Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Tổng quan về cạnh tranh
Trang 1Lời mở đầu
Thế giới đang biến động, ngày càng chuyển biến với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá ngày càng sâu sắc Do hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu và khách quan, một nước muốn phát triển không còn cách nào khác là phải hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Để làm được điều đó chúng ta phải tích cực xây dựng những thế mạnh xuất khẩu, qua đó lựa chọn được những mặt hàng chủ lực xuất khẩu, sử dụng lợi thế so sánh Một trong những thế mạnh mà chúng ta lựa chọn đó là ngành dệt may, đây là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giữ vị trí thứ hai sau dầu thô Có được kết quả này là do sự nỗ lực của Đảng, của Nhà nước và các doanh nghiệp đã có nhiều cải cách và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển đổi từ đối đầu sang đối thoại hợp tác làm ăn cùng có lợi Trước tình hình mới về về thị trường và cơ chế quản lý, cạnh tranh để đứng vững và phát triển là tất yếu khách quan không thể tránh khỏi Chủ động hội nhập quốc tế, tiến hành điều tra, phân loại, kiểm tra đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm mặt hàng, có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh là một trong những việc làm cần thiết và thiết yếu hiện nay Trong mấy năm qua, tuy ngành dệt may đã đạt được một số thành tựu cả về quy mô và giá trị sản xuất, xuất khẩu nhưng sản phẩm dệt may của ta còn rất nhiều hạn chế như: giá còn cao, chưa chủ động hội nhập, tính cạnh tranh của sản phẩm không cao, hiệu quả sản xuất thấp, về mặt quản lý thủ tục còn nhiều hạn chế, quản lý còn chưa sát thực tế và đặc biệt là
Trang 2Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tình hình quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng với sự hợp tác và chuyên môn hoá ngày càng caochúng ta không có những biện pháp hợp lý thì sẽ không trụ được khi tham gia hội nhập, không thực hiện được mục tiêu phát triển đất nước.
Từ điều kiện chủ quan và khách quan cho ta thấy trong thời gian tới đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngành dệt may nói riêng phải tìm ra những hướng đi mới và những cơ hội phát triển vững chắc trên con đường hội nhập Do vậy đây là một vấn đề quan trọng mà chúng ta phải chú trọng và đầu tư chính đáng Do đó em chọn đề tài này để nghiên cứu, trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu ngành dệt may trong xu thế biến động và hội nhập nhằm tìm ra những hướng đi mới, những giải pháp để cạnh tranh có hiệu quả Đề tài này được nhiên cứu bằng phương pháp thực chúng và phương pháp duy vật biện chứng…với cách tiếp cận hệ thống Đây là một đề tài hay và tương đối rộng, là một sinh viên như em có nhiều hạn chế rất mong được sự quan tâm của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
2
Trang 3Chương I: Tổng quan về cạnh tranh
I Các quan niệm về khả năng cạnh tranh
1.Khái niệm
Cạnh tranh là một tấ yếu khách quan và có thể nói răng không có cạnh tranh thì không có sự phát triển, cạnh tranh là động lực của sự phát triển, không có cạnh tranh tức là không có sự phát triển Cho dù ở đâu đi chăng nữa cạnh tranh luôn luôn tồn tại, nhưng ở đây ta chỉ xét dưới góc độ kinh tế Từ năm 1986 trở về trước do chúng ta không có quan điểm đúng đắn nên đã mắc phải sai lầm khi kìm hãm sự cạnh tranh Ởû các lĩnh vực, các góc độ khác nhau thì quan niệm về cạnh tranh cũng khác nhau Có nhiều quan điểm về cạnh tranh, nhưng theo quan điểm tổng hợp thì canh tranh là quá trình kinh tế mà ở đó chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, thủ đoạn, cách thức…để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy những khách hàng cũng như những điều kiện sản xuất có lợi nhất.
Xét ở góc độ kinh tế thuần tuý thì mục đích kinh tế của các chủ thể kinh tế là tối đa hoá lợi ích, đối với người kinh doanh là tối đa hoá lợi nhuận, với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng Do vậy cạnh tranh có vai trò to lớn, là linh hồn của cả nền kinh tế, là nơi chọn lựa những thành viên ưu tú của nền kinh tế, đào thải những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Do vậy những doanh nghiệp muốn tồn tại phải cạnh tranh, phải tìm ra những lợi thế so sánh của mình Chính
Trang 4vì vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều kiện cần thiết.
