1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ: CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ

10 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ Người triển khai: Hoàng Thị Xuân Lành Ngày triển khai: Ngày 25/11 /2021 Đón trẻ - Cơ trực phải đến sớm 30 phút - Mở cửa cho thơng thống - Làm vệ sinh phịng - Giáo viên đón trẻ phịng đợi, thái độ niềm nở, ân cần gia đình, nhẹ nhàng âu yếm trẻ cần biết tình hình sức khoẻ trẻ trẻ đến nhà trẻ - Trẻ sức khoẻ bình thường nhận vào nhóm - Trẻ bị bệnh dịch (sởi, thuỷ đậu, quai bị, ho gà ) sốt cao có triệu chứng bất thường cần trả lại gia đình chăm sóc kịp thời đưa trẻ khám bệnh - Khơng để trẻ đưa vào nhóm thứ bánh kẹo, quà vặt đồ chơi gây tai nạn (kim băng, ngòi bút, đinh, hạt ) - Đồ dùng trẻ cần cô kiểm tra nhận để giao lại đủ trả trẻ, tránh nhầm lẫn - Sau đón: ghi số trẻ có mặt vào sổ theo dõi Đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô nuôi dạy trẻ phải chịu trách nhiệm trường hợp trẻ nhà trẻ bị thất lạc bị tai nạn có ảnh hưởng đến sức khoẻ tình trạng trẻ - Với đặc thù địa phương phụ huynh xem nhẹ việc đưa, đón trẻ nên để anh, chị gửi người khác đón hộ… giáo viên cần trao đổi cụ thể cần thể biên để tránh trường hợp đỗ trachas nhiệm gặp cố - Khi xảy việc trên, giáo viên phải kịp thời xử lý, báo cáo cho cấp quản lý trực tiếp gởi tiếp văn báo cáo cụ thể Phịng tránh hóc, sặc - Thức ăn chế biến cho trẻ phải nhặt bỏ hết vỏ, xương có chế độ lỗng, đặc, nhỏ, nhừ theo chế độ ăn lứa tuổi - Cho trẻ ăn loại trái có hạt phải tách bỏ hạt trước theo dõi cháu ăn - Thuốc viên phải nghiền nát, hoà nước cho uống - Tập cho trẻ ăn thong thả, khơng để trẻ nói chuyện, cười đùa ăn - Không cho trẻ ăn uống trẻ nằm, khóc, buồn ngủ, ho 2 - Cấm hít mũi trẻ, cấm dùng đũa, thìa ngáng miệng trẻ để đổ thức ăn, ép trẻ nuốt - Không cho trẻ mang theo đồ vật nhỏ, hạt dễ nuốt Khi trẻ chơi đồ vật nhỏ phải có theo dõi, chơi xong phải kiểm tra đủ số lượng cất Phòng ngộ độc (thức ăn, thuốc) Phải nghiêm chỉnh thực quy định phòng ngộ độc cho trẻ sau đây: Thức ăn phải cất, đậy cẩn thận, hợp vệ sinh Không cho trẻ ăn thức ăn sống, phẩm chất, ôi thiu Không dùng đồ chơi, dụng cụ đựng thức ăn làm nguyên liệu gây độc cho trẻ Cho trẻ dùng thuốc phải hướng dẫn y tế liều lượng, thời gian cách cho uống Tủ thuốc phải đặt cao, tầm với trẻ Các dụng cụ đựng thuốc tủ thuốc nhóm phải dán nhãn Thuốc uống không để chung ngăn với thuốc dùng ngồi Diêm, xà phịng, thuốc sát trùng để nơi quy định trẻ không lấy Giáo viên khơng đưa thuốc dùng loại thuốc khác thuốc bả chuột đến lóp Phòng tai nạn gây chấn thương - Thường xuyên kiểm tra nhóm, lớp, đồ dùng, đồ chơi trẻ, chỗ hỏng phải sửa chữa Có bảo đảm an toàn sử dụng cho trẻ Cửa phải có móc cố định; cửa sổ, hành lang cao phải có chấn song… - Khơng cho trẻ chơi đồ dùng gây chấn thương dao, kéo, thuỷ tinh, đồ vật nhọn - Tổ chức cho trẻ chơi trật tự, không leo trèo, không xô đẩy, cắn cấu Phịng điện giật Cầu dao, phích cắm, cơng tắc dây điện phải đặt cao ngồi tầm với trẻ Thường xuyên kiểm tra dây điện cũ, thấy chỗ khơng đảm bảo an tồn phải thay Quạt điện, phải đặt nơi cao có phương tiện bảo hiểm Phịng bỏng - Trước cho trẻ ăn uống phải kiểm tra độ nóng thức ăn, nước uống, vừa ấm cho ăn 3 - Không cho trẻ chơi gần bếp, gần nơi chia cơm, nơi để nước uống Không đem soong cơm, canh, thức ăn nóng đến chia bàn trẻ, phích nước sôi phải để tầm với tay trẻ Khơng đun nấu phịng trẻ Chế độ chăm sóc trẻ mệt Những trẻ mệt có triệu chứng sức khoẻ khơng bình thường phải theo dõi chăm sóc chu đáo Nếu sốt cao chườm khăn ướt lên trán, cho uống nước mát, ăn nhẹ uống thuốc theo hướng dẫn y tế Cơ chăm sóc trẻ bị bệnh, trước chuyển sang chăm sóc trẻ lành phải rửa tay xà phòng Chế độ ăn uống - Bảo đảm khoảng cách bữa nhóm bột cháo Khơng q 30 nhóm cơm khơng có bữa phụ bữa - Phải có đủ nước chín cho trẻ uống, mùa hè - Phải xây dựng thực đơn hàng tuần, theo mùa theo tình hình thực phẩm địa phương - Trẻ ngồi ăn phải có bàn ghế đồ dùng thay bàn ghế Tuyệt đối không để trẻ ngồi ăn đất - Bàn lau trước bữa ăn - Cô phải rửa tay trước pha sữa, chia thức ăn cho trẻ ăn - Trẻ vào ăn sau tiểu - Trước ăn: mặt, mũi, chân tay trẻ phải - Các dụng cụ chứa thức ăn bát thìa nhúng nước sơi trước ăn - Các soong thức ăn phải đặt bàn ghế - Chia thức ăn bàn khác chuyển bàn ăn cho trẻ 9.1 Chuẩn bị - Kê lau bàn trẻ ngồi ăn cơm Mỗi bàn 4-5 trẻ - Bát, thìa, khăn (bằng số trẻ) - Khăn mặt sạch, ướt - Đĩa, khăn ẩm (để nhặt cơm rơi cho trẻ lau tay) - Một khăn lau bàn (cô lau) để gần nơi ăn Lau mặt, rửa tay, mặc yếm, nhắc trẻ tiểu Sau đó, chuẩn bị tiếp khăn, nước để lau, rửa cho trẻ sau ăn xong 9.2 Chia cơm - Bày bát bàn chia cơm - Chia hết thức ăn mặn vào bát trước, xới cơm muôi non bát cơm trộn thức ăn cơm 4 - Bát cơm thứ hai chia bàn chia cơm, trộn đem lại bàn ăn cho trẻ 9.3 Cho trẻ vào bàn - Cho trẻ ngồi vào chỗ quy định, xếp trẻ xúc ăn thạo trẻ xúc ăn chưa thạo ngồi riêng - Đặt bàn đĩa đựng thức ăn rơi dĩa đựng khăn mặt sạch, ẩm - Không để trẻ chờ lâu 10 phút - Cô đem cơm bàn, nhắc trẻ mời cầm thìa tay phải 9.4 Cho trẻ ăn Cô không ngồi mà lại quan sát, nhắc nhở trẻ a Bàn trẻ xúc ăn thạo: Nhắc trẻ ngồi ngắn, nhai kỹ, khơng nói chuyện, không bốc thức ăn, không đánh rơi vãi, không xúc cơm bỏ sang bát bạn b Bàn trẻ ăn yếu xúc chưa thạo: Cô hướng dẫn trẻ tự xúc ăn (cầm thìa tay phải, cầm 1/3 cán thìa, xúc thìa vơi, đưa từ từ vào miệng ) Cơ ý đến trẻ ăn chậm, xúc cho trẻ 9.5 Ăn xong - Trẻ bé, cô cởi yếm - Cơ nhắc trẻ lớn đem bát, thìa, ghế, yếm ăn để vào nơi quy định Cô lau miệng, lau tay, cho uống nước cho trẻ ngồi bô Đối với trẻ lớn nhắc trẻ đánh răng, rửa miệng, tay, vệ sinh 10 Chăm sóc trẻ ngủ - Phải bảo đảm cho trẻ ban ngày ngủ đủ giấc đúng, đủ - Trẻ từ 19-72 tháng ngày trường ngủ lần sau ăn trưa - Phòng ngủ phải thống mát (mùa đơng phải ấm), n tĩnh, bớt ánh sáng trẻ ngủ - Đặt trẻ dễ ngủ nằm trước Trẻ dậy trước nên đưa khỏi phòng ngủ để trẻ khác tiếp tục ngủ 10.1 Chuẩn bị - Kê kiểm tra lại giường chiếu, chăn, gối + Mùa hè: mở quạt (cháu ngủ vặn nhẹ dần) + Mùa đông: Tuỳ vào thời tiết để điều chỉnh tắt quạt - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay chân - Nhắc trẻ kéo quần cho kín bụng 10.2 Cho trẻ ngủ - Khép cửa vào, cửa sổ (khép cửa chớp) buông 5 - Cho trẻ nằm chỗ mình, nằm ngắn, không quay mặt vào (tốt nhất, trẻ giường), khơng cho trẻ hát, nói chuyện, đùa nghịch - Không để trẻ nằm quạt trần Mùa đông, không để trẻ nằm chiếu trải nhà 10.3 Trong trẻ ngủ - Cô không làm việc riêng, không ngủ mà phải trực chỗ trẻ ngủ - Sửa tư nằm cho trẻ, kéo chăn kéo quần áo trẻ bị hở bụng, hở lưng - Nếu có trẻ tiêu tiểu, cô phải thay cho trẻ ngủ tiếp - Trẻ chưa chịu ngủ khóc, phải dỗ trẻ ngủ; khơng để trẻ khóc mệt ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ khác 10.4 Trẻ ngủ dậy - Cho trẻ vệ sinh - Cho uống nước (mùa hè) ăn bữa phụ - Cô thu dọn giường chiếu 11 Vệ sinh phòng trẻ Hàng ngày phải thực vệ sinh: Quét lau nhà lần (trước đón, sau bữa ăn) Lau bàn ghế khăn ẩm Thơng thống phịng trước đón, ngủ trẻ Giặt khăn mặt trẻ tuần phải luộc sôi 2-3 lần Chăn, chiếu, màn, giường dính phân, nước tiểu phải thay giặt ngay, rửa Sàn nhà phải lau Đồ đạc phòng vệ sinh tải (khăn) lau nhà, bàn chải phải dùng riêng - Bô rửa úp khô sau lần cháu vệ sinh, Bơ, xơ đựng quần áo, tã bẩn phải có nắp đậy Hàng tuần phải tổng vệ sinh: - Khơi thông cống rãnh; Rửa nhà; Rửa đồ chơi phơi nắng - Quét, lau mạng nhện, bụi cánh cửa, tủ, quạt điện - Giặt chiếu, áo gối, phơi chăn 12 Chế độ vệ sinh trẻ - Mỗi trẻ có đồ dùng riêng khăn mặt, tủ đựng quần áo, giường, chăn, gối có ký hiệu riêng 6 - Hàng ngày lau mặt cho trẻ sau chơi, sau ăn Rửa tay vòi nước chảy lau tay cho trẻ khăn ướt sau chơi bẩn, sau ăn Nơi có điều kiện tắm cho trẻ hàng ngày vào mùa hè Trẻ đại tiện xong phải rửa hậu môn lau khô - Đối với trẻ biết ngồi, biết đi, biết nói, tập cho biết ngồi bơ, biết vào nhà vệ sinh để tiêu, tiểu, biết gọi cô cần vệ sinh - Quần áo trẻ phải sẽ, khô ráo, không để trẻ truồng mặc quần áo hở hậu môn Quần áo tã bẩn phải thay giặt Có thể cho trẻ dép nhà ăn để đảm bảo vệ sinh cho trẻ - Hàng tuần cắt móng tay cho trẻ (nhắc nhở phụ huynh) Không để trẻ ngậm tay, mút tay HƯỚNG DẪN MỘT SỐ THAO TÁC VỆ SINH LAU MẶT, LAU MẮT I Thao tác lau mặt Đối với cháu nhà trẻ Yêu cầu - Mỗi trẻ có khăn sạch, giặt, phơi nắng, tuần luộc 2-3 lần - Lau theo trình tự, chỗ lau theo góc khăn khác - Mùa đông lau khăn ấm Chuẩn bị - Khăn mặt vắt - Chậu hay xô cái: đựng khăn chưa lau, đựng khăn bẩn - Ghế cô ngồi - Cô rửa tay Cách lau Trẻ đứng nghiêng người, tựa lưng vào đùi cô Một tay nhẹ nhàng đỡ phía sau đầu trẻ, tay trải khăn vào lịng bàn tay, dùng ngón ngón lau mắt trẻ trước, dịch khăn, lau tiếp mũi mồm, gấp khăn, lau lại trán, má, cằm, cổ - Bỏ khăn bẩn vào chậu đựng khăn bẩn, lấy khăn khác lau cho trẻ khác Chú ý: Lau mặt trước rửa tay sau - Trẻ có chốc, chàm, mụn lở phải lau sau giặt khăn riêng Kỹ lau mặt cháu mẫu giáo Giặt khăn ướt vịi nước chảy, vắt khơ khăn Để khăn hai lòng bàn tay Lau hai mắt hai góc khăn phía trên, lau từ mắt vào kh mắt Dich khăn xuống phần khăn để lau phần mũi Hai tay tiếp tục dịch khăn xuống hai góc khăn phía để lau xung quanh mồm ( theo hai phía vịng cung ) Lật khăn lại lau trán má cằm bên Giặt khăn dười vòi nước chảy, lau cổ hai gáy Lấy hai góc khăn lau vành tai, ngốy lỗ tai bên Lấy hai đầu khăn cịn lại ngốy hai lỗ mũi 10 Giặt khăn sạch, vắt khô phơi khăn nơi qui định II Rửa tay Yêu cầu - Rửa tay vòi nước - Rửa tay trẻ trước ăn, sau chơi có tiếp xúc với đất cát - Rửa dòng nước chảy, không rửa tay nhiều trẻ vào chung chậu nước Chuẩn bị - Khăn lau tay khô - Tải khô trải chân, chỗ trẻ đứng rửa - Xà phịng - Ghế ngồi - Cơ rửa tay trước rửa cho trẻ, Cách rửa: - Cô ngồi ghế, dụng cụ (giá, thùng nước) để phía trước chếch bên phải cô Tay áo trẻ xắn cao - Trẻ đứng bên trái cô, tư thoải mái Tay trái đỡ phía cổ tay trẻ, tay phải cô rửa tay cho trẻ Bàn tay trẻ để xi sấp dịng nước chảy Lần lượt rửa từ mu bàn tay đến kẽ đầu ngón tay Lật ngửa tay lại rửa nốt lịng bàn tay ngón tay - Nếu tay trẻ dây mỡ, nước mắm phải rửa xà phòng - Trẻ 24 tháng, rửa xong cô lau tay cho trẻ Trẻ 24 tháng, cô hướng dẫn trẻ tự lau Kỹ vệ sinh cho trẻ mẫu giáo: Trước rửa tay trẻ xắn cao tay áo (nếu mặc áo dài tay) Vặn vòi nước cho ướt hai tay, xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay Cọ hai lòng bàn tay vào nhau, cọ cổ tay, hai mu bàn tay kẻ ngón tay (dùng tay kỳ lên tay nhiều lần, kỳ kỹ chỗ bẩn đến Vặn vòi nước để rửa xà phòng, cho nước chảy từ cổ tay xuống, xả nước từ cổ tay xuống mu bàn tay đến kẽ tay lòng bàn tay , kì cọ hai bàn tay xà phòng Vẩy nhẹ hai bàn tay xuống phía cho nước, ý động tác vẩy tay từ xuống cho nước rơi gọn chậu Dùng khăn lau khô tay III Rửa hậu môn Yêu cầu - Rửa nhẹ nhàng tay (tuyệt đối không rửa chân vật khác) - Rửa vòi nước (hoặc dùng gáo múc nước dội không rửa chung chậu) - Rửa xong lau khô cho trẻ - Mùa đông rửa nước ấm Chuẩn bị - Ghế cô ngồi, ghế bậc cho trẻ ngồi - Thùng nước có vịi gáo múc nước - Xơ, chậu đựng tã, quần bẩn - Xà phòng Cách rửa Trẻ 19 tháng: - Cho trẻ ngồi bậc, vững, cao 12-15cm quay lưng lại phía thùng nước, cô ngồi ghế, tay dùng gáo dội, tay rửa, dùng ngón tay rửa hậu mơn hai bên hơng Dùng gáo dội lại phía trước - Rửa xong lau khô cho trẻ Chú ý: Nếu trẻ ỉa tã, quần, dùng tã, quần chùi đỡ phân rửa cho trẻ - Nếu có điều kiện, dùng giấy mềm lau hậu mơn trẻ trước rửa thay rửa - Không dùng giẻ chùi chung cho trẻ IV Cho trẻ ngồi bô 1.Yêu cầu - Chỉ cho trẻ ngồi bô cần cho tiêu tiểu - Tư thể trẻ ngồi phải thoải mái, không cho trẻ ngồi lâu 10-15 phút - Khi đặt trẻ ngồi, cô phải nhẹ nhàng, không quát mắng trẻ Chuẩn bị - Bô ghế bô - Dụng cụ rửa (xem phần rửa hậu môn) - Xô chậu đựng quần, tã bẩn Cho trẻ ngồi bô - Trẻ lớn đặt ngồi trực tiếp miệng bô, nên để bô gần không sát hẳn tường để trẻ khỏi bị lạnh tường ẩm Cho trẻ ngồi cách khoảng 20cm (nếu có điều kiện) - Trẻ nhỏ ngồi vững cho ngồi ghế bô - Trẻ chưa ngồi vững cô bế cho trẻ tiêu tiểu Không buộc trẻ vào ghế bô - Mùa đông: không để chân trẻ trực tiếp đất, phải cho trẻ dép, kê gỗ, trải tải Cho trẻ ngồi chỗ kín gió quần kéo đến đùi trẻ - Cơ cần có mặt trẻ ngồi bô, không để trẻ trêu bạn, nghịch bô bên cạnh; không để trẻ ngủ gật ngồi lâu - Trẻ vệ sinh xong, cô rửa cho trẻ kiểm tra phân, nước tiểu V Lau nhà Yêu cầu a Lau hàng ngày: Buổi sáng lần toàn khu vực sinh hoạt trẻ, lần sau ăn (sáng chiều) nơi trẻ ăn, lau sàn nhà 02 lần (buổi trưa trước trẻ ngủ buổi chiều sau trả hết trẻ) b Lau phân nước tiểu: Lau sạch, nhóm trẻ khơng có mùi hơi, khai Tải (khăn) nhà phải Tải lau nhà vệ sinh không lau sang phịng khác; Khơng dùng quần áo, tã trẻ để lau Chuẩn bị: Chổi quét nhà, tải (khăn) lau nhà, cán lau, xẻng hốt rác Cách lau a Lau nhà hàng ngày: tải ẩm có cán đẩy - Lau theo hướng giật lùi - Lau chỗ trước, chỗ bẩn lau sau - Lau sau bữa ăn: sau quét cơm dùng tải ẩm để lau; sau đó, lau lại tải khô 10 b Lau phân, nước tiểu - Lau nước tiểu: dùng tải khô thấm nước tiểu lau lại tải ẩm - Lau phân: dùng xẻng hốt phân lau lần tải ẩm, cuối lau khô VI Kỹ mặc áo cài cúc áo Trẻ lấy áo giũ áo cho thẳng, xỏ hai tay vào tay áo, xốc cổ áo ngắn, cài hết cúc áo theo thứ tự từ xuống dưới, xốc lại áo lần cuối cho áo ngắn VII Kỹ chải răng: cô thường xuyên nhắc nhở trẻ uống nước xúc miệng nước muối sau ăn Hướng dẫn trẻ chải theo trình tự: Đánh chải hàm trước, hàm sau Bên phải trước, bên trái sau Mặt ngoài, mặt đến hai mặt nhai *Cách chải răng: Đặt bàn chải chếch so với hàm răng, chải hất xuống đánh hàm chải hất lên đánh hàm Chải vùng 10 lần Khi chải mặt nhai đặt bàn chải song song mặt nhai Đánh xong, dùng nước súc miệng cho kem, lấy khăn lau miệng cho khô Rửa bàn chải, vẩy khô cắm vào giá, cắm đầu có lơng bàn chải lên BƯỚC RỬA TAY THƯỜNG QUI CỦA BỘ Y TẾ Bước 1: Làm ướt bàn tay, lấy từ 3-5mml dung dịch rửa tay chà bánh xà phòng lên lòng mu bàn tay, xoa lòng bàn tay vào cho xà phòng dàn Bước 2: Đặt lịng ngón tay bàn tay lên mu bàn tay chà mạnh mu bàn tay kẽ ngón tay (làm bên) Bước 3: Đặt lòng bàn tay vào nhau, chà lòng bàn tay kẽ ngón tay Bước 4: Móc tay vào nhau, chà mu ngón tay Bước 5: Dùng lòng bàn tay xoay chà ngón tay bàn tay ngược lại Bước 6: Chụm đầu ngón tay bàn tay chà đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Sau rửa tay vịi nước chảy, dùng khăn thấm khơ ... lưng - Nếu có trẻ tiêu tiểu, cô phải thay cho trẻ ngủ tiếp - Trẻ chưa chịu ngủ khóc, phải dỗ trẻ ngủ; khơng để trẻ khóc mệt ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ khác 10.4 Trẻ ngủ dậy - Cho trẻ vệ sinh -... chia thức ăn cho trẻ ăn - Trẻ vào ăn sau tiểu - Trước ăn: mặt, mũi, chân tay trẻ phải - Các dụng cụ chứa thức ăn bát thìa nhúng nước sơi trước ăn - Các soong thức ăn phải đặt bàn ghế - Chia thức. .. ăn cho trẻ 9.3 Cho trẻ vào bàn - Cho trẻ ngồi vào chỗ quy định, xếp trẻ xúc ăn thạo trẻ xúc ăn chưa thạo ngồi riêng - Đặt bàn đĩa đựng thức ăn rơi dĩa đựng khăn mặt sạch, ẩm - Không để trẻ chờ

Ngày đăng: 11/11/2022, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w