khác đặc biệt là các quốc gia bị phụ thuộc về nguyên liệu thô, sự phụ thuộc này có thể dẫn tới những căng thẳng về chính trị toàn cầu • Giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính, giảm thiểu những tác[.]
Do hành động tích cực thành viên chuỗi góp phần việc đưa ngành dệt may thời trang giới chuyển đổi theo hướng bền vững hơn, bước hướng tới cơng nghiệp dệt may thời trang tuần hồn với mục tiêu sau: • Sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên, lượng nguồn tài nguyên tái tạo hiệu • Loại bỏ chất gây nguy hại cho người môi trường, minh bạch thơng tin chuỗi Hình - Nền kinh tế tuần hồn kinh tế tuyến tính khác đặc biệt quốc gia bị phụ thuộc ngun liệu thơ, phụ thuộc dẫn tới căng thẳng trị tồn cầu ■ Công nhân làm việc Công ty CP Tiên Hưng SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HÀNG DỆT MAY kinh tế tuần hoàn Bài: NGUYỄN THANH NGÂN Trong thập kỷ qua, sản xuất tiêu thụ sản phẩm dệt may toàn giới tăng nhanh, phải đối mặt với núi rác thải dệt may khổng lồ Đã đến lúc phải thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng để bền vững không phải đối mặt với vấn đề môi trường đa dạng sinh học biến đổi khí hậu Một cách để chống lại núi rác thải dệt may ngày lớn triển khai mơ hình kinh tế tuần hoàn M ột kinh tế dệt may dựa số nguyên tắc như: 1) thiết kế phù hợp, 2) sử dụng lại quần áo sửa chữa chúng để dùng vào mục đích khác, 3) thu gom tái chế Tuy nhiên, thực giải pháp kinh tế tuần hoàn nhiệm vụ đầy thách thức, địi hỏi tham gia chung ngành dệt may toàn cầu người tiêu dùng tồn giới, q trình chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn đòi hỏi thay đổi cấp độ kinh tế, xã hội, môi trường luật pháp 42 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM GIA TĂNG GIÁ TRỊ CHO DOANH NGHIỆP, TIẾT KIỆM CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Kinh tế tuần hồn khái niệm dùng để mơ hình kinh tế dựa nguyên lý “mọi thứ đầu vào thứ khác”, hồn tồn khơng giống với cách nhìn kinh tế tuyến tính truyền thống với nguyên lý “khai thác, sản xuất thải bỏ sau tiêu thụ”, làm cạn kiệt tài nguyên tạo lượng lớn chất thải Nhìn chung, kinh tế tuần hồn thúc đẩy sử dụng hiệu tài nguyên, tái sử dụng khép kín chu trình sản xuất nhằm mục đích giảm nguyên liệu lượng đầu vào, kéo dài vòng đời sản phẩm, giảm thiểu phát sinh chất thải giảm tác động xấu đến mơi trường (Hình1) • Giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu • Thúc đẩy đổi sáng tạo lĩnh vực thông qua thiết kế ưu việt vật liệu, sản phẩm, hệ thống mơ hình • Gia tăng giá trị cho doanh nghiệp, tiết kiệm cho người tiêu dùng • Tạo hội kinh tế, tạo việc làm (trong lĩnh vực đổi mới, thiết kế, tái chế sáng tạo) • Giảm thiểu việc sử dụng nguồn tài nguyên không tái tạo nước, lượng, nhiên liệu hóa thạch ngun liệu thơ • Giảm phụ thuộc vào nước TRÁCH NHIỆM VỚI MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU TỪ DỆT MAY TUẦN HỒN Như biết, chuỗi cung ứng ngành dệt may thời trang giới bao gồm hàng triệu nhà sản xuất, hàng tỷ người tiêu dùng, chuỗi có tính tồn cầu hóa cao, cung cấp việc làm cho 300 triệu lao động, có tác động to lớn kinh tế xã hội toàn cầu Các hoạt động cần hướng tới • Giảm phát thải hạt nhựa siêu nhỏ trình sử dụng hàng dệt may từ xơ sợi tổng hợp • Kéo dài vòng đời sản phẩm dệt may nhờ vào: thay đổi thiết kế, sử dụng sản phẩm, sách bán hàng, loại bỏ dần thời trang nhanh • Tái chế Việc tái chế đạt kết khả quan từ đầu sản phẩm dệt may thiết kế thuận lợi cho tái chế, ví dụ giảm việc sử dụng nguyên liệu pha hàng dệt may chất lượng thấp Tuy nhiên, để hướng tới bền vững tuần hồn, ngành dệt may cịn gặp nhiều rào cản, là: Thách thức rào cản Sản xuất xơ hàng dệt may bền vững • Nguồn cung xơ sinh học, ưu tiên hữu hạn chế • Giải phóng vi xơ từ xơ sợi vải tổng hợp (liên quan đến xơ sinh học xơ tái chế) Tái chế • • • • • • • • Thiếu hệ thống quản lý chất thải Rào cản pháp lý thiếu hỗ trợ quyền địa phương Chi phí thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý cao Chi phí làm sạch, tách hợp chất thuốc nhuộm, kim loại,… khỏi xơ cao Nguyên liệu tái chế chủ yếu hàng pha Hiểu nguồn cung cấp xơ hàng dệt may tái chế Các phương pháp tái chế có cịn nhiều hạn chế Chất lượng quần áo vải sợi cần tái chế Tái sử dụng • • • • Tiêu thụ mức (quá mua) Thời trang nhanh Chi phí phân loại cao Chất lượng quần áo vải sợi Thời trang bền vững • Thiếu kiến thức ngành dệt may • Nhu cầu hàng dệt may tái chế khơng đủ • Nhận thức mơi trường người tiêu dùng cịn thấp Khái niệm kinh tế tuần hoàn quán với nguyên tắc 3R: Giảm thiểu, Tái sử dụng Tái chế Một kinh tế tuần hồn có nhiều lợi ích hội, là: Mặc dù có nhiều lợi ích tiềm việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn khơng phải trình đơn giản, đặc biệt ngành có chuỗi cung ứng phức tạp rộng khắp giới ngành dệt may DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM 43 DỆT MAY BỀN VỮNG TỪ NGUYÊN LIỆU TỰ NHIÊN, HỮU CƠ VÀ TÁI CHẾ… Nguyên liệu ban đầu ngành dệt may loại xơ dệt, ngành dệt may phát triển đồng nghĩa với việc tiêu thụ xơ dệt ngày tăng lên Nhu cầu xơ dệt hàng năm dự kiến tăng từ 3-4% dân số tăng sức mua thị trường tăng lên Xơ dệt có nguồn gốc từ tự nhiên, chủ yếu xơ chiếm từ 24-26%, xơ dệt tổng hợp (chủ yếu polyester) chiếm khoảng 62-65%, lại xơ khác Tới năm 2030 ước tính, lượng xơ tiêu thụ tồn cầu đạt 140 triệu Từ khía cạnh mơi trường, tăng trưởng mang lại tác động tiêu cực cạn kiệt nguồn tài nguyên gia tăng rác thải Làm vừa đáp ứng nhu cầu người vừa giảm tác động đến môi trường, câu trả lời ngành dệt may phải phát triển bền vững Tính bền vững dựa việc sử dụng hiệu tài nguyên, tìm kiếm vật liệu thay thế, tái sử dụng tái chế hiệu hơn, áp dụng công nghệ sạch, cung cấp thông tin minh bạch sản phẩm cho người tiêu dùng để mua hàng có trách nhiệm, theo vịng khép kín mơ hình kinh tế tuần hồn Các giải pháp bền vững liên quan đến xơ dệt phát triển tập trung vào xơ dệt ưu tiên Thuật ngữ ưu tiên (preferred) dùng để loại xơ vật liệu dệt cải tiến có tác động đến mơi trường xã hội xơ dệt thông thường Đối với nguyên liệu bông, có bơng ưu tiên, bơng hữu tái Khác với thông thường ưu tiên loại nguyên liệu bền vững, tuân thủ tiêu chuẩn sinh thái xã hội Bông ưu tiên ngày nhà sản xuất dệt may sử dụng nhiều hơn, từ 9% năm 2013 lên 22% năm 2018 tổng sản lượng trồng 30 quốc gia tập trung nhiều Braxin, Trung Quốc, Pakistan,… Bông hữu sản xuất chứng nhận theo tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, quy trình sản xuất trì sức khỏe đất, hệ sinh thái 44 DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM người cách tận dụng quy trình tự nhiên thích ứng với điều kiện tự nhiên vùng trồng, khơng sử dụng hóa chất độc hại thuốc trừ sâu, không sử dụng hạt giống biến đổi gen Tái chế cách tiếp cận khác hướng tới ngành dệt may tuần hoàn nhờ vào tiềm giảm tiêu thụ nước, lượng chất thải Đây trình biến quần, áo, vải, sợi qua sử dụng không giá trị sử dụng (hàng tồn kho) thành xơ tái chế để tiếp tục sử dụng trình sản xuất hàng dệt tạo sản phẩm dệt may Bơng tái chế cịn gọi tái sinh Đối với nguyên liệu xơ dệt có nguồn gốc từ xenlulo nhân tạo, nhà sản xuất xơ cho dòng sản phẩm xơ ưu tiên tái chế Xơ dệt có nguồn gốc từ xenlulo nhân tạo (MMCF) bao gồm loại: viscose, acetate, lyocell, modal cupro Các xơ sản xuất chủ yếu từ gỗ diện tích rừng tồn cầu bị suy giảm nhanh chóng lý mà loại xơ dệt MMCF ưu tiên tái chế quan tâm sản xuất MMCF tái chế làm từ loại vật liệu dệt khơng phải vật liệu dệt có nguồn gốc từ xenlulo, đa phần nhà sản xuất xơ dệt nhân tạo lớn giới Lenzing, Asahi Kasei,… phát triển vòng 10 năm trở lại Đối với nguyên liệu xơ dệt có nguồn gốc từ động vật, chủ yếu len, nguồn cung không tăng lại vướng phải tác động đến môi trường chất thải, thuốc thú y vấn đề liên quan đến động vật… nên nhà sản xuất xơ dệt phát triển len ưu tiên (len hữu cơ) len tái chế Len ưu tiên nguyên liệu lấy từ cừu đối xử có trách nhiệm tuân thủ phương pháp quản lý đất tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn RWS, ZQ len hữu Đối với nguyên liệu xơ dệt có nguồn gốc tổng hợp - loại nguyên liệu phổ biến polyester Polyester tái chế (rPET) làm từ chất thải nhựa qua sử dụng chai nhựa polyethylene terephthalate (PET), hàng dệt may polyester tồn kho từ chất thải ngành may (rẻo vải) Thị phần rPET ngày tăng đạt 13% tổng sản lượng sợi PET toàn cầu khoảng 29% tổng sản lượng xơ polyester cắt ngắn, thị trường có nhiều hãng sản xuất xơ rPET, kể đến BIONIC, Teijing, Invista,… Ngồi việc tái chế PET, thị trường cịn có nhóm polyester gốc sinh học nhiên xơ loại bền vững hay ưu tiên nên việc sản xuất chúng phải tuân thủ quy định liên quan đến môi trường tài nguyên thiên nhiên Một số loại xơ dệt PET sinh Hình Tái chế chất thải ngành dệt may theo khái niệm vòng khép kín vịng hở học thị trường là: TopGreen Bio PET Filament (Far Eastern) có 30% nguyên liệu sinh học từ mía; ECO CIRCLE Plantfiber (Teijing), có 30% sinh học từ mía; LYCRA T400, Ingeo poly (Natureworks) có nguồn gốc từ ngơ, sắn, mía củ cải đường Sản phẩm dệt may không làm từ loại xơ dệt mà đa số chúng sản phẩm có từ thành phần nguyên liệu trở lên, việc tái chế sản phẩm nhiệm vụ đặc biệt khó khăn Muốn tái chế sản phẩm dệt may có nhiều thành phần việc việc làm phải tách chúng loại xơ dệt lại có đặc tính khác Kỹ thuật tái chế vật liệu hỗn hợp nghiên cứu chưa mang lại hiệu ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG QUẦN ÁO Việc kéo dài vòng đời sản phẩm dệt may cách tái sử dụng tái chế giải pháp quan trọng kinh tế dệt may tuần hoàn Ảnh minh họa Tái sử dụng sản phẩm dệt may cách chuyển chúng cho chủ mới, thông qua việc thuê, buôn bán, mượn cho tặng cửa hàng đồ cũ, chợ trời, chợ trực tuyến tổ chức từ thiện,… Người ta ước tính rằng, khoảng 1% tổng lượng nguyên liệu sản xuất quần áo tái chế, tương ứng với khoản chi phí 100 tỷ USD bị Để tái chế hàng dệt may người ta sử dụng ba cơng nghệ: học, hóa học nhiệt Các công nghệ bổ sung cho thường áp dụng phối hợp phân loại, cắt, xé,… (cơ học), làm nóng chảy (nhiệt) khử, phân hủy (hóa học) Ngoài ra, người ta phân loại hoạt động tái chế theo khái niệm downcycling, upcycling closedand open-loop recycling Thuật ngữ downcycling đề cập đến kỹ thuật xử lý lại để tạo vật liệu tái chế có giá trị chất lượng thấp sản phẩm ban đầu Trong tái chế hàng dệt may, phương pháp phổ biến nhất, quần áo hàng dệt may chuyển hóa thành xơ ngắn, xơ có chất lượng giảm so với xơ nguyên ban đầu chúng sản xuất thành sản phẩm có chất lượng thấp Ngược lại, upcycling kỹ thuật tái chế lại tạo sản phẩm có giá trị chất lượng tương đương cao so với vật liệu cần tái chế ban đầu Tái chế vịng khép kín (close-loop recycling) đề cập đến việc chuyển đổi vật liệu phế thải chuỗi giá trị sản phẩm (ví dụ: từ chai sang chai, xơ thành xơ) Đối với vật liệu tái chế vòng hở (open-loop recycling) vật liệu tái chế tạo có giá trị sử dụng thấp chất lượng giảm, ví dụ, chai PET đựng đồ uống tái chế thành xơ (Hình 2) Việc chuyển đổi mơ hình kinh tế từ tuyến tính sang tuần hoàn giải pháp thiết yếu để nâng cao chất lượng tăng trưởng, cải thiện lực cạnh tranh, bảo đảm sản xuất tiêu dùng bền vững Ngành dệt may ngành đáp ứng nhu cầu 8,5 tỷ người vào năm 2030, có nhiều hành động để cải thiện tính bền vững tồn chuỗi cung ứng Tất bên liên quan xác định việc chuyển đổi sang mơ hình kinh tế bền vững cần thiết đạt nhờ vào cam kết chung Quá trình chuyển đổi q trình lâu dài, địi hỏi việc qn áp dụng hành động, mục tiêu đề Trong tương lai cần thiết phải có nhiều công cụ kinh tế, chế tài, tiêu chuẩn bắt buộc thực để tạo hành lang thuận lợi cho mơ hình kinh tế tuần hồn phát triển, đồng thời tạo động lực thúc đẩy cho hành vi lối sống bền vững.❏ Tài liệu tham khảo: Fibres and textiles in the circular economy, Patrycja Wojciechowska, Department of Industrial Products and Packaging Quality, Poznan University of ´ Economics and Business, Poznan, Poland DỆT MAY & THỜI TRANG VIỆT NAM 45 ...DỆT MAY BỀN VỮNG TỪ NGUYÊN LIỆU TỰ NHIÊN, HỮU CƠ VÀ TÁI CHẾ… Nguyên liệu ban đầu ngành dệt may loại xơ dệt, ngành dệt may phát triển đồng nghĩa với việc tiêu thụ xơ dệt ngày tăng... tục sử dụng trình sản xuất hàng dệt tạo sản phẩm dệt may Bơng tái chế cịn gọi bơng tái sinh Đối với nguyên liệu xơ dệt có nguồn gốc từ xenlulo nhân tạo, nhà sản xuất xơ cho dòng sản phẩm xơ ưu tiên... thấp sản phẩm ban đầu Trong tái chế hàng dệt may, phương pháp phổ biến nhất, quần áo hàng dệt may chuyển hóa thành xơ ngắn, xơ có chất lượng giảm so với xơ nguyên ban đầu chúng sản xuất thành sản