Cạnh tranh ở đây được thể hiện chủ yếu ra mặt ngoài chính là sản phẩm Từ khái niệm trên có thể hiểu khả năng cạnh tranh củ sản phẩm là tất cả những gì sản phẩm đó đã có, đang và sẽ có để có thể có những ưu thế so với những sản phẩm khác cùng loại hoặc khác loại trong quá trình cạnh tranh
2 Vai trò của cạnh tranh
Như trên chúng đã biết cạnh tranh là động lực của sự phát triển, nó có vai trò hết sức to lớn và quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng Cạnh tranh có mặt lợi và cả mặt hại của nó, nhưng thực tế ta thấy rằng bất kì một nền kinh tế nào cũng cần duy trì sự cạnh tranh.
Đứng ở góc độ xã hội thì cạnh tranh là hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội cho người tiêu dùng có thể lựa chọn các sản phẩm tốt, giá cả rẻ Chính vì vậy duy trì cạnh tranh là bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Mặt khác Nhà nước sử dụng cạnh tranh nhằm tăng hiệu quả chung của nền kinh tế tránh lãng phí để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước, tạo động lực bên trong nền kinh tế, tạo điều kiện phát triển các hình thức quan hệ quốc tế Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ la øđiều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tự quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh, tự hoàn thiện bản thân doanh nghiệp của mình để vươn lên dành ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác Các ưu thế đó thể hiện qua lợi thế so sánh của doanh nghiệp này so với doanh nghiệp khác, như việc khai
4
Trang 5-thác triệt để hơn các lợi thế so sánh, tận dụng ngày càng nhiều nguồn lực một cách có hiệu quả nhất.
Trên thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất nhằm dành dật người mua, chiếm lĩnh thị trường tạo ưư thế mọi mặt cho các doanh nghiệp nhằm thhu được lợi nhuận tối đa có thể Thực chất cạnh tranh là cuộc chạy đua không có đích, là quá trình các doanh nghiệp đưa ra các biệnpháp kinh tế tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thị trường, tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ưu thế vềø sản phẩm: giá bán, chất lượng sản phẩm… Muốn vậy doanh nghiệp phải không ngừng áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, bên cạnh đó phải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào trong sản xuất để giảm giá thành sản phẩm Trong cơ chế kinh tế thị trường những doanh nghiệp nào đưa ra được những sản phẩm có giá rẻ, chất lượng cao, dịch vụ tốt thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng Do vậy cạnh tranh giúp loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và khuyến khích những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả vươn lên Mặt khác khi tham gia vào thị trường các doanh nghiệp phải chấp nhận tuân thủ các quy luật của thị trường như quy luật cạnh tranh và đào thải Do đó cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tự nâng cao chất lượng của mình, trình độ quản lý và kinh doanh tạo điều kiện lợi dụng triệt để lợi thế so sánh của mình.
Một khái niệm nữa mà chúng ta cần làm rõ là khẳ năng cạnh tranh và sức mạnh cạnh tranh cuả sản phẩm của doanh nghiệp, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết lồng ghép bao hàm và có mối quan hệ nhân quả với nhau Để có giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp ta phải hiểu
Trang 6Toơng theơ caùc yeâu toâ gaĩn tröïc tieâp vôùi haøng hoaù cuøng caùc ñieău kieôn, cođng cú vaø bieôn phaùp caâu thaønh khạ naíng cánh tranh ñöôïc doanh nghieôp söû dúng tređn thöông tröôøng nhaỉm chieâm lónh thò tröôøng, khaùch haøng vaø thi tröôøng, ñem lái lôïi ích cho doanh nghieôp khi cánh tranh.
Noôi dung söùc cánh tranh cụa doanh nghieôp bao goăm: khạ naíng aùp dúng khoa hóc kó thuaôt, quạn lyù hieôn ñái, khạ naíng thu thaôp thođng tin, khạ naíng cung caâp dòch vú,…Do vaôy cánh tranh coùa vai troø raât to lôùn, chuùng ta caăn táo mói ñieău kieôn thuaôn lôïi cho chuùng phaùt huy nhöõng maịt tích cöïc cụa mình.
II Caùc nhađn toẫ ạnh höôûng ñeân khạ naíng cánh tranh
Sạn phaơm cụa moôt doanh nghieôp coù cánh tranh ñöôïc hay khođng noù phú thuoôc raât lôùn vaøo tư leô caùc yeâu toâ sau:
1 Caùc yeâu toâ thuoôc veă lôïi theâ so saùnh
Lôïi theâ so saùnh ñöôïc coi laø yeâu toâ soâng coøn trong cánh tranh.ÔÛ ñađy khạ naíng cánh tranh ñöôïc xem laø söùc mánh cánh tranh thaôt vaø baỉng vôùi lôïi theâ so saùnh Lôïi theâ so saùnh lôùn nhaât laø ñöôïc theơ hieôn ôû caùc nguoăn löïc ñaău vaøo, do ñoù coù theơ laø taøi nguyeđn thieđn nhieđn, voân ñaău tö, ñaịc bieôt hôn ñoù laø lao ñoông…noù ñöôïc theơ hieôn thođng qua giaù baùn cụa sạn phaơm Ñöôïc theơ hieôn baỉng heô soâ ñaău vaøo thaâp moôt caùch töông ñoâi Thöïc teâ khođng deê taùch bieôt giöõa nguoăn löïc ñaău vaøo vaø naíng suaât lao ñoông, bôûi ñađy laø ngaønh söû dúng nhieău lao ñoông Söï doăi daøo cụa moôt yeâu toâ naøo ñoù coù theơ laø do naíng suaât lao ñoông cao, vöøa do giaù cạ táo neđn kích thích cung öùng, vaân ñeă thöông hieôu cuõng goùp phaăn quan tróng theơ hieôn lôïi theâ so saùnh Ñaịc bieôt trong giai ñoán hieôn nay vôùi neăn kinh teâ toaøn caău cánh tranh
6
Trang 7-quốc tế ngày càng găy gắt, các lợi thế so sanh trên tầm vĩ mô không thể coi nhẹ như: sự ổn định về kinh tế chính trị, luật pháp thể chế, kinh tế đất nước, kết cấu hạ tầng,…
Đây có thể nói là yếu tố rất quan trọng trong thời gian hiện nay, giúp chúng ta phát triển trọng điểm sử dụng hiệu quả nguồn lực có nhiều lợi thế so sánh Do đó chúng ta nói chung các doanh nghiệp nói riêng cần tận dụng triệt để các yếu tố này.
2 nhóm các yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế của đất nước
Theo Forger thì “Khả năng cạnh tranh là khả năng của một đất nước trong việc nhận thức rõ mục đích của chính sách kinh tế tập trung, nhất là đối với tăng trưởng thu nhập và việc làm, mà không gặp phải những khó khăn trong cán cân thanh toán” Bởi vì tăng trưởng của một quốc gia được xác định bởi năng suất của nền kinh tế quốc gia đó, mà năng suất là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng canh tranh và nó la một yếu tố góp phần vào lợi thế so sánh của bản thân sản phẩm, góp phần quan trọng trong hội nhập và phát triển kinh tế.
3 Nhóm yếu tố thuộc về môi trường kinh tế của doanh nghiệp
Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố như: Chính sách thương mại, môi trường đầu tư, tài chính, mức thanh khoản trong nền kinh tế, cơ cấu doanh nghiệp, tính cạnh tranh trong nền kinh tế…
Với chính sách thương mại của mỗi quốc gia sử dụng khác nhau se cho những tác động khác nhau, có thể trái ngược nhau đến môi trường thương mại quốc tế
Trang 8Thực tế đối với nhập khẩu các nước thường áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu, làm giảm bớt và chống lại lợi thế của các hàng hoá nhập khẩu vào nước đó Ngược lại đối với hàng hoá xuất khẩu các nước thường áp dụng chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu cùng nhằm mục đích tăng ưu thế của hàng xuất khẩu Đôi khi chính sách thương mại có tác dụng mạnh đến mức có thể xếp một trong các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm (xếp vào lợi thế so sánh ảo ).
Chế độ tài chính: thực trạng và hoạt động của thị trường tài chính là một trong các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh chung của một nước Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào việc tập trung tài chính vào một lĩnh vực nào đó Cơ cấu doanh nghiệp và tinh cạnh tranh: có ảnh hưởng tới sự gia tăng về năng suất và khả năng cạnh tranh nâng cao về thu nhập và tăng việclàm Không chỉ có cạnh tranh giữa các quốc gia mà còn có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nó là động lực để các doanh nghiệp trong ngành nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Năng lực sản xuất công nghiệp của ngành, của quốc gia Ở đây phải nói đến đội ngũ nhân lực được đào tạo có kĩ năng nghề nghiệp không ngừng được nâng cao Ngoài ra còn phải kể đến phần công nghệ trong máy móc thiết bị của quốc gia đó.
4 Nhóm các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động của doanh nghiệp là một trong các yếu tố nền tảng của khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nó cho thấy khả năng của tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, khả năng chuyên môn hoá của các bộ phận trong doanh nghiệp Các
8
Trang 9-yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp Nhóm các yếu tố này gồm: hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, chiến lược phát triển của doanh nghiệp,…
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp chính là các hoạt động của doanh nghiệp nhằm áp dụng công nghệ mới, sử dụng các đầu vào mới hoặc thay thế giới thiệu, phân phối sản phẩm, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm Chiến lược phát triển của doanh nghiệp đem lại cho doanh nghiệp triển vọng cạnh tranh dài hạn và cạnh tranh đa phương diện Trình độ đội ngũ lao động của doanh nghiệp trong việc tiếp nhận xử lý thông tin, khả năng tiếp cận thị trường, bố trí các phương án sản xuất kinh doanh, điều hành và quản lý doanh nghiệp, năng động thích nghi với điều kiện cạnh tranh ngày nay.
III Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm kinh tế kĩ thuật, đặc biệt đối với ngành dệt may, có thể xem xét một số chỉ tiêu bao gồm cả nhóm chỉ tiêu phản ánh về chất lượng và số lượng:
1 Các chỉ tiêu về chất lượng
Bao gồm cả chỉ tiêu định lượng và định tính, cụ thể là:- Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật – công nghệ- Sự thay dổi về hệ thống sản xuất
- Sự thay đổi về chất lượng trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh
Trang 10- Giá trị thương mại dòng
- Lợi thế so sánh của bản thân sản phẩm và các yếu tố đầu vào tạo nên sản phẩm đó.
- Ngoài ra mức độ cạnh tranh còn thể hiện ở các chỉ tiêu đánh giá mức độ cạnh tranh trong nội bộ và liên ngành, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
+ Tỷ số tập trung hoá (CRx) thể hiện mức độ tập trung vào sản xuất vào những daonh nghiệp lớn nhất của ngành.
+ Hệ số ghini thể hiện mức độ về quy mô đồng đều giữa các doanh nghiệp.
2 Các chỉ tiêu về số lượng
Phản ánh tăng trưởng về quy mô sản xuất và xuất khẩu, năng lực sản xuất, số lượng lao động được sử dụng trực tiếp vào sản xuất, quy mô hợp tác quốc tế…
IV Các công cụ chủ yếu để cạnh tranh trong kinh doanh Cạnh tranh là quy luật tất yếu khách quan, doanh nghiệp nào không dám
đương đầu với cạnh tranh thì sẽ gặp thất bại nặng nề Do đó muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp bắt buộc phải cạnh tranh Bản chất của cạnh tranh trong kinh doanh là tạo ra các ưu thế so với đối thủ của mình Mỗi doanh nghiệp có các ưu thế khác nhau, để cạnh tranh thành công thì các doanh nghiệp phải chú ý đến việc xây dựng chiến lược trên cơ sở sử dụng các công cụ cạnh tranh có ưu thế của mình Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hướng kinh doanh tổng thể và chính sách kinh doanh bộ phận của doanh nghiệp
10
Trang 11Trong nền kinh tế kế hoạch hoá doanh nghiệp hoạt động theo kế hoạch mang tính tập trung cao còn trong nền kinh tế thị trường thì doanh nghiệp hoạt động theo chiến lược kinh doanh cảu mình luôn tìm ra lợi thế cạnh tranh để có chỗ đứng trên thị trường Do đó cạnh tranh cần có chiến lược chính sách phát triển cụ thể và rõ ràng.
Hiện nay doanh nghiệp thường sử dụng các công cụ chủ yếu sau để xây dựng chiến lược cạnh tranh: cạnh tranh qua sản phẩm, cạnh tranh qua giá, cạnh tranh thông qua việc thiết lập mạng lưới kênh phân phối và cạnh tranh qua xúc tiến hỗn hợp.
1 Cạnh tranh thông qua sản phẩm
Sức cạnh tranh thông qua sản phẩm của doanh nghiệp thông qua chất lượng Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất để các doanh nghiệp có thể cạnh tranh một cách có hiệu quả và lâu dài Cạnh tranh qua sản phẩm được thể hiện qua tính năng ưu việt của sản phẩm Để có thể cạnh tranh về chất lượng sản phẩm bắt buộc các doanh nghiệp phải đầu tư nghiên cứu cải tiến công nghệ kĩ thuật sản xuất, tạo ra sự khác biệt thông qua tính năng, tác dụng của sản phẩm Sản phẩm muốn cạnh tranh phải có những nét riêng độc đáo, diều này cũng có ảnh hưởng tới vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Đảm bảo chất lượng luôn luôn là phương châm kinh doanh , là một trong những vũ khí cạnh tranh hữu hiệu mà các doanh nghiệp trên thế giới sử dụng.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp phải chú ý đến chu kì sống của sản phẩm để chủ động đổi mới và nâng cấp chất lượng sản phẩm, đây là một công cụ quan trọng Trong tình hình hiện nay cuộc cách mạng khoa học kĩ
Trang 12thuật trên thế giới đang thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh ngày càng găy gắt và khốc liệt hơn Để thoảû mãn nhu cầu không ngừng của khách hàng thì biện pháp quan trọng nhất của doanh nghiệp là không ngừng đổi mới sản phẩm và cung cấp các dịch vụ mới.
