1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 1-2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 1 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tiết 98 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Tiếng Việt I LÍ THUYẾT 1 Thành phần tình thái Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nó[.]

Tiết 98 Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I LÍ THUYẾT 1.Thành phần tình thái - Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Một số từ tình thái thường gặp: có lẽ, hình như, như, hầu như, …chắc chắn, là, hẳn…à, ư, hử… Thành phần cảm thán - Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói ( Vui, buồn, mừng, giận .): ơi, ơi, chao ơi… - Các thành phần tình thái thành phần cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập II Luyện tập Hướng dẫn đáp án tập ttrong sgk Bài tập Tìm thành phần tình thái cảm thán a.Có lẽ b.Chao c Hình d.Chã nhẽ Bài tập Xếp từ theo mức độ tăng dần: Như; hình như; có vẽ như; có lẽ; là; hẳn; chắn Bài tập Theo tính huyết thống tình cảm cha tình cảm thiêng liêng cao quý việc anh mong đợi tất nhiên xẩy CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI ( Vũ Khoan) I Tìm hiểu chung Đọc lần 2.Từ khó 3.Kiểu loại văn Nghị luận vấn đề xã hội- giáo dục 4.Bố cục phần II Đọc- hiểu văn 1.Phần mở - Đối tượng: Lớp trẻ Việt Nam - Nội dung: Cái mạnh yếu, người Việt Nam - Mục đích: Rèn luyện thói quen tốt để bước vào kỷ 2.Phần thân bài- giải vấn đề a.Những đòi hỏi kỷ - Bối cảnh giới: khoa học công nghệ phát triển, hội nhập - Nhiệm vụ đặt cho chúng ta: thoát khỏi nghèo, lạc hậu, tiếp cận kt tri thức b Vai người việc chuẩn bị hành trang vào tk - Chuẩn bị người quan trọng nguoif vốn động lực phát triển lịch sử b.Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam *Điểm mạnh - Cần cù, sáng tạo - Đoàn kết kháng chiến - Thích ứng nhanh, nhạy bén với =>Đáp ứng yêu cầu sáng tạo xã hội đại * Điểm yếu: - Yếu khả thực hành - Thiếu đức tính tỉ mĩ kỷ luật lao động - Đố kị làm ăn kinh tế Thiếu coi trọng chữ tín =>Khơng thích ứng với kinh tế tri thức 3.Phần kết - Lấp đầy hành trang điểm mạnh -Vứt bỏ điểm yếu ============================================================= Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải) I.TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: -Thanh Hải tên thật Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), quê huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế - Là nhà thơ cách mạng 2.Tác phẩm: a Hoàn cảnh sang tác:Viết tháng 11/1980, nhà thơ nằm giường bệnh không trước ông qua đời b Thể thơ: tiếng, nhịp 3/2 2/3 II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời - Mùa xn: + dịng sơng xanh + bơng hoa tím biếc + tiếng chim.chiền chiện hót vang trời -> Hình ảnh quen thuộc, gần gũi -> Gợi lên không gian cao rộng - Giọt long lanh hứng Hình ảnh ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác từ thị giác đến thính giác xúc giác => Say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên Cảm xúc mùa xuân đất nước - Mùa xuân người cầm súng + Lộc người đồng  Hình ảnh sóng đơi, điệp ngữ: Biểu trưng cho hai nhiệm vụ bảo vệ xây dựng đất nước Con người mang đến mùa xuân nơi đất nước hối - Tất xôn xao  Điệp ngữ, từ láy, so sánh: Nhịp điệu khẩn trương, hăng say - Đất nước So sánh, liên Cứ lên phía trước tưởng => Khẳng định niềm tin vào tương lai; vẻ đẹp hùng vĩ, tràn trề hi vọng mùa xuân đất nước Suy nghĩ ước nguyện nhà thơ - Ta làm: chim hót (niềm vui) cành hoa (vẻ đẹp) nốt trầm (tài trí đất nước, người Việt Nam) - Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc ->Điệp ngữ, ẩn dụ - Tơi (số ít, riêng) -> “Ta” (số + số nhiều, riêng + chung) => Điệp ngữ, hình ảnh ẩn dụ: ước nguyện cống hiến cho đời khiêm tốn, thầm lặng mang mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn dân tộc Lời ngợi ca quê hương, đất nước - Ngợi ca vẻ đẹp bình, tình nghĩa sâu nặng - Nam ai, nam bình: ca thân thương, mộc mạc ->thể tình cảm sâu nặng với quê hương, đất nước thân yêu III Tổng kết Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ gần với điệu dân ca mang âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết - Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát - Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ biến đổ linh hoạt 2.Ý nghĩa văn Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời ================================================= Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương I Tìm hiểu chung 1.Tác giả Viễn Phương ( 1928) bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng Miền Nam 2.Tác phẩm -Hoàn cảnh sang tác: “ Viếng lăng Bác” (1976) tác giả thăm lăng Bác lần - Xuất xứ: in tập thơ “ Như mây mùa xuân”(1978) II Đọc- hiểu văn 1.Cảm xúc ban đầu tác giả đứng trước lăng Bác - Xưng hô: con- Bác-> gần gũi, thân thương, kính trọng - NT: nói giảm nói tránh ( “thăm”) -Hình ảnh: hàng tre xanh xanh, bát ngát, thẳng hàng->vừa hình ảnh thực vừa hình ảnh biểu tượng cho người VN bất khuất, kiên cường => Tg xúc động, thái độ chân thành, kính trọng Bác Cảm xúc trước đoàn người vào viếng lăng Bác - Hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đôi: + Mặt trời vũ trụ(1) mặt trời (2) ẩn dụ Bác +Hình ảnh thực dịng người vào lăng, hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”  Vừa ngợi ca vĩ đại tư tưởng ngời sang Bác vừa thể lịng thành kính nhà thơ, nhân dân với Người Cảm xúc vào lăng, nhìn thấy Bác - giấc ngủ bình yên -> NT:nói giảm, nói tránh Bác - Vầng trăng: biểu tượng cho tâm hồn lãng mạn, cao đẹp -> ngợi ca Bác - “Trời xanh mãi” ẩn dụ khẳng định Bác sống với non sông, đất nước Mà nghe nhói  “Nhói”: Đau đột ngột, quặn thắt => Biểu cảm trực tiếp nỗi đau tinh thần, cảm nhận nỗi đau mát đáy sâu tâm hồn tác giả Bác 4.Cảm xúc rời lăng - Xúc động, bồi hồi, lưu luyến - Điệp ngữ: muốn làm: + Muốn làm chim + Muốn làm hoa +Muốn làm tre =>Mong ước muốn hóa thân để canh giấc ngủ bình n cho Bác, thể trung hiếu với Bác ... HIỂU CHUNG: Tác giả: -Thanh Hải tên thật Phạm Bá Ngoãn (1930-1980), quê huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế - Là nhà thơ cách mạng 2.Tác phẩm: a Hoàn cảnh sang tác:Viết tháng 11/1980, nhà thơ nằm... Biểu cảm trực tiếp nỗi đau tinh thần, cảm nhận nỗi đau mát đáy sâu tâm hồn tác giả Bác 4.Cảm xúc rời lăng - Xúc động, bồi hồi, lưu luyến - Điệp ngữ: muốn làm: + Muốn làm chim + Muốn làm hoa +Muốn... nhìn thấy Bác - giấc ngủ bình n -> NT:nói giảm, nói tránh Bác - Vầng trăng: biểu tượng cho tâm hồn lãng mạn, cao đẹp -> ngợi ca Bác - “Trời xanh mãi” ẩn dụ khẳng định Bác sống với non sông,

Ngày đăng: 12/11/2022, 22:39

Xem thêm:

w