Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phương pháp học tập tích cực chủ động của sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

67 2 0
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phương pháp học tập tích cực chủ động của sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đon vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TƠNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2020 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆƯ QUẢ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH cực CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN KHÓA 16DDS KHOA DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGƯYỄN TẤT THÀNH số hợp đồng: 2020.01.081 Chú nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Như Quỳnh Đơn vị công tác: Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: 03/2020 - 11/2020 TP Hồ Chỉ Minh, ngày 24 thảng 11 năm 2020 MỤC LỤC MỎ ĐÀU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 27 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT Chữ viết tắt ANOVA Tiếng Anh Analysis Of Variance Tiếng Việt Phân tích phương sai Cơ sở vật chất CSVC EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá FL Factor Loading Hệ số tải nhân tố Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Kiểm định Kaiser để đo KMO Sampling Adequacy test lường thích hợp mầu KỌHT Ket học tập NH Người học ND Người dạy Statistical Package for the Social Phần mềm thống kê SPSS Sciences DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Học tập tích cực theo thang học tập Edgar Dale Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu đề tài 21 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề tài 22 Hình 3.1 Phân loại sinh viên khóa 16DDS theo giới tính 27 Hình 3.2 Phân loại sinh viên khóa 16DDS theo q quán 28 Hình 3.3 Phân loại sinh viên khóa 16DDS theo học lực 29 Hình 3.4 Thang đo yếu tố người học sau xoay nhân tố 36 Hình 3.5 Thang đo yếu tố người dạy sau xoay nhân tố 40 Hình 3.6 Thang đo yếu tố sở vật chất sau xoay nhân tố 43 Hình 3.7 Phân tích giá trị Mean mơ hình nghiên cứu Người dạy 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 18 Bảng 2.2 Tiêu chí sử dụng đánh giá độ tin cậy thang đo 19 Bảng 2.3 Phương pháp hạn che sai số 22 Bảng 2.4 Kẻt dự kiến 23 Bảng 3.1 Đặc diêm giới tính đổi tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc diêm quê quán đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Đặc diêm học lực đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo yếu tố người học 31 Bảng 3.5 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha lần sau loại biến NHI9 32 Bảng 3.6 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha lần sau loại biến NHI7 33 Bảng 3.7 Phân tích nhân to EFA lần mơ hình nghiên cứu người học 34 Bảng 3.8 Phân tích nhân to EFA lần mơ hình nghiên cứu người học 35 Bảng 3.9 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo yếu tố người dạy 37 Bảng 3.10 Phân tích nhân to EFAlần mơ hình nghiên cứu người dạy 38 Bảng 3.11 Phân tích nhân to EFAlần mơ hình nghiên cứu người dạy 39 Bảng 3.12 Kết kiểm định thang đo cho yếu tố sở vật chất 41 Bảng 3.13 Phân tích nhân to EFAlần mơ hình nghiên cứu sở vật chất 42 Bảng 3.14 Phân tích nhân to EFAlần mơ hình nghiên cứu sở vật chất 43 Bảng 3.15 Ket hồi quy mơ hình 45 Bảng 3.16 Phân tích phương sai ANOVA 45 Bảng 3.17 Các hệ số hồi quy mơ hình 46 Bảng 3.18 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 47 Bảng 3.19 Phân tích giá trị Mean mơ hình nghiên cứu Người dạy 48 TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN cứu STT Kết đạt Công việc thực Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quà hiệu phương pháp học tập tích phương pháp học tập tích cực chủ động cực chủ động sinh viên khóa sinh viên khóa 16DDS: Người học (13 biến quan sát), Người dạy (6 biến 16DDS quan sát), Cơ sở vật chất (7 biến quan sát) Xác định mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến yếu tố đến hiệu phương pháp hiệu phương pháp học tập tích cực học tập tích cực chủ động sinh chủ động sinh viên khóa 16DDS viên khóa 16DDS theo thứ tự giám dần: Người học, người dạy, sở vật chất STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ phương pháp học tập tích cực chủ động động sinh viên khóa 16DDS sinh viên khóa 16DDS: Người học (13 biến quan sát), Người dạy (6 biến quan sát), Cơ sở vật chất (7 biến quan sát) - Mức độ ảnh hưởng yếu tố Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đến hiệu quà phương pháp học tập hiệu phương pháp học tập tích cực tích cực chủ động sinh viên khóa chủ động sinh viên khóa 16DDS theo thứ tự giảm dần: Người học, người 16DDS dạy, sở vật chất Bài báo “Xác định yếu tố ảnh Bài báo đăng Tạp chí khoa học hưởng đến hiệu phương pháp công nghệ NTTU học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS” Thời gian thực hiện: 03/2020 - 11/2020 Thời gian nộp báo cáo: 11/2020 MỎ ĐẦU Trong năm gần số lượng sở đào tạo nhân lực dược trình độ đại học ngày gia tăng, bao gồm sở giáo dục đại học công lập ngồi cơng lập Tuy nhiên, chương trình đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng đầu vào sinh viên đặc biệt cách thức triển khai chương trình đào tạo, lực tổ chức đào tạo, phương thức lượng giá, đánh giá người học mồi sở có khác biệt Trong sách quốc gia Dược giai đoạn 2020, tầm nhìn đến năm 2030 có nêu rõ phải đổi phương pháp đào tạo, chương trình đào tạo, định hướng chuyên ngành Đặc biệt, cách mạng cơng nghiệp 4.0 việc đơi phương pháp đào tạo cần thiết Hiện nay, người học đứng vai trò trung tâm, người dạy với vai trị hồ trợ để người học tích cực, chủ động trình học tập, sinh viên thỏa sức sáng tạo, tìm tịi nghiên cứu Neu phương pháp học tập tích cực chủ động phát huy tối đa hiệu giúp ích nhiều cho sinh viên kỳ tự học, tự tìm kiểm tài liệu, kỳ giải vấn đề, kỳ thuyết trình, kỳ làm việc nhóm, kỳ tư duy, Tuy nhiên, phương pháp thực phát huy hết hiệu chưa cần phải xác định đánh giá Có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp? Xuất phát từ thực tiền trên, đề tài “Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động cùa sinh viên khóa 16DDS” tiến hành với mục tiêu: - Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Từ đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu phương pháp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đánh giá kết học tập 1.1.1 Khái niệm đảnh giả kết học tập Đánh giá kết học tập trình tập hợp phân tích thơng tin nhằm đưa nhận định mức độ đạt kết học tập người học sau trình học tập so với mục tiêu đề sử dụng chúng để đưa định phù hợp [29], Kiếm tra đánh giá kết học tập khâu quan trọng giáo dục dạy học công tác quản lý nhà trường Kiêm tra đánh giá kết học tập giúp nhà trường thu thông tin ngược để kịp thời có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế; giúp giảng viên có phản hồi tích cực việc thu thập thơng tin để nắm bắt tiếp thu kiến thức kỳ sinh viên, góp phần điều chỉnh hoạt động giáo dục, dạy học đồng thời kiêm tra đánh giá kết học tập giúp sinh viên tự đánh giá trình độ từ hình thành động co học tập đắn [14], Đánh giá kết học tập sinh viên q trình tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt người học mục tiêu đào tạo, tạo điều kiện thúc trình học tập; q trình diễn có lúc song hành, có lúc đan xen lồng ghép với trình dạy - học hình thức tơ chức khác Nó bao gồm mơ tả, liệt kê mặt định tính hay định lượng hành vi (kiến thức, kĩ năng, thái độ) người học thời điểm xét đối chiếu với tiêu chí mục đích dự kiến mong muốn, nhằm có định thích hợp để nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học, nhằm chứng nhận kết học tập người học theo mục tiêu đề Đánh giá kết học tập sinh viên phải gắn liền với kiểm tra, dựa vào số liệu kiểm tra để tránh đánh giá mang tính ngẫu nhiên dề dẫn đến hậu không tốt mặt tâm lý, giáo dục Trong giáo dục đại học, đánh giá kết học tập có vai trị quan trọng là: định hướng, xác nhận, tạo động lực, phản hồi - điều chỉnh, hình thành nhu cầu kỳ tự đánh giá [1] 1.1.2 Mơ hình ASK ASK mơ hình lực sử dụng phồ biến để đào tạo phát triên lực cá nhân Benjamin Bloom coi người đưa phát triển bước đầu ASK, với ba nhóm lực bao gồm phẩm chất hay thái độ (Attitude), kĩ (Skill) kiến thức (Knowledge) [2] 1.1.3 Kiến thức Theo mơ hình ASK, kiến thức hiểu lực thu thập tin dừ liệu, lực hiểu vấn đề, lực ứng dụng, lực phân tích, lực tổng hợp, lực đánh giá Đây lực mà cá nhân cần hội tụ tiếp nhận công việc Công việc phức tạp cấp độ yêu cầu lực ngày cao [25] Người trí thức chân ln hướng nghiệp thân chủ yếu lao động trí tuệ tư sáng tạo mang tính cá thể thường có cá tính Hơn nữa, bối cảnh nay, trí thức khơng người có học vấn cao tương xứng với thời đại, mà người lao động trí tuệ sáng tạo gắn nghề nghiệp hay nghiệp với nhân dân, với dân tộc với lý tưởng mà theo Hay nói cách khác, người trí thức chân khơng thể thiếu nhân cách hướng thiện, hướng nhân dân dân tộc Sự kết hợp hiểu biết lương tri tính trí thức - tiêu chí để phân biệt trí thức chân khơng chân [26] 1.1.4 Kỹ Theo mơ hình ASK, kỳ năng lực thực công việc, biến kiến thức thành hành động Thông thường kỳ chia thành cấp độ như: bắt chước (quan sát hành vi khuôn mầu), ứng dụng (thực số hành động cách làm theo hướng dần), vận dụng (chính xác với mồi hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành phản xạ tự nhiên) [25] Khái niệm kỳ đề xuất nhằm mục đích mang tính khoa học, hướng tới tiến người, xã hội kinh tế phù hợp cho thảo luận xã hội kinh tế hành động thiết lập kỷ [35] 1.1.5 Thái độ Theo mơ hình ASK, thái độ thường bao gồm nhân tố thuộc the giới quan tiếp nhận phản ứng lại thực tế, xác định giá trị, giá trị ưu tiên Các phâm chất hành vi thê thái độ cá nhân với công việc, động cơ, tố chất cần có đê đảm nhận tốt công việc Các phẩm chất xác định phù hợp với vị trí cơng việc [25] Tầm quan trọng cá nhân gắn liền với thái độ thái độ coi có liên quan đến lợi ích cá nhân, đồng xã hội với nhóm tham chiếu cá nhân tham chiếu giá trị Chú trọng tầm quan trọng cá nhân với thái độ gây kết tinh thái độ (thông qua việc tăng cường khả chống thay đơi), thu thập xử lý thơng tin có liên quan, tích lũy kho lớn