VỀ ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định, phê duyệt Đề án vị[.]
BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Hướng dẫn việc xây dựng, thẩm định, phê duyệt Đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập _ I QUY ĐỊNH VỀ XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM Bộ Nội vụ tham mưu, trình Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 quy định nguyên tắc, cứ, phương pháp, trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm thẩm quyền quản lý vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập (sau viết tắt Nghị định số 41/2012/NĐCP) theo thẩm quyền ban hành Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 hướng dẫn thực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP (trong quy định cụ thể trình tự bước triển khai thực biểu mẫu, hồ sơ thẩm định, phê duyệt đề án vị trí việc làm) Theo quy định Khoản Điều 12 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Bộ quản lý ngành, lĩnh vực nghiệp phải xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể việc xác định vị trí việc làm, số lượng người làm việc, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Tuy nhiên, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực nghiệp trình phối hợp với Bộ Nội vụ để hướng dẫn nội dung (đến có Thơng tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục mầm non công lập) Ngoài ra, thời gian vừa qua, Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ quản lý viên chức chuyên ngành ban hành Thông tư liên tịch quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành thuộc lĩnh vực nghiệp để làm sở cho Bộ, ngành, địa phương xây dựng vị trí việc làm II QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Quy định Nghị định số 41/2012/NĐ-CP a) Thẩm quyền trách nhiệm thẩm định đề án vị trí việc làm Điều Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền trách nhiệm thẩm định đề án vị trí việc làm sau: “1 Vụ (Ban) Tổ chức cán thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà đơn vị nghiệp công lập (sau gọi chung Bộ) có trách nhiệm thẩm định đề án vị trí việc làm tổ chức, đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ quản lý; tổng hợp danh mục vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ quản lý, trình lãnh đạo Bộ xem xét, định, gửi Bộ Nội vụ theo quy định Sở Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung tỉnh) có trách nhiệm thẩm định đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thuộc Sở, Ban, ngành Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tổng hợp danh mục vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thuộc tỉnh quản lý, trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định, gửi Bộ Nội vụ theo quy định Nội dung thẩm định: a) Hồ sơ, trình tự, thủ tục xác định vị trí việc làm theo quy định; b) Sự cần thiết sở pháp lý việc xây dựng đề án; c) Danh mục vị trí việc làm mô tả công việc, khung lực, chức danh nghề nghiệp tương ứng, dự kiến số lượng người làm việc theo vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp; d) Điều kiện bảo đảm thực sau đề án phê duyệt Trong thời hạn 15 ngày làm việc, quan, tổ chức, đơn vị giao trách nhiệm thẩm định đề án vị trí việc làm phải hồn thành việc thẩm định để trình quan có thẩm quyền” Như vậy, theo quy định Nghị định số 41/2012/NĐ-CP việc thẩm định đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thuộc trách nhiệm Vụ (Ban) Tổ chức cán Bộ, ngành Trung ương Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương b) Thẩm quyền trách nhiệm việc phê duyệt đề án vị trí việc làm - Điều 12 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà đơn vị nghiệp công lập sau: + Chỉ đạo quan, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập trực thuộc xây dựng đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập theo quy định Nghị định + Chỉ đạo Vụ (Ban) Tổ chức cán thẩm định đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập quan, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập trực thuộc; tổng hợp, xây dựng đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà khơng phải đơn vị nghiệp công lập - Điều 13 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau: + Chỉ đạo quan, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập theo quy định Nghị định + Chỉ đạo Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm định đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thuộc Sở, Ban, ngành Ủy ban nhân dân cấp huyện; tổng hợp, xây dựng đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gửi Bộ Nội vụ theo quy định - Điều 15 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền trách nhiệm Bộ Nội vụ sau: Bộ Nội vụ định vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp thuộc Bộ, ngành, địa phương (kể đơn vị nghiệp công lập tự chủ đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ) Quy định Nghị số 89/NQ-CP ngày 10/10/2016 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016 Theo quy định Luật Viên chức, vị trí việc làm để xác định số lượng người làm việc (biên chế) đơn vị nghiệp công lập để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức Mặt khác, số lượng vị trí việc làm không đồng với số lượng người làm việc Một vị trí việc làm có nhiều người đảm nhiệm có vị trí việc làm kiêm nhiệm (một người đảm nhận nhiều vị trí việc làm) Việc xác định số lượng người làm việc ngồi vị trí việc làm, cịn vào khối lượng cơng việc yếu tố đặc thù loại hình đơn vị nghiệp Theo quy định Điều 48 Luật Viên chức xây dựng vị trí việc làm nhiều nội dung quản lý viên chức; đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ thực nội dung quản lý viên chức theo quy định; đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ, quan có thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp cơng lập (các Bộ, ngành Trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực quản lý viên chức phân cấp cho đơn vị nghiệp công lập thực nội dung quản lý viên chức Từ nêu trên, để bảo đảm tính khả thi đồng việc đẩy mạnh chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập thuộc tất lĩnh vực nghiệp, Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2016 theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chính phủ thống nguyên tắc phân cấp thẩm quyền định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập sau: - Đối với đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ (đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi thường xuyên, chi đầu tư đơn vị nghiệp bảo đảm chi thường xuyên) định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, sở bảo đảm việc làm ổn định thu nhập cho số lượng người làm việc tăng thêm - Đối với đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ (đơn vị nghiệp Nhà nước bảo đảm tồn phần chi thường xun) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc tổng số người làm việc cấp có thầm quyền giao theo quy định pháp luật, bảo đảm thực tinh giản biên chế theo Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị Trường hợp tăng thêm số lượng người làm việc so với tổng số người làm việc cấp có thầm quyền giao, bộ, ngành, địa phương gửi Bộ Nội vụ thẩm định để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Như vậy, theo quy định Nghị số 89/NQ-CP thẩm quyền phê duyệt đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập không thuộc trách nhiệm Bộ Nội vụ mà thuộc trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ Bộ, ngành Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ (Nghị số 89/NQ-CP thay thẩm quyền Bộ Nội vụ phê duyệt đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập quy định Điều 15 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP nêu trên) III HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VIỆC THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VỊ TRÍ VIỆC LÀM, CƠ CẤU VIÊN CHỨC THEO CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Đến nay, Bộ, ngành, địa phương triển khai thực xong việc xây dựng Đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý theo quy định Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Thông tư số 14/2012/TT-BNV1 Căn thẩm quyền phê duyệt đề án vị trí việc làm theo quy định Nghị số 89/NQ-CP, Bộ Nội vụ đề nghị Bộ, ngành, địa phương phê duyệt Đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập cần ý số nội dung sau: Về việc xây dựng Đề án vị trí việc làm Đề nghị Bộ, ngành, địa phương đạo đơn vị nghiệp công lập (không phân biệt đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hay chưa giao quyền tự chủ) xây dựng Đề án vị trí việc làm theo quy định Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Thơng tư số 14/2012/TT-BNV Trong cần ý số nội dung sau: - Việc xây dựng Đề án vị trí việc làm phải bảo đảm tinh thần Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Theo đó, việc xác định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập không để xác định số lượng người làm việc phù hợp mà sở để tuyển dụng, sử dụng, đổi chế quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức đơn vị nghiệp cơng lập - Đề án vị trí việc làm phải xây dựng sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức đơn vị nghiệp cơng lập cấp có thẩm quyền quy định quy định pháp luật tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập - Bảo đảm thực bước trình xây dựng vị trí việc làm theo quy định Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Thông tư số 14/2012/TTBNV Bộ Nội vụ Về việc phê duyệt Đề án vị trí việc làm a) Đối với đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ - Đề nghị Bộ, ngành, địa phương hướng dẫn người đứng đầu đơn vị Tính đến hết Q I/2016 có 41 tỉnh, thành phố 16 Bộ, ngành gửi Đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập Bộ Nội vụ đề nghị phê duyệt theo quy định Điều 15 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP nghiệp công lập tự phê duyệt Đề án vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ (Vụ Tổ chức cán Bộ, ngành Trung ương Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc thẩm định đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ) - Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập định số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập phải vào đề án vị trí việc làm xây dựng, khối lượng công việc yếu tố đặc thù đơn vị nghiệp; bảo đảm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, sở bảo đảm việc làm ổn định thu nhập cho số lượng người làm việc tăng thêm theo tinh thần Nghị số 89/NQ-CP - Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm theo dõi, tổng hợp kết thực việc phê duyệt Đề án vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý b) Đối với đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ - Vụ Tổ chức cán Bộ, ngành Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực việc thẩm định đề án vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ, ngành, địa phương quản lý Nội dung thẩm định thực theo quy định Khoản Điều Nghị định số 41/2012/NĐ-CP - Vụ Tổ chức cán Bộ, ngành Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổng hợp, trình Lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương ban hành định phê duyệt đề án vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công chức chưa giao quyền tự chủ thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý Khi phê duyệt đề án vị trí việc làm phải bảo đảm nội dung sau: + Danh mục vị trí việc làm; + Chức danh nghề nghiệp viên chức tối thiểu tương ứng vị trí việc làm; + Khung lực vị trí việc làm gồm nội dung sau: (1) Năng lực cốt lõi, (2) Năng lực chuyên môn, (3) Năng lực hành vi vị trí việc làm để làm sở thực việc tuyển dụng, bố trí, đánh giá, sử dụng viên chức (Chú ý yêu cầu không thấp quy định tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ chức danh nghề nghiệp tối thiểu tương ứng với vị trí việc làm đó) + Bản mô tả công việc gồm nội dung sau: (1) Các nhiệm vụ, trách nhiệm liên quan đến công việc giao; (2) Yêu cầu lực, kỹ để hồn thành cơng việc đó; (3) Xác định rõ hao phí thời gian lao động để thực cơng việc theo vị trí việc làm (đây nội dung quan trọng để làm xác định số lượng người làm việc theo vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập) - Đề nghị Bộ, ngành, địa phương định số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ phải vào đề án vị trí việc làm phê duyệt bảo đảm thực yêu cầu tinh giản biên chế theo Nghị số 39-NQ/TW Bộ Chính trị, Quyết định số 2218/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch tinh giản biên chế Bộ, ngành, địa phương xây dựng (các Bộ, ngành, địa phương phải xác định tỉ lệ tinh giản biên chế đến năm 2021 tối thiểu 10%; đơn vị nghiệp cơng lập có nguồn thu nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh chuyển đổi thêm 10% số lượng viên chức sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội hóa, thay nguồn trả lương từ ngân sách nhà nước việc trả lương từ nguồn thu nghiệp) Trường hợp Bộ, ngành, địa phương xác định số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ làm tăng thêm số lượng người làm việc so với tổng số người làm việc cấp có thầm quyền giao Bộ, ngành, địa phương phải gửi Bộ Nội vụ thẩm định để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm theo dõi, tổng hợp kết thực Đề án vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý ... số lượng vị trí việc làm khơng đồng với số lượng người làm việc Một vị trí việc làm có nhiều người đảm nhiệm có vị trí việc làm kiêm nhiệm (một người đảm nhận nhiều vị trí việc làm) Việc xác... vụ đề nghị Bộ, ngành, địa phương phê duyệt Đề án vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập cần ý số nội dung sau: Về việc xây dựng Đề án vị trí việc làm Đề nghị Bộ, ngành, địa phương đạo đơn vị. .. ứng vị trí việc làm; + Khung lực vị trí việc làm gồm nội dung sau: (1) Năng lực cốt lõi, (2) Năng lực chuyên môn, (3) Năng lực hành vi vị trí việc làm để làm sở thực việc tuyển dụng, bố trí, đánh