Với doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực dịch vụ thì việc nâng cao chất lượng sản phẩm chình là việc nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng và phát triển thêm các loại hình dịch vụ mới, đây là hình thức mà các công ty bưu chính viễn thông và kinh doanh dịch vụ ở các khu vui chơi giải trí thường sử dụng.
Ngoài cạnh tranh qua chất lượng sản phẩm các doanh nghiệp còn cạnh tranh qua chủng loại, kiểu dáng nhãn hiệu Do đó để nói về cạnh tranh qua sản phẩm người ta thường nói đến sự khác biệt của sản phẩm Doanh nghiệp phải thiết lập chiến lược phát triển sản phẩm hợp lý, phải nghiên cứu được đầu vào và đầu ra, các hoạt động đổi mới sản phẩm nâng cao chất lượng và vị thế trên thị trường Đến nay chúng ta có thể thấy hầu hết các công ty sản xuất hàng tiêu dùng vẫn đang cạnh tranh dựa trên tính ưu việt của sản phẩm Họ vẫn tiếp tục thêm vào những đặc tính mới, công thức mới, mở rộng sản phẩm, thay đổi màu sắc kiểu dáng cách thức khác nhằm khác biệt hoá sản phẩm của họ với các đối thủ cạnh tranh.
2 Cạnh tranh qua giá cả
Cạnh tranh là một trong các yếu tố tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm Một doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm tốt và giá cả hợp lý thì luôn chiếm được ưu thế trên thị trường Giá cả là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến
12
Trang 13-cung cầu của hàng hoá, do vậy áp dụng chính sách định giá linh hoạt đa dạng là nhân tố quan trọng tạo nên sự thành công trên thị trường Việc định giá sản phẩm chủ yếu phải căn cứ vào giá thành sản xuất đơn vị, nhu cầu thị trường và lấy quan hệ cung cầu trên thị trường làm chuẩn Doanh nghiệp có thể dựa vào giá thị trường để định giá khác nhau: chính sách định giá thấp hơn giá thị trường, bằng giá thị trường và cao hơn giá thị trường.
Cạnh tranh qua giá là một hình thức gián tiếp của cạnh tranh qua chi phí sản xuất để có thể định mức giá thấp hơn mức giá thị trường Để làm được điều này các doanh nghiệp phải có thiết bị sản xuất đầy đủ hiệu quả tính kinh tế của quy mô thiết lập các kênh phân phối Chính nhờ chi phí sản xuất thấp các đối thủ cạnh tranh trong khi vẫn duy trì lợi nhuận mong muốnm giá thấp giúp doanh nghiệp chiếm được thị trường, phần lớn giữ được thế chủ động trong thời kì cạnh tranh gay gắt.
Xét về góc độ này thì sản phẩm dệt may Việt Nam có lợi thế so sánh về chi phí sản xuất vì có lợi thế về lao động Các sản phẩm dệt may có tỉ trọng giá trị lao động sống cao, lao động của Việt Nam lại nhiều, khéo tay, thời gian lao động ngắn, lương công nhân thấp.
3 Cạnh tranh thông qua hệ thống kênh phân phối
Thiết lập mạng lưới kênh phân phối hợp lý hiệu quả là yếu tố rất có lợi để cạnh tranh Một doanh nghiệp mà có khả năng cung cấp hàng hoá dịch vụ đúng nơi, đúng lúc, kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất thì sẽ có lòng tin uy tín với khách hàng và sẽ được khách hàng lựa chọn Thiết lập mạng lưới kênh phân phối phải căn cứ vào đặc điểm hàng hoá,
Trang 14nhu cầu thị trường của người tiêu dùng, có thể có các cách thiết lập kênh phân phối sau:
Cách 1: Người sản xuất - người tiêu dùng
Cách 2: Người sản xuất - người bán lẻ - người tiêu dùng
Cách 3: Người sản xuất - người bán buôn – người bán lẻ – người tiêu dùng
Cách 4: Người sản xuất – trung gian – bán buôn – bán lẻ – người tiêu dùng
Các doanh nghiệp có thể cạnh tranh thông qua hệ thống kênh phân phối Có nghĩa là mục tiêu Marketing cơ bản của họ là làm sao cho khách hàng dễ dàng tiếp cận được với hàng hoá Khi đó phân phối sản phẩm như thế nào là một cách để đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Đặc biệt là thiết lập hệ thống thông tin về sản phẩm để khách hàng dễ dàng tiếp cận được nó vậy Đây có thể nói là điều quan trọng nhất trong công cụ này.
4 Cạnh tranh qua hoạt động xúc tiến hỗn hợp
Đây là cách tập hợp các phương pháp và công cụ hướng tới người tiêu dùng để có thể hỗ trợ thúc đẩy khách hàng kích thích tiêu dùng Xúc tiến hỗn hợp bao gồm các hoạt động như quảng cáo khuyến mại Quảng cáo là chiến lược truyền thông tin vào mục tiêu thương mại thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Khuyến mại là phương pháp làm kích thích nhu cầu khách hàng tăng mức hàng tức thì Ngoài ra còn có hình thức khác như: chuyên thông bán hàng cá nhân Các hình thức này được sử dụng kết hợp nhằm mục đích thúc đẩy và kích thích tiêu dùng.
