáo viên cần phải thường xuyên tự nghiên cứu, không ngừng học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ, phẩm chất lực chun mơn Góp phần thúc đẩy cơng cải cách giáo dục cách có hiệu thành công ... ổn định trị xã hội hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Với chủ trương, đường lối đắn Đảng, quản lý nhà nước, cố gắng toàn xã hội giáo dục Việt Nam có bước phát triển mạnh... dục phổ thơng Cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa lớp 1, với tổng số 46 môn học hoạt động giáo dục cho phép sử dụng năm học 2020-2021 - Công tác tổ chức thi, kiểm tra,... ứng yêu cầu đổi mới, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, gây xúc xã hội - Thứ ba quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông số địa phương chưa phù hợp, cịn tình trạng thiếu

Ngày đăng: 14/11/2022, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w