Lược sử Phật Thích Ca Mâu Ni

36 1 0
Lược sử Phật Thích Ca Mâu Ni

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lược sử Phật Thích Ca Mâu Ni Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Toàn Không) 2 Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Toàn Không) Phần I Từ Đản Sinh tới Thành Đạo Đản sinh Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày[.]

Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Tồn Khơng) Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Tồn Không) Phần I: Từ Đản Sinh tới Thành Đạo Đản sinh: Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày trăng tròn tháng năm, tức ngày rằm tháng tư Âm lịch, vườn Lâm Tỳ Ni (Lumbini) xứ Ấn Độ, thuộc nước Tích Lan (Nepal) gần chân núi Hi Mã Lạp Sơn (Himalaya) cách thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavatthu) khoảng 15 số Hoàng hậu Ma Da (Mahã Mãyã) Vua Tịnh Phạn (Suddho dana) thuộc chủng tộc qúy tộc Thích Ca (Sakya) họ Cù Đàm (Gotama) hạ sinh Hoàng tử Sau sinh bảy ngày Hoàng hậu băng hà sinh lên cõi trời Đâu Xuất Vua Tịnh Phạn giao Hoàng tử cho em gái ruột Hoàng hậu Ma Ha Bà Xà Ba Đề (Mahã Pajãpati) kế mẫu ni dưỡng chăm sóc Tin Hoàng tử chào đời loan truyền nhân gian, thần dân vui mừng Vua mời số đạo sĩ đến để coi tướng, đạo sĩ nói Hồng tử có 32 tướng tốt, đời chưa thấy có Nếu sau làm vua Hồng Đế anh minh, cịn xuất gia học đạo Thánh, vĩ nhân Vì Vua đặt tên Sĩ Đạt Ta (Siddhartha) có nghĩa toại nguyện Vua phong cho Sĩ Đạt Ta nối ngơi vua sau này, nên gọi Hồng Thái tử Sĩ Đạt Ta Tuổi niên thiếu: Hoàng Thái tử năm lớn, diện mạo thêm khôi ngô tuấn tú, tài phát triển vượt bực Hoàng Thái tử có sức khoẻ cường tráng, trí óc thông minh xuất chúng, từ văn đến võ, trai tráng hồng tộc khơng sánh kịp Học thầy thời gian ngắn học hết quyền thuật chữ nghĩa thầy Mặc dù tài sức người, Hồng Thái tử khơng tỏ kiêu ngạo khinh người, mà trái lại có thái độ nhã nhặn, thương người, thương vật, vô tư bình đẳng Nên Hồng Thái tử Vua thương yêu, qúy mến, chiều chuộng; người chung quanh mến trọng nể Lễ Hạ Điền: Một hơm, nhân ngày lễ Hạ Điền (lễ bắt đầu làm ruộng nhà nơng năm) vào ngày đầu xn, Hồng Thái tử theo Vua cha đồng Mọi người vui vẻ với buổi lễ cảnh gió xuân nắng ấm hoa tốt tươi, mn chim hót vang cảnh êm đẹp thái bình Trong người mải vui với buổi lễ thế, Hoàng Thái tử ngồi bắt chéo hai chân người ngồi thiền dướt bóng Hồng Thái tử nghĩ cảnh đẹp, thực khơng phải thế, trâu bị khổ cực kéo cày, người nông dân phải làm việc cực khổ, chân lấm tay bùn để có cơm ăn áo mặc Hoàng Thái tử suy nghĩ trầm tư vào định tâm Thành hơn: Hồng Thái tử ngày lớn, việc học hành tập luyện chu toàn đầy đủ Thấm Hoàng Thái tử 16 tuổi có dáng niên khơi ngơ tuấn tú Vua Tịnh Phạn muốn nối ngơi sau nên ép Hồng Thái tử thành với Công chúa Da Du Đà La (Yasodha) thật đẹp đẽ nết na chu toàn tuổi Vua cho lập cung điện bốn mùa thay đổi, chọn mỹ nữ trẻ đẹp hầu hạ Hoàng Thái tử Chung quanh cung điện ao hồ, vườn tươi tốt xanh tươi, hoa rực rỡ cảnh thần tiên Đời sống vương giả thật đầy đủ, cao lương mỹ vị, đàn ca múa hát, ngày đêm có người luân phiên chầu chực hầu hạ, lên xe xuống ngựa hoàng thành rộng lớn Cuộc đời nhung lụa sung sướng với vợ đẹp hiền ngoan mười năm, người tưởng Hoàng Thái tử tiếp tục sống tới ngày Vua cha truyền ngơi để trị đất nước Rồi Cơng Chúa sinh trai tên La Hầu La, Vua Tịnh Phạn thêm vui mừng, có thêm ràng buộc Hoàng Thái tử Mặc dù sống đời sung sướng, vợ đẹp, ngoan, Hoàng Thái tử thấy lòng nặng trĩu nỗi băn khoăn thắc mắc đời sống thật bên hoàng thành Nhận rõ cảnh khổ: Một hơm, Hồng Thái tử xin Vua cha cho người hướng dẫn dạo cửa thành ngắm cảnh Ra đến cửa Đông, Ngài thấy ông già đầu bạc trắng, lưng còng, rụng, lần bước cách khó khăn Đến cửa Nam, Ngài thấy người nằm co quắp cỏ kêu la đau đớn, hỏi thăm biết người bị bệnh Đến cửa Tây, Ngài thấy người chết nằm bên đường Thấy ba cảnh tang thương ấy, Hoàng