14
Trang 15Tóm lại: các công cụ cạnh tranh đưa ra ở trên mang tính liệt kê Để xây dựng thành công chiến lược kinh doanh trên cơ sở chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp phải biết kết hợp các công cụ cạnh tranh theo đặc điểm sản phẩm sản xuất Ngày nay tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng các công cụ trên dường như ngày càng mong manh và không dài lâu Ngay cả khi giá cả rẻ, sản phẩm có tính năng ưu việt thì cung không thu hút được khách hàng trong dài hạn Khách hàng luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng cao hơn và giá cả chưa chắc đã phải là yếu tố mà họ quan tâm Tương tự lợi thế về kênh phân phối cũng vậy tữ xa xưa các công ty, các hãng lớn thường nổi tiếng về thương hiệu của mình Vậy tại sao chúng ta không xây dựng thưong hiệu mang lại lợi thế cho các doanh nghiệp Đây là một điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may khi tham gia vào thị trường quốc tế.
Trang 17
Chương II: Thực trạng
I Những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
1 Vị trí và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam
Xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đã, đang và sẽ là hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI Với mức tăng trưởng hàng năm cao từ 30% - 40% liên tục và ổn định trong 10 năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lượt vượt qua các mặt hàng chủ lực vưon lên vị trí số một trong danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 1998 Tỷ trọng kim ngạch hàng xuất khẩu dệt may trong cơ cấu hàng xuất khẩu cũng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng, chiếm khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu Hiện nay vươn kên vị trí thứ 2 chỉ sau dầu mỏ Xuất khẩu hàng dệt may hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức gia công xuất khẩu là chủ yếu, chiếm khoảng 75 – 80% đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước khoảng 300 tỷ USD Điều quan trọng hơn là giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên mọi miền đất nước trong khi chúng ta đang thiếu vốn thừa lao động Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khu vực nước ta không tránh khỏi bị ảnh hưởng nặng nề, mặcdù kúc đầu có quan điểm là nước ta có mức độ hội nhập chưa cao nên ít bị ảnh hưởng Thực ra không hoàn toàn như vậy, nước ta đang là nước chậm phát triển,lại đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp
Trang 18hoá hiện đại hoá đất nước nên chúng ta bị ảnh hưởng không nhỏ khi tham gia thị trường thế giới.
Năm 1998 do tác động của khủng hoảng thị trường kinh tế khu vực, xuất khẩu chỉ tăng 2,4% bằng khoảng 41% mức tăng GDP Bốn tháng đầu năm 1999 lại càng giảm mạnh Giá xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực của ta như: giàu thô, gạo, cà phê, … biến động mạnh theo hướng bất lợi cho xuất khẩu Trong khi đó xuất khẩu hàng dệt may vẫn giữ được mức tăng trưởng khá cao khoảng 25%, đạt giá trị 420 triệu USD Điều này càng khẳng định xuất khẩu dệt may đã và sẽ giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược xuất khẩu và ổn định xã hội trong những năm sắp tới.
Bởi vậy muốn tăng nhanh và vững chắc chúng ta phải tậ trung vào xuất khẩu những nhóm hàng công nghiệp nhẹ trong đó có hàng dệt may Đây là một ngành đươc phát triển lâu đời, nó vừa mang tính lịch sử vừa mang tính chiến lược đúng đắn, nó càng được phát triển và củng cố trên thị trường và thực sự phát triển từ những năm 1990 đến nay Đây là ngành được coi là thế mạnh của đất nước, sử dụng lợi thế so sánh lao đông rẻ, giải quyết công ăn việc làm, thu ngoại tệ cho đất nước.
2 Những chỉ tiêu đánh giá ngành dệt may
Chỉ tiêu đánh giá là những chuẩn mực những thước đo mang tính chiến lược Đánh giá theo đúng tiêu chuẩn về kĩ thuật, chất lượng, khả năng quản lý vấn đề môi trường, … Như ISO 9000, ISO 9001, ISO 9002, … những chỉ tiêu đã nêu ở trên ngành dệt may thể hiện ở khía cạnh sản phẩm, sự cạnh tranh của nó trên thị trường, tinh cạnh tranh của sản phẩm,… được thị trường chấp nhận, thông qua
18
Trang 19-việc kí kết các hiệp định thương mại, khả năng đảm bảo các tiêu chuẩn thương mại và hợp tác kinh tế Về điểm này sẽ được làm rõ ở các phần tiếp theo.
II Thực trạng
1 Khái quát chung
Trong quá trình chuyển dịch sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với các ngành khác của nền kinh tế ngành dệt may đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, đóng góp một phần không nhỏ vào mức tăng trưởng GDP và vào việc xây dựng đất nước, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá Để đạt đượoc điều đó toàn ngành không ngừng đổi mới hoàn thiện để đạt được mục tiêu cuối cùng cho ra những sản phẩm có chất lượng và hoà nhập thị trường thế giới…
- Đã có 187 doanhnghiệp dệt may Nhà nước, trong đó có 70 doanh nghiệp dệt và 117 doanh nghiệp may.
- Gần 800 công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần tư nhân
- Có 500 dự án đầu tư liên doanh và 100% vốn nước ngoài trên các lĩnh vực, đang dệt nhuộm may mặc phụ tùng với số vốn đăng kí 2,6 tỉ USD.
- Thu hút khoảng 1,6 triệu lao động
- Chiếm khoảng 8,58% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước- Chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước
- Thiệt bị hiện có 1,05 triệu cọc sợi, 0,14 triệu máy dệt các loại, 450 máy dệt kim…
Trang 20- Năng lực hiện đạt 0,9 triệu tấn các loại sợi trên năm, trong đó 22% sợi chảo kĩ, còn lại là sợi thô và các loại, 380 triệu mét vải trên năm khổ 80 đáp ứng khoảng 30% làm hàng xuất khẩu, 2200 tấn/năm vải dệt kim, khăn bông các loại và 400 triệu sản phẩm may.
- Tổng giá trị xuất khẩu toàn ngành năm 2001 đạt 15,1 tỉ USD, trong đó ngành dệt may đạt 2 tỉ USD chiếm tỉ trọng 13,3%.
2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam
Để đánh giá chi tiết khả năng cạnh tranh của ngành dệt may hiện nay ta cần xem xét chúng dưới hai góc độ, góc độ thị trường và góc độ sản phẩm
2.1 Góc độ thị trường tiêu thụ
Đây có thể nói là một mặt hàng bao gồm cả hai yếu tố thiết yếu và cao cấp Chúng khó có thể thay thế được ở nhu cầu của con người nói riêng va øthị trường nói chung, để hiểu rõ vấn để này chúng ta tìm hiểu ở thị trường nước ngoài và trong nước
2.1.1 Thị trường nước ngoài
Thị trương nước ngoài là một hướng đi quan trọng trong chiến lược ngành dệt may, ở đây có thể nói đến các thị trường khổng lồ và uy tín như: EU, Mỹ, Nhật,… vì ở đây mức độ tiêu thụ tương đối lớn cả về tính chất xa xỉ và thiết yếu Mặt khác ở đó tập trung nhiều du khách và qua đó tạo khẳ năng quảng bá sản phẩm trên phạm vi rộng.
Việt Nam đã đặt đại diện ở các nước kể trên, hai thị trường xuất khẩu chính là Nhật Bản và thị trường EU chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu của ta Hiện nay chúng ta đang mở rộng ra thị trường Mỹ, thể hiện ở bước đầu việc kí
20
Trang 21-kết hiệp định dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ Tuy nhiên chúng ta còn rất khiêm tốn và vấp phải những đối thủ cạnh tranh lớn như Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, … và đặc biệt hơn khi Mỹ quy định hạn ngạch dệt may với nước ta, đây là một bất lợi lớn mà chúng ta cần xem xét
* Đối với thị trường EU
Kể từ khi kí hiệp định thương mại Việt Nam - EU ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ 01/01/1993, qua nhiều lần kí kết và đàm phán tiếp theo sản phẩm của chúng ta càng được khẳng định Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên với tỉ lệ tăng bình quân là 40% trong khoảng thời gian 1993 - 2000 Đây là cơ sở quan trọng dưa hàng dệt may Việt Nam xâm nhập vào thị trường thế giới Năm 2001 tổng kim ngạch của hàng xuất khẩu dệt may đạt trên 2 tỉ USD gấp 16,9 lần so với năm 1990 và chiếm 13,25% tổng giá trị xuất khẩu cả nước Trong 7 tháng đầu năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt khoảng 1,304 tỉ USD tăng 11,5% so với cùng kì 2001, chỉ riêng tháng 7 kim ngạch xuất khâue đạt 280 triệu USD Các thị trường chính là EU 368 triệu USD chiếm 28,3%, theo sau là thị trường Mỹ đạt 320 triệu chiếm khoảng 25%, thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 260 triệu USD chiếm 20%, Đài Loan 130 triệu USD chiếm 14%, …
(bảng 1 trang 77 những vấn đề kinh tế thế giới số 82 năm 2003)
Trên thực tế tình hình xuất khẩu sau sự kiện 11/09 sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên quy mô toàn cầu tạo không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh và xuất khẩu Do vậy tình hình xuất khẩu sang EU đã giảm đáng kể do sức mua giảm sút, do sự cạnh tranh khốc liệt và đặc biệt do sự mất giá mạnh của đồng EURO so với đồng USD Và đặc biệt hơn khi hạn ngạch
Trang 22phân bổ quá ít, thêm vào đó là sự xoá bỏ hạn ngạch sau hiệp định ATC với các nước xuất khẩu dệt may Đây là điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp ta.
