1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch quan hệ quốc tế, đường lối đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của đảng và nhà nước ta hiện nay

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 133 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày 832018, lịch sử quan hệ đối ngoại của nước ta lại ghi thêm dấu ấn mới với việc chính thức là 1 trong 11 nước ký kết tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Một lần nữa chủ trương đối ngoại “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” của Đảng ta đã được triển khai thực hiện cụ thể hóa trên trường quốc tế về tất cả các lĩnh vực. Điều này càng khẳng định, đó là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn của Đảng về công tác đối ngoại nhằm đưa hình ảnh và vị thế của đất nước Việt Nam lên tầm cao mới, trở thành một nước có vai trò và ảnh hưởng quan trọng trên thế giới. Ngày nay, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với tất cả các nước lớn, có quan hệ thương mại với trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, là thành viên tích cực của nhiều tổ chức và diễn đàn quốc tế và khu vực; Vị thế quốc tế của đất nước ngày càng được tăng cường và nâng cao. Nhận thức về tầm quan trọng và giá trị to lớn của công tác đối ngoại trong tình hình mới nên tại Đại hội XII của Đảng đã đặt ra yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều thuận lợi để phát triển đất nước, đồng thời xác định đây là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 2020. Để có những nhận thức đầy đủ và đúng đắn về chủ trương đối ngoại của Đảng ta, Tôi quyết định chọn vấn đề “Đường lối đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay” để viết bài thu hoạch của mình nhằm hiểu sâu sắc hơn về quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác đối ngoại, đồng thời phục vụ cho hoạt động tham mưu, giúp việc trong cơ quan, tổ chức, đóng góp cho thành tựu chung của đất nước về đối ngoại.

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Mơn học Tên chủ đề: Số phách ĐIỂM Giảng viên chấm Giảng viên chấm (Ký, ghi rõ họ, tên) Ghim Bằng số: Bằng chữ:  Môn học Ghim Tên chủ đề: SỐ PHÁCH Họ tên học viên Mã số học viên Lớp Ngày nộp (Ký, ghi rõ họ, tên) LỜI MỞ ĐẦU Ngày 8/3/2018, lịch sử quan hệ đối ngoại nước ta lại ghi thêm dấu ấn với việc thức 11 nước ký kết tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Một lần chủ trương đối ngoại “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đảng ta triển khai thực cụ thể hóa trường quốc tế tất lĩnh vực Điều khẳng định, chủ trương hồn tồn đắn Đảng cơng tác đối ngoại nhằm đưa hình ảnh vị đất nước Việt Nam lên tầm cao mới, trở thành nước có vai trị ảnh hưởng quan trọng giới Ngày nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với tất nước lớn, có quan hệ thương mại với 150 quốc gia vùng lãnh thổ, thành viên tích cực nhiều tổ chức diễn đàn quốc tế khu vực; Vị quốc tế đất nước ngày tăng cường nâng cao Nhận thức tầm quan trọng giá trị to lớn công tác đối ngoại tình hình nên Đại hội XII Đảng đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình tạo điều thuận lợi để phát triển đất nước, đồng thời xác định giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 Để có nhận thức đầy đủ đắn chủ trương đối ngoại Đảng ta, Tôi định chọn vấn đề “Đường lối đối ngoại chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta nay” để viết thu hoạch nhằm hiểu sâu sắc quan điểm, sách Đảng Nhà nước công tác đối ngoại, đồng thời phục vụ cho hoạt động tham mưu, giúp việc quan, tổ chức, đóng góp cho thành tựu chung đất nước đối ngoại 3 NỘI DUNG Cơ sở hoạch định trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 1.1 Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đại hội VI Đảng thông qua đường lối đổi tồn diện, có đổi lĩnh vực hoạt động đối ngoại Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi hoạch định sở chủ yếu sau đây: a) Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Trong trình hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta kiên định lập trường, quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, coi sở lý luận vấn đề có tính ngun tắc, vì: - Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng ta Những nội dung có tính khoa học cách mạng thời đại, vấn đề dân tộc quốc tế, quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân tư tưởng tồn hịa bình nước có chế độ trị-xã hội khác nhau, quyền dân tộc tự quan hệ quốc tế học thuyết Mác-Lênin Đảng ta trọng nghiên cứu vận dụng sáng tạo bối cảnh giới điều kiện cụ thể Việt Nam - Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm đường lối chiến lược sách lược vấn đề quốc tế quan hệ quốc tế Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể vấn đề lớn, mang tính chiến lược như: Độc lập dân tộc; kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại; ngoại giao hịa hiếu… b) Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta đứng trước nhiều khó, thử thách to lớn: khủng hoảng kinh tế-xã hội Nền kinh tế nhiều năm tăng trưởng âm siêu lạm phát, khiến cho đời sống nhân dân khó khăn Trên lĩnh vực đối ngoại, nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị lập trị Đây thời kỳ khó khăn nước ta sau ngày thống đất nước Trong bối cảnh đó, Đại hội VI Đảng thơng qua đường lối đổi tồn diện, xác định rõ: Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế-xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cộng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Với chủ trương đó, Đại hội xác định nhiệm vụ có tính cấp bách trước mắt giải phóng sức sản xuất, tập trung phát triển kinh tế-xã hội để nhanh chóng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội, phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ đối ngoại Những Đại hội sau xác định nhiệm vụ bản, lâu dài sớm đưa Việt Nam khỏi tình trạng nước nghéo, phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đồng thời kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đảng ta hoạch định nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, kết hợp hiệu sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phục vụ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh c) Tình hình giới khu vực Tình hình giới khu vực từ sau chiến tranh lạnh đến lên số đặc điểm xu vận động chủ yếu tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, thay đổi cục diện giới môi trường an ninh trị quốc tế sau chiến tranh lạnh Sau Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, trật tự hai cực chấm sứt, tương quan lực lượng giới có thay đổi nghiêng hẳn phía có lợi cho chủ nghĩa tư Mâu thuẫn thời đại CNXH CNTB tiếp tục tồn tại, song khơng cịn nhân tố chi phối quan hệ quốc tế việc tập hợp lực lượng nước giới Trong thời kỳ độ hình thành trật tự giới mới, tất nước giới mức độ khác đứng trước thách thức như: xung đột khu vực, mâu thuẫn quốc gia, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; hố ngăn cách giàu – nghèo, Bắc – Nam; bất bình đẳng quan hệ nước; cầu phát triển kinh tế ổn định trị nước; hoạt động ngày tăng chủ nghĩa khủng bố… ra, nước lớn, trung tâm kinh tế trỗi dậy diễn tranh giành vai trò chủ đạo trật tự giới Trước vấn đề trên, việc đảm bảo hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển trở thành xu lớn Thứ hai, phát triển khoa học-công nghệ tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội quan hệ quốc tế Ngày nay, khoa học-công nghệ trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiệp xã hội; trí tuệ kỹ có vai trị mấu chốt trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển khoa học-cơng nghệ góp phần làm thay đổi vị quốc gia quan hệ quốc tế Tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học-công nghệ đưa đến tùy thuộc lẫn quốc gia sản xuất quốc tế hóa khiến cho xu hướng đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nước trở thành đòi hỏi khách quan Thứ ba, đấu tranh giai cấp, dân tộc có xu hướng ngày tăng; xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo diễn biến phức tạp, nguy khó lường Các tình hình tác động trực tiếp đến đời sống quan hệ quốc tế đại, đòi hỏi nước phải có cách tiếp cận phù hợp để bày tỏ kiến, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Thứ tư, cạnh tranh gay gắt nước lớn Sự cạnh tranh giành ảnh hưởng lợi ích nước lớn tiếp tục gay gắt tư vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vừa kiềm chế lẫn Thứ năm, nhiều vấn đề mang tính tồn cầu lên, tác động lớn đến đời sống quan hệ quốc tế Thứ sáu, tình hình khu vực Đơng Á, trở thành khu vực phát triển động, góp phần phát triển chung giới d) Truyền thống ngoại giao dân tộc Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ cha ông để lại nhiều học kinh nghiệm đối ngoại quý báu mà Đảng ta cần quán triệt vận dụng điều kiện Đó ngoại giao ln: Giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ chủ quyền quốc gia; ngoại giao hịa bình, hịa hiếu, hữu nghị, khoan dung; ngoại giao rộng mở, biết tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại để phát triển; ngoại giao với tinh thần chủ động, khôn khéo, sáng tao, linh hoạt… 1.2 Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đảng ta  1.2.1 Giai đoạn từ Đại hội VI Đảng (12/1986) đến Đại hội VII (6/1991) - Đại hội VI Đảng (12/1986) khởi xướng công đổi toàn diện đất nước, đồng thời mở đầu trình hình thành sách đối ngoại thời kỳ đổi Đại hội xác định nhiệm vụ hàng đầu là: “Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc” - Đại hội VII Đảng (6/1991) bước phát triển việc hình thành sách đối ngoại đổi Tại Đại hội này, lần Đảng đưa phương châm chiến lược sách đối ngoại “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, đồng thời khảng định sách đối ngoại hịa bình, độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Nhà nước Việt Nam 1.2.2 Giai đoạn từ sau Đại hội VII (6/1991) đến Đây giai đoạn tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối đối ngoại đổi mới, khảng định mục tiêu đối ngoại giữ vững hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Hội nghị Trung ương 3, khóa VII văn kiện đánh dấu hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta cho thời kỳ đổi toàn diện đất nước.  - Đại hội VIII (tháng 6/1996) Đảng ta thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tinh thần "Việt Nam sẵn sàng bạn với nước trong cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" - Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) khẳng định Đảng Nhà nước ta tiếp tục thực nhất quán đường lối đối ngoại với tinh thần mạnh mẽ tâm chủ động bằng tuyên bố "Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" - Đại hội X Đảng (tháng 4-2006) khẳng định: "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực" 8 - Đại hội XI Đảng (01/2011) đường lối đối ngoại tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Tại Đại hội này, lần Đảng xác định mục tiêu hàng đầu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” Như vậy, lợi ích quốc gia, dân tộc tiêu chí hàng đầu để xác định hợp tác đấu tranh, đối tác đối tượng Cũng Đại hội này, sở lực Việt Nam trường quốc tế Đảng đưa chủ trương “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Như vậy, Đảng chuyển nội dung trọng tâm đối ngoại từ hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế sang hội nhập quốc tế cách toàn diện - Đại hội XII Đảng (01/2016), sở kế thừa nội dung đối ngoại Đại hội trước đó, Đại hội XII nhấn mạnh mục tiêu hàng đầu đối ngoại phải “Bảo đảm lợi ích quốc gia-dân tộc”, xác định nhiệm vụ đối ngoại phải “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc…” Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước ta 2.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ, phương châm đối ngoại a) Mục tiêu: Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi; thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa b) Ngun tắc: Ngun tắc bao trùm: hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội Đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý mối quan hệ Tránh dẫn đến đối đầu; tránh dẫn đến xung đột; Tránh bị bao vây, cô lập 9 - Nguyên tắc cụ thể: Tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp công việc nội bộ; không dùng vũ lực; giải tranh chấp thương lượng, hịa bình; tơn trọng nhau, bình đẳng có lợi c) Nhiệm vụ đối ngoại: (1) Trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia – dân tộc, tạo lập mơi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế -xã hội; (2) Các hoạt động đối ngoại phải góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế; (3) Đặt lợi ích dân tộc tối cao d) Phương châm đạo hoạt động đối ngoại - Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực - Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh - Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước - Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu 2.2 Chủ động tích cực hội nhập quốc tế a) Mục tiêu Nhằm củng cố môi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước Bảo vệ độc lập dân tộc Quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia (kinh tế, trị, văn hóa…) Nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc dân chủ giới b) Về quan điểm đạo, tập trung số quan điểm đạo sau: - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nước - Là nghiệp toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước 10 - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiên định bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc - Thực nghiêm cam kết quốc tế Thành tựu, hạn chế thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 3.1 Thành tựu - Đã đẩy lùi sách lập trị, bao vây kinh tế nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với quốc gia, kể nước lớn trung tâm hàng đầu giới Đến năm 2016, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 185 quốc gia; thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 quốc gia đối tác toàn diện với 10 quốc gia Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ hợp tác tốt với tất nước lớn, có nước thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc - Tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Thông qua hoạt động giao thương cụ thể, tích cực, trọng tăng cường quan hệ hợp tác với đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào kinh tế khu vực giới, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất Châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước - Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời bước giải nhiều vấn đề biên giới biển với nước có liên quan, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để quản lý 11 biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực - Đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng cho xu hịa bình, hợp tác Thông qua hoạt động cụ thể tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế: Hội nghị cao cấp pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, APEC; chủ tịch luân phiên ASEAN, ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh APEC 2017…Đồng thời Việt Nam tham gia giải nhiều vấn đề lớn giới khu vực góp phần trì hịa bình ổn định khu vực 3.2 Hạn chế: - Yếu công tác nghiên cứu dự báo chiến lược, chưa đáp ứng tốt u cầu, có lúc cịn thiếu tính chủ động, thiếu phối hợp điều hòa thống - Chưa đưa quan hệ đối ngoại thiết thực vào chiều sâu, bền vững: Việt Nam mở rộng quan hệ với nước vùng lãnh thổ nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa đưa mối quan hệ phát triển chiều sâu, bền vững chưa xây dựng khuôn khổ chưa cụ thể hóa thỏa thuận ký kết - Trong năm qua, hoạt động đối ngoại sôi động, song khơng hoạt động hiệu thấp, chí cịn gây lãng phí Sự phối hợp ngành, cấp, quản lý công tác đối ngoại nhiều trường hợp thiếu nhịp nhàng, ăn khớp… 3.3 Liên hệ tỉnh Quảng Ninh Trong việc triển khai thực chủ trương Đảng đường lối đói ngoại, hội nhập quốc tế, tỉnh Quảng Ninh bám sát đạo chung, nguyên tắc lợi ích quốc gia – dân tộc tối cao Quảng Ninh có cách 12 làm sáng tạo, đổi mới, bảo đảm kinh tế phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững Đặc biệt 10 năm gần đây, Quảng Ninh có chuyển biến mạnh mẽ, mang tính đột phá, vận dụng chủ động, sáng tạo đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế - xã hội Nhờ đó, quy mơ tiềm lực kinh tế, chất lượng tăng trưởng Quảng Ninh cải thiện rõ rệt Từ năm 2010 đến nay, tăng trưởng kinh tế tỉnh ln trì mức cao so với bình quân chung nước, tổng sản phẩm địa bàn tăng bình quân 9,2%/năm (cả nước 5,82%) Tổng sản phẩm địa bàn năm 2015 đạt khoảng 100.300 tỷ đồng, gấp lần so với năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 3.931 USD, gấp 1,76 lần so với năm 2010 gấp 1,77 lần so với bình quân nước (2.200 USD) Thu ngân sách nhà nước đứng tốp nước; giai đoạn 2011-2015 ước đạt 159.342 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế tỉnh bước đầu chuyển dịch theo hướng đại, tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, giảm dần khu vực công nghiệp, nông nghiệp Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo 1,33% Trong việc huy động nguồn vốn nước đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, Quảng Ninh đoán nỗ lực việc kiên không vay ODA Trung Quốc để đầu tư hạ tàng giao thông mà huy động nguồn lực xã hội hóa nước Điều thể việc chủ trương hội nhập quốc tế đâu tư khéo léo, phù hợp với điều kiện địa phương Một số giải pháp chủ yếu “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Thứ nhất, thực triệt để phương châm “triển khai đồng bộ” định hướng đối ngoại Đại hội XII, tăng cường lãnh đạo Đảng trình hội nhập quốc tế, phối hợp đối ngoại Đảng, nhà nước với đối ngoại Nhân dân 13 Thứ hai, đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác, đối tác chiến lược toàn diện Thứ ba, Việt Nam cần nâng cao hiệu hội nhập, thực đầy đủ cam kết quốc tế, theo đó, cần tăng cường phố biến cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, nội luật hóa quy định trình triển khai Thúc đẩy tổ chức, cá nhân tích cực, chủ động tham gia Thứ tư, trình triển khai cần tập trung thực Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đề án, kế hoạch triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập Thứ năm, cần tập trung giải vấn đề như: bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng kế hoạch thực chủ trương hội nhập; gắn kết hội nhập quốc tế với cải cách nước; trọng thực thi cam kết quốc tế; sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật; tận dụng tối đa hội; tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động hội nhập… KẾT LUẬN Đường lối đối ngoại phận đường lối lãnh đạo chung Đảng ta, giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể góp phần phục vụ đường lối đối nội Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế tăng trưởng khá, trị ổn định, quốc phòng - an ninh tăng cường, văn hóa - xã hội có bước phát triển mới; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, vào chiều sâu, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Quan hệ đối ngoại Đảng không ngừng mở rộng tăng cường với đảng nước khác giới theo hướng đa phương đa dạng hóa quan hệ Cơng tác đối ngoại Đảng ngoại giao 14 Nhà nước đối ngoại nhân dân kết hợp hài hòa tạo nên thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao, góp phần phát triển đất nước năm qua Để thực thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn tới phát huy thành tựu to lớn đạt gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương: Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 2- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016 3- Đảng Cộng sản Việt Nam: Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 4- Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 5- Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, 12/2012 Bài giảng: Đường lối đối ngoại chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn (PGS TS Phan Văn Rân); Một số tài liệu tham khảo khác

Ngày đăng: 17/04/2023, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w