1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CHUYÊN ĐỀ 4 -LASER ppt

32 469 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 4: QUANG HỌC 4.5. LASER TRONG Y HỌC 4.5.1. LASER LÀ GÌ? 4.5.2. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ LASER 4.5.3. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 4.5.4. AN TOÀN LASER 4.5.1. Laser là gì? Laser là viết tắc của cụm từ tiếng Anh Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation có nghĩa: Sự khuếch đại ánh sáng nhờ phát xạ cưỡng bức → Cần biết: * Phát xạ cưỡng bức * Khuếch đại ánh sáng 4.5.1.1. Phát xạ tự phát và phát xạ cưỡng bức: • Nguyên tử luận: Hy Lạp, thế kỉ 5 BC Democritus: thế giới gồm 2 phần: nguyên tử khoảng không (void) (Plato: đất, không khí, nước, lửa) Ấn Độ, thế kỉ 6 BC • Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford: Điện tử quay quanh nhân như các hành tinh quay quanh mặt trời Sai: vì điện tử sẽ phát xạ, mất năng lượng và rơi dần vào nhân Rutherford (1871-1937) Ý nghĩa biểu tượng! • Mô hình Bohr: Các tiên đề Bohr: Tiên đề về các trạng thái dừng Tiên đề về chuyển các trạng thái dừng → hấp thụ và phát xạ (tự phát) Phát xạ cưỡng bức: 4.5.1.2. Khuếch đại ánh sáng: • Hấp thụ ánh sáng: I d = I 0 exp(-μd) Luôn có: I d < I 0 • Khuếch đại ánh sáng? I d > I 0 Cường độ ánh sáng I ~ số photon Phát xạ cưỡng bức: hấp thụ hay khuếch đại ánh sáng? → Sự khuếch đại ánh sáng xảy ra đờng thời với PXCB ! Photon tới xuất hiện từ đâu? 4.5.1.3. Sơ đồ khối của thiết bị laser: • Hoạt môi: nơi xẩy ra PXCB (rắn, khí, lỏng, plasma) • Buồng cộng hưởng: để khuếch đại ánh sáng (2 gương song song • Nguồn bơm: cung cấp năng lượng Thiết bị laser thực tế: • Laser He-Ne (laser khí) • Laser diode (bán dẫn) • Laser chất màu (lỏng) • Laser plasma [...]... khuẩn 4. 5.2.3 Hiệu ứng quang - cơ: • Bản chất: Equang (lớn, xung cực nhanh cỡ ns ) → Ecơ của sóng xung kích (shock wave) → vi nổ → bóc lớp tổ chức (cực mỏng, 10 μm) • Laser điển hình: Nd:YAG xung, Excimer… • Ứng dụng: Nhãn khoa Phá sỏi qua nội soi Tại sao laser được ứng dụng rộng rãi? • Bốn đặc tính ưu việt • Dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lượng khác 4. 5.3 Laser công suất thấp trong VLTL-PHCN: 4. 5.3.1... tại bước sóng chọn rất lớn, đủ để gây hiệu ứng mong muốn) • Tính kết hợp (coherence) cao: Các photon dao động đồng pha → cộng tác dụng Vũ khí ngoại khoa của Mỹ !!! Cruise missile 4. 5.2 Hiệu ứng sinh học và phân loại laser y tế: 4. 5.2.1 Kích thích sinh học: • Lịch sử: Mester (1965) chiếu laser ruby công suất thấp lên tế bào nuôi và thấy sinh khối tăng → hiệu ứng kích thích sinh học • Bản chất: Equang →...LASER ĐẦU TIÊN: • Laser ruby (nhân tạo): Maimann 4. 5.1 .4 Đặc tính của bức xạ laser: • Độ trực chuẩn (song song) cao: Góc mở chùm laser γ ~ vài giây góc → Dễ dàng tụ tia vào một điểm nhờ một thấu kính hội tụ → Mật độ công suất đủ lớn để gây hiệu ứng mong... hóa • Số bệnh nhân hoàn thành điều trị … Lưu ý: RCT khẳng định: liệu pháp thành công RCT không khẳng định: liệu pháp chưa thành công 3.5.3.2 Các kĩ thuật ứng dụng: • Chiếu ngoài • Châm cứu • Nội mạch 4. 5 .4 An toàn laser: • An toàn điện • An toàn bức xạ: Tổn thương nhiệt Bảo vệ mắt ... thành các dạng năng lượng khác 4. 5.3 Laser công suất thấp trong VLTL-PHCN: 4. 5.3.1 Tác dụng sinh lý và điều trị: • • • • Kháng viêm (kích thích miễn dịch) Giảm đau Tăng vi tuần hòan Kích thích tái sinh … 4. 5.3.2 Chỉ định và phản chỉ định: • Giảm đau • Lành vết thương (wound healing) - Đang chảy máu, (ưa chảy máu) - Khối u (chiếu trực tiếp) Y học thực chứng (Evidence-Based Medicine) Dựa trên các nghiên... VLTL-PHCN PDT (PhotoDynamic Therapy: Chẩn đoán và điều trị ung thư chọn lọc) Chất nhạy sáng + nguồn sáng kích thích (laser) → tạo oxy singlet từ oxy phân tử → diệt tế bào Ưu: chọn lọc Nhược: chỉ sâu 1 cm 4. 5.2.2 Các hiệu ứng nhiệt: • • Bản chất: Equang (lớn) → Enhiệt (hiệu ứng quang - nhiệt) a) Hiệu ứng quang đông: • Nhiệt không quá lớn: 600C < T < 1000C: đông vón tổ chức • Tên gọi: laser công suất cao, . CHUYÊN ĐỀ 4: QUANG HỌC 4. 5. LASER TRONG Y HỌC 4. 5.1. LASER LÀ GÌ? 4. 5.2. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ LASER 4. 5.3. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 4. 5 .4. AN. Bohr: Các tiên đề Bohr: Tiên đề về các trạng thái dừng Tiên đề về chuyển các trạng thái dừng → hấp thụ và phát xạ (tự phát) Phát xạ cưỡng bức: 4. 5.1.2. Khuếch

Ngày đăng: 18/03/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w