BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 20.
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân thực tiễn thực Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2022 i BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 431048 Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân thực tiễn thực Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Luật tố tụng dân KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC Th.S Đặng Quang Huy Hà Nội – 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khoá luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận Tác giả khoá luận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô Trường Đại học Luật Hà Nội, người dạy dỗ, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Đặng Quang Huy, giảng viên khoa pháp luật dân sự, trường Đại học Luật Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận Cảm ơn ý kiến đóng góp giúp em hoàn thiện đề tài cách tốt Cuối em xin chân thành cảm ơn cán cơng tác làm việc Tịa án nhân dân huyện Phúc Thọ, Viện kiểm sát nhân dân huyện Phúc Thọ tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ em suốt trình nghiên cứu tài liệu tìm kiếm số liệu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THU HẰNG iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân KSV Kiểm sát viên PTST Phiên tòa sơ thẩm TAND Tòa án nhân dân TTDS Tố tụng dân VADS Vụ án dân VKS Viện kiểm sát v MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan Lời cảm ơn ii iii Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục v MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu đề tài .4 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHIÊN TOÀ SƠ THẨM .5 VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm phiên sơ thẩm vụ án dân 1.2 Đặc điểm phiên sơ thẩm vụ án dân 1.3 Ý nghĩa phiên sơ thẩm vụ án dân 10 1.4 Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động phiên sơ thẩm vụ án dân .12 1.4.1 Nguyên tắc chung 12 1.4.2 Một số nguyên tắc đặc trưng điều chỉnh hoạt động tố tụng phiên sơ thẩm vụ án dân .14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 16 THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 16 2.1 Những quy định chung phiên sơ thẩm 16 vi 2.1.1 Nguyên tắc tiến hành phiên sơ thẩm vụ án dân 16 2.1.2 Thành phần tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân .17 2.1.3 Hoãn, tạm ngừng phiên sơ thẩm dân .19 2.1.4 Quy định án sơ thẩm biên phiên 23 2.2 Thủ tục tiến hành phiên 23 2.2.1 Thủ tục bắt đầu phiên 24 2.2.2 Thủ tục tranh tụng phiên 34 2.2.3 Nghị án tuyên án .40 2.3 Những việc cần làm sau phiên sơ thẩm vụ án dân 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 45 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ 45 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 45 3.1 Khái quát chung huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 45 3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội .45 3.1.2 Khái quát Toà án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội .45 3.2 Thực tiễn thực quy định phiên sơ thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 46 3.2.1 Tình hình thụ lý xét xử vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 46 3.2.2 Một số bất cập, hạn chế việc thực quy định phiên tồ sơ thẩm vụ án dân Tịa án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 51 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao chất lượng phiên sơ thẩm vụ án dân Toà án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 57 3.3.1 Đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật .57 3.3.2 Đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN .65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, người tham gia vào nhiều mối quan hệ đa dạng phong phú Các quan hệ điều chỉnh tổng thể phức tạp quan hệ xã hội: phong tục, tập qn, tín điều tơn giáo,… Dựa vào mà bên tham gia vào quan hệ xã hội biết quyền lợi nghĩa vụ pháp lý định trách nhiệm áp dụng cho bên có hành vi vi phạm quyền lợi ích hợp pháp bên Hành vi vi phạm xảy hình thành quan hệ pháp luật tương ứng với quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Sự gia tăng quan hệ xã hội kéo theo gia tăng tranh chấp, đặc biệt tranh chấp dân sự, tranh chấp coi phổ biến xã hội ngày nay, bên xảy tranh chấp không thoả thuận với việc giải tranh chấp, bên lựa chọn Toà án đứng giải tranh chấp, tạo thành vụ án dân Hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng nhu cầu khách quan đáp ứng yêu cầu trình giải vụ án dân sự, điển hình phải kể đến phiên sơ thẩm tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đời, kế thừa, bổ sung phát triển tinh hoa Bộ luật cũ, bước ngoặt đáng kể hệ thống pháp luật nước ta Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) đời thay đổi, bổ sung, hồn thiện quy định chưa phù hợp, cịn thiếu xót q trình áp dụng xét xử hàng chục năm trước đó, đặc biệt phải kể đến quy định phiên sơ thẩm vụ án dân Hoạt động phiên sơ thẩm (PTST) tiến hành tốt làm tăng thêm tác dụng cơng tác giáo dục trị, giáo dục pháp luật, phát sai sót khâu thụ lý hay chuẩn bị xét xử sơ thẩm, hạn chế việc kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại theo thủ tục, quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ kịp thời, tiết kiệm ngân sách, chi phí tố tụng Ngược lại, phiên tịa sơ thẩm tiến hành khơng tốt, cịn nhiều sai sót, bất cập kết cơng tác giáo dục bị hạn chế, gây ảnh hưởng tiêu cực, dẫn đến thiếu tin tưởng vào hoạt động xét xử Tòa án Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta xác định tiến trình cải cách tư pháp, chiến lược cải cách tư pháp, thực quy định TTDS theo hướng “đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Tuy nhiên, thực tiễn thi hành, BLTTDS cho thấy nhiều bất cập, có quy định liên quan đến phiên sơ thẩm Một số quy định chưa cụ thể, chưa phù hợp với thực tiễn, có quy định Chủ toạ phiên tồ áp dụng khơng thống nhất, gây nhiều hệ luỵ, tạo nhiều xúc xã hội Việc tiến hành sâu nghiên cứu quy định PTST VADS giúp phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành vấn đề này, đồng thời xem xét tạo điều kiện cho việc nhận thức, áp dụng quy định thực tế cách thống nhất, đồng bộ, đạt hiệu cao Song song với đánh giá thực tiễn thực quy định PTST VADS địa phương cụ thể, qua tìm tồn tại, hạn chế bất cập chúng, đưa kiến nghị hoàn thiện cần thiết Với tất lý nêu trên, em xin lựa chọn đề tài: “Phiên sơ thẩm vụ án dân thực tiễn thực Toà án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với hy vọng khóa luận đóng góp hướng nghiên cứu nhằm đưa số giải pháp mang tính kiến nghị, giúp cho phiên sơ thẩm vụ án dân hoàn thiện hơn, từ nâng cao chất lượng hoạt động xét xử thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Kế thừa BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011, BLTTDS năm 2015 có nhiều sửa đổi bản, tồn diện cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2014 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; khắc phục vướng mắc, bất cập từ thực tiễn công tác giải vụ án tranh chấp dân Trong q trình xây dựng BLTTDS, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu giải sở lý luận, thực tiễn cho vấn đề TTDS liên quan đến PTST VADS, kể đến số sách chuyên khảo “Bình luận Khoa học BLTTDS năm 2015” PGS.TS Trần Anh Tuấn chủ biên; “Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015” PSG TS Bùi Thị Huyền chủ biên Một số cơng trình nghiên cứu số tác giả đề cập đến vấn đề liên quan đến PTST như: Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008 “Phiên tòa dân sơ thẩm – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Bùi Thị Huyền; Luận án nghiên cứu đến vấn đề lý luận, thực tiễn phiên tòa dân sơ thẩm Một số Luận án Thạc sĩ Luật học Hoàng Thị Hạnh (2018), Tranh tụng phiên tòa dân sơ thẩm thực tiễn Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn; tác giả Hồng Thị Thanh (2018), Thủ tục phiên tòa dân sơ thẩm thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Trên tạp chí khoa học pháp lý, số tác giả đề cập đến khía cạnh khác pháp luật PTST như: Bùi Thị Huyền (2007), “Hoãn tạm ngừng phiên sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Luật học (6); Bùi Thị Huyền (2007), “Phân tích nội dung xoay quanh vấn đề thay đổi, bổ sung yêu cầu, việc rút yêu cầu đương phiên sơ thẩm dân sự”, Nhà nước pháp luật, (9); Cao Xuân Long (2018), “Một số bất cập xem xét việc đương thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phiên dân sơ thẩm giải pháp khắc phục”, Tạp chí Tồ án nhân dân (11) Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận bản, quy định BLTTDS năm 2015 PTST VADS đánh giá thực tiễn áp dụng quy định PTST Đây cơng trình nghiên cứu sinh viên PTST VADS, hi vọng sở tham khảo tài liệu có liên quan viết thời gian qua, đề tài có đóng góp định việc xây dựng hoàn thiện pháp luật TTDS, đáp ứng yêu cầu hoạt động cải cách tư pháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu quy định phiên tồ sơ thẩm vụ án dân sự, khóa luận góp phần làm rõ hai vấn đề: Một là, phân tích, đánh giá quy định pháp luật phiên sơ thẩm vụ án dân để phát hiện, xác định hạn chế, tồn bất cập Hai là, từ việc đánh giá quy định pháp luật, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, khóa luận giải vấn đề sau đây: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận chung phiên sơ thẩm vụ án dân Hai là, phân tích quy định pháp luật phiên sơ thẩm vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam Ba là, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật phiên sơ thẩm vụ án dân Toà án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật, đồng thời đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực phiên sơ thẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Khóa luận nghiên cứu vấn đề chung, quy định pháp luật tố tụng dân hành phiên sơ thẩm vụ án dân sự, quy định pháp luật có liên quan thực tiễn áp dụng Toà án nhân dân huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội để đưa số kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động phiên sơ thẩm vụ án dân thời gian tới ... phiên sơ thẩm vụ án dân sự; Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân hành phiên sơ thẩm vụ án dân sự; Chương 3: Thực tiễn thực quy định pháp luật hành phiên sơ thẩm vụ án dân Toà án nhân... chung phiên sơ thẩm 16 vi 2.1.1 Nguyên tắc tiến hành phiên sơ thẩm vụ án dân 16 2.1.2 Thành phần tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân .17 2.1.3 Hỗn, tạm ngừng phiên tồ sơ thẩm dân. .. sau phiên sơ thẩm vụ án dân 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 45 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TOÀ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN NHÂN