Phân tích mức độ đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 78 - 81)

C N= T + N= (%) Trong đó: N : Số số chênh lệch tơng đối của chỉ tiêu T và N

Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cầu 3 thăng long

4.1.2 Phân tích mức độ đảm bảo vốn kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay.

hữu và nguồn vốn vay.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì doanh nghiệp đợc phép đi vay để bổ sung vốn kinh doanh loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn và dài hạn( của ngân hàng hay các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc) cha đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh đều đợc gọi là nguồn vốn hợp pháp do vậy về mặt lý thuyết có quan hệ cân đối sau:

ATS( I +II +IV + V(1,2) +VI) +BTS( I +II + III) =ANV( I (1) + II) +BNV cân đối này hầu nh không xẩy ra trên thực tế, mà thực tế thờng xẩy ra một trong hai trờng hợp sau

- Vế trái < Vế phải : Công ty thừa vốn nên bị chiếm dụng

Căn cứ vào số liệu trong bảng cân đối kế toán ta phân tích mức độ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay

* Đầu năm :

- Vế trái : 3.811.653.097 + 21.002.052.155 = 24.813.705.252 đồng - Vế phải: 18.249.771.398 + 15.512.238.621 = 33.762.010.019 đồng So sánh kết quả ta thấy: Vế trái < Vế phải

Nh vậy tức là nếu tính cả nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay thì ở đầu năm mức độ đảm bảo là 136% thừa 36% tơng ứng với 8.948.304.767 đồng.

33.762.010.019 x 100% = 136% 24.813.705.252 (33.762.010.019 - 24.813.705.252 = 8.948.304.767 đồng). * Cuối năm : - Vế trái : 6.685.114.054 + 23.870.024.090 = 30.555.138.144 đồng - Vế phải: 22.310.383.967 + 16.373.921.895 = 38.684.305.862 đồng So sánh kết quả ta thấy : Vế trái < Vế phải

Công ty đảm bảo thừa vốn, mức độ đảm bảo là 126% thừa 26% tơng ứng với 8.129.167.718 đồng

38.684.305.862

(38.684.305.862 - 30.555.138.144 = 8.129.167.718 đồng.) Ta tổng hợp số liệu và kết quả tính toán trên trong bảng sau:

Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm

Tài sản cơ bản (ATS +BTS) 24.813.705.252 30.555.138.144

Nguồn vốn cơ bản( ANV +BNV) 33.762.010.019 38.648.305.862

Mức độ đảm bảo 8.948.304.767 8.129.167.718

Qua việc phân tích mức độ đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay ta thấy : Nếu nh tính cả hai nguồn vốn này thì thừa ở cả đầu năm và cuối năm. Đầu năm thừa 8.948.304.767 đồng. Cuối năm thừa 8.129.167.718 đồng, số này là số sẽ bị chiếm dụng.

Nếu ta coi toàn bộ khoản nợ phải trả là khoản công ty chiếm dụng và khoản phải thu là khoản công ty bị chiếm dụng thì chênh lệch giữa hai khoản này là

phần công ty đầu t cho sản xuất.

* Đầu năm : 33.373.807.502 - 24.072.340.871 = 9.301.466.631 đồng. * Cuối năm : 45.484.582.648 - 31.303.366.399 = 14.181.216.249 đòng.

Nh vậy đầu năm công ty chiếm dụng của doanh nghiệp khác là 33.373.807.502 đồng và bị chiếm dụng là : 24.072.340.871 đồng, chỉ còn 9.301.466.631 đồng, đợc đầu t cho sản xuất kinh doanh.

Cuối năm công ty chiếm dụng là 45.484.582.648 đồng và bị chiếm dụng 31.303.366.399 đồng, chỉ còn 14.181.216.249 đồng, đợc đầu t cho sản xuất. Việc chiếm dụng và bị chiếm dụng trong sản xuất là điều không thể tránh khỏi. Song với

tình hình tài chính của công ty là không mấy khả quan .

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp xây dựng giao thông (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w