1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông

130 1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 756 KB

Nội dung

Luận văn : Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông

Trang 1

chơng 1

những vấn đề cơ bản về tài chính

1.1/ Sự ra đời của tài chính

Tài chính ra đời và tồn tại trong điều kiện kinh tế lịch sử nhất định khi mà ởđó có những hiện tợng kinh tế xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại vàcũng có thể xem những hiện tợng kinh tế xã hội khách quan đó nh tiền đề quyếtđịnh ra đời,tồn tại và phát triển của tài chính với một t cách là một phạm

trù kinh tế - xã hội

Vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, sự phân công lao đỗng xã hội bắt đầuphát triển chế độ t hữu xuất hiện sản xuất và trao đổi hàng hoá và theo đó tiền tệ đãxuất hiện nh một đòi hỏi khách quan của sự phát triển xã hội sản xuất hàng hoá làsản xuất ra để trao đổi mua bán trứ không phải để tiêu dùng Trong nền kinh tếhàng hoá sự phát triển của sản xuất xã hội cũng đi từ đơn giản đến phức tạp Trongnền kinh tế hàng hoá , việc trao đổi hàng hoá có thể tiến hành trực tiếp hàng đổihàng hoặc thông qua trung gian là tiền tệ Chủ nghĩa t bản văn minh hơn chế độphong kiến là nhờ đã phát triển mạnh kinh tế hàng hoá đa nó lên mức kinh tế thị tr-ờng Chính trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá

với việc sử dụng tiền tệ đã nảy sinh ra phạm trù tài chính.

Lịch sử loài ngời cũng đã cho biết rằng, khi chế độ t hữu xuất hiện thì xã hộiloài ngời cũng đợc phân chia thành các giai cấp và có su hớng đấu tranh giai cấp.trong điều kiện lịch sử đó, Nhà nớc đã xuất hiện và tác động chủ quancho nhà nớcthúc đẩy sự phát triển kinh tế hàng hoá tiền tệ Nhà nớc đã

nắm lấy việc đúc tiền, sau đó là việc in tiền và lu thông đồng tiền.

Để duy trì quyền lực của nhà nớc cần phải có sự đóng góp của các công dândới hình thức thuế và trong điều kinh tế hàng hoá tiền tệ Nhà nớc đã sử dụng mạnhmẽ hình thức tiền tệ trong việc phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhthuế bằng tiền,công trái để tạo lập ra quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt

động của mình , hình thành lĩnh vực tài chính Nhà nớc.

Trang 2

Sự vận động độc lập của tiền tệ trong việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệkhông chỉ là đạc trng cho hoạt động của nhà nớc mà là của tất cả các chủ thể trongxã hội , các tổ chức xã hội, các gia đình dân c Các quỹ tiền tệ chẳng những đợchình thành và còn sử dụng cho những mục đích trực tiếp, sản xuất hoặc tiêu dùng,mà còn đợc hình thành nh những tụ điểm trung gian để tự cung ứng phơng tiện tiềntệ cho những mục đích trực tiếp Nhà nớc chẳng những tác động trực tiếp đến sựvận độnh độc lập của tiền tệ, trên phơng diện ấn hành hiệu lực của đồng tiền mà còntạo ra môi trờng pháp lý cho sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trung gian vàngân sách nhà nớc Chính trong điều kiện đó , phạm chù tài chính nảy sinh và tồntại , và ngời ta coi sản xuất hàng hoá Tiền tệ và nhà nớc là những tiền đề phátsinhvà phát triển của tài chính Tuy nhiên trong tiến hànhlịch sử của xã hội loài ng-ời ta cũng thấy rõ rằng Nhà nớc trong đất nớc nhất định có lúc thì thúc đẩy thêm cólúc lại tác động kìm hãm sự phát triển của tìa chính thông qua cơ chế quản lý kinhtế nhng sự phát triển khách quan của nền kinh tế thế giới cũng buộc nhà nớc trongmột nớc nhất định đi theo hớng phát triển của sản xuất hàng hoá -tiền tệ và sử dụngmạnh mẽ hệ quả tất yếu của nó là tài chính Vì thế có thể coi tiền đề quyết định sựtồn tại và phát triển của tài chính là sản xuất hàng hoá và tiền tệ Chính trong điềuliện lịch sử của xã hội vào cuối phơng thức sản xuất phong kiến , đặc biệt trong giaiđoạnphát triển t bản xã hội chủ nghĩa , sản xuất hàng hoá và tiền đề với sự phát triểntài chính và đến lợt mình, sự phá triển đó làm cho kinh tế hàng hoá tiền tệ phát triểnở một mức cao Ngày nay trong thập niên cuối thế kỷ 20 , Việt nam đang xây dựngvà phát triển nền kinh tếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hộichủ nghĩa , nhng tiền đề tồn tại và phát triển của tài chính trong xã hội loài ngờicũng đang hiện có ở Việt Nam Sản xuất kinh tế hàng hoá tiền tệ với kinh tế nhiềuthành phần là vấn đề lâu dài Nhà nớc đang phát huy vai trò quản lý đối với sự pháttriển kinh tế xã hội nh đã đợc ghi trong các văn kiện của Đảng và Quốc hội Vì thếtài chính với t cách là một phạm trù kinh tế khách quan đang tồn tại và đợc sử dụngmạnh mẽ trong sự nghiệp làm cho dân giàu nớc mạnh.

1.2 khái niệm, bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.2.1 khái niệm về doanh nghiệp

Từ trớc đến nay có nhiều quan điểm khác nhau về doanh nghiệp nhất là khi

Trang 3

Có nhiều quan điểm cho rằng : Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh

thành lập vứi mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợinhuận.

Quan điểm khác cho rằng: Doanh nghiệp là một cộng đồng ngời đợc liên kết

với nhau tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm mục đích chung hởng những thànhquả so việc sử dụng những tài nguyên hiện có của doanh nghiệp.

Cả hai quan điểm đợc thể hiện trên phơng diện kinh tế còn dới góc độ phápluật : Doanh nghiệp đợc hiểu là một đơn vị kinh doanh do có cá nhân hoặc một tổchức có mức vốn không thấp hơn mức vốn pháp định hiện hành của pháp luật quyđịnh , đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thể hiện các hoạt động kinh doanh Trong đó kinh doanh đợc hiểu là việc thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả cáccông đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịchvụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời Luật doanh nghiệp Quốc hội thông quangày 21 - 12 - 1990 cho rằng : Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh đợc thành lậpnhằm mục đích chủ yếu là thực hiện một hoặc một số , hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu t sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện trên thị trờngnhằm mục đích kiếm lời

1.2.2 Khái niệm Tài chính Doanh Nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một khâu quan trong của hệ thống tài chính Phạmtrù tài chính doanh nghiệp trên cảm nhận trực quan bề ngoài đợc quan niệm tơngđồng với các quỹ tiền tệ và các loại vốn kinh doanh Xong các quỹ tiền tệ là kết quảcủa dịch chuyển của các nguồn tài chính thành các quỹ tiền tệ và ngợc lại Trongnền kinh tế thị trờng sự vận động và chuyển hoá qua lại giữa các nguồn tài chính,nơi hình thành nên sức mua tài chính nh lãi suất tín dụng, thị giá cổ phiếu, cổ tức,giá cả tiền tệ và các hình thức phân chia lợi nhuận khác trong lĩnh vực góp vốn, liêndoanh, đầu t Quá trình vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính nêu trên làchính là kết quả của việc thực hiện hàng loạt các quan hệ tài chính doanh nghiệp.Khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển, thị trờng vốn càng trở lên sôi động thì cácquan hệ tài chính doanh nghiệp càng trở nên phong phú và đa dạng thêm.

Trang 4

- Xét phạm vi hoạt động, các quan hệ tài chính doanh nghiệp có thể xẩy racác phạm vi sau:

+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nớc :

Đó là quan hệ về cấp phát vốn với các doanh nghiệp nhà nớc, các khoản thuế, lệ phíphải nộp với các loại hình doanh nghiệp, các quan hệ này đợc giới hạn trong khuânkhổ luật định.

+ Quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với thị trờng :

Quan hệ này bao gồm: Thị trờng hành hoá, thị trờng sức lao động, thị trờng tàichính đây là những quan hệ mua bán trao đổi các yếu tố phục vụ cho quá trìnhsản suất kinh doanhvà tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, khác với thời kìbao cấp, trong nền kinh tế thị trờng loại hình quan hệ này đợc phất triển hết sứcmạnh (đặc biệt là quan hệ cung ứng, giao lu vốn ).

+ Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp:

Đó là những quan hệ về phân phối, điều hoà cơ cấu, thành phần vốn kinh doanhphân thu nhập giữ các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp, các quan hệ về thanhtoán hợp đồng lao động giữa doanh nghiệp với công nhân viên chức trong doanhnghiệp đó

- Nếu xét về nội dung kinh tế, các quan hệ về tài chính doanh nghiệp có thểđợc chia theo 3 nhóm sau:

+ Nhóm các quan hệ tài chính nhằm mục đích khai thác, thu hút vốn Đó làcác quan hệ về vay vốn hùn vốn, phát hành cổ phiếu và trá phiếu nhằm thu hút tạolập vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Nhóm các quan hệ tài chính về đầu t, sử dụng vốn kih doanh, phần lớnquá trình này đợc diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp Đó là việc phân phối để hìnhthành cơ cấu vốn kinh doanhthích hợpvà sử dụng quản lý nhỏ : Vốn cố định, vốn luđộng, quỹ tiền lơng, quỹ khấu hao, quỹ dự trữ tài chính nhằm phục vụ cho mụctiêu kinh doanh Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể góp vốn liên doanh mua tráiphiếu, của công ty khá, đây cũng là một hình thức đầu t quan trọng mà các doanh

Trang 5

nghiệp thờng áp dùng nhằm mục đích kiếm lợi nhuân và đảm bảo an toàn vốn, đềphòng rủi ro bất trắc.

+ Nhóm các quan hệ tài chính về phân phối thu nhập và lợi nhuận:

Nhóm quan hệ này có liên quan đến nhiều chủ thể và đối tợng phân phối nh: Liênquan đến nhà trong việc nộp thuế, kiên quan đến ngân hàng trong việc thanh toánlãi suất tín dụng, liên quan đến cổ đông, các thành viên góp vốn trong việc thanhtoán cổ tức, lãi liên doanh, liên quan đến nội bộ doanh nghiệp khi bù đắp, trong cácchi phí đầu vào, phân phối các quỹ danh nghiệp

Các quan hệ tài chính diến ra trên các phạm vi khác nhau , chứa đựng các nộidung kinh tế khác nhau, song tất cả các mối quan hệ đó đều có những điểm chunggiống nhau là:

Phản ánh luồng dịch chuyển giá trị, sự vận động của các nguồn tài chính

nẩy sinh và gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sự vận động và chuyển hoá của các nguồn tài lực trong kinh doanh không

phải là hỗn loạn mà đợc điều chỉnh bằng hệ thống các quan hệ phân phối dới hìnhthức giá trị thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ, cac loại vốn kinhdoanh nhất là trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Động lực của sự vận động, chuyển hoá các nguồn tài lực là nhằm mục tiêu

doanh lợi trong phạm vi cho phép của luật định.

1.2.2.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp:

-Tài chính doanh nghiệp nó chính là tài chính của các pháp nhân kinh tế tứclà các tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân đầy đủ.

-Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính kinh tế quốc dân và tài chính tồn tại và phát triển dựa trên hai tiên đề:

Trang 6

+ Sự tồn tại của nhà nớc

+ Sự tồn tại của nền sản xuất và tiền tệ

Nó phát sinh các mối quan hệ kinh tế có thể biểu hiện đợc bằng tiền - Việc giảiquyết các quan hệ kinh tế tức là chúng ta đã thực hiện các hoạt động tài chính

-Với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều đợc tính toán,đánh giá thông qua hình thái giá trị là dùng thớc do tiền tệ

-Hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng giao thông cũng giống nh cácdoanh nghiệp khác là dùng tiền để mua sắm các yếu tố đầu vào Vòng tuần hoànvốn cũng phải trải qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn I: (chuẩn bị sản xuất):

Dùng tiền để mua các yếu tố đầu vào T-H nhng hàng hoá ở đây là các yếu tố đầuvào là vật t thiết bị.

+ Giai đoạn II: (giai đoạn sản xuất):

Từ hàng Sản phẩm dở dang Sản phẩm hoàn thành chờ bàn giao thanhtoán.

+ Giai đoạn III: Những hình thái sảm phẩm tiêu thụ biến thành tiền tệ T’>Tđảm bảo tái sản xuất Vì vậy các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp giaothông nói riêng không thể tồn tại một cách độc lập mà phải có sự liên hệ, phụ thuộclẫn nhau cùng phát triển.

-Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìcác doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhaudẫn đến giảm đợc giá bán sản phẩm Muốn vậy các doanh nghiệp phải tìm cách giảm các chi phí và trong các yếu tố làsử dụng đồng vốn có hiệu quả, điều đó giúp các doanh nghiệp có khả

năng bảo toàn và phát triển vốn

1.2.3 Bản chất của tài chính :

Trên bề mặt của hiện tợng xã hội, tài chính đợc cảm nhận nh những nguồn

Trang 7

các chủ thể trong xã hội Hơn thế nữa nói đến tài chính ngời ta không chỉ thấy tiềnở trạng thái tĩnh mà thấy những lợng tiền nhất định đang vận động để tạo nên nhữngthế năng về sức mua, hay chuyển thế năng đó thành hiên thực Có thể thấy rõnhững biểu hiện bề ngoài của tài chính liên quan đến dân c, các doanh nghiệp, cáctổ chức xã hội và nhà nớc Doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nớc, dân c mua cổ phiếu,trái phiếu tín phiếu của các doanh nghiệp của ngân hàng, của kho bạc nhà nớc, ngờilàm công và các doanh nghiệp nộp tiền vào quỹ Bảo hiểm xã hội, mua bảo hiểm rủiro (nộp phí bảo hiểm) Nhà nớc cấp phát từ ngân sách của mình cho việc xây dựnggiao thông, tài trợ các trờng học, bệnh viện, tài trợ cho việc nghiên cứu khoa học ,các doanh nghiệp sử dụng vốn để mua sắm vật t , thiết bị kinh doanh, các ngân hàngcho doanh nghiệp vay tiền, các công ty bảo hiểm đền bù thiệt hại cho dân c khi mấtsức lao động tạm thời hay vĩnh viễn ( từ quỹ bảo hiểm xã hội), hay khi bị tai nạn rủiro ( từ quỹ bảo hiểm

rủi ro ).

Những hiện tợng trên, có thể thấy tiền tệ xuất hiện trớc hết vời thớc đo giá trịmà trớc hết ở chức năng phơng tiện thanh toán chi trả và phơng tiện cất trữ tiền tệxuất hiện đại diện cho một giá trị đặc cho một thế năng có sức mua nhất định Nhvậy trong các hiện tợng gọi là tài chính có thể thấy sự xuất hiện của những nguồnlực ( ngòn tài chính) Trong xã hội có sản xuất hàng hoá, các chủ thể trong xã hộiluôn luôn gặp những vấn đề sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lựchiện cótrong tay mình một cách có hiệu quả cao Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi chủ thểtrong xã hội khi nắm trong tay những nguồn tài lực nhất định là đã nắm trong taymột scs mua để có thể nắm đợc những nguồn vật lực hay sử dụng đợc những nguồnlực nhất định để sử dungj cho mục đích tích luỹ hay tiêu dùng.

Với sự phân tích trên có thể xác định bản chất tài chính qua các khía cạnh sau:-Sự vận động tơng đối cuả các nguồn tài chính để trực tiếp ( hay thông quathị trờng) tạo lập hoạc sử dụng các quỹ tiền tệ nh mặt trực quan của tài chính

-Đằng sau những hiện tợng bề mặt đó là các quan hệ kinh tế trong phânphối của cải vật chất xã hội duơí hình thức phân phối các nguồn tài chính.

-Việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ là phơng thức phân phối đặc thù,giúp phân biệt phân phối tài chính với các phạm trù phân phối khácnh giá cả,

Trang 8

tiền lơng

Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện mục đích của nguồn tài chính Đây làtiêu thức chính của các quỹ tiền tệ là một lợng nhất định nguồn lực tài chính đợcdùng cho một mục đích nhất định Tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thờng xuyêntức là chúng luôn luôn đợc tạo lập ( hoặc đợc bổ sung )và đợc sử dụng Là một dạngkhác của sự vận động đó và nhằm mục đích cụ thể nào đó, các quỹ lớn đợc chiathành các quỹ nhỏ hoặc các quỹ nhỏ đợc khuyếch trơng nhờ

tập chung các quỹ nhỏ tơng ứng

-Từ đó có thể xác định nội dung kinh tế của phạm trù tài chính nh sau: Tàichính đợc bằng sự vận động độc lập tơng đối của tiền tệ với chức năng phơng tiệnthanh toán và phơng tiện cất trữ trong quá trình sử dụng hay tạo lập các quỹ tiền tệđại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế xã hội Tài chính phảnánh tổng thể các mối quan hệ trong phân phối nguồn lực tài chính thông qua tạo lậphoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục đích đáp ứng tích luỹ

hay tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội.Sự khác nhau giữa tài chính và tiền tệ là:

Tài chính không phải là tiền tệ với chức năng và bản chất nh vậy mà là phơng vậnđộng độc lập tuơng đối của tiền tệ với chức năng và phơng tiện cất trữ của nó, màtính đặc trng của nó trong lĩnh vực phân phối là tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệkhác nhau cho mục đích tích luỹ và tiêu dùng khác nhau Trong điều kiện kinh tếthị trờng, tài chính chịu sự chi phối của các quy luật thị trờng và có

liên hệ chặt chẽ với thị trơng tài chính.

-Tài chính là những quan hệ kinh tế mà trên cơ sở nhng quan hệ kinh tế nàythì những quỹ tiền tệ ddợc hình thành và sử dụng Tài chính là sự vận động của giátrị gắn liền với sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp

Hiện nay ngời ta chia quan hệ kinh tế thành 4 nhóm :

+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân sách nhà nớc ( doanh nghiệp cóthể là doanh nghiệp nhà nớc hoặc doanh nghiệp khác).

Trang 9

nếu là doanh nghiệp nhà nớc: Nhà nớc cung cấp vốn ban đầu cho doanhnghiệp hoạt động Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý và sử dụng số vốn đợc giaođồng thời doanh nghiệp phải có trách nhiệm nộp vào ngân sách cac khoản

thu theo luật định, mối quan hệ này mang tính chất hai chiều.

Đối với các doanh nghiệp khác: Các doanh nghiệp này không đợc nhà nớccấp vốn nên các doanh nghiệp phải tụe xoay vốn để hoạt động nhng vẫn

phải có trách nhiệm với nhà nớc đây là mối quan hệ một chiều.

+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với hệ thống tín dụng ngân hàng Nó đợcthể hiện rõ trong mối quan hệ vay vốn và trả vốn (cả gốc và lãi) giữa doanh

nghiệp với tổ chức tín dụng ngân hàng.

+ Mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp mối thị trờng:

Doanh nghiệp là ngời mua: Mối quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp trả tiền các vật liệu, máy móc, mua sức lao động

Khi doanh nghiệp là ngời bán: Nó thể hiện khi doanh nghiệp bàn giao tiêuthụ sản phẩm và nhận tiền về, ở đây doanh nghiệp đóng vai trò là ngời tạo lập quỹtiền tệ.

+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các đơn vị thành viên cán bộ côngnhân viên chức trong nội bộ doanh nghiệp, nó thể hiện ở: Lơng và các quỹ phúclợi

1.2.4 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Bản chất của tài chính doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua các quan hệ tàichính trong quá trình tái sản xuất và biểu hiện ngay trong các chức năng vốn

có của chúng Tài chính doanh nghiệp có hai chức năng:- Phân phối dới hình thức giá trị của cải xã hội.

- Giám đốc bằng đồng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.4.1 Chức năng phân phối :

Trang 10

Chức năng phân phối là chức năng vốn có khách quan của tài chính doanhnghiệp nó thể hiện công dụng và khả năng của tài chính trong việc phân phối dớihình thức giá trị của cải xã hội trên các khâu của quá trình tái sản xuất và cần làmrõ 2 vấn đề sau:

- Tại sao chức năng phân phối lại đợc coi là chức năng vốn có của phạm trù tài chính ?

- Quan niệm về đối tợng phân phối và phân phối

Trong nền sản xuất hàng hoá, sự xuất hiện của phạm trù tài chính doanh nghiệp làmột đòi hỏi tất yếu Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần phải có một lợng vốn banđầu nhất định Lợng vốn này đợc phân chia thành những lợng vốn nhỏ hơn ( vốn cốđịnh, vốn lu động ) tơng ứng với các quá trình sản xuất kinh doanh Khi kết thúcmột chu kỳ sản xuất kinh doanh, thu nhập tiền tệ sẽ đợc trang trải các chi phí banđầu đã bỏ ra và tiếp tục cho chu kỳ mới Nh vậy, phân phối đã trở thành một đòihỏi tất yếu khách quan của mọi quá trình sản xuất kinh doanh Tính vì vậy chứcnăng phân phối có thể coi là thuộc tính khách quan của phạm trù

tái chính doanh nghiệp.

Cũng từ đó ta thấy, chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp đợc quanniệm cả về phơng thức phân phối và đối tợng phân phối Tài chính ở doanh nghiệpcó thể diễn ra trong từng khâu của quá trình tái sản xuất, trong sản xuất, trong traođổi và cũng có thể diễn ra trong một phạm vi cùng một hình thức

sở hữu hoặc nhiều hình thức sở hữu.

Mặt khác, đối tợng phân phối của tài chính doanh nghiệp diễn ra ở nhiềukhâutrên phạm vi toàn xã hội Thể hiện ở các nguồn vốn dùng trong sản

xuất kinh doanh đã đợc đa dạng hoá.

Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp đợc biểu hiện trớc ở việcphân phối thu nhập của doanh nghiệp Thu nhập của doanh nghiệp trớc hết đợcphân phối để bù đắp các yếu tố vật chất bị tiêu hao trong quá trình sản xuất kinhdoanh nh: chi phí vật t, nhiên liệu, khấu hao máy móc thiết bị, trả công lao động,chi phí marketing, trả lãi vay phần còn lại của thu nhập sau khu bù đắp này lạitiếp tục đợc phân phối : một phần nộp cho nhà nớc ( thuế thu nhập doanhnghiệp )phần còn lại trích lập các quỹ của doanh nghiệp và chia lợi tức cổ

Trang 11

Chức năng tài chính doanh nghiệp không chỉ giới hạn ở phân phối “ thu nhậpvà lợi nhuận” mà nó còn hiện diện ở tất cả các khâu của quá trình tuần hoàn vốnkinh doanh Nh điều chỉnh từ vốn ccố định sang vốn lu động, thu hút các nguồn tàitrợ tử bên ngoài doanh nghiệp Nh vậy, nhờ chức chức năng phân phối mà các quỹtiền tệ của doanh nghiệp đợc tạo lập và linh hoạt trong việc huy động và sủ dụngvốn để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn

1.2.4.2 Chức năng giám đốc:

Chức năng giám đốc cũng là một thuộc tính vốn có khách quan của phạm trùtài chính doanh nghiệp Nó biểu hiện trong việc giám sát tạo lập và sử dụng cácquỹ, mục đích sử dụng và tính hiệu quả trong quá trình sản xuất và kinh doanh.Tính khách quan của chức năng giám đốc xuất phát từ mục đích doanh nghiệp lànhằm bỏ vốn kinh doanh nhằm thu lại lợi nhuận càng cao càng tốt và vì

vậy phải giám sát quá trình chi tiêu, quá trình đầu t sao cho có hiệu quả tốt nhất.Chức năng giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền thông qua các chỉtiêu tài chính Bởi các chỉ tiêu tài chính phản ánh trung thực và toàn diện quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó đánh giá đợc thực trạng về năng lực tàichính của doanh nghiệp tại các kỳ nhất định, giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp tăngcờng quản lý, điều chỉnh hoạt động tài chính của doanh nghiệp Biểu hiện tập chungnhất của chức năng giám đốc tài chính là giám đốc quá trình hình thành và sử dụngcác quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Quá trình phân phối sẽ tạo ra hàng loạt các quỹtiền tệcủa doanh nghiệp, nhng các quỹ này phải đợc hình thành từ các nguồn tàichính hợp lý và sử dụng phải có hiệu quả do vậy đây chính là công việc của chứcnăng giám sát Ví nh: Vốn doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khácvà trong quá trình sản xuất kinh doanh nó thờng xuyên biến động và đợc bổ sungnh vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phần hoặc có thể điều chỉnh từ nguồn vốn cốđịnh sang nguồn vốn lu động trong nội bộ Khả năng giám đốc tài chính cho phépngời quản lý lựa chọn những quyết định tài chính đúng đắn trong việc hình thành vàsử dụng các nguồn tài trợ và các quỹ của doanh nghiệp Cho phép lựa chọn nhữngdự án đầu t có hiệu quả và hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh Chức năng giám

Trang 12

đốc tài chính trong doanh nghiệp còn giúp cho các nhà quản lý ở các cấp có biệnpháp làm lành mạnh hoá quan hệ tài

chính trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Hai chức năng tài chính doanh nghiệp là phân phối và giám đốc có mối quanhệ hữu cơ với nhau, nhờ có phân phối mà tài chính phải có giám đốc và ngợc lạinhờ có giám đốc thì phân phối mới đúng hớng và có hiệu quả và cũng

nhò hai chức năng sẽ làm lạnh mạnh hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.3 Vai trò và vị trí của tài chính doanh nghiệp:

1.3.1 Vai trò của tài chính doanh nghiệp :

Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệpphải tự lo nguồn lực tài chính của mình và phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lựctài chính của mình và phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lựctài chính đã huy động Vì vậy tài chính của doanh nghiệp có các Vai trò sau

đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Trang 13

-Tài chính doanh nghiệp có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết sản xuấtkinh doanh.

Vai trò kích thích hoặc điều tiết của tái chính doanh nghiệp đợc thể hiện đậmnét nhất ở việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đồng thời cũng phải xác địnhgiá bán hợp lý khi phát hành cổ phiếu, bán hàng hoá, dich vụ Bằng việc xây dựnggiá mua, giá bán hợp lý sẽ có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh, vốn đ ợcquay vòng nhanh, khả năng sinh lời lớn Khả năng kích thích sản xuất và điều tiếtsản xuất kinh doanh của tài chính doanh nghiệp cũng có thể phát huy tác dụngngaytrong quá trình điều hành sản xuất thông qua các hoạt động phân phối thu nhậpgiữa các hội viên góp vốn kinh doanh, phân phối quỹ tiền lơng, tiền thởng thựchiện các hợp đồng kinh tế về mua bán hàng hoá hoặc thanh toán

cách tiết kiệm và có hiệu quả.

- Tài chính doanh nghiệp là công cụ hiệu quả để kiểm tra các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải phản ánhthông qua tình hình tài chính của doanh nghiệp, thông qua các chỉ tiêu nh: hệ sốnợ, hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn, cơ cấu thành phần vốn Thông qua tất cảnhững thứ đó có thể biết đợc tình trạng tốt hay xấu của doanh nghiệp trong quátrình sản xuất kinh doanh Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính đòihỏi các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hoạch toán kế toán, xây dựng cácchỉ tiêu thích hợp, duy trì nề nếp chế độ phân tích tài chính của doanh nghiệp.

Trang 14

1.3.2 Vị trí của tài chính doanh nghiệp :

- Nếu xét trên phạm vi một đơn vị sản xuất kinh doanh thì tài chính doanhnghiệp là công cụ quan trọng nhất để quản lý sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tài chính có tác dụng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trinh sản xuất, vì vậynó có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy quả trình sản xuất phát triển.

- Nếu xết trên một góc độ hệ thồng tài chính của nền kinh tế quốc dân thìtài chính doanh nghiệp đợc coi là một bộ phận của hệ thồng tài chính Nó có tínhcầu nối giữa doanh nghiệp với nhà nớc.Thông qua mạng lới tài chính doanh nghiệpViệt Nam có thể thực hiện các chức năng quản lý vĩ mô để điều tiết

nền kinh tế bằng hệ thông pháp luật

1.4 Nội dung tổ chức tài chính doanh nghiệp :

Tổ chức cônt tác tài chính trong doanh nghiệp chính là xây dựng nội dung của côngtác tài chính, hình thức và phơng pháp thực hiện Đâylà vấn đề quan trọng ảnh hởngtrực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ

chế thị trờng, công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp gồm những nội dung sau :

1.4.1 Tham gia thẩm định, dới góc độ phân tích kinh tế và tài chính nhữngdự án về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để doanh nghiệp tồn tại và phát triển ngời quản ký cần phải vạch ra những định ớng trớc mắt và lâu dài cho sự sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những địnhhớng chủ yếu la:

h Quy mô và tốc độ phát triển của doanh nghiệp.- Phơng hớng quy mô của doanh nghiệp

- Vấn đề quảng cáo tiếp thị - Vấn đề trang thiết bị kỹ thuật

Trang 15

1.4.2 Xây dựng những luận cứ để giám đốc hoặc hội đồng quản trị xemxét và ra quyết định về tài chính.

- Thực chất của các quyết định tài chính là hệ thống các biên pháp tài chínhnhằm để thực hiện phơng hớng và mục tiêu đã định Những quyết định về tài chínhthờng là:

- Các quyết định về tài trợ cho phơng án kinh doanh ngắn hạn- Các quyết định về tài trợ cho đầu t dài hạn

- Các quyết định về điều chỉnh quy mô, kết cấu của doanh nghiệp - Các quyết định về phân phối lợi nhuận, tạolập và sử dụng các quỹ của Việc xác định những kuận cứ chính xác cho các quy định tài chính đợc coi làmột nhiệm vụ then chốt để giúp đỡ quản lý doanh nghiệp có đợc những quyết địnhtài chính đúng dắn thì bộ phận tc phải có đầy đủ các dữ kiện về tình hình và kết quảthực hiện hoạt động tài chính doanh nghiệp

1.4.3 xây dựng hệ thống kế hoạch tài chính và tổ chức các biện pháp thựchiện kế hoạch.

Hệ thống kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp bao gồm kế hoạch dài hạn,kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch tác nghiệp

-Kế hoạch ngắn hạn :(Hàng quý , năm )gồm việc xác định kế hoạch vốn vànguồn vốn lu động , lợi nhuận và phân phối lợi nhuận , sử dụng các quỹ của

doanh nghiệp , lập bảng tổng hợp và cân đối các nguồn ngân quỹ .

-Kế hoạch dài hạn : Xác định chủ yếu các nguồn tài trợ cho các dự án đầu tdài hạn , khả năng trả nợ và lợi nhuận dự kiến Hệ thống kế hoạch tài chính củadoanh nghiệp phản ánh một cách cụ thể các quyết định về tài chính của doanhnghiệp và đa ra những phơng án để thực hiện các quyết định đó Việc xây dựng kếhoạch tài chính hàng năm là khâu cơ bản của công tác kế hoạch hoá tài chínhdoanh nghiệp.

Trang 16

1.4.4 Phân tích , Kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính.

Qua từng thời kỳ phải tổ chức phân tích , kiểm tra và đánh giá kết quả tàichính của doanh nghiệp Thông qua hệ thống các chỉ tiêu tài chính nh : Hệ thốngthống thanh toán , Hệ số sinh lời cho phép những nhà quản lý doanh nghiệp thấytoàn cảnh bức tranh về tài chính của doanh nghiệp mình trên cơ sở đó điều chỉnhcác hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng củadoanh nghiệp và qua việc phân tích , kiểm tra , các nhà quản lý tìm thấy những biệnpháp hữu hiệu để bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng thông quaviệc phan tích , kiểm tra , lãnh đạo doanh nghiệp có những căn cứ chính xácđể xâydựng các dự án về sản xuất kinh donh cũng nh các quyết định tài chính

1.5 Những nguyên tắc tổ chức hoạt động tài chính doanh nghiệp

Để sử dụng tốt các công cụ tài chính , phat huy vai trò tích cực của chúngtrong sản xuất kinh doanh , cần thiết phải tổ chức tài chính Tổ chức tài chính làviệc hoạch định chiến lợc về sử dụng tài chính và hệ thống các biện pháp đẻe thựchiện chiến lợc đó nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh doanh cuả doanh nghiệp trongthừi kỳ nhất định Tổ chức tài chính doanh nghiệp phải dựa trên các nguyên

tắc cơ bản sau đây:

Thứ nhất , Nguyên tắc tôn trọng pháp luật

Trong nền kinh tế hàng hoá , mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều hớng đếnlợi nhuận tối đa Lợi nhuận tối đa , một mặt, là mmột động lực mạnh mẽ để thúcđẩy cạnh tranh tăng trởng kinh tế Mặt khác , để đạt đợc lợi nhuận tối đa các doanhnghiệp cố thể không từ bỏ bất kỳ một điiêù kiện gì , kể cả điều đó có hại đến lợi íchquốc gia, đến lợi ích của cả doanh nghiệp khác Từ đó sẽ dẫn đến sự hỗn loạn trậttự xã hội và đó cũng chính là dấu hiệu của sự suy thái kinh tế Vì vậy, song song vớibàn tay vô hình của nền kinh tế thi trờng , dứt khoát phải có “một bàn tay vô hình”của nhà nớc để điều chỉnh nền kinh tế Một nền kinh tế thi trờng hoàn hảo cần thiếtphải tồn tại cả hai cơ chế: Thị trờng và sự quản lý của nhà nớc , cũng ví nh để cótiếng vỗ tay thì không thể thiếu một bàn tay.

Những phân tích trên đây cho thấy, trong nền kinh tế thị trờng hiện naykhông thể vắng mặt sự quản lý của nhà nớc Để quản lý thị trờng nói chung, các

Trang 17

doanh nghiệp nói riêng, nhà nớc phải sử dụng các công cụ vĩ mô nh luật pháp, cácchính sách tài chính, tiền tệ, giá cả Các cồn cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc, mộtmặt tạo điều kiện kích mở rộng đầu t, tạo môi trờng kinh doanh, mặt khác tạo rakhuân khổ luật pháp kinh doanh rất chặt chẽ Vì vậy, nguyên tắc hàng đầu của tổchức tài chính doanh nghiệp là phải tôn trọng pháp luật Ngời cán bộ tài chính cầnphải hiểu luật để làm đúng pháp luật, đồng thời hiểu luật để hớng kinh doanh đầu tvào những nơi đợc nhà nớc khuyến khích ( nh giảm thuế, có tài trợ tín dụng ) Đóchính là một hớng đi khôn ngoan của các nhà doanh nghiệp

thực tế, hoạch toán kinh doanh ở thời kỳ bao cấp chỉ mang tính hình thức.

Hoạch toán kinh doanh chỉ có thể đợc phát huy tác dụng trong môi trờng đíchthực của nó là nền sản xuất hàng hoá thực thụ, mà đỉnh cao của nó là cơ chế thị tr-ờng Sở dĩ nh vậy là do: Yêu cầu tối cao của nguyên tắc này ( lấy thu bù chi, códoanh lợi) đã hoàn toàn trùng hợp với mục tiêu của các doanh nghiệp là kinh doanhđể đạt đợc lợi nhuận tối đa Do có sự thống nhất đó, nên trong nền kinh tế thị trờng,hoạch toán kinh doanh không chỉ có điều kiện thực hiện, mà còn là một nhu cầu bátbuộc các doanh nghiệp phải thực hiện, nếu nh không muốn doanh nghiệp của mìnhbị phá sản.

Để thực hiện đợc nhu cầu lấy thu bù chi, có doanh lợi của nguyên tắc hoạchtoán kinh doanh, việc tổ chức công tác tài chính và doanh nghiệp phải hớng vàohàng loạt các biện pháp nh: chủ động tận dụng khai thác các nguồn vốn; bảo toànvà phát huy hiệu quả đồng vốn; việc đầu t vốn phải bám sát những yêu cầu của thịtrờng tất cả các biện pháp trên đây đều nhằm thực hiện một mục đích là kinh

Trang 18

doanh phải có hiệu quả Đó là mục tiêu số một bao trùm và chi phối toàn bộ hoạtđộng tài chính của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

Ba là, công tác tổ chức tài chính phải luôn luôn giữ chữ tín:

Giữ chữ tín không phải là một tiêu chuẩn đạo đức trong đời thờng, mà còn làmột nguyên tắc nghiêm ngặt trong kinh doanh nói chung, trong tổ chức tài chínhdoanh nghiệp nói chung Trong các hợp đồng kinh tế, các quan hệ tài chính, nếu vìmột lời hứa nà chúng ta bị thô lỗ thì tốt nhất là chúng ta chịu mất tiền, còn hơn làmất danh dự, mất uy tín để làm ăn Trong thực tế kinh doanh đã cho thấy: kể làmmất chữ tín, chỉ tham lợi trớc mắt sẽ bị bạn hàng xa lánh Đó là một nguy

Bốn là, công tác tổ chức tài chính cần phải giữ nguyên tắc an toàn, phòngngừa những rủi ro bất trắc:

Đảm bảo an toàn, đề phòng rủi ro bất trắc cũng đợc coi là một trong nhữngnguyên tắc kinh doanh nói chung, trong tổ chức tài chính doanh nghiệp nói riêng.Đảm bảo an toàn là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu kinh

doanh có hiệu quả.

Nguyên tắc an toàn cần đợc quán triệt trong mọi khâu của nguyên tắc tổ chứctài chính doanh nghiệp: an toàn trong việc chon nguồn vốn, an toàn trong việc gópvốn đầu t liên doanh, an toàn trong sử dụng vốn Để đảm bảo đợc an toàn, trớc khira một quyết đinh tài chính, cần cân nhắc, xem xét trên nhiều phơng án, nhiều gócđộ khác nhau Có thể chấp nhận một phơng án đầu t mang lại mức lợi nhuận vừaphải còn hơn là một phơng án có lợi nhuận cao nhng lại phu lu, mạo hiểm Ngoàibiện pháp lựa chọn các phơng án, để đảm bảo an toàn trong kinh doanh, cần thiết

Trang 19

phải tạo lập các quỹ dự phòng ( quỹ dự trữ tài chính ) hoặc mua bảo hiểm Trongviệc thành lập công ty, hình thức phát hành cổ phiếu cũng là một biện pháp vừa đểtập chung vốn, vùi để san sẻ tủi ro cho nhiều cổ đông, nhằm làm tăng độ an toàncho vốn kinh doanh

Trên đây là những nguyên tắc hết sức cơ bản cần đợc quán triệt trong côngtác tổ chức tài chính doanh nghiệp Để tổ chức tốt công cụ tài chính doanh nghiệp,điều cần thiết tiếp theo là phải ỳim hiểu những nội dung hoạt động của tài chínhdoanh nghiệp

chơng 2

Những vấn đề chung về phân tích tình hình tài chínhtrong doanh nghiệp xây dựng giao thông

2.2/ý nghĩa, mục đích của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thức giá trị Tài chính doanh nghiệp lànhững mối quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức, huy động phân phối, sử dụngvà quản lý vốn trong quá trình kinh doanh Hoạt động tài chính có

quan hệ trực tiếp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải đạt đợc các mục tiêu sau:

- Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế thể hiện quaviệc thanh toán với các đơn vị có liên quan nh ngân hàng, các dơn vị khác Mốiquan hệ này đợc cụ thể hoá bằng các chỉ tiêu đánh giá về mặt lợng, mặt

chất và thời gian.

- Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc này đòihỏi phải tối thiểu hoá đợc việc sử dụng các nguồn vốn, nhng vẫn đảm bảo

quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng và mang lại hiệu quả cao.

Trang 20

- Hoạt động tài chính phải đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấphành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụđóng góp, kỷ luật

thanh toán với các đơn vị và tổ chức có liên quan.

2.1.1 ý nghĩa của phân tích hoạt động tài chính

Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việc phântích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đoói chiếu so sánh cácsố liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành Thông qua việc phân tích báo cáotài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh

doanh cũng nh những rủi ro trong tơng lai

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản , vốn vàcông nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kì của doanh nghiệp.Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồnthông tin tài chính chủ yếu với những ngời ngoài doanh nghiệp Báo cáo tài chínhkhông những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáomà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt

đợc trong hoàn cảnh đó

2.1.2 Mục đích của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Mục đích chính của việc phân tích hoạt động tài chính là giúp cho ngời sửdụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi, triển vọngcủa doanh nghiệp Bởi vì vậy phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là mốiquan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh ban giám đốc ( hội đồng quản trị ),các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng chính, các nhà cho vay tíndụng, các nhà bảo hiểm, các đại lý kể cả các cơ quan chính phủ và ngời lao động.Mỗi một nhóm ngời này có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy, mỗinhóm có xu hớng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính củamột công ty Mặc dù mục đích của họ khác nhau nhng thờng liên quan với nhau, dovậy họ thờng sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ

bản để phân tích hoạt động tài chính.

Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quantâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Ngoài ra các nhà

Trang 21

quản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm dến nhiều mục tiêu khác nh công ăn việclàm, nâng cao chất lợng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụvới chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, một doanhnghiệp chỉ có thể thực hiện đợc các mục tiêu nếu đáp ứng đợc hai thử thách sốngcòn và là hai mục tiêu cơ bản là kinh doanh có lãi và thanh toán đ ợc nợ Một doanhnghiệp sẽ bị lỗ liên tục rút cuộc sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa.Mặt khác, mếu doanh nghiệp không có khẳ năng thanh

toán nợ đến hạn cũng buộc phải ngừng hoạt động và đống cửa.

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, hớng quan tâm chủyếu của họ hờng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy họ đặc biệtchú ý đến số lợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh: Từđó, so sánh với số nợ gắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời của doanhnghiệp Bên cạnh đó, các ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâmđến số lợng vốn của chủ sở hữu: bởi vì số vốn của chủ sở hữu này là khoản bảohiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Đối với các nhà cung cấp vậtt hàng hoá địch vụ họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới đợcmua chịu hàng hay không, nhóm ngời này cũng nh chủ ngân hàng, họ cần phải biếtđợc khả năng thanh toán của khách hàng hiện tại và thời

gian sắp tới.

Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ hớng vào nh sự rủi ro, thời gianhoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn Vì vậy, họ cần thông tin về điềukiện tài chính, tình hình hoạt động về kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trởngcủa doanh nghiệp Đồng thời các nhà đầu t cũng rất quan tâm đến việc điều hànhhoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm đảm bảo sựan toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu t.

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp (chủ sở hu ) các nhà quản lý, đầu t, các chủngân hàng, các nhà cung cấp còn còn có nhiều nhóm ngời khác quan tâm tới thôngtin tài chính của doanh nghiệp Đó là các cơ quan tài chính thuế, thống kê, chủquản, các nhà phân tích tài chính, những ngời lao động Những ngời này có cosnhu cầu thông tin về cơ bản giống nh các nhà ngân hàng, các nhà đầu t, các chủdoanh nghiệp Bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến

khách hàng hiện tại và tơng lai của họ

Trang 22

Nh vậy có thể nói mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tìnhhình tài chính là giúp ngời ra quyết định lựa chọnphơng án kinh doanh tối u

và đánh giá chính xác thực trạng, itềm năng của doanh nghiệp

2.2 Các bớc tiến hành phân tích tình hình tài chính

2.2.1 Thu thập thông tin:

Phân tích tình hình tài chính cần sử dụng mọi nguồn thông tin có khẳ năng lýgiải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, phân tích đểphục vụ cho quá trình dự đoán tài chính Nó bao gồm cả nghững thông tin nội bộđến những thông tin bên ngoài Trong đó chủ yếu là các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Nguồn thông tin quản lý tài chính quan trọng bao gồm các thông tin sau:- Thông tin tài chính lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng giap thông, kết quảphân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp xây dựng giao thông nhằm mụcđích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp chonhững ngời sử dụng Đối với các nhà doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp xâydựng giao thông, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năngtrả nợ Ngoài ra các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm tới nhiều mục tiêukhác Từ các thông tin tài chính cần thiết do báo cáo phân tích hoạt động tài chínhcung cấp, sẽ giúp cho ngời lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng giao thông có đợcquyết định tài chính đúng đắn, kịp thời để có thể thực hiện đợc các mục

Trang 23

h-rủi ro Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin cho thấy ngời vay khôngđảm bảo chắc chắn rằng khoản vay đó có thể đợc thanh

toán ngay khi đến hạn.

Đối với các nhà đầu t vào doanh nghiệp xây dựng giao thông hớng quan tâmcủa hớng vào các yếu tố chủ yếu nh: sự rủi ro, thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cầnnhững thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh vàtiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp Đồng thời các nhà đầu t cungc rất quan tâmđến việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đónhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu t

Đối với các nhà cung cấp vật t hàng hoá họ phải quyết định xem có cho

phép khách hàng sắp tới đợc mua chịu hàng hay không? nhóm ngời này cũng nhchủ ngân hàng, họ cần phải biết đợc khả năng thanh toán của khách hàng

(doanh nghiệp xây dựng giao thông ) hiện tại và thời gian sắp tới.

