Bai thu hoach mon quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế của đảng và nhà nước ta hiện nay

13 3 0
Bai thu hoach mon quan hệ quốc tế   đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế của đảng và nhà nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đường lối đối ngoại là một bộ phận của đường lối lãnh đạo chung của Đảng ta, ở mỗi giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể và góp phần phục vụ đường lối đối nội Qua 30 năm đổi[.]

MỞ ĐẦU Đường lối đối ngoại phận đường lối lãnh đạo chung Đảng ta, giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể góp phần phục vụ đường lối đối nội Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế tăng trưởng khá, trị ổn định, quốc phòng - an ninh tăng cường, văn hóa - xã hội có bước phát triển mới; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, vào chiều sâu, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Quan hệ đối ngoại Đảng không ngừng mở rộng tăng cường với đảng nước khác giới theo hướng đa phương đa dạng hóa quan hệ Cơng tác đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân kết hợp hài hòa tạo nên thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao, góp phần phát triển đất nước năm qua Xu hội nhập xu chung nước giới, nước ta không năm ngồi xu chung Đó q trình lịch sử, xu khách quan, trải qua trình phát triển lâu dài, gắn liền với phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ Đặc biệt giới bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng khoa học - công nghệ đại làm cho lực lượng sản xuất nhân loại phát triển nhanh chóng theo cấp số nhân, xuất nhu cầu mở rộng thị trường giới, từ xuất q trình tồn cầu hóa kinh tế thực hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta Đại hội XII Đảng đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều thuận lợi để phát triển đất nước Đảng ta xác định giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020; đồng thời thể nhận thức, đánh giá Đảng ta vai trò to lớn cơng tác đối ngoại tình hình Với lý nêu trên, xin lựa chọn chuyên đề “Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta nay” làm thu hoạch hết môn Quan hệ quốc tế NỘI DUNG Cơ sở hoạch định Xuất phát từ truyền thống ngoại giao dân tộc: Việt Nam xem trọng giữ gìn hịa khí với nước lớn, hữu nghị hịa bình quan hệ ngoại giao với nước láng giềng Lịch sử chứng minh điều Sau đánh bại quân Nguyên mông, vua Trần cử sứ giả sang giản hòa năm lần Đại Việt lại cử người sang lập quan hệ ngoại giao hòa hiếu Ngoại giao Việt nam thấm nhuần tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa nhân văn sâu sắc Điều xuất phát từ lý tưởng nhân nghĩa dân tộc “lấy đại nghĩa để thắng tàn”, “lấy chí nhân thay cường bạo”…Đồng thời cịn bắt nguồn từ tầm nhìn sâu xa quan hệ ngoại giao với nước láng giềng có chung biên giới, xem trọng hịa mục “Hịa nước dụng binh; Hịa ngồi biên khơng lo bạo động”… Nhất quán quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường “mục đích bất di bất dịch ta hịa bình, thống độc lập dân chủ Nguyên tắc ta phải vững sách lược ta phải linh hoạt” Sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước sở tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội lẫn Sự chuyển hướng đường lối đối ngoại phải phù hợp với xu thời đại Đảng Nhà nước lấy cục diện quốc tế làm sở để hoạch định đường lối đối ngoại Bẳng chứng chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại từ Nghị số 13 (5/1988) Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cường liên kết → Xu tồn cầu hố giới Trước tình hình Đảng ta kịp thời thay đổi sách cho phù hợp với thực tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (tháng - 1991) đề chủ trương "hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở ngun tắc tồn hồ bình" với phương châm "Việt Nam muốn bạn với tất nước công đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" Trên sở Việt nam đặt quan hệ ngoại giao với 167 nước, tham gia nhiều tổ chức khu vực quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), WTO, APEC, phong trào Không liên kết,… Xem ngoại giao nhân dân có quan hệ mật thiết với hoạt động đối ngoại Xác định hội nhập quốc tế công việc tồn dân Phát huy tối đa nội lực dđi đơi với thu hút sử dụng nguồn lực bên tạo lực cho thắng lợi mặt ngoại giao Trong quan hệ ngoại giao tranh thủ ủng hộ nhiệt tình quốc gia, dân tộc, nhân dân tiến giới 1.2 Quá trình hình thành phát triển sách đối ngoại đổi 1.2.1 Giai đoạn từ Đại hội VI Đảng (12/1986) đến Đại hội VII (6/1991): Gia đoạn hình thành sách đối ngoại đổi - Đại hội VI Đảng (12/1986) khởi xướng công đổi tồn diện, đồng thời mở đầu q trình hình thành sách đối ngoại thời kỳ đổi - Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI (5/1998) bước ngoặt, có tính đột phá đổi tư đối ngoại, đánh dấu hình thành bước đầu sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa Đặc biệt đặt vấn đề an ninh kinh tế, cải thiện mối quan hệ với Trung Quốc, ASEAN, giải mối quan hệ với Campuchia - Hội nghị Trung ương 6, khóa VI (3/1989) phát triển đổi tư đối ngoại 1.2.2 Giai đoạn từ sau Đại hội VII (6/1991) đến nay: Giai đoạn bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại: - Hội nghị TW khóa VII (1992) nêu phương châm đạo, xử lý vấn đề quốc tế - Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ (1994) tiếp tục cụ thể hóa sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa Việt Nam “muốn làm bạn…” - Đại hội VIII (6/1996) phát triển sách đối ngoại đổi mới, đưa chủ trương “xây dựng kinh tế mới, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới”, đồng thời công bố “Việt Nam sẵn sàng làm bạn…” (quan hệ hịa bình, hữu nghị) - Đại hội IX (4/2001) bổ sung làm rõ thêm sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hóa quan hệ quốc tế “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác…” (mở rộng quan hệ đối ngoại kinh tế) - Đại hội X (4/2006) Đảng tiếp tục bổ sung sách đối ngoại với tuyên bố “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới…” (không sử dụng từ sẵn sàng) - Đại hội XI (01/2011) tiếp tục bổ sung hồn thiện sách đối ngoại đổi mới, đưa chủ trương “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” - Đại hội XII (1/2016) Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc,… thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ… Tư tưởng đạo đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập KT QT phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm: Một là: bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành cơng bảo vệ vững Tổ Quốc XHCN, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả VN Một số ví dụ điiển hình cụ thẻ sau: VN hỗ trợ Malayxia tìm kiếm máy bay tích MH 370; hộ trợ quốc tế việc phục hồi, giúp đỡ nạn nhân bão Haiyan Phi-lip-pin gần 100.000USD; Việt Nam tài trợ cho triều tiên 100 triệu gạo nhiều năm… Hai là: giữ vững độc lập  tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; không đối ngoại song phương Việt Nam - Lào - CPC mà đối ngoại đa phương với tổ chức khu vực ASEAN, lớn tổ chức TG liên hợp Quốc, WHO, tổ chức ngân hàng giới; đa dạng hóa lĩnh vực đối ngoại, không lĩnh vực KT, khơng CT, khơng văn hóa, Ba là: nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế, cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức đổ thích hợp với đối tác, đấu tranh để hợp tác, tránh trực tiếp đối đầu, tránh để bị đẩy vào cô lập + quan hệ đối ngoại, dù thực việc hợp tác mở rộng quan hệ KT, văn hóa ln giữ vững, đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Bốn là: mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ CT – XH Coi trọng quan hệ hòa bình, hợp tác với khu vực, chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu + quan hệ  với nước chế độ XHCN, đồng thời quan hệ với nước châu phi, ta hỗ trợ lương thực, ta kết bạn với kẻ đứng đầu TBCN mỹ, ta kết thân với kẻ thù CT Myc, pháp, Anh, NB Năm là: kết hợp đối ngoại  Đ’, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, định hội nhập KT QT cơng việc tồn dân Sáu là: giữ vững ổn định trị, kinh tế, xã hội; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bả vệ mơi trường sinh thái q trình hội nhập kinh tế quốc tế Bảy là: phát huy tối đa nội lực đôi với  thu hút sử dụng có hiểu nguồn lực bên ngồi, xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ, tạo sử dụng có hiểu lợi so sánh đất nước trình hội nhập KT QT + Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực người, thể chế sách, KHCN, trình độ quản lý, phát huy nội lực đôi với ngoại lực để phát triển Tám là: sở thực cam kết gia nhập  WTO, đẩy mạnh  nhịp đổ cải cách thể chế, chế, sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng đảng nhà nước + gia nhập WTO ta có lộ trình cụ thể qua lĩnh vực, năm 2016 ta cam kết hạ giá nhập tơ Có lộ trình xuất mặt hàng nước ta đến nước TG phải thay đổi sách để phù hợp với quy chế quốc tế Chín là: giữ vững tăng cường lãnh đạo đảng, đồng thời phát huy vai trò nhà nước, mặt trận tổ quốc đồn thể nơng dân, tơn trọng phát huy quyền chủ nhân dân, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Những nội dung sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 3.1 Tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ 3.1.1 Tư tưởng đạo - Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc - Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển - Chính sách đối ngoại đa phương hóa (mở rộng quan hệ với chủ thể giới), đa dạng hóa (nhiều hình thức mở rộng quan hệ: toàn diện, chiến lược…; mở rộng quan hệ nhiều lĩnh vực, nhiều kênh quan hệ: ngoại giao nhà nước, đối ngoại Đảng – 228 đảng giới, đối ngoại nhân dân) 3.1.2 Tư tưởng đạo, nguyên tắc, nhiệm vụ a Nguyên tắc - Ngun tắc bao trùm: hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội Năng động, linh hoạt, sáng tạo xử lý mối quan hệ + Nghiên cứu tình hình giới, cân đối lực đối tác, đối tượng để có đối sách phù hợp + Cố gắng tránh: Tránh dẫn đến đối đầu; tránh dẫn đến xung đột; Tránh bị bao vây, lập - Ngun tắc cụ thể: + Hịa bình, hợp tác, phát triển; + Không can thiệp vào công việc nội nước; b Nhiệm vụ đối ngoại - Giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân - Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc… - Nâng cao vị đất nước - Góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 3.2 Phương châm đạo hoạt động đối ngoại - Bảo đảm lợic ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân - Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại - Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế - Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước giới 3.3 Những hoạt động đối ngoại chủ yếu - Chủ động tham gia đấu tranh chung quyền người - Thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện có hiệu nước khu vực - Đẩy mạnh cơng tác văn hóa – thơng tin đối ngoại - Xây dựng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại - Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu đối ngoại 3.4 Chủ động tích cực hội nhập quốc tế Kế thừa chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội XI, Đại hội XII Đảng khẳng định hội nhập quốc tế sách trị quan trọng, định hướng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta bước vào thời kỳ mới, phản ánh phát triển tư đối ngoại Đảng sở nhận thức sâu sắc xu lớn thời đại thực tiễn cách mạng Việt Nam Chủ trương hội nhập quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: 3.4.1 Mục tiêu Chủ động tích cực hội nhập quốc tế phải củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tang cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới 3.4.2 Về quan điểm đạo Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia, dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ tuốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn tổng kết Cương lĩnh; đồng thời phải trọng số quan điểm đạo sau: Một là, chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai là, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ba là, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước Bốn là, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước Năm là, hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên Sáu là, nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế, chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 3.4.3 Về nội dung Quan điểm “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” thể bước lộ trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới Hội nhập quốc tế triển khai đồng toàn diện tất lĩnh vực, đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, bao gồm nội dung chủ yếu: - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: Đó q trình thực đầy đủ cam kết cộng đồng ASEAN WTO, tham gia hiệp định thương mai tư hệ Trong năm tới, Việt Nam phải đưa hội nhập vào chiều sâu, tức phải tận dụng cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, tái phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sức cạnh tranh kinh tế; gia tang mức độ tự chủ nên kinh tế, xác lập vị trí cao chuỗi sản xuất, cung ứng khu vực toàn cầu, đồng thời phải tận dụng hệ thống quy tắc luật lệ tổ chức quốc tế để bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam quan hệ với đối tác nước ngồi - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh Đưa quan hệ trị quốc phịng, an ninh Việt Nam vào chiều sâu tức phải tạo đan xen, gắn kết lợi ích cách lâu dài bền vững giữ Việt Nam đối tác, đưa khuôn khổ quan hệ thiết lập vào thực chất, với đối tác có tầm quan trọng chiến lược an ninh phát triển Việt Nam; tạo dựng lịng tin hình thành nên chế hợp tác có hiệu việc thúc đẩy quan hệ, ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ, kiểm soát bất đồng giải vấn đề nảy sinh, vấn đề tác động nghiêm trọng tới an ninh phát triển Việt Nam - Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực khác Đó q trình chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn tiêu chí, xây dựng triển khai lộ trình áp dụng, đồng thời tham gia xây dựng tiêu chí, chuẩn mực chung, góp phần nâng cao trình độ phát triển Việt Nam lĩnh vực này; phục vụ mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam KẾT LUẬN Bức tranh giới có chuyển biến mới, cục diện giới có thay đổi định, xu hội nhập quốc tế vấn xu chung nước Thực tiễn cho thấy, 30 năm đổi đưa lại cho nước ta nhiều thành tựu quan trọng, để có thành tựu Đảng Nhà nước ta đưa đường lối đối ngoại đắn Tranh thủ kinh nghiệm quốc tế để phát triển kinh tế xã hội Song song với hội cho nước ta phát triển lên hội nhập quốc tế đặt thách thức cho nước ta, nguy tụt hậu kinh tế, trở thành bãi rác cơng nghệ giới… Vì lẽ cần phải thực tốt chủ trương đường lối Đảng sách Nhà nước đối ngoại, đặc biệt thực tốt Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng ... mưu đối ngoại 3.4 Chủ động tích cực hội nhập quốc tế Kế thừa chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội XI, Đại hội XII Đảng khẳng định hội nhập quốc tế sách trị quan trọng, định hướng đường lối đối ngoại. .. tế? ?? - Đại hội XII (1/2016) Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia, dân tộc,… thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ… Tư tưởng đạo đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Trong quan hệ đối ngoại, hội. .. xin lựa chọn chuyên đề ? ?Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta nay” làm thu hoạch hết môn Quan hệ quốc tế NỘI DUNG Cơ sở hoạch định Xuất phát từ truyền thống ngoại giao dân tộc: Việt

Ngày đăng: 09/02/2023, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan