Quá trình xây dựng và đặ điểm chính sách thông tin truyền thông dân tộc thiểu số của trung quốc từ năm 1949 đến nay

12 1 0
Quá trình xây dựng và đặ  điểm chính sách thông tin truyền thông dân tộc thiểu số của trung quốc từ năm 1949 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

72 Lê Ngọc Huynh QUÁ TRÌNH XÂY DựNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH SÁCH THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG DÂN Tộc THIỂU SÓ CỦA TRUNG QUỐC TỪ NẪM 1949 ĐẾN NAY1 1 Bài viết là sản phẩm của đề tài cấp Bộ "Truyền thông và vẩn đề[.]

72 Lê Ngọc Huynh QUÁ TRÌNH XÂY DựNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH SÁCH THƠNG TIN TRUYỀN THƠNG DÂN Tộc THIỂU SÓ CỦA TRUNG QUỐC TỪ NẪM 1949 ĐẾN NAY1 ThS Lê Ngọc Huynh Viện • Dân tộc • học • Email: huynhathno@gmail.com Tóm tắt: Truyền thơng coi phương tiện quan trọng chuyển tải thơng điệp sách nhà nước Trung Quốc người dân, sử dụng ngôn ngữ dãn tộc thiểu số giải pháp hữu hiệu Vì vậy, sau thành lập nước năm 1949, Chỉnh phủ Trung Quôc không ngừng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển đội ngũ cán bộ, đổi trang thiết bị cho phát triển lĩnh vực truyền thông dân tộc thiêu sổ Đen nay, hệ thống thơng tin hồn thiện, nhât việc sử dụng đa ngôn ngữ tộc người nội dung phương tiện truyền thông Điều giúp nhà nước Trung Quốc dề dàng tuyên truyền chỉnh sách kinh tê, vãn hóa, xã hội , ln qn triệt tư tưởng đồn kết dân tộc, chống kỳ thị tộc người, tôn giảo; bảo tồn phát huy giả trị văn hóa mang tính sắc tộc người, tạo sức ảnh hưởng đổi với đồng tộc bên biên giới Từ khóa: Chỉnh sách, thông tin truyền thông, dàn tộc thiểu sổ, Trung Quốc Abstract: The media is considered an essential means of conveying the Chinese state’s policy messages to the people, in which using ethnic minority languages is an effective solution Therefore, right after the country's founding in 1949, the Chinese Government invested in building infrastructure and cadre systems and renewing equipment to develop ethnic minority communications After the basic system had been completed, it made it easy for the Chinese state to propagate economic, cultural, and social policies The communications included the ideology of national unity and fostered the fight against ethnic and religious discrimination, preserving and promoting cultural values that reflect the ethnic identity and creating influences on cross-border ethnic groups on the other side of the border Keywords: Policy, information and communications, ethnic minorities, China Ngày nhận bài: 10/2/2022; ngày gửi phản biện: 1/3/2022; ngày duyệt đãng: 28/3/2022 Bài viết sản phẩm đề tài cấp Bộ: "Truyền thông vẩn đề xây dựng ỷ thức quốc gia số tộc người vùng biên giới Việt - Trung tinh Lào Cai", Viện Dân tộc học trì, TS Trần Hồng Thu làm chủ nhiệm giai đoạn 2021-2022 Tạp chí Dân tộc học sơ'2 - 2022 73 Mở đầu Thống nhât đất nước vùng lãnh thố rộng lớn với nhiều thành phần tộc người (56 dân tộc) thắng lợi to lớn Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhưng để toàn người dân đoàn kết tạo thành khối thống xây dựng bảo vệ tổ quốc theo lãnh đạo Đảng Cộng sản lại vấn đề cấp bách cần giải Vì vậy, sau thành lập quyền (1949), giới lãnh đạo Trung Quốc đặt vấn đề tuyên truyền quan điểm trị Đảng nhà nước đến tồn thể nhân dân, đoàn kết xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ cần hành động Cùng với việc tìm kiếm giải pháp để nhân dân dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống vùng sâu, khu vực biên giới tiếp nhận, hiếu thơng điệp từ Chính phủ Song song với sách truyền thơng chung nước, năm 1955 Quốc vụ viện Bộ Truyền thông Trung Quốc ban hành “Thông báo xây dựng trạm thu phát đổi với tỉnh biên giới khu vực dân tộc thiểu số”, đặt sở cho hình thành hệ thống pháp luật, thúc đẩy phát triển tin tức truyền thông cho vùng DTTS Đến năm 1978, lĩnh vực mạnh qua chương trình hành động “mỗi thơn làng có đài phát truyền hình”, Cùng với đó, đội ngũ cán bộ, phương tiện kỳ thuật nguồn lực tài không ngừng tăng lên cho công tác xây dựng, biên dịch tác phẩm văn học nghệ thuật, điện ảnh có nội dung phán ánh thực đời sống người dân, đồng bào DTTS sang ngôn ngữ số tộc người để truyền tải đài phát truyền hình, báo in có sử dụng chữ viết cho tộc người có chữ viết riêng Với nỗ lực nhiều tập thể cá nhân, Chính phủ Trung Quốc thực nhiệm vụ tuyên truyền chủ trương xây dựng kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao uy tín Đảng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc xây dựng bảo vệ tổ quốc, bối cảnh lực thù địch bên ngồi sử dụng văn hóa, tơn giáo làm công cụ đấu tranh phá hoại đất nước Trung Quốc Sang kỷ XXI, thúc đẩy tiến trình tồn cầu hóa khu vực hóa, nguồn ngân sách dồi với phát triển khoa học kỳ thuật giúp Trung Quốc nhanh chóng xây dựng, nâng cao chất lượng sở hạ tầng kỳ thuật cho ngành thông tin truyền thông, mở rộng phạm vi phủ sóng mạng lưới internet khu vực biên giới vùng có nhiều DTTS sinh sống Từ đó, người dân dễ dàng tiếp cận nguồn thơng tin, kiến thức khoa học, nâng cao trình độ học vấn, thay đổi nhận thức, Tuy nhiên, phương tiện truyền thông điện thoại di động, phần mềm mạng xã hội wechat, weibo, tik tok làm thay đổi khuân mầu xã hội, lối sống, văn hóa nhiều người dân DTTS Vì vậy, năm gần đây, nhà khoa học Trung Quốc thuộc nhiều lĩnh vực tìm hiểu sách thông tin truyền thông cộng đồng Dựa nghiên cứu giới học giả Trung Quốc thông tin truyền thông DTTS, viết tiến hành tổng thuật nêu số sách Chính phủ Trung Quốc thông tin truyền thông vùng DTTS đặc điểm sách Từ đó, cung cấp 74 Lê Ngọc Huynh nguồn tài liệu tham khảo việc xây dựng thực sách truyền thơng cho DTTS Việt Nam, đặc biệt khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc Xây dựng hệ thống pháp lý mạng lưói phương tiện truyền thơng Trong q trình xây dựng đất nước, Đảng Cộng sản Chính phủ Trung Quốc ln trọng cơng tác tuyên truyền tư tưởng trị, sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào DTTS, truyền thơng lựa chọn làm công cụ quan trọng thực nhiệm vụ Giới lãnh đạo Trung Quốc xác định khu vực biên giới rộng lớn với nhiều DTTS, giao thơng lại khó khăn, trình độ học vấn cịn nhiều hạn chế, phát truyền hình coi cơng cụ tốt Bởi phát truyền hình có phạm vi truyền tải rộng giúp tất người dân tiếp cận thơng tin, từ tăng cường giáo dục chủ nghĩa yêu nước, tuyên truyền sách nhà nước, dự báo thời tiết giúp người dân thuận lợi sàn xuất thỏa mãn nhu cầu văn hóa giải trí Ngày 29/03/1955 Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành “Thông báo xây dựng trạm thu phát tỉnh biên giới khu vực dân tộc thiểu số”, kèm theo số thị cụ thể công tác xây dựng, cách thức thực tuyên truyền sách nhà nước đến đồng bào DTTS Dưới đạo Trung ương, địa phương giáp biên có nhiều DTTS sinh sống tích cực triển khai xây dựng trạm thu phát sóng Nếu năm 1952 khu vực tự trị dân tộc Trung Quốc có đài phát số trạm thu phát sóng (Lý Thiên Lam, Vương Hạn Đơng, 2013), đến cuối năm 1955 có khoảng 1.500 trạm thu phát sóng xây dựng tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Tây Tạng, khu tự trị Nội Mông, (Bạch Nhuận Sinh, Ninh Lương Hồng, 2008) Tháng 7/1959, Chính phủ Trung Quốc triệu tập Hội nghị bàn công tác truyền thông, đánh giá trạng truyền thông tỉnh khu tự trị có nhiều DTTS sinh sống Qua định thành lập Văn phịng đại diện Tân Hoa xã Tân Cương, Thanh Hải, Vân Nam đế tìm hiểu giúp đỡ hệ thống truyền thông địa phương Trong giai đoạn Đại cách mạng vãn hóa, tư tưởng trị sai lệch cánh tả chi phối tồn hoạt động truyền thơng Trung Quốc, nên nội dung chương trình phát báo chí bị cắt xén, chứa đựng nhiều thơng tin không thực tế Song, nhu cầu đẩy mạnh cơng tác đấu tranh trị, ngành truyền thơng nhanh chóng mở rộng sở hạ tầng cần thiết Năm 1969, Chính phủ Trung Quốc thử nghiệm xây dựng Đài phát Tây Tạng đến năm 1975 tổ chức Hội nghị quy hoạch phát triển xây dựng ngành truyền thông Hội nghị đưa mục tiêu đẩy mạnh việc xây dựng trạm thu phát thanh, phủ sóng diện rộng, phát triển chuyên mục nông thôn, vùng DTTS Sau Hội nghị, Chính phủ Trung Quốc đầu tư 111 vạn Nhân dân tệ (khoảng tỷ VND2) xây dựng trạm giám sát phát sóng Tây Tạng để tăng cường độ phủ sóng nâng cao chất lượng kết nối chương trình đài trung ương đến địa phương Trạm giám sát hoàn thành đưa vào vận hành năm 1977 tăng cường mức độ phủ sóng chương trình phát trung ương đến toàn người dân khu tự trị Tây Tạng (Bạch Nhuận Sinh, 2003) Số liệu tính theo tỷ giá hối đoái năm 2022, thiết nghĩ thời điểm năm 1975, khoản kinh phí Tạp chí Dán tộc học số2 - 2022 75 Sau Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (1978), Chính phủ Trung Quốc đạo xây dựng ngành truyền thơng theo hướng đại hóa, bắt kịp xu quốc tế, tăng cường công tác tuyên truyền tư tưởng trị, sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhiệm vụ lần đặt cơng tác xây dựng hệ thống phát truyền hình nơng thơn, vùng có nhiều DTTS biên giới vào quỹ đạo phát triển Trung Quốc huy động nguồn lực thực chương trình “Cơng trình miền Tây” “Mỗi thơn làng có đài phát truyền hình” (Đổng Hải An, 2009) Chương trình giúp cho mật độ trạm thu phát sóng bước mở rộng khắp nơi, dàn hình thành quy mơ, hệ thống theo cấp hành chính; sở hạ tầng kỳ thuật nâng cao, chất lượng âm thanh, hình ảnh đường truyền cải thiện Điều thổi gió vào đời sống tinh thần người dân DTTS Một tỉnh thành công Thanh Hải, nơi đất rộng người thưa, địa bàn sinh sống nhiều DTTS, đến cuối thập niên 1990, mức độ phủ sóng phát truyền hình vùng nơng thơn, miền núi, biên giới tỉnh đạt 94,5% (Đổng Hải An, 2009) Bên cạnh đó, quãng thời gian kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh mạnh tạo nguồn lực tài lớn giúp đài phát từ trung ương đến địa phương xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên đông đảo (khoảng 10.000 người vào năm 1994), nội dung chương trình phát truyền hình phong phú, có tính thiết thực cao nên thu hút đông đảo người dân quan tâm theo dõi (Trương Tiểu Bình, 1997) Từ 1990 trở lại đây, người đứng đầu Đảng Chính phủ Trung Quốc ln quan tâm đến phát triển lĩnh vực thông tin truyền thông DTTS Năm 1992, Hội nghị công tác dân tộc trung ương, Chủ tịch nước Trung Quốc Giang Trạch Dân có phát biểu mang tính định hướng, thúc đẩy phát truyền hình xuất phẩm vùng DTTS, biên giới Kế thừa tư tưởng này, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cấm Đào cho ban hành “Một số ý kiến bước xây dựng văn hóa phong phú dân tộc” Trong văn nêu rõ, cần nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật, trình độ, lực đội ngũ phát truyền hình vùng DTTS, tăng cường mức độ phủ sóng, tiếp tục xây dựng, củng cố thành chương trình thơn có đài phát thanh, truyền hình (Lý Thiên Lam, Vương Hạn Đơng, 2013) Năm 1999, Chính phủ Trung Quốc thực chương trình Đại khai phát miền Tây hay cịn gọi Chương trình xóa đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn, miền núi, biên giới nơi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống Chương trình có hạng mục xây dựng mạng lưới phát truyền hình, hạ tầng băng thơng internet, giúp người dân nhanh chóng tiếp cận nguồn thơng tin phong phú, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần, trợ giúp đồng bào DTTS phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục bảo tồn sắc văn hóa tộc người (Bạch Nhuận Sinh, 2003) Tính đến tháng 6/2010, khu tự trị dân tộc nước Trung Quốc có 447 đài phát truyền hình (Lý Thiên Lam, Vương Hạn Đơng, 2013) Trước xu số hóa tin tức diễn mạnh mẽ, năm 2015 Quốc vụ Viện Trung Quốc ban hành thị “Ý kiến việc đẩy nhanh xây dựng hệ thống văn hóa cơng cộng đại”, tăng cường phát triển phát truyền hình vùng DTTS Quá trình phát triển 76 Lê Ngọc Huynh Cần lấy người dân làm khách hàng để xây dựng nội dung chương trình phù hợp với nhu cầu thị hiếu họ; sử dụng văn hóa phong phú DTTS làm chất liệu xây dựng phim truyện chứa đựng yếu tố tuyên truyền trị, kinh tế, văn hóa, nhằm quảng bá hình ảnh, sắc văn hóa dân tộc khu vực giới, tạo nên kênh thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, báo chí tức báo in quan tâm, sợi dây quan trọng mối liên kết DTTS với nhà nước, đồng thời hàm chứa chức chuyển tải sách, pháp luật Đảng Chính phủ Trung Quốc DTTS Do đó, lĩnh vực báo in Chính phủ Trung Quốc coi trọng xây dựng phát triển năm đầu thành lập nước Năm 1950 kỷ trước, hệ thống báo in Đảng Cộng sản Trung Quốc xây dựng từ trung ương đến địa phương, có 21 tờ báo dành cho DTTS Do ấn phẩm phục vụ cho DTTS liên quan đến công tác tuyên truyền Đảng nhà nước, thuộc vào cơng ích nghiệp văn hóa nên trung ương quyền địa phương Trung Quốc hỗ trợ nguồn tài xuất bản, phát hành miền phí cho người dân (Bạch Nhuận Sinh, 2003) Tháng 7/1954, Cục Chính trị trung ương Trung Quốc thông qua định cải cách công tác báo in cho rằng: báo in khu vực DTTS cần phải ý tuyên truyền sách dân tộc Đảng, chủ nghĩa yêu nước đoàn kết dân tộc Căn vào đặc điểm khu vực để tiến hành tuyên truyền đường độ Đảng phù hợp với khu vực, dân tộc cụ thể, đủ điều kiện thành lập quan