Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 116 - 130)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

Bảng phân tích tình hình thanh toán với ngân sách nhà nớc

4.5. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong các doanh nghiệp xây dựng, một bộ phận của vốn sản suất nằm trong tài sản cố định.

Tài sản cố định của một doang nghiệp, xét theo góc độ tài tài chính là số tiền tơng ứngvới giá trị của số tài sản đó.

Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm :

Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, vật liệu, kiến trúc, máy móc thiết bị,...là những t liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể.

Tài sản cố định vô hình: thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t không chi trả nhằm có đợc các lợi ích hoặc các nguồn có tính chất kinh tế, mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền hoặc quyền của doanh nghiệp nh: quyền

sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp.

Trong kinh doanh, việc tăng cờng đổi mới các thiết bị là một lợi thế để chiếm lĩnh không chỉ thị trờng hàng hoá mà còn thị trờng vốn. Những doang nghiệp có trình độ trang thiết bị kĩ thuật hiện đại thờng là những đơn vị đợc khách hàng hâm mộ, đợc giới ngân hàng tin cậy và cố lợi thế trong việc thu hút các nguồn tài chính.

Nh vậy, có thể nói việc trang bị và đổi mới tài sản cố định là một đò hỏi tất yếu mang tính qui luât.

Trong lĩnh vực xay dựng cầu đờng, có đặc điểm là quá trình sản xuất luôn di động, thờng xuyên phải di chuyển lực lợng sản xuất trong đó có các tài sản cố đinh. Mà các tài sản cố định chủ yếu là máy móc thiết bị cồng kềnh, có kích thớc lớn, gây khó khăn cho công tác vận chuyển cũng nh công tác bảo quản, duy tu bảo dỡng...Điều này gây trở ngại cho quản lý, sử dụng máy móc. Do đó, công tác quản lý và sử dụng phải mang tính khoa học, gắn liền với lợi ích

Do đó, quyết định đầu t mua sắm trang thiết bị mới tài sản cố định là một quyết định khó khăn đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải thờng xuyên nắm bắt đợc các thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách chắc chắn, nắm bắt thị trờng máy móc thiết bị và xem xét mức độ phù hợp của công

việc trang bị nh thế nào.

Việc sử lý và sử dụng tài sản cố định có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh và do đó ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nh vậy, đứng trên goác độ phân tích tài chính thì phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định cho ta biết mức độ ảnh hởng liên quan của tài

sản cố định và tài chính doanh nghiệp.

Khi quản lý và sử dụng tài sản cố định thì ta cần phải chia tài sản cố định thành các loại sau:

+ Tài sản cố định đang sử dụng: Đó là nghững tài sản cố định của doanh nghiệp sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc

lợi của doanh nghiệp.

+ Tài sản cố định cha cần dùng: Đó là những tài sản cố định cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp nhng hiện tại cha cần dùng, đang dự trữ để sau này.

+ Tài sản cố định không cần dùng: Là những tài sản không đáp ứng đợc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, lạc hậu về công nghệ, do đó sẽ không có hiệu quả khi sử dụng. Doanh nghiệp cần đa những loại tài sản này ra thanh lý, nhng

đợc bán để thu hồi đợc một phần vốn đã đầu t từ ban đầu.

Nhằm nâng cao sức mạnh doanh nghiệp về tài chính, doanh nghiệp cũng cần phải nâng cao hiệu quả việc sử dụng tài sản cố định. Do đó, doanh nghiệp cần phân loại

chúng.