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp ( chủ sở hu ), các nhà quản lý, đầu t, các chủngân hàng, các nhà cung cấp còn còn có nhiều nhóm ngời khác quan tâm tới thôngtin tài chính của doanh nghiệp Đó là các cơ quan tài chính thuế, thống kê, chủ quảncủa doanh nghiệp xây dựng giao thông, các nhà phân tích tài chính, những ngời laođộng Những ngời này có coa nhu cầu thông tin về cơ bản giống nh các nhà ngânhàng, các nhà đầu t, các chủ doanh nghiệp Bởi vì nó liên quan đến quyền lợi vàtrách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tơng lai của

họ

2.2.2 Sử lý thông tin

Phân tích tình hình tài chính là quá trình sử lý thông tin đã thu thập đợc tronggiai đoạn ngời sử lý thông tin ở các góc độ nghiên cứu ứng dụng khác nhau sẽ cóphơng pháp sử lý thông tin khác là quá trình sắp xếp các thông tin theo các mục tiêunhất định nhằm tính toán, so sánh, phân tích, đánh giá, xác định nguyên nhân củacác kết quả đã thu đợc phục vụ cho quá trịnh dự đoán và quyết định

2.2.3 Dự đoán và quyết định

Trang 24

Thu thập và sử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần

thiết để sử dụng thông tin, dự đoán nhu cầu và đa ra các quyết định về tài chính liênquan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trởng, phát triển, tối đa hoálợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Đối với cho vay là đầu t vào doanhnghiệp thì là các quyết định về tài chính đầu t Đối với các cơ quan quản lý cấp trêncủa doanh nghiệp thì đa ra các quyết định tài chính liên quan đến mục tiêu hoạtđộng của doanh nghiệp là phát triển, tăng trởng, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoágiá trị doanh nghiệp Đối với ngờ cho vay và đầu t thì đa ra các quyết định về tài trợđầu t Đối với các cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp thì đa ra các quyếtđịnh quản lý doanh nghiệp

2.3 Các phơng pháp phân tích tình hình tài chính

Phơng pháp phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp là sự nghiên cứumột cách tổng hợp và toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình diễnbiến và kết quả của chúng nhằm đánh giá đúng đắn và khách quan kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khái quát chung các hiện tợng và quátrình kinh tế không những cần thiết phải phân tích về mặt chất lợng mà còn phảiphân tích chính xác về mặt số lợng, do đó phơng pháp phân tích có thể

chia làm hai loại:

- Các phơng pháp phân tích định tính ( phân tích về mặt chất lợng ) nhằm xácđịnh mối quan hệ bản chất, tính quy luật, xu hớng phát triển của hiện tợng quá trìnhkinh tế

- Các phơng pháp phân tích định lợng ( phân tích về mặt lợng ) nhằm xácđịnh liên hệ về mặt số lợng và ghi chép về mặt toán học các hiện tợng và

Trang 25

- So sánh chỉ tiêu thực tế ( thực hiện ) với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hayđịnh mức, đây là phơng pháp quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêukế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch đợc

đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh.

- Khi so sánh các chỉ tiêu số lợng phải thống nhất về mặt chất lợng

- Khi so sánh các chỉ tiêu các chỉ tiêu tổng hợp, phức tạp phải thông nhất vềnội dung và cơ cấu các chỉ tiêu.

- Khi so sánh các chỉ tiêu hiện vật khác nhau phải tính các chỉ tiêu này băngđơn vị tính đổi nhất định.

- Khi so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối thì phải so sánh bằng chỉ tiêu tơng đối2.3.2Phơng pháp chi tiết

2.3.2.1Chi tiết theo thời gian:

Chỉ tiêu theo thời gian sẽ giúp cho việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

đợc chính xác Tìm đợc hiểu quả trong công việc sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tuỳ theo đian diểm quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo từng nội dungkinh tế của các chỉ tiêu phân tích, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích có thể kựa chọnkhoảng thời gian cần chi tiết khác nhau và chỉ tiêu chi tiết khác

2.3.2.2 Chi tiết theo địa điểm:

Trang 26

Khi phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉcần chi tiết theo các của phân xởng, đội sản xuất, mục đích của việc chi tiết này là:

- Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ

- Phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh

- Khai thác các khẳ năng tiềm tàng và sử dụng vật t, lao động tiền vốn.

2.3.2.3 Phơng pháp loại trừ:

Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi để xác định xu hớng và mức độ ảnh ởng đến từng nhân tố đối với chỉ tiêu phân tích, gọi là phơng pháp loại trừ vì đểnghiên cứu ảnh hởng một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hởng của các nhân tốkhác, phơng pháp loại trừ gồm có hai phơng pháp: thay thế liên hoàn và thay thế sốchênh lệch trong đó phơng pháp thay thế số chênh lệch đợc áp dụng nhiều hơn Ph-ơng pháp thay thế chênh lệch đợc áp dụng trong trờng hợp số lợng các nhân tố ảnhít ( hai hoặc ba nhân tố ) Trình tự sắp xếp các nhân tố cũng tơng tự nh phơng phápthay thế liên hoàn đó là: Trong trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng cùng ảnh hởngthì nhân tố chủ yếu xếp trớc, nhân tố thứ yếu

h-xếp sau và không đợc đảo lộn.

a Phơng pháp thay thế liên hoàn

Phơng pháp thay thế liên hoàn cho phép xác định ảnh hởng của từng nhân tốcá biệt đang nghiên cú với điều kiện của nhân tố ảnh hởng có mối quan

hệ tích số với nhau đối với nhân tố mà ta đang nghiên cứu.

Khi nghiên cứu các tích số phải để nhân tố số lợng số lợng đứng trớc và nhântố chất lợng đứng sau, các nhân tố có tính chất số lợng mạnh nhất thì đứng trớc.Cách thực hiện:

- Khi xem xét ảnh hởng của nhân tố nào thì ta cố định các nhân tố khác

Trang 27

tức là xem chúng không thay đổi

Nội dung phơng pháp đợc thể hiện nh sau:

Mức độ ảnh hởng của từng nhân tố là số chênh lệch giữa kết quả vừa thay thếvới kết quả liền trớc đó Tổng các trị số ảnh hởng của các nhân tố đúng bằng sốchêng lệch giữa thực tế báo cáo với kế hoạch và kỳ gốc của chỉ tiêu cần

phân tích

+ Phơng trình kinh tế:L = a.b.c n.

Trong đó a0, b0, c0 n0 ký hiệu là các nhân tố tính theo giá trị của kỳ phân tích, ờng là số thực tế của thời kỳ phân tích hoặc là số thực tế của kỳ năm trớc

th-a1, b1, c0 n0 ký hiệu là các nhân tố tính theo giá trị của kỳ phân tích, thờng là số thực tế của thời kỳ phân tích hoặc là số thực tế của kỳ năm sau.

+ Phơng trình cơ sở:L0 = a0.b0.c0 n0

( L1 = a1.b1.c1 n1 ) phơng trình giá trị hiện thực.Xác định tích số trung gian

L1 = a1.b1.c1 n1 tích số của lần thay thế thứ nhấtL1 = a2.b2.c2 n2 tích số của lần thay thế thứ hai

Ln = an.bn.cn nn tích số của lần thay thế cuối cùngXác định mức ảnh hởng của từng nhân tố

- Mức ảnh hởng của nhân tố thứ nhất La = L1 - L0.

- Mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai Lb = L2 - L1.

- Mức ảnh hởng của nhân tố cuối cùng.

Trang 28

Lb = Ln - Ln-1

Xác nhận tổng mức ảnh hởng của các nhân tố L = La + L

+ Lc + Ln = L1 - L0

Khi thay đổi trình tự sắp xếp các nhân tố tổng mức ảnh hởng của các nhân tố khôngthay đổi nhng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố sẽ có sự thay đổi

Ưu nhợc điểm của phơng pháp liên hoàn:

Ưu điểm: Phơng pháp thay thế liên hoàn đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu sovới phơng pháp xác định nhân tố ảnh hởng khác

Phơng pháp này xác định nhân tố ảnh hởng tới từng đối tợng phân tích, chúng cómối quan hệ với chỉ tiêu có thể bằng, tổng, hiệu, tích, thơng có khi bằng cả % xácđịnh đợc

ợc điểm : Các mối quan hệ giữa các nhân tố phải đợc có mối liên hệ theomô hình tích số Trong thực tế các nhân tố có thể có những mối liên hệ khác theocác mo hình khác.

Khi giả định các nhân tố không biến đổi, nhng trong thực tế các nhân tố luôn biến đổi

b Ph ơng pháp thay thế số chênh lệch

Phơng páhp thay thế số chênh lệch là một trờng hợp đặc biệy của phơng pháp liênhoàn, điều kiện vận dụng của phơng pháp này giống nh phơng pháp thay thế liênhoàn, chỉ khác ở chỗ chỉ xác địmh mức độ ảnh hởng của nhân tố nào thì trực tiếpdùng số số chênh lệch về gia trị kỳ báo cáo so với kỳ gốc của nhân tố đó Trình tựcủa phơng pháp này là.

Trờng hợp có hai nhân tố ảnh hởng Phơng trình kinh tế : L = a.b

- Xác định mức ảnh hởng của nhân tố thứ nhất: Đợc xác định bằng số số chênh lệch của nhân tố thứ nhất nhân với số kế hoạch của nhân tố thứ hai

Trang 29

La = ( a1 - a0 ) b0

- Xác định mức ảnh hởng của nhân tố thứ hai: Mức ảnh hởng của nhân tố thứhai bằng số số chênh lệch của nhân tố thứ hai nhân với số thực hiện hoặc số

của kỳ phân tích của nhân tố thứ nhất Lb = ( b1 - b0 ) a1

- Tổng mức độ ảnh hởng của nhân tố bằng mức độ ảnh hởng của nhân tố thứnhất cộng với mức độ ảnh hởng của nhân tố của nhân tố thứ hai

L = La + Lb = L1 - L0Trờng hợp có ba nhân tố

Phơng trình kinh tế: L = a.b.c

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ nhất: La = ( a1 - a0 ).b0.c0

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ hai: Lb = ( b1 - b0 ).a1.c0

- Mức độ ảnh hởng của nhân tố thứ ba: Lc = ( c1 - c0 ).a1.b1

- Tổng mức độ mức độ ảnh hởng của nhân tố : La = La + Lb + Lc

2.3.2.4 Phơng pháp liên hệ:

Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau, giữa các mặt,các bộ phận Để lợng hoá các mối quan hệ đó, ngoài các phơng pháp đã nêu trongphân tích kinh doanh còn phổ biến cách nghiên cứu liên hệ phổ biến

nh: Liên hệ cân đối, liên hệ thuận nghịch, liên hệ tơng quan.

a Liên hệ cân đối:



Trang 30

Phơng pháp liên hệ cân đối thờng thể hiện dới hình thức phơng trình kinh tếhoặc bảng cân đối kinh tế

Nội dung chủ yếu của bảng cân đối kinh tế gồm hai hệ thống chỉ tiêu có quanhệ trực tiếp với nhau về mặt chỉ tiêu Khi thay đổi một thành phần hệ thống chỉ tiêuđó sẽ dãn tới sự thay đổi của một hoặc một số thành phần khác nhng sự thay đổi nh-ng sự thay đổi đó vẫn đảm bảo sự cân bằng của bảng cân đôí kinh tế

Khi phân tích thờng dùng để kiểm tra việc ghi chép hoặc để tính toán các chỉtiêu Để tính mức độ ảnh hởng của nhiều nhân tố một cách đồng thời đến một chỉtiêu nào đó:

Tổng = b Liên hệ thuận nghịch

Phơng pháp này tính bằng số tơng đốiTa có công thức c =

Trong đó: C - Chỉ tiêu cá biệt mà ta đang nghiên cứu T - Chỉ tiêu trực tiếp hoặc chỉ tiêu thuận nghịch N - Chỉ tiêu ngợc chiều

Khi phân tích ta làm theo từng bớc sau:

-Mức độ ảnh hởng của nhân tố trực tiếp (T) đến chỉ tiêu nghiên cứu (C )

Trang 31

Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

CT, CN, C : Mức độ ảnh hởng của chỉ tiêu T, N và của 2 chỉ tiêu T,N đến chỉ tiêu cá biệt đang nghiên cứu

c Liên hệ tơng quan Gồm các phần sau:

* Phân tích tơng quan nhằm xác định sự tồn tại và sử dụng của mối liên hệgiữa các đại lợng ngẫu nhiên cho phép đánh giá mức độ chặt chẽ giữa mối quan hệ đó.

* Tài liệu sử dụng: Phân tích trên cơ sở quan sát một số lợng lớn các biểuhiện của các mối quan hệ giữa các đại lợng Sau khi xác định dạng tơng quan kiểmtra mức độ tơng quan.

* Trình tự tiến hành: Theo các bớc sau:

- Phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại và bản chất của mối liên hệ - Thăm dò các mối quan hệ đó

- Lập phơng trình hồi quy: căn cứ vào số tiêu thức, số lần quan sát - Tính toán các tham số của phân tích

2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Tình hình tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản củahoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phátsinh trong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ Để tiến hành sảnxuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định, bao gồmvốn cố định, vốn lu động và vốn chuyên dùng khác ( quỹ xí nghiệp, vốn xây dựngcơ bản ) Doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết chonhu cầu kinh doanh đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiệncó một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chínhsách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của nhà nớc Việc thờng xuyêntiến hành phân tích hoạt động tài chính sẽ giúp cho ngời sử dụng thông tin nắm đợcthực trạng hoatj động tài chính xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của

Trang 32

từng nhân tố đến tình hình tài chính Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hữu hiệuvà các quyết định cần thiết để nâng cao chất lợng công

tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.Nội dung của phân tích tình hình tài chính bao gồm:- Đánh giá khái quát tình hình tài chính

+ Phân tích về quy mô vốn doanh nghiệp sử dụng trong kỳ và khẳ năng huyđộng vốn của doanh nghiệp

+ Phân tích mức độ tự chủ về mặt tài chính + Phân tích khẳ năng thanh toán tài chính + Phân tích hiệu quả sản xếp kinh doanh + Phân tích độ tăng trởng

- Phân tích chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp + Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh + Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản

+ Phân tích tình hình biến động và phân bổ nguồn vốn+ Phân tích tình hình công nợ và khẳ năng thanh toán + Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

+ Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

+ Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn cố định + Phân tích tình hình sử dụng tài sản lu động, vốn lu động

Việc phân tích phải đợc tiến hành từ khái quát đến phân tích chi tiết,nh vậy mới giúp đợc cho ngời sử dụng thông tin nắm đợc thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra cácquyết định cần thiết để năng cao chất lợng công tác quản lý và nâng

cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.5.Tài liệu để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ta dùng các tài liệu và chủ yếu là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Trang 33

2.5.1 Khái niệm báo cáo:

Báo cáo tài chính là báo cáo đợc lập trên phơng pháp kế toán tổng hợptừ các sổ sách kế toán theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thờiđiểm hoặc những thời kỳ nhất định Các báo cáo tài chính phản ánh một cáchhệ thống tình hình tài sản của doanh nghiệp, kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định Đồng thời đợcgiải trình giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin tài chính nhận xét đợc cácthực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh

của đơn vị đề ra các quyết định cho phù hợp.

Các báo cáo tài chính chủ yếu dùng để phân tích hoạt động tài chínhgồm:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ

2.5.1.1 Vai trò và tác dụng của báo cáo tài chính:* Vai trò

- Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế, tài chính cần thiết giúp kiểm tra phân tíchmột cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống, tình hình sản xuất kinh doanh,

tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

- Cung cấp những thông tin, số liệu cần thiết để phân tích đánh giá những khảnăng và tiềm năng kinh tế tài chính của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự

báo và lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp

* Tác dụng

Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Dựa vào các báo cáo tài chính để nhậnbiết và đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình vốn công nợ, thuchi ngân sách để đa ra các quyết định cần thiết, thực hiện có hiệu quả các

mục tiêu của dn

Trang 34

Đối với các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp nh nhà đầu t, chủ nợ ngânhàng, các đối tác kinh doanh dựa váo các báo cáo tài chính doanh nghiệp để phântích, đánh thực trạng kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp để quyết định phơnghớng và quy mô đầu t, khả năng hợp tác, kinh doanh, cho vay hay

thu hồi vốn

Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà nớcdựa vào các báo cáotài chính doanh nghiệp để phân tích, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính của doanh nghiệp có đúng chính sách, chế độ và luậtpháp không, tình hình hoạt toán chi phí, giá thành, tình hình thực hiện nghĩa

vụ với nhà nớc và khách hàng

2.5.2 Nội dung bảng cân đối kế toán

2.5.2.1 Khái niệm và kết cấu bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp, cho biết tình hình tài chính củadoanh nghiệp tại những thời điểm nhất định

Kết cấu bảng đợc chia làm hai phần: tài sản và nguồn vốn đợc trình bầy dớidạng một phía hoặc hai phía Mỗi phần đợc bố trí các cột “ mã sô “ của các chỉ tiêubảng cân đối kế toán, cột “ Số đầu năm “ và “ Số cuối kỳ “ để ghi giá trị từng tàisản, nguồn vốn tại các thời điểm đầu năm hoặc cuối kỳ báo cáo Cả hai phần tài sảnvà nguồn vốn đều bao gồm hệ thống các chỉ tiêu tài chính phát sinh, phản ánh từngnội dung tài sản và nguồn vốn Các chỉ tiêu đợc sắp xếp thành từng mục, khoản theomột trật tự logíc khoa học, phù hợp với nhu cầu quản lý và

phân tích tài chính doanh nghiệp

2.5.2.2 Giải thích khái quát nội dung các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán

* Phần nguồn vốn:

Phần bên phải của bảng cân đối kế toán là nguồn vốn Phần này phản ánh cơcấu nguồn vốn đợc huy động và sản xuất kinh doanh Toàn bộ nguồn vốn chiathành:

- Nợ phải trả: gồm

Trang 35

+ Nợ ngắn hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trong vòng mộtchu kỳ hoạt động kinh doanh bình thờng hoặc trong vòng một năm

+ Nợ dài hạn là các khoản nợ dài hạn hơn một năm hoặc phải trả sau một kỳkinh doanh, không phân biệt đối tợng cho vay và mục đích cho vay Tại mục “ nợdài hạn và thuế mua tài sản cố định “ là tổng số tiền phải tră nợ trong thời gian thuê,phần trả rồi đợc trừ đi.

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệpvà các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các thành viên trong công ty cổphần Có ba nguồn tạo lên vốn chủ sở hữu: số tiền góp vốn của các nhà đầu t, tổngsố tiền tạo ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( lãi chia phân phối ) và chênhlệch đánh giá lại tài sản

+ Vốn kinh doanh gồm vốn góp ( nhà nớc, các bên tham gia liên doanh, cổđông, các chủ doanh nghiệp ) và phần lãi chia phân phối của kết quả sản xuất kinhdoanh

+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản ( chủ yếu là tài sản cố định ) khi nhà nớccho phép hoặc các thành viên quyết định

+ Các quỹ của doanh nghiệp hình thanh từ kết quả sản xuất kinh doanh: quỹphát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thởng phúc lợi

Ngoài ra vốn chủ sở hữu còn bao gồm vốn đầu t xây dựng cơ bản và kinh phísự nghiệp ( khoản kinh phí do ngân sách nhà nớc cấp páht không hoàn lại, giao chodoanh nghiệp chỉ tiêu cho mục đích kinh tế lâu dài, cơ bản, mục đích

chính trị xã hội )* Phần tài sản:

Phần tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp Toàn bộ tài sản gồm hai loại:

- Tài sản lu động: Là những tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp mà thờigian sử dụng thu hồi, luân chuyển thờng là dới một năm hoặc một chu kỳ kinhdoanh Tài sản lu động bao gồm:

+ Vốn bằng tiền: Gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và các khoản tiềnđang chuyển, các mục này dùng một dơn vị tiền tệ thống nhất là “ đồng “ ngânhàng Việt nam Tài sản “ tiền mặt “ bao gồm tiền mặt, ngân phiếu ngoại tệ, vàngbạc đá quý và suất quỹ.

Trang 36

+ Đầu t ngắn hạn: Là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc vốngóp liên doanh bằng tiền, hiện vật có thể thu hồi kịp thời, trong một chu kỳ kinhdoanh hoặc một thời hạn không thể quá một năm và các loại đầu t khác

không thể quá một năm + Các khoản thu gồm:

- Phải thu từ khách hàng - Phải thu nội bộ

- Thế chấp, ký quỹ, ký cợc- Dự phòng phải thu khó đòi- Tạm ứng và chi phí trả trớc - Vật t hàng hoá tồn kho

Ngoài ra tài sản lu động còn bao gồm các khoản chi phí sự nghiệp dở danghoặc đã kết thúc, nhng đang trờ quyết toán Chi phí sự nghiệp là nghững khoản chicủa doanh nghiệp cho những công việc, những hoạt động đợc trang trải bằng nguồnkinh phí nhà nớc, cấp trên cấp phát

- Tài sản lu động: Phản ánh ba giá trị của tài sản cố định đó là : Nguyên giá,giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại Tài sản cố định không những bao gồm toànbộ tài sản cố định hiện có thuộc sở hữu doanh nghiệp, hình thành từ các nguồn vốnkhác nhau mà còn bao gồm các tài sản cố định doanh nghiệp đi thuê

dài hạn từ bên ngoài

+ Tài sản cố định đi thuê dài hạn: Tài sản đợc ghi vào loại nâng theo hợpđồng thuê, quyền sở hữu tài sản cố định đợc chuyển cho bên đi thuê khi hết hạnhợp đồng thuê hoặc bên đi thuê có thể mua tài sản cố định với giá thấp hơn giá trịtài sản cố định thuê tại một thời điẻm nào đó hoặc vào lúc kết thúc hợp đồng

+ Tài sản cố định vô hình là tài sản cố định không có hình thái vật chất, lànhững giá trị biểu hiện những quyền của doanh nghiệp nh quyền đặc nhợng, quyềnsử dụng, giá trị bằng phát minh sáng chế lợi thuế thơng mại Ngoài ra phần nàycũng gồm những giá trị đã đợc đầu t những chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phíchuẩn bị sản xuất kinh doanh, chi phí nghiên cứu

Trang 37

+ Hao mòn luỹ kế tài sản cố định: Giá trị hao mòn luỹ kế của ba loại tài sảncố định kể trên đợc ghi ở khoản nào hình thái nào ( hiện vật hay tiền ) “ đầu tchứng khoán dài hạn “ ( cố phiếu trái phiếu ) và đầu t dài hạn khác

2.5.3 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.5.3.1 Bản chất và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo coá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo tài chính tổng hợpphản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanhnghiệp tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc và các khoản

phải nộp khác

Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm hai phần chính Phần một: Báo cáo lãi, lỗ

Phản ánh tình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinhdoanh và các hoạt động khác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đợc tính bằng sốliệu kỳ trớc Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo để so sánh và số luỹ kế

từ đầu năm đến cuói kỳ báo cáo

Phần hai: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sáh nhà nớc

Phản ánh tình hình thực hiện với ngân sách nhà nớc về tình hình bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và các khoản phải nộp khác

Nguồn gốc số liệu để lập náo cáo

- Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trớc

- căn cứ vào số liệu kế toán trong kỳ và các tài khoản từ loại 5 đến loại 9

2.5.3.2 nội dung và phơng pháp lập các chỉ tiêu báo cáo kết quả kinh doanh

Phần I: Lãi, lỗ

Trang 38

a Tổng doanh thu: Phản ánh tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụtrong kỳ của doanh nghiệp, số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số luỹ kế, số phát sinh có TK 511 và TK 512

b Các khoản giảm trừ: Phản ánh tổng hợp các khoản giảm trừ vào tổngdoanh thu trong kỳ bao gồm: Bao gồm các khoản triết khấu, giảm giá hàng hoá, bịtrả lại và thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu phải nộp tơng

ứng với số đợc xác định là doanh thu trong kỳ báo cáo

- Triết khấu: Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp chỉ số triết khấu bán hàng vàtriết khấu đã trả cho khách theo số lợng hàng hoá thành phẩm, dịch vụ đã bán

- Giá trị hàng hoá bị trả lại: Chi tiêu này phản ánh tổng số giá bán của hànghoá bị trả lại trong kỳ báo cáo

- Xuất khẩu phải nộp: Phản ánh tổng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhậpkhẩu phải nộp cho ngân sách nhà nớc, theo số doanh thu phát sinh trong kỳ báo cáo

2.5.3.3 Doanh thu thuần: Phản ánh số doanh thu bán hàng hoá thành phẩm

đă trừ thuế và các khoản giảm trừ

2.5.3.4 Giá vốn hàng bán: Phản ánh tổng giá trị mua của hàng hoá, giá trị

thành sản xuất của thành phẩm, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán trong kỳbáo cáo

2.5.3.5 Lợi tức gộp: Phản ánh số số chênh lệch giữa doanh thu thuần với vốn

hàng hoá

2.5.3.6 Chi phí bán hàng Phản ánh tổng số chi phí bán hàng phân bổ cho số

hàng bán trong kỳ

2.5.3.7 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp

phân bổ cho số hàng hoá thành phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ

2.5.3.8 Lợi tức thuần hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu phản ánh kết quả tàichính trớc thuế lợi tức của hoạt động kinh doanh chính trong kỳ báo cáo

- Thu nhập hoạt động tài chính: Phản ánh các khoản thu từ hoạt động tài

chính

Trang 39

- Chi phí hoạt động tài chính

2.5.3.9 Lợi tức hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh số số số chênh

lệch giữa thu nhập với cho phí hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo

- Các khoản thu nhập bất thờng: Phản ánh các khoản thu nhập bất thờng,ngoài hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo

- Chi phí bất thờng

2.5.3.10 Tổng lợi tức bất thờng: Phản ánh số số chênh lệch giữa các khoản

thu nhập bất thờng với các khoản chi phí bất thờng

2.5.3.11 Tổng lợi tức trớc thuế: Phản ánh tổng số lợi tức trớc khi trừ thuế lợi

tức từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các khoản bất thờng khác phátsinh trong kỳ báo cáo

2.5.3.12 Thuế thu nhập doanh nghiệp: Phản ánh số thuế mà doanh nghiệp

phải nộp tính trên lợi tức chịu thuế

2.5.3.13 Lợi tức sau thuế: Là phần giá trị còn lại của tổng số lợi tức thuần từ

các hoạt động của doanh nghiệp sau khi trừ thuế lợi tức

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.

Phần này gồm các chỉ tiêu, các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, kinh phí côngđoàn và các khoản phải nộp mà doanh nghiệp phải nộp, đã nộp và còn phải nộp đếncuối kỳ báo cáo.

Mục I: Thuế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng số tiền thuế phải nộp, cònphải nộp theo từng loại thuế sau:

- Thuế VAT

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

Trang 40

- Thuế suất khẩu- Thuế lợi tức- Thuế tài nguyên- Thuế nhà đất- Tiền thuê đất - Các loại thuế khác

Mục II: Bảo hiểm kinh phí công đoàn

Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng số tiền phải nộp, đã nộp, còn phải nộpvề các khoản khác theo quy định của nhà nớc

2.5.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

Bản thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trìnhbằng lời, bằng số liệu, một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính cha đợc thể hiện trên báocáo tài chính ở trên Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết choviệc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo đợc chínhxác Thuyết minh bổ sung báo cáo gồm các thông tin chính nh nguyên tắc hoạtđộng của doanh nghiệp đặec biệt chế độ kế toán áp dụng ở các doanh nghiệp và chitiết một số chỉ tiêu trong báo cáo kế toán ( tăng giảm tài sản cố định, tăng giảm đầut ngắn hạn, tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc ) các chỉ tiêu nàyđợc phản ánh cả tình hình đầu kỳ, tăng giảm trong

kỳ và tình hình cuối kỳ

2.5.5 báo cáo lu chuyển tiền tệ

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và cáckhoản chi trong kỳ của doanh nghiệp theo từng hoạt động kinh doanh, hoạt độngđầu t và hoạt động tài chính

Ngày đăng: 07/12/2012, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Bảng ph ân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 61)
Bảng phân tích các khoản phải thu - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Bảng ph ân tích các khoản phải thu (Trang 96)
Bảng phân tích các khoản phải trả - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Bảng ph ân tích các khoản phải trả (Trang 96)
Bảng phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Bảng ph ân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc (Trang 114)
Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản cố định - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Bảng ph ân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản cố định (Trang 119)
Bảng phân tích tình hình bién độngvà cơ cấu tài sản - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Bảng ph ân tích tình hình bién độngvà cơ cấu tài sản (Trang 156)
Bảng phân tích tình hình biến động và phân bổ nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông
Bảng ph ân tích tình hình biến động và phân bổ nguồn vốn (Trang 157)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w