Sở dĩ có mức doanh thu lớn ở thị trường EU là do chúng ta liên kết với Đài Loan, Hồng Kông,…đối với thị trường này Việt Nam thực hiện tiêu thụ bằng cách chính là: gia công cho đối tác nước ngoài hoặc trụ sở của EU có mặt ở châu Á, các công ty EU đầu tư tại Việt Nam Xuất khẩu trực tiêp của các công ty Việt Nam vào thị trường EU, trong khi đó chúng ta xuất khẩu chủ yếu dựa vào gia công chiếm 70%, và lợi nhuận các doanh nghiệp đạt được chỉ chiếm dưới 30% so với sản xuất và xuất khẩu trực tiếp Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay xuất khẩu sang thị trường EU đã có chuyển biến và chúng ta lần lượt lấy lại vị trí của mình.
* Thị trường Mỹ
Có thể nói đây là thị trường khổng lồ hàng năm nhập khẩu khoảng 1000 tỉ USD và chiếm 1/5 tổng kim ngạch thế giới Với mức thu nhập cao có ảnh hưởng lớn đến sức mua vào loại nhất thế giới Hơn nữa đây là một thị trường uy tín rộng lớn mà hàng dệt may Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh hơn hàng chính quốc.
Tính từ khi lệnh cấm vận được bãi bỏ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ liên tục tăng nhanh Nếu 1994 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ là 50,4 triệu USD thì năm 2001 là 1065,3 triệu USD tăng gấp 11 lần so với năm 1994, làm cho kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng 7,26% trong tổng kimngạch xuất khẩu Tuy nhiên nếu nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu thì ta lại thấy thực trạng không mấy khả quan, đó là tỉ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ lại có xu hướng giảm dần Nếu năm 1995 chiếm 8,4% sang
22
Trang 23-Mỹ thì năm 1999 là 5,8% và năm 2001 chỉ còn 4,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Trong khi tổng kim ngạch tuyệt đối vẫn tăng, cụ thể là năm 1996 kim ngạch xuất khẩu là 8,7 triệu USD thì năm 2001 là 46,4 triệu USD và đặc biệt tháng 10 năm 2003 đã hoàn thành kế hoạch xuất khẩu sang Mỹ.
Hiện nay Mỹ nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu từ Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc Những nước này chiếm khoảng 1/2 khối lượng hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ Hiện nay hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã có hiệu lựcm mức thuế suất hàng may mặc giảm từ 68,9% xuống còn 13,4% và hàng dệt từ 51,1% xuống còn 10,3% Nếu tới đây Việt Nam được hưởng mức thuế suất này thì chắc chắn hàng dệt may Việt Nam sẽ ra tăng mạnh mẽ cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ.
Về mặt hàng dệt may vào thị trường Mỹ cũng chủ yếu là một số hàng còn một số chủng loại có khi còn nhập từ Mỹ Trong khi đó chúng ta còn nhiều đối thủ cạnh tranh như Trung Quốc và Đài Loan, riêng hàng dệt may Mỹ thực hiện nhập khẩu hàng may mặc của Việt Nam được thực hiện bằng phương thức gia công nên hiệu quả chưa cao, về mặt chất lượng và giá cả chưa hợp lý, uy tín chưa được khẳng định Mặt khác trong giai đoạn hiện nay khi xuất khẩu sang thị trường này chúng ta gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện hạn ngạch.
Tuy nhiên đối với thị trường lớn nhất thế giới này chúng ta cần có những biện pháp tích luỹ và tiếp cận để doanh nghiệp có uy tín trên thị trường Mỹ Đạt được kế hoạch cả năm 2003, đây là một thành tích lớn của hàng dệt may Việt Nam Năm 2004 chúng ta đã đạt 2,7 tỉ USD
Trang 24Các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường Mỹ là Inđônêxia và Thái Lan… đây là những đối thủ mạnh và Trung Quốc đã gia nhập WTO nên nhận được nhiều ưu đãi khác
Qua điều tra một số nước ta có:
Bảng 1: Thị trường xuất khẩu hàng may mặc chính của một số nước:
Trung Quốc
Inđônaxia
24