Xem xét mức độ tăng giảm của tài sản cố định trong công ty cầu 3 Thăng Long năm 2001 cũng nh mức độ trang bị mới tài sản cố định ta lập bảng phân tích sau:

Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản cố định

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số chênh lệch Nguyên giá trọng%Tỷ Nguyên giá trọng%Tỷ Tỷ lệ% Nhà cửa, vật ktrúc 10.763.083.996 39.70 10.785.974.626 41.86 22.890.630 -1.70

Máy móc thiết bị 13.989.911.929 51.60 12.644.150.529 49.07 -1.345.761.400 100.2

Phơng tiện v.tải 2.014.547.073 7.43 1.954.958.190 7.59 -59.588.883 4.43

Dụng cụ quản lý 342.229.806 1.26 380.817.906 1.48 38.588.100 -2.87

Tổng cộng 27.109.772.804 100 25.765.901.251 100 -1.343.871.563 Căn cứ vào bảng trên ta có nhận xét sau:

Trong tổng số tài sản cố định của công ty thì phần chiếm tỷ trọng lớn nhất là máy móc thiết bị chiếm 51.6 % ở đầu năm. Đây là một điều hoàn toàn hợp lý bởi công ty là đơn vị sản xuất trực tiếp, nhiệm vụ chủ yếu là thi công các công trình về cầu và đ- ờng nên cần nhiều thiết bị để thi công nh máy xúc, máy ủi, cần cẩu, máy xan, máy lu và máy giải bê tông nhựa atphant, trạm trộn bêtông và máy đầm. Đây là những máy móc chuyên dụng, giá thành cao. Nh vậy, công ty đã quan tâm đến việc đầu t vào các tài sản cố định đặc biệt là máy móc thiết bị để phục vụ thi công, nâng cao chất lợng công trình, điều này đợc thể hiện ở tỷ trọng máy móc thiết bị tơng đối lớn của công ty là 51.6 % nhng cuối năm tỷ trọng máy móc lại giảm xuống còn 49.07 % tơng ứng với 1.345.761.400 đồng. Nguyên nhân là do trong năm công ty góp vốn liên doanh với một số doanh

nghiệp khác làm cho tổng số tài sản cố định giảm vào cuối năm .

Nhà cửa vật kiến trúc chiếm 39,70% ở đầu năm, ở cuối năm chủ yếu là nhà xởng của bộ phận quản lý tại trụ sở của công ty. Đến cuối năm tỷ trọng này chiếm 41,86% và quy mô tăng 22.890.630 đồng . Nh vậy trong năm qua công ty

Dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 1.26% ở đầu năm tơng ứng với 342.229.806 đồng và đến cuối năm tăng lên 38.588.100 đồng các tài sản này nhằm phục vụ công tác quản lý của công ty liên lạc trao đổi thông tin hai chiều giữa công ty với khách hàng, và công ty với công trờng xây dựng nằm cách xa trụ sở công ty nh điện thoại , máy tính, máy pho to, máy fax...Với các dụng cụ thiết bị trên vì chúng gián tiếp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

công ty.

Các phơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng 7.43% so với toàn bộ TSCĐ ở đầu năm và đến cuối năm tỷ trọng này tăng lên 7,59% Nhng về quy mô lại giảm so với đầu năm . Đầu năm là 2.014.547.073 đồng cuối năm giảm chỉ còn 1.954.958.190 đồng vì trong năm công ty đã thanh lý một số phơng tiẹn do lâu ngày sử dụng đã cũ lạc hậu. Ta thấy trong bất cứ trong doanh nghiệp xây dựng giao thông hiện nay phơng tiện vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vậy mà công ty cầu 3 Thăng Long lại bị giảm với tỷ trọng 4.43% trong tổng số tài sản cố định , đây là một điều không tốt cho công ty vì nó giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty mà khi không đủ xe vận chuyển thì công ty lại thuê ngoài với giá cao. do đó ban lãnh đậo .công ty cần phải xem xét cho việc đầu t thêm máy móc phơng tiện vận tải cho phù hợp với công việc của

công ty.

Nh vậy trong năm 2001 lợng TSCĐ của công ty giảm đi 1.343.871.563 đồng trong đó chủ yếu là giảm do một số máy móc thiết bị đem đi góp liên doanh liên kết và thanh lý một số phơng tiện vận tải lạc hậu không phù hợp với công nghệ sản xuất. Đây là một điều khó khăn cho công ty vì giảm với lợng tài sản cố định này sẽ gây ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Khi đề cập đến vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ thì vấn đề đổi mới TSCĐ cũng là một yếu tố cho thấy mức độ quan tâm của doanh nghiệp tới TSCĐ mà doanh nghiệp có đổi mới TSCĐ hay không mới thể hiện sức mạnh tài chính

Để đấnh giá mức độ đầu t đổi mới TSCĐ của công ty cầu 3 Thăng Long ta xác định chỉ tiêu hệ số đổi mới Tài sản cố định.

Tài sản cố định tăng tronh kỳ Hệ số đổi mới =

Nguyên giá Tài sản cố định cuối kỳ * Năm 2000 1.043.070. 276 H đổi mới = =0.038 27.109.772.804 * Năm 2001: 9.419.898.360 H đổi mới = = 0.36 25.765.901.251

Nh vậy so với năm 2000 thì trong năm 2001hệ số này tăng chứng tỏ công ty quan tâm đổi mới TSCĐ, năng lực sản xuất cho công ty.

Số tiền khấu hao luỹ kế Hệ số hao mòn Tài sản cố định =

Nguyên giá Tài sản cố định

Đây là một hệ sồ phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp . Hệ số này càng nhỏ tức là các TSCĐ của doanh nghiệp tức là mới đầu t mua sắm , xây dựng. Ngợc lại nếu tỷ số này càng lớn thì có nghĩa là tài sản đã khấu hao gần hết các máy móc đã ở trong tình trạng cũ kỹ,lạc hậu và cần có biện pháp đổi

mới trag bị lại: *Đầu năm:

Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,28 27.109.772.804 *Cuối năm: 9.036.691.673 Hệ số hao mòn TSCĐ = = 0,35 25.765.901.251

Nh vậy có thể nói TSCĐ của công ty cầu 3 TL đã sử dụng hết 1/3 tuổi thọ của nó. cho thấy TSCĐ của công ty vẫn còn tốt.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ còn đợc thể hiên ở chỗ 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra mấy đồng doanh thu thuần ( hay tổng giá trị sản lợng ) Hệ số này càng lớn

càng tốt.

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ = Nguyên giá đầu kỳ + Nguyên giá tăng bình quân trong kỳ - Nguyên giá giảm bình quân trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ tăng x số tháng tăng * Nguyên giá tăng bình quân = ________________________

12

Nguyên giá TSCĐ giảm x số tháng giảm * Nguyên giá giảm bình quân = ________________________

* Năm 2000:

1.043.070.276 x 6

Nguyên giá tăng bình quân = = 521.535.138 đồng 12

325.634.214 x 4

Nguyên giá giảm bình quân = = 108.544.738 đồng 12

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ = 26.392.336.742 + 521.535.138 - -108.544.738 = 26.805.327.142 đồng 45.481.003.832 Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 1,69 26.805.327.142 * Năm 2001: 9.419.898.360 x 3

Nguyên giá tăng bình quân = = 2.354.974.591đồng 12

10.763.769.913 x 9

Nguyên giá giảm bình quân = = 8.072.827.434,7 đồng 12

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ = 27.109.772.804 + 2.354.974.591 - - 8.072.827.434,7 = 21.391.919.969,3 đồng 53.805.752.151

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 2,5 21.391.919.969,3

Kết quả tính toán trên cho ta thấy Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty trong năm 2001 cao hơn năm 2000 , trong năm 2000 một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại 1,69 đồng doanh thu thuần , năm 2001 một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đêm lại 2,5 đồng doanh thu thuần , cao hơn năm 2000 là 0,54

đồng doanh thu thuần.

Ngoài ra để đánh giá mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhân sản xuất ta có thể dùng hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất. Ta có :

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số trang bị TSCĐ =

Số công nhân trực tiếp sản xuất bình quân

21.391.919.969,3

= =101.866.285,6 210

Đây là số công nhân trực tiếp sản xuất, số công nhân này cha phải là cao lắm nh- ng công ty cần khai thác hết tiềm năng máy móc thiết bị để có đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

Và cuối cùng sử dụng TSCĐ đợc thể hiện ở chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Lợi nhuận thuần Hiệu quả sử dụng TSCĐ =

Nguyên giá Tài sản cố định bình quân

* Năm 2000:

- Lợi nhuận thuần : 847.781.489 đồng

- Nguyên giá TSCĐ bình quân : 26.805.327.142 đồng 847.781.489

HIệu quả sử dụng TSCĐ = = 0.03 26. 805.327.142

* Năm 2001:

- Lợi nhuận thuần : 381.418.711 đồng

- Nguyên giá TSCĐ bình quân : 21.391.919.969,3 đồng 381.418.711

HIệu quả sử dụng TSCĐ = = 0.02 21.391.919.969,3

Theo kết quả cho thấy, Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2000 cao hơn năm 2001, năm 2000 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra 0,03 đồng lợi nhuận , năm 2001 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ thì làm ra 0,02 đồng lợi nhuận. Vậy

năm 2001 thấp hơn năm 2000 là 0,01 đồng lợi nhuận.

4.5.1.2 Phân tích vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng , việc mua sắm xây dựng các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toán và chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm , xây dựng các TSCĐ hữu hình và vô hình đợc gọi là vốn cố

định của doanh nghiệp.

định của công ty chiếm tỷ trọng trong tổng số vốn của công ty là khá lớn nên việc sử dụng nó sao cho có hiệu quả là mục tiêu của công ty và nó sẽ

ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh.

Do vậy việc phân tích hoạt động tài chính của công ty cần thiết phải phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định, vốn cố định. Hiệu quả đó phải đợc thể

hiện trên hai yếu tố sau:

- Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một số lợng sản phẩm chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng lợi nhuận cho công ty.

- Đầu t thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô vốn sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta có thể dùng các chỉ tiêu sau: Doanh thu

Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

Vốn cố định bình quân

Vốn cố định bình quân =(vốn cố định đầu kỳ+ vốn cố định trong kỳ)/2 * Năm 2000: - Doanh thu: 45.481.003.832 đồng - Vốn cố định bình quân = 26.392.336.742 +1.043.070.276 2 45.481.003.832 Hiệu suất sử dụng vốn cố định = = 3.31 13717703509 * Năm 2001: =13.117.703.509

- Doanh thu: 53.805.752.151 đồng - Vốn cố định bình quân = (27.109.772.804 + 9.419.898.360 )/ 2= 18.264.835.582 53.805.752.151 Hiệu suất sử dụng vốn cố dịnh = = 2.94 18264835582

Theo kết quả cho thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2001 cao hơn năm 2000. Năm 2001 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo gia 2.01 đồng doanh thu. Năm 2000 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo gia 1.67 đồng doanh thu, nh vậy năm 2001cao hơn

2000 là 0.34 đồng doanh thu.

Trong nền kinh tế thị trờng mọi công ty đều tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu là hớng tới lợi nhuận tối đa, làm ăn sao có hiệu quả vì vậy chỉ tiêu quan trọng nhất mà ta cần xem xét là hiệu quả sử dụng vốn cố định trong năm qua ra sao

Lợi nhuận trớc thuế Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quan * Năm 2000: - Lợi nhuận: 1.005.305.907 đồng - Vốn cố định bình quân: 13.717.703.509 đồng 1.005.305.907 Hiệu quả sử dụng vốn cố định = = 0.07 27.109.772.804 * Năm 2001:

- Lợi nhuận: 320.644.238 đồng

- Vốn cố định bình quân: 18.264.835.582 đồng 230.644.238

Hiệu quả sử dụng vốn cố định = = 0.01 18.264.835.582

Ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2001 thấp hơn 2000. Năm 2000cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh mang lại 0.03 đồng lợi nhuận còn năm 2001 cứ một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh

doanh mang lại 0.02 đồng lợi nhuận, thấp hơn 2000 là 0.01 đồng lợi nhuận.

4.5.1.3 Phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn cố định

Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, vốn cố định đợc hình thành chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp và doanh nghiệp tự bổ sung từ phần trích lợi nhuận hàng năm hoặc có thể đi vay dài hạn nhằm mục đích đầu t, mua sắm các máy móc, thiết bị, các dây chuyền công nghệ mới .... Để mở rộng hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 116 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w