Thái tử nhận rõ mặt thật đời khổ, cảnh xa hoa hoàng cung giả dối Ngài muốn tìm cách giải để cứu chúng sanh khỏi khổ đau, bệnh, chết, Ngài chưa biết phải làm gì, nên lịng Ngài nặng nề Mấy ngày sau, Hoàng Thái tử lại xin dạo chơi lần nữa, lần cửa Bắc, Ngài thấy người ngồi gốc có dáng mạo nghiêm trang, thản nhiên khơng để ý người qua lại Thấy vậy, Ngài thấy có cảm mến với vị ấy, nảy sinh đường cứu bệnh khổ già chết tâm tư Ngài liền trở cung thưa với Vua cha xin xuất gia học đạo, bị từ khước Hoàng Thát tử trình Vua bốn việc Vua giải Ngài bỏ việc học đạo, là: 1- Làm trẻ không già, 2- Làm khỏe không bệnh, 3- Làm sống không chết, 4- Làm người hết khổ Vua nghe Ngài hỏi buồn rầu khơng giải được, nói: “Những việc thường đời, đương nhiên phải thế, khơng có cách giải được, đành chịu mà thôi” Xuất gia tìm đạo: Lúc này, Vua lại tìm đủ cách để giữ chân Hoàng Thái tử, từ thấy bốn cảnh bốn cửa thành, Ngài tìm giải đáp: “Ở đời khổ, tất tạm bợ, thân ta mai vào cát bụi Ta phải tìm chân lý để cứu cứu tất chúng sinh” Ngài lịng đường tìm chân lý giải thoát Cung vàng điện ngọc, địa vị giàu sang, vợ đẹp ngoan v.v… sánh với giải thoát to lớn cứu độ chúng sanh khỏi đau khổ Trong đêm khuya, người giấc ngủ say sưa, Hồng Thái tử Sĩ Đạt Ta nhìn vợ an giấc, với người giữ ngựa lặng lẽ rời khỏi hoàng thành đêm tối, lúc Ngài 29 tuổi, tuổi tráng niên cường lực, dứt bỏ hết để tìm đạo với hai bàn tay trắng, để sống đời chưa biết Sáng hôm sau, vượt qua sông Anomã (Neranjarã), Ngài dừng chân bãi cát, tự cạo râu tóc trao áo mão (mũ) cho người giữ ngựa đem trở trình Vua Ngài khốc vào vải vàng cam làm áo, tự nguyện sống đời tu sĩ, chấp nhận thiếu thốn vật chất Từ người sống nhung lụa giàu sang quyền qúy, nhiên trở thành người lang thang nóng nực, lạnh lẽo, người bất định sương gió Đầu đội trời, chân đạp đất, khơng giày dép mũ nón, mảnh vải che thân, khơng nhà khơng cửa, đạo sĩ Cù Đàm lấy bóng hang đá nhà để tránh nắng che mưa, mang bát khất thực mà sống v.v… Tìm đến học đạo với đạo sĩ, học hết đạo sĩ có khơng đạt cả, đạo sĩ Cù Đàm rời vị tìm đến vị thứ hai, học hết chứng qủa vị mà vị thứ hai được, chưa phải chân lý Vị thứ hai mời lại cộng tác dạy đám đệ tử, Ngài từ chối rời vị thứ hai, tìm đến vị thứ ba, học chứng vị thầy chứng Vị thầy thứ ba nhường cho đạo sĩ Cù Đàm làm đạo sư hướng dẫn đạo sĩ đó, chứng khơng giải điều mà Ngài mong muốn, Ngài lại Tu khổ hạnh: Bấy giờ, đạo sĩ Cù Đàm nghĩ rằng: “Ta tìm hết nơi, khơng có đủ khả dẫn dắt ta thành tựu mục tiêu mà ta mong muốn, chưa khỏi vơ minh” Ngài đến vùng ngoại thành Vương xá tự tu tập mình, lúc có đạo sĩ Kiều Trần Như đạo sĩ trẻ số đạo sĩ Vua Tịnh Phạn mời xưa sinh Hồng tử Sĩ Đạt Ta, ơng nghe tin Hồng Thái tử xuất gia học đạo, nên dẫn bốn người đồng tu tìm đến gặp Ngài để tu Thời giờ, người ta có quan niệm “Chỉ có tu khổ hạnh giải được”, nên ơng Kiều Trần Như thuyết phục Ngài nhập chung với năm người tu khổ hạnh Do đạo sĩ Cù Đàm khép để tu thời gian dài năm năm khổ hạnh Từ thân hình cường tráng khỏe mạnh thân hình cịn da bọc xương Dùng vơ số phương tiện khổ hạnh để tu, Ngài ăn rau cỏ để thiền, nhịn thở để thiền, ăn vài hạt đậu nước ngày để thiền v.v… Thân hình đạo sĩ 10 ...2 Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Tồn Không) Phần I: Từ Đản Sinh tới Thành Đạo Đản sinh: Năm 623 trước Dương lịch, vào ngày trăng tròn tháng năm, tức ngày rằm tháng tư Âm lịch, vườn Lâm Tỳ Ni. .. Đạo Vơ Thượng, thành bậc “Chính Đẳng Chính Giác” nên gọi bậc Toàn Giác, Như Lai, hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni Đức Phật có đủ sáu Đại: Lúc này, 35 tuổi, sau năm chịu đựng gian khổ thử thách, Ngài chiến... Phần II: Từ Hành Đạo đến nhập Ni? ??t Bàn Đức Phật hành Đạo: Sau thành Đạo, đức Phật quán khắp Vũ trụ, Ngài thấy có vơ lượng giới, qn chúng sinh ngài biết chúng sanh có Phật tính (tánh) Vì chúng sinh

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:53