thơng tin có liên quan tô chức tốt nhớ dài hạn, tăng cường thái độ khả tiếp cận, tăng cường tác động thái độ quy định hấp dần cá nhân, tạo lượng cho phản ứng cảm xúc tăng cường tác động thái độ ý định hành động hành vi Do đó, thái độ quan trọng lực lượng tâm lý thực tế hệ quả, nghiên cứu họ cung cấp hội để giải thay đôi hành vi [36] 1.1.6 Năng lực Theo Từ điển Tiếng Việt lực hiểu theo hai nét nghĩa Thứ nhất, lực khả năng, điều kiện tự nhiên có sằn để thực hoạt động Thứ hai, lực phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao Hiểu theo nét nghĩa thứ nhất, lực khả có thực, bộc lộ thơng qua việc thành thạo kĩ người học Hiêu theo nét nghĩa thứ hai, lực sằn có dạng tiềm người học, giúp họ giải tình có thực sống Như vậy, từ hai nét nghĩa trên, hiểu lực vừa tồn dạng tiềm vừa khả bộc lộ thơng qua q trình giải tình có thực sống Khía cạnh thực lực mà nhà trường tổ chức hình thành đánh giá người học [3] Năng lực kiến thức, kỳ giá trị phản ánh thói quen suy nghĩ hành động mồi cá nhân Đối với người học, lực đề cập đen khả người học làm bối cảnh khác Năng lực thể kinh nghiệm học tập, người học phải Bảng 3.18 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết Kết Giả thuyết kiểm định Kết học tập tích cực chủ động có thê ảnh hưởng yếu tố Chấp nhận người học, người dạy, sở vật chất H1: người học tích cực chủ động mức độ ảnh hưởng đến Chấp nhận kết học tập sinh viên cao H2: đội ngũ giảng viên tốt mức độ ảnh hưởng đến kết Chấp nhận học tập sinh viên cao H3: Cơ sở vật chất tốt mức độ ảnh hưởng đến kết học Chấp nhận tập sinh viên cao Thực tế cho thấy hầu hết sinh viên khơng chịu tìm tịi kiến thức mới, chờ đợi vào giảng viên, giảng viên dạy tới đâu, sinh viên học tới Học cách máy móc, rập khn, khơng có sáng tạo Sinh viên chưa thực chủ động vấn đề học tập xếp thời gian hay lên kế hoạch học tập cho riêng Thậm chí có nhiều sinh viên suốt thời gian học đại học, chưa lần đặt chân lên thư viện để tìm kiếm tài liệu phục vụ việc học Đa phần, sinh viên học theo kiểu đối phó, đối phó với giảng viên, đối phó với thi cừ Thơng thường đến kỳ thi sinh viên vội vàng học Học nội dung liên quan đến thi, nội dung khác khơng liên quan sinh viên tỏ thờ ơ, để tai Neu sinh viên biết học tủ, học vẹt nhanh chóng quên kiến thức, biến kiến thức thành để vận dụng vào thực tể, người tụt hậu, không đáp ứng nhu cầu xã hội 3.4 Phân tích giá trị Mean mơ hình nghiên cúu Người dạy Tiến hành phân tích giá trị trung bình để xác định cụ thê giá trị biến quan sát có ảnh hưởng mơ hình nghiên cứu Người dạy Giá trị biến quan sát dùng để xác định giá trị trung bình chạy kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA 47 Thơng qua kết phân tích bảng 3.19 hình 3.7 biến quan sát ND1, ND2, ND3, ND4, ND5, ND7 có giá trị Mean lớn nghía đáp viên đồng ý với quan điểm biến đưa nhóm yểu tố người dạy Trong đó, biến ND5 (Việc chia nhóm thuyết trình tương đổi đồng số lượng trinh độ) có giá trị Mean nhỏ 3,5 Bien ND3 (Kỳ truyền đạt nội dung học rõ ràng, dề hiêu giảng viên) có giá trị Mean cao 4,14 Như vậy, biển ND3 đánh giá có ảnh hưởng nhiều nhóm yếu tố người dạy Bảng 3.19 Phân tích giá trị Mean mơ hình nghiên cứu Người dạy Tên biến STT Biến ND5 Kỳ quản lý lóp học cơng việc phân ND4 chia nhóm, phân chia chủ đề giảng viên 3,68 Nội dung, kế hoạch học tập giảng viên giới ND7 thiệu bắt đầu mơn học 3,77 Mean Việc chia nhóm thuyết trình tương đối đồng Yếu tố Ngưịi Phương pháp giảng dạy (thảo luận, chuẩn bị tài dạy ND2 3,5 số lượng trình độ liệu, ) giảng viên 4,01 Trình độ, lực kiến thức chuyên môn ND1 4,1 giảng viên Kỳ truyền đạt nội dung học rõ ràng, dề ND3 hiểu giảng viên 4,14 Hình 3.7 Phân tích giá trị Mean mơ hình nghiên cứu Người dạy 3.3 Đề nghị 48 Thơng qua kết phân tích xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: 4.2.1 Đối với Người dạy Giảng viên yếu tố ảnh hưởng lớn hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, nhà trường phải không ngừng cải thiện chất lượng đội ngũ giảng viên Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cách tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên có hội học tập, nghiên cứu chuyên mơn ngồi nước Khuyến khích hồ trợ giảng viên tham dự hội thảo khoa học chuyên ngành với tư cách người trình bày người tham gia để giảng viên vừa nâng cao trình độ, vừa tiếp cận mơ hình dạy học Qua đó, giảng viên bồ sung thêm kiến thức, đa dạng hóa hình thức giảng dạy, ứng dụng phương pháp dạy học đại vào công tác giảng dạy 4.2.2 Đối với yếu to Người học Hiện nay, hầu hết sinh viên học tập mang tính đối phó với thi cử, khơng có mục tiêu, kế hoạch cụ thê, quan tâm đến việc tìm tịi, trau dồi kiến thức, đến có lịch thi, chí gần đến ngày thi vội vàng học Điều xảy sinh viên khơng có kế hoạch học tập rõ ràng Chính vậy, việc chủ động xây dựng kế hoạch học tập khâu quan trọng hàng đầu lề lối tô chức công việc cách khoa học Việc lập ke hoạch học tập rõ ràng giúp cho bạn sinh viên chuẩn bị tinh thần sức lực để học tập tốt dự phịng trước tình khơng thuận lợi xảy đê chủ động xử lý Bên cạnh đó, sinh viên nên lựa chọn phương pháp học phù họp với lực thân, với mơn cần nhiều tư lựa chọn học nhóm đem lại hiệu cao giải tập nhanh chóng 4.2.3 Đối với sở vật chat Cơ sở vật chất nhà trường yếu tố quan trọng bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Chính nhà trường cần có biện pháp nham nâng cao, cải thiện sở vật chất nhiều Nhà trường cần phải 49 đầu tư nâng cấp mở rộng sở vật chất, trang thiết bị: phòng học phải rộng rãi, đa đảm bảo cho nhu cầu học tập số lượng lớn sinh viên, đảm bảo cho sinh viên ngồi cuối phòng theo dõi giảng; thư việc phải đủ nhiều số lượng đa dạng sách, tài liệu lĩnh vực chuyên ngành thỏa mãn nhu cầu tham khảo, học tập tra cứu sinh viên; phịng thực hành có đầy đủ hóa chất, máy móc, thiết bị cần thiết cho bi học; nâng cấp hệ thống wifi đê phục vụ tốt việc dạy học giảng viên, sinh viên 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Sau áp dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu nhận diện nhóm nhân tố ảnh hưởng đen hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyền Tất Thành Yeu tố Người học sau xoay nhân tố gồm 13 biến sau: Lượng kiến thức (vật lý đại cương, hóa đại cương, sinh đại cương, ) nhà trường trang bị, Lượng kiến thức môn chuyên ngành, Khả học tập cá nhân có ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức hoạt động học tập, Ket học tập có ảnh hưởng đến tính tích cực học tập bạn, Kỳ đọc sách, tìm kiếm tài liệu tham khảo, Kỳ thảo luận, làm việc nhóm, Kỹ giải vấn đề, Kỳ tư phản biện, Coi đầu tư cho việc học tập ưu tiên số thân, Luôn dành nhiều thời gian cho việc học tập, Luôn tập trung cao độ học, Ln sằn sàng vượt qua khó khăn để đạt kết học tập cao nhất, Sự động viên, giúp đỡ bạn bè Yeu tố người dạy sau xoay nhân tố gồm có biến quan sát: Trình độ, lực kiến thức chuyên môn giảng viên, Phương pháp giảng dạy (thảo luận, chuân bị tài liệu, ) giảng viên, Kỳ truyền đạt nội dung học rõ ràng, dề hiêu giảng viên, Kỳ quản lý lớp học công việc phân chia nhóm, phân chia chủ đề giảng viên, Việc chia nhóm thuyết trình tương đối đồng số lượng trình độ, Nội dung, kế hoạch học tập giảng viên giới thiệu bắt đầu môn học Yeu tố sở vật chất sau xoay nhân tố gồm biến quan sát: Thư viện có tài liệu học tập tham khảo phong phú, trang thiết bị tra cứu thuận lợi, Thư viện đảm bảo không gian, đáp ứng chồ ngồi theo nhu cầu học tập sinh viên, Thư viện có thời gian phục vụ phù hợp với nhu cầu sử dụng sinh viên, Cách bố trí phịng học cần phải đa dạng bố trí theo cụm, theo hình chừ u hay theo kiểu sân vận động, Trang thiết bị (máy tính, máy chiểu, micro ) đáp ứng tốt theo yêu cầu, Hệ thống thông tin điện tử, trang web trường cập 51 nhật thường xuyên, dễ dàng truy cập, Hệ thống Wifi nhà trường phục vụ hiệu công tác giảng dạy học tập 4.2 Xác định múc độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Trong nghiên cứu kiêm định mơ hình hồi quy, thành phần đề xuất phù hợp có ý nghĩa thống kê, mơ hình hồi quy phù hợp với dừ liệu thu thập Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng yếu tố khác kết học tập tích cực chủ động sinh viên Trong đó, yếu tố ảnh hưởng mạnh đến kết học tập tích cực chủ động sinh viên yếu tố Người dạy (Beta= 0,441); quan trọng thứ hai yếu tố Người học (Beta= 0,410) cuối yếu tố Cơ sở vật chất (Beta= 0,220) Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) ThS Nguyền Thị Như Quỳnh 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyền Thị Thúy An (2016), Đảnh giá kết học tập môn giáo dục học sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận lực, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Quốc gia Việt Nam, tr 17, tr 38, tr 20 Nguyễn Thị Vân Anh (2018), Sử dụng mơ hình ASK (Attitude - Skill - Knowledge) đánh giá lực giảng viên trường đại học thuộc Bộ lao động - Thưong binh xã hội, Tạp chí Giáo dục, tr 94-99 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực” đề xuất sổ hình thức đánh giá lực ngừ văn học sinh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 56, tr 157-165 Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học họp tác - Một xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chi Khoa học ĐHSP TP.HCM, 25, tr 88-93 Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Dạy học dự án - Từ lí luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, 28, tr 312 Nguyền Thị Kim Chi, Phạm Thị Kim Ngọc (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng cán quản lý doanh nghiệp viền thông Việt Nam, Tạp chi công thương, 13, tr 125-131 Lê Thị Ngọc Diễm (2011), Một so biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp theo hướng tiếp cận hoạt động, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, tr 11 Nguyễn Thành Hải (2010), Phương pháp học tập chủ động bậc đại học, Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học ĐH (CEE), Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên - ĐH Quốc gia TP HCM, tr 14, tr 17 Phạm Thị Hồng Hạnh (2010), Nghiên cứu tính tích cực học tập mơn trị cùa học sinh Trường Trung cấp Canh Sát Nhãn Dãn I, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tr 14 - 16, tr 21 10 Phạm Thị Ánh