báo in DTTS Chủ trương thể quan tâm Đảng Chính phủ lĩnh vực báo in ngành truyền thông trình thực nhiệm vụ trị nhà nước Nội dung báo in giai đoạn đề cao tính đồn kết, chống kỳ thị tộc người Tại điều 53 “Cương lĩnh chung Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc” cịn quy định quyền địa phương cấp phải hồ trợ đồng bào DTTS xây dựng phát triển nghiệp trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục (Tân Hoa xã, 1949) Giai đoạn đầu, tờ báo tích cực đưa tin công tác xây dựng đất nước, thành công công cải tạo xã hội chủ nghĩa Một số tờ báo tiếng thời kỳ Báo Nhân dân, Báo Chính trị Hiệp thương nhân dân, Báo Đại gia đình dân tộc xuất với số lượng lớn, phát hành đến địa phương Vượt qua Đại cách mạng văn hóa (1966 - 1976), bước vào thời kỳ cải cách, cổ vũ quyền cấp, tin tức báo chí thuộc lĩnh vực DTTS Trung Quốc có bước phát triển nhanh chóng Tháng 2/1980, Cục Truyền thơng, Bộ Tuyên truyền triệu tập Hội nghị cán tỉnh khu tự trị DTTS thảo luận công tác báo in Hội nghị nêu rõ: (1) Tiếp tục thảo luận vấn đề báo in DTTS, xác định báo in sợi dây quan trọng mối liên hệ DTTS với Đảng nhà nước; (2) Để hoàn thành nhiệm vụ cần phải bước điều chỉnh, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán báo chí, cán sở; (3) Nội dung phải hàm chứa thông tin đạo Đảng nhà nước việc tuyên truyền tư tưởng trị, thúc đẩy cải cách xã hội, kinh tế, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học cho DTTS tăng cường đoàn kết dân tộc Hơn nữa, cố gắng thống hình thức dân tộc nội dung chủ nghĩa xã hội, cần phản ánh tinh hoa đặc sắc, chứa Tạp chí Dán tộc học số2 - 2022 77 đựng sắc tộc người (Chu Bình, 2007) Nhiệm vụ ngành báo in thực thành công Năm 1986, Bộ Tuyên truyền ủy ban Dân tộc quốc gia Trung Quốc triệu tập “Hội nghị giao lưu kinh nghiệm cơng tác báo chí dân tộc thiểu số tồn quốc” Lãnh đạo Trung Quốc chi đạo tiếp tục thực nhiệm vụ đưa từ hội nghị lần trước, song nhấn mạnh tăng cường tính đồn kết dân tộc, lấy đoàn kết xây dựng tuyên truyền làm chủ đề Kiên trì xây dựng nội dung theo hướng làm bật tính đặc sắc dân tộc đảm bảo tính dân tộc theo đường lối xã hội chủ nghĩa Giữa tờ báo đảm trách vấn đề dân tộc cần có tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác phát triển, nâng cao trình độ đội ngũ cán đặc biệt ý đến khu vực biên giới, nơi giao thơng lại khó khăn (Bạch Nhuận Sinh, 2003) Kể từ năm 1990, từ kết nối với mạng internet giới, ngành tin tức truyền thông DTTS Trung Quốc có bước phát triến mạnh mẽ Với mục đích tăng cường tuyên truyền tư tường trị, sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đến với người dân, Chính phủ Trung Quốc không ngừng đầu tư xây dựng sở vật chất, khoa học kỳ thuật phát triển mạng lưới báo in Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, tính đến tháng 9/2006 có 200 loại báo in, 99 tờ báo in chữ DTTS, sử dụng chữ viết 10 dân tộc Ngồi ra, có 23 nhà xuất sử dụng phát hành sách chữ viết 20 dân tộc Đài phát truyền hình trung ương địa phương mồi ngày phát 20 ngôn ngừ dân tộc khác (Bạch Nhuận Sinh, Ninh Lương Hồng, 2008) Ngoài ra, trang báo điện tử không ngừng phát triển Năm 2009, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành “Một số ý kiến Quốc vụ viện bước phát triển phồn vinh nghiệp văn hóa dàn tộc thiểu số” Trong có đề cập đến việc xuất tin tức, ấn phẩm cho đồng bào DTTS, tăng cường xuất ấn phẩm chừ viết số DTTS, tặng miễn phí sách báo cho người dân, xây dựng trang web, báo điện từ (Quốc vụ viện Trung Quốc, 2009) Chấp hành chủ trương trên, khu tự trị dân tộc nước tích cực áp dụng số hóa truyền thơng, xây dựng trang web điện tử Tính đến cuối năm 2010, tồn khu tự trị Tân Cương có 5.930 trang web, 426 trang web sữ dụng chữ viết sô dân tộc Khoảng 10 năm trở lại đây, hạ tầng internet đầu tư mở rộng nâng cấp, mức độ phủ sóng gần toàn lãnh thổ Trung Quốc Tỷ lệ sử dụng internet người dân đạt 50%, với 600 triệu người truy cập internet qua điện thoại di động Hơn nữa, đối tượng truy cập internet không giới trẻ, mà phổ biến người già Điều giúp báo điện từ ngày phát triên dần chồ báo in truyền thống (Trần Chung Hạo, 2019) Đặc điểm sách truyền thơng dân tộc thiểu số Để đảm bảo đất nước ổn định phát triển, Chính phủ Trung Quốc xác định việc xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, chương trình mục tiêu phát triết kinh tế, xã hội, văn hóa DTTS cần phải mang tầm chiến lược quốc gia Bên cạnh đó, việc nâng cao vai trò dân tộc vùng biên giữ gìn sắc văn hóa tộc người, bảo đảm an 78 Lê Ngọc Huynh ninh quốc phòng, mở rộng tầm ảnh hưởng nước xung quanh có ý nghĩa Vì vậy, sách truyền thông với DTTS khu vực biên giới Trung Quốc ln hàm chứa tư tưởng trị kiến trúc thượng tầng 2.1 Tình thần đồn kết dân tộc, cẩm kỳ thị, tôn trọng tôn giáo, tộc người đặt lên hàng đầu Trong sách truyền thơng DTTS, Chính phủ Trung Quốc ln đề cao tinh thần đồn kết, cấm hành vi kỳ thị tơn giáo, văn hóa tộc người Tại điều 50, chương “Cương lĩnh chung Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc” năm 1949 nêu rõ: Các dân tộc nội địa nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa có quyền bình đẳng nhau, phản đối chủ nghĩa dân tộc lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cấm kỳ thị dân tộc, hành vi áp chia rẽ đoàn kết dân tộc Tại điều 53 cịn quy định: Chính quyền địa phương cấp phải giúp đỡ quần chúng nhân dân DTTS xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa giáo dục (Tân Hoa xã, 1949) Những quy định kim nam cho công tác truyền thông DTTS Trung Quốc đến nguyên giá trị Giai đoạn đầu thực cơng tác truyền thơng cịn nhiều hạn chế, làm tổn thương đến số DTTS Tháng 5/1951, Chính phủ Trung Quốc ban hành thị việc xử lý kỳ thị xỉ nhục tên gọi, địa danh DTTS Chỉ thị nêu rõ, q trình thực cơng việc, quyền địa phương cấp cần phải có kết họp với sách dân tộc, tiến hành cơng tác tuyên truyền giáo dục trước, đặc biệt vùng có cộng cư người Hán với người DTTS để tránh xung đột Truyền thông dân tộc cần thực vai trị thúc đẩy tính đồn kết dân tộc (Chu Ân Lai, 1951) Trong giai đoạn Đại cách mạng văn hóa tư tưởng, đạo giới cầm quyền cánh tả theo hướng tiêu cực nên công tác truyền thông mắc phải nhiều sai lầm Nội dung tin tức bị cắt xén, đơn điệu, truyền bá tư tưởng phái tả, ngôn luận thiếu thực tế Các hoạt động văn hóa dân tộc đời thường bị quy kết thành “cải tạo phong kiến, tư sản”, mang tính chất mê tín dị đoan, bị đưa vào danh sách cấm kỵ, làm tính đặc sắc văn hóa tộc người (Trần Tuấn Tuấn, 2006) Điều tạo kỳ thị, mâu thuẫn tộc người, vùng có sinh sống xen cài người Hán với người DTTS Khối đoàn kết dân tộc khơng trì, gây nên bất ổn xã hội Trung Quốc Tình trạng khắc phục sau Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng Cộng sản Trung Quốc (1978) Bước sang thời kỳ cải cách đến nay, tinh thần đoàn kết dân tộc Đảng Chính phủ Trung Quốc đặc biệt coi trọng, bối cảnh quốc tế hóa, tồn cầu hóa phổ cập kỹ thuật số Giai đoạn đầu công cải cách, nội dung số tờ báo, tác phẩm văn học nghệ thuật, kịch bản, tiểu thuyết viết đời sống hàng ngày DTTS chưa thỏa đáng, chứa đựng thông tin chưa thực tế, xúc phạm đến hình tượng nhân vật lịch sử, Do vậy, năm 1983, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành thông tư liên quan đến báo cáo tuyên truyền, công tác sáng tạo nghệ thuật cần phải xác, liên quan đến tập tục, tôn giáo DTTS (Trương Tiểu Bình, 1997) Năm 1985, Bộ Thống chiến tranh Tạp chí Dân tộc học số2 -2022 79 ban hành “Thông tư việc công khai phát hành sách, báo chí cần phải thận trọng với vấn đề tôn giáo, dân tộc” Văn kiện số 19 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ: Các viết phát hành cơng khai báo chí liên quan đến vấn đề tơn giáo cần có thái độ thận trọng, tránh làm tình cảm tơn giáo tín đồ Năm 1986, Bộ Tuyên truyền ủy ban Dân tộc quốc gia triệu tập Hội nghị toàn quốc báo in dân tộc nhẩn mạnh: hoạt động báo chí, truyền thơng vùng DTTS, biên giới phải lấy đoàn kết, cải cách xây dựng làm chủ đề chính; xử lý nghiêm hoạt động mang tính kỳ thị, chủ nghĩa cá nhân hẹp hịi; phát triển đa dạng mối quan hệ tộc người, tăng cường giao lưu hợp tác lẫn nhau, nhằm củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc (Chu Bình, 2007) Năm 1987, Bộ Tuyên truyền ủy ban Dân tộc quốc gia ban hành “thông báo việc nghiêm cấm việc, hành động coi thường DTTS tin tức sáng tác văn hóa nghệ thuật” Thơng báo nêu rõ: Hy vọng người làm công tác tin tức, báo chí, phát truyền hình, điện ảnh, xuất bản, văn hóa nghệ thuật liên quan đến DTTS cần nghiên cứu điều tra, trải nghiệm sống, tìm hiểu cách tồn diện, có chiều sâu, hiểu đời sống sản xuất, sinh hoạt, tư tưởng nguyện vọng, khứ lẫn người dân Đồng thời, nghiêng phản ánh hai phương diện dân tộc thành tựu xây dựng đời sống văn minh kiện tiên tiến, tập trung vào lịch sử dân tộc, truyền thống văn hóa diện mạo đời sống chủ nghĩa xã hội Những nội dung liên quan đến nhân, gia đình, tập tục, tín ngưỡng phải theo ngun tắc có lợi, hạn chế yếu tố gây bất lợi cho người dân, xem xét tính hiệu xã hội Năm 1994, ủy ban Dân tộc quốc gia Bộ Tuyên truyền ban hành “thông tư nghiêm cấm xuất nội dung làm tổn hại đoàn kết dân tộc tin tức, xuất văn hóa phẩm, nghệ thuật” nhằm tăng cường đồn kết dân tộc 2.2 Ngơn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu sổ - công cụ đẳc lực truyền thông Trong quốc gia đa dân tộc, nhiều tộc người có chữ viết ngơn ngữ riêng lại chưa sử dụng thành thạo chữ Hán Duy Ngô Nhĩ, Mông cổ trở ngại lớn việc tuyên truyền tư tưởng, sách Đảng nhà nước Vì vậy, giới lãnh đạo Trung Quốc xác định, trước mắt cần phải sử dụng ngôn ngữ DTTS phương tiện báo in, phát truyền hình Đầu năm 1950, Chính phủ Trung Quốc triệu tập Hội nghị công tác truyền thông, đưa định xây dựng thành lập chương trình phát tiếng dân tộc Mông Cổ, Tạng, Triều Tiên cho Đài phát truyền hình trung ương Ngày 22/5/1950, Ban phát tiếng dân tộc đời, áp dụng chương trình phát sử dụng ngơn ngữ Mơng cổ, Tạng, Duy Ngơ Nhĩ với 20 phát sóng ngày Nội dung bao phủ chương trình tuyên truyền sách Đảng nhà nước Trung Quốc, giúp người nghe hiểu tình hình trị, tin tức quan trọng ngồi nước, dự báo thời tiết, thơng tin giải trí Cùng với đó, chương trình giới thiệu kiến thức sản xuất, y học dân gian dần hình thành (Chu Bình, 2007) Đây móng cho phát triển Chương trình phát tiếng dân tộc Trung Quốc 80 Lê Ngọc Huynh Thời kỳ đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa, truyền thông DTTS nhận quan tâm đặc biệt lãnh đạo Trung Quốc Họ đưa số nghị quyết, văn kiện mang tính cương lĩnh nghiệp truyền thông tin tức DTTS Như đề cập, Hội nghị công tác truyền thông năm 1959, Tân Hoa xã đặt văn phòng đại diện Tân Cưong, Thanh Hải, Vân Nam số nơi khác để tìm hiểu, giúp đỡ hệ thống truyền thông địa phương Song, cuối năm 1960, kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn nên Đài phát truyền hình nhân dân trung ương ngừng phát tiếng dân tộc, giải tán Bộ Dân tộc Điều tạo phản ứng mạnh mẽ số tộc người Năm 1961, quần chúng nhân dân vùng DTTS đài phát truyền hình vùng dân tộc gửi thư đến Quốc vụ viện ủy ban Dân tộc quốc gia yêu cầu khơi phục chương trình phát tiếng dân tộc Trước tình hình trên, giới lãnh đạo Trung Quốc triệu tập Hội nghị Công tác dân tộc Thanh Đảo (1962) thống khơi phục lại chương trình phát tiếng DTTS ưên đài phát truyền hình trung ương Những văn kiện quan trọng, quy phạm trung ương chuyển sang ngôn ngữ số DTTS, thông qua hệ thống phát kịp thời truyền tải đến với người dân Dưới đạo Thủ tướng Chu Ân Lai, chương trình phát tiếng dân tộc khôi phục với ba ngôn ngữ Mơng Cổ, Duy Ngơ Nhĩ Karagtan (Chu Bình, 2007) Giai đoạn Đại cách mạng văn hóa, nhóm cầm quyền cánh tả sử dụng phương tiện truyền làm cơng cụ đấu tranh trị, gây dựng thế, tạo điều kiện cho truyền có bước phát triển mới, phát tiếng dân tộc Năm 1976, Tây Tạng tổ chức Hội nghị chế định quy hoạch phát triển phương châm xây dựng ngành truyền thơng Tại đây, nhiệm vụ xây dựng chương trình phát tiếng Tạng song song với tiếng Hán, đồng thời đưa nghiệp truyền thông Tây Tạng vào kế hoạch phát triển năm kế hoạch xây dựng phương châm hoạt động ngành Truyền thông Mặc dù khó tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực từ tư tưởng trị cánh tả, song truyền thơng khu vực DTTS biên giới có bước phát triển Từ cải cách kinh tế (1978) đến nay, Chính phủ Trung Quốc coi trọng chương trình phát triển tiếng dân tộc nơi có đơng đồng bào DTTS sinh sống Từ trung ương đến địa phương đầu tư trang bị phương tiện truyền thông đại, nội dung chương trình, thời lượng tần suất phát sóng tiếng dân tộc ngày đa dạng Năm 2010, trình bày, Đài phát trung ương Trung Quốc sử dụng ngôn ngữ địa phương, chủ yếu tiếng Mông Cố, Tạng, Duy Ngô Nhĩ, Triều Tiên với thời lượng 30 tiếng ngày (Lý Thiên Lam, Vương Hạn Đông, 2013) Dưới hồ trợ Chính phủ, khu tự trị vùng có nhiều DTTS sinh sống hình thành hệ thống phát tiếng dân tộc theo bốn cấp từ tỉnh (thủ phủ khu tự trị) đến làng với nhiều ngôn ngữ khác phát tin tức thời sự, văn hóa giải trí, chun đề, Đài phát tỉnh Vân Nam sử dụng 21 ngôn ngữ DTTS, loại ngôn ngữ phát 45 phút/ngày Đài phát Tân Cương sử dụng loại ngôn ngữ dân tộc, với thời lượng phát sóng tương đối lớn Nội dung chương ưình truyền tải thơng tin thời quan trọng nước; cịn đề cập đến kiến thức phát triển nơng nghiệp, văn hóa giải trí, phim ảnh, (Chu Bình, 2007) Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022—81 Cuối năm 1990, vấn đề nhân quyền lên khu tự trị Tây Tạng buộc giới lãnh đạo Trung Quốc phải hành động nhằm ổn định tình hình trị nước đối phó với dư luận quốc tế Năm 1998, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành văn kiện nghiệp nhân quyền khu tự trị Tây Tạng, nêu rõ: báo chí, truyền thanh, truyền hình Tây Tạng phải sử dụng hai ngôn ngữ chữ viết chữ Hán chữ Tạng quan, biển hiệu đường, nơi công cộng Những người làm học thuật, văn hóa văn nghệ dân tộc Tạng sử dụng ngơn ngữ chữ viết dân tộc đế viết trình bày kết nghiên cứu Bảo hộ việc xuất phẩm sử dụng ngôn ngữ chữ viết khu vực Tây Tạng (Bạch Nhuận Sinh, Ninh Lương Hồng, 2008) 2.3 Xây dựng văn hóa xuyên biên giới Khu vực biên giới Trung Quốc nơi định cư nhiều DTTS có văn hóa đặc sắc, đồng thời có quan hệ thân tộc, đồng tộc, chung ngôn ngữ với số dân tộc nước láng giềng Vì vậy, xây dựng phát huy giá trị độc đáo văn hóa DTTS nước để tạo sức ảnh hưởng vượt qua biên giới chủ trương sách Chính phủ Trung Quốc xuất vào đầu kỷ XXL Năm 2000, Bộ Văn hóa, ủy ban Dân tộc quốc gia ban hành “Ý kiến việc bước tăng cường cơng tác văn hóa dân tộc thiểu số” nhằm phát huy tinh hoa, đặc sắc văn hóa dân tộc, dân tộc vùng biên giới Chủ trương sau phát triển lồng ghép đại chiến lược “Một vành đai, đường” nhấn mạnh phát biểu Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ XIX Tổng Bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình: cơng tác tuyên truyền đối ngoại phải đưa câu chuyện tốt, đặc sắc Trung Quốc bên ngồi, khơng hình ảnh tộc người mà cịn niềm tự hào quốc gia (Trương Phong, 2013) Hoạt động truyền thơng văn hóa nước ngồi thể ba hình thức: dịng chảy di cư xuyên biên giới DTTS, văn hóa phẩm nhận thức văn hóa (Trịnh Vĩnh Thọ, 2017) Ngơn ngữ văn hóa tộc người xem công cụ quan trọng để thực mở rộng tầm ảnh hưởng bên Dọc biên giới Trung Quốc, nhiều DTTS có chung nguồn gốc ngơn ngữ, quan hệ đồng tộc bên biên giới Do vậy, q trình xây dựng sách truyền thơng, Chính phủ Trung Quốc khéo léo tận dụng ưu điểm tạo sức ảnh hưởng khu vực vùng biên: tăng cường phát triển kinh tế vùng biên giới, thu hút lực lượng lao động người DTTS nước láng giềng đến làm việc; đầu tư sở vật chất đại cho hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương với chương trình phát tiếng dân tộc Bên cạnh đó, tăng cường quảng bá, mở lớp đào tạo tiếng Hán phạm vi toàn cầu (Vương Mần, 2021) Tỉnh Quảng Tây ví dụ điển hình việc truyền bá sức mạnh văn hóa sang nước láng giềng Họ xây dựng chương trình phát tiếng Choang với số lượng, tần suất lớn ngày, phủ sóng cường độ mạnh khu vực biên giới; khôi phục tổ chức lễ hội âm nhạc, vũ đạo văn hóa truyền thống dân tộc mang tính quốc tế; in ấn phát hành băng đĩa ca nhạc tuyên truyền (Trịnh Vĩnh Thọ, 2017), từ tạo nên sức hút người đồng tộc bên biên giới 82 Lê Ngọc Huynh Kết luận Do diện tích rộng, nhiều thành phần dân tộc, DTTS lại cư trú nơi vùng sâu biên cương có điều kiện địa hình khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội, khác biệt ngôn ngữ phong tục tập quán, nên Trung Quốc quan tâm xây dựng ý thức quốc gia dân tộc đảm bảo an ninh quốc phịng, bối cảnh tồn cầu hóa Trong đó, nguyên tắc đặt đảm bảo người dân DTTS có the tiếp thu thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trung Quốc Đây vấn đề vừa mang tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài không Trung Quốc mà tất quốc gia đa dân tộc khác Để giải tốt vấn đề trên, Chính phủ Trung Quốc lấy thông tin truyền thông làm công cụ thực Ngay từ thành lập nước, Chính phủ Trung Quốc tiến hành nhiều biện pháp thúc đẩy ngành thông tin truyền thông vùng DTTS như: ban hành văn pháp luật, đào tạo đội ngũ cán làm công tác truyền thông, cung cấp nguồn tài đầu tư xây dựng sở hạ tầng, bước đại hóa trang bị cho hệ thống phát truyền hình Bên cạnh đó, ngành báo in xây dựng mạng lưới từ trung ương đến sở với 223 tờ báo thuộc nhiều thể loại, khơng tờ báo sử dụng song song nhiều ngôn ngữ DTTS Những năm gần đây, mạng lưới internet, viền thơng phủ sóng khắp nơi nước Trung Quốc, hàng trăm trang web xây dựng Điều giúp người dân thuận lợi việc tiếp nhận nguồn thông tin Cơ sở hạ tầng tổt điều kiện thuận lợi để triển khai sách truyền thơng Thông qua việc xây dựng nội dung tiếng Hán nhiều ngôn ngữ tộc người thiểu số, với thời lượng, tần suất phát ngày gia tăng, giúp đội ngũ tuyên truyền nhanh chóng chuyển tài chủ trương chống kỳ thị dân tộc, tơn giáo, vãn hóa để xây dựng đại đoàn kết dân tộc, thực mục tiêu xây dựng kinh tể - xã hội, văn hóa Sử dụng ngơn ngũ' DTTS giúp họ bảo tồn, xây dựng phát huy giá trị văn hóa tộc người phương tiện đe Chính phủ Trung Quốc khéo léo vận dụng vào việc mở rộng tầm ảnh hưởng nước xung quanh Ở mức độ đó, sử dụng song song ngơn ngữ DTTS với tiếng Hán cịn cơng cụ quan trọng giải mâu thuẫn tộc người, đảm bảo an ninh quốc gia, mà trường hợp khu tự trị Tây Tạng ví dụ điến hình Tài liệu tham khảo Đống Hải An (2009), “Mấy suy nghĩ phát triển phát truyền hình dân tộc thiếu số vùng biên giới”, Tạp Truyền hình đương đại, số 10, tr 30-32 Chu Bình (2007), “Khái quát 20 năm phát triển nghiệp tin tức dân tộc”, Tạp chí Tân Tây Bộ, số 20, tr 244 248 Trương Tiểu Bình (1997), “Mấy vấn đề phát truyền hình dân tộc thiểu số Trung Quốc”, Tạp chí Phát truyền hình Trung Quốc, số 6, tr 5-12 Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 83 Trần Chung Hạo (2019), “Tìm hiểu thay đổi mơi trường truyền thơng báo chí vùng dân tộc người”, Tạp chí Truyền thơng tin tức, số 11, tr 118-119 Chu Ân Lai (1951), Hướng dẫn Hội đồng Chỉnh phủ cẩm phân biệt đối xử xúc phạm tên gọi, địa danh, bia, bảng dân tộc thiểu so, Tài liệu tham khảo Di tích văn hóa, số 1, tr 1-2 Lý Thiên Lam, Vương Hạn Đông (2013), “Suy nghĩ phát triển truyền hình điện ảnh dân tộc thiểu số Trung Quốc từ cải cách đến nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Hồ Bắc, số 3, tr 190-194 Vương Mần (2021), “Tìm hiếu phân tích chiến lược truyền bá khơng gian văn hóa văn hóa Trung Quốc”, Tạp chi Nghiên cứu phơ biến văn hóa, số 6, tr 72-74 Trương Phong (2013), “Tám điểm bật phát biểu quan trọng Tập Cận Bình ngày 19 tháng 8”, Tạp chí Nhản dân luận đàm, số 9, tr 34-36 Quốc vụ viện Trung Quốc (2009), Một số ý kiến Quốc vụ viện việc bước phát triến phồn vinh nghiệp văn hóa dãn tộc thiêu sỏ, sô 29, ban hành ngày 23/03/2009, trang http://www.gov.cn/zhengce/content/2009-07/23/content_5614.htm (Truy cập ngày 19/12/2021) 10 Quốc vụ viện Trung Quốc (2015), “Ý kiến việc đẩy nhanh xây dựng hệ thống văn hóa cơng cộng đại”, http://www.gov.cn/gongbao/content/2015/content_2809127.htm (Truy cập 20/12/2021)? trang ngày 11 Bạch Nhuận Sinh (2003), “Xây dựng phát triển ngành tin tức truyền thông dân tộc người Trung Quốc”, Tạp chí Tìm hiếu tin tức dân tộc, số 1, tr 10-15 12 Bạch Nhuận Sinh, Ninh Lương Hồng (2008), “Một số vấn đề tồn trình phát triên truyền tin tức dân tộc người”, Tạp chí Truyền thơng đại, sô 2, tr 61-63 13 Tân Hoa Xã (1949), “Cương lĩnh chung Hội nghị Hiệp thương trị nhân dân Trung Quốc”, trang http://www.cppcc.gov.cn/2011/12/16/ARTI1513309181327976.shtml (Truy cập ngày 20/12/2021) 14 Trịnh Vĩnh Thọ (2017), “Chiến lược truyền bá văn hóa xuyên biên giới dân tộc vùng biên cương (Nghiên cứu trường hợp có nguồn gốc văn hóa người Choang tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc với người Tày, Nùng Việt Nam)”, Tạp chí Đại học sư phạm dân tộc Quảng Tây, số 3, tr 95-99 15 Trần Tuấn Tuấn (2006), “Đặc diêm Báo cáo dân tộc thiểu số", Tạp Truyền thông đương đại, số 1, tr 47-50 ... điệp từ Chính phủ Song song với sách truyền thơng chung nước, năm 1955 Quốc vụ viện Bộ Truyền thông Trung Quốc ban hành ? ?Thông báo xây dựng trạm thu phát đổi với tỉnh biên giới khu vực dân tộc thiểu. .. 29/03/1955 Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành ? ?Thông báo xây dựng trạm thu phát tỉnh biên giới khu vực dân tộc thiểu số? ??, kèm theo số thị cụ thể công tác xây dựng, cách thức thực tuyên truyền sách nhà... nhân dân Trung Quốc? ?? năm 1949 nêu rõ: Các dân tộc nội địa nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quyền bình đẳng nhau, phản đối chủ nghĩa dân tộc lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, cấm kỳ thị dân tộc,

Ngày đăng: 12/11/2022, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan