Tìmhiểubài CHUYỆN CHỨCPHÁN
SỰ ĐỀNTẢNVIÊN
CHUYỆN CHỨCPHÁNSỰĐỀNTẢNVIÊN
-Nguyễn Dữ -
I. Tìmhiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ (? ?) sống vào khoảng thế kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện
Trường Tân (này là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương).
- Xuất thân trong 1 gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ đời Lê Thánh Tông).
- Thi đỗ và ra làm quan nhưng không lâu sau ông cáo quan về ở ẩn.
2. Truyền kì - Truyền kì mạn lục
a. Truyền kì: là thể văn xuôit rung đại, phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì
lạ, hoang đường.
b. Truyền kì mạn lục:
- Số lượng tác phẩm không nhiều, tiêu biểu là Truyền kì mạn lục gồm 20
truyện.
- Viết bằng chữ Hán, nội dung phản ánh hiện thực xã hội phong kiến đầy bất
công đương thời. Bằng ngòi bút nhân đạo, tác giả khẳng định quan niệm sống“ lánh
đục về trong” của bản thân và lớp trí thức ẩn dật cùng thời. Giá trị nhân bản của tác
phẩm còn là tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nơc Việt.
II. Đọc - hiểu
1. Văn bản: SGK
2. Phân tích:
a. Tính cách nổi bật ở nhân vật Ngô Tử Văn: là cương trực, dũng cảm đấu
tranh vì chính nghĩa(tình tiết, sự kiện…)
- Trước hết, tính cách Ngô Tử Văn thể hiện qua lời kể của tác giả: “Chàng vốn
khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn
khen là một người cương trực”.
- Ngay khi mới xuất hiện, tính cách Ngô Tử Văn đã bộc lộ khá rõ với thái độ
không run sợ trước lời đe dọa của tên hung thần. Hành động của Tử Văn châm lửa đốt
ngôi đền thiêng: “rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ khấn trời, rỗi châm lửa đốt
đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vẫn vung tay
không cần gì cả”.
+ Phản ứng của Tử Văn trước thói xấu, thói ác nhanh chóng, mạnh mẽ, dứt
khoát.
+ Hành động: “tắm gội sạch sẽ” trước khi đốt đền, “vung tay không cần gì cả”
sau khi đốt đền chứng tỏ Tử Văn quyết đấu, quyết sống mái với kẻ gian tà, dù đối thủ
của Tử Văn là kẻ nào cũng phải kinh sợ.
- Ở chốn âm cung, do chỉ nghe bên nguyên, Diêm Vương - vị quan toà xử kiện,
người cầm cán cân công lí - cũng đã có lúc tỏ ra hồ đồ.
+ Tử Văn gan dạ trước bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi cõi
âm.
+ Tử Văn tỏ thái độ cứng cỏi, bất khuất trước Diêm Vương đầy quyền lực.
+ Chàng không chỉ ‘kêu to”, khẳng định: “Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay
thẳng ở trần gian”, mà còn dũng cảm vạch mặt tên bại tướng gian tà với lời lẽ “rất
cứng cỏi, không chịu nhún nhường chút nào”. Chàng chiến đấu đến cùng vì lẽ phải.
Cứ từng bước, Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sựphản công, kháng cự của kẻ thù, cuối
cùng đánh gục hoàn toàn viên tướng giặc.
- Ngô Tử Văn với sự kiên định chính nghĩa của mình đã chiến thắng gian tà
mang lại ý nghĩa:
+ Giải trừ được hậu họa, đem lại an lành cho nhân dân;
+ Diệt từ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục
hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt;
+ Được tiến cử vào chức phánsựđềnTản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn
công lí.
b. Tư tưởng Chuyện chứcphánsựđềnTảnViên
- Vạch trần bộ mặt gian tà của không ít kể đương quyền “quen dùng chước dối
lừa, thích làm trò thảm ngược”.
+ Lên án một quan tham lại nhũng đương thời
+ Đồng thời còn tố cáo mạnh mẽ hiện thực xã hội với “rễ ác mọc lan, khó lòng
lay động”, “vì tham của đút” mà bênh vực cho kẻ gian tà.
+ Lời nói tự nhiên của Tử Văn với Thổ công: “Sao mà nhiều thần quá vậy?”
- Tác giả đề cao phẩm chất người quân tử: Ngô Tử Văn là hình tượng tiêu biểu
cho kẻ sĩ cương trực, khảng khái, kiên quyết chống gian tà.
- Nguyễn Dữ đã thể hiện sâu sắc tinh thần tự hào dân tộc:
+ Viên Bách hộ họ Thôi khi sống đã thất bại nhục nhã trên đất Việt, lúc chết
thành hồn ma lẩn quất làm điều dối trá, càn bậy, nên lại tiếp tục nếm mùi thất bại. Phải
chăng đó là số phận chung cho những tên xâm lược?
- Câu chuyện kết thúc với thắng lợi thuộc về Ngô Tử Văn: cội nguồn truyền
thống nhân đạo và yêu nước của dân tộc Việt Nam chính nghĩa thắng gian tà, tinh thần
dân tộc thắng ngoại xâm.
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Chiến thắng của chính nghĩa trên mọi lĩnh vực trong cuộc sống của con
người. Đây là niềm tin tất yếu cần có ở mỗi chúng ta
-Thể hiện niềm tự hào về những người trí thức Việt, những con người kiên
định, dũng cảm luôn đứng về lẽ phải và công lí.
- Tố cáo hiện thực về xã hội đương thời với nhiều thủ đoạn, nhiều mánh
khoé,…
2. Nghệ thuật
- Sử dụng thành công yếu tố “ kì” và yếu tố “thực”:
+ Câu chuyện li kì, nhiều chi tiết khác thường thu hút người đọc; những xung
đột ngày càng căng thẳng, dẫn đến cao trào, kết thúc có hậu, kẻ ác đền tội, người thiện
được phục hồi và đền đáp.
- Khắc hoạ tính cách nhân vật sâu sắc.
. Tìm hiểu bài CHUYỆN CHỨC PHÁN
SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
-Nguyễn Dữ -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả. Việt;
+ Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn
công lí.
b. Tư tưởng Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Vạch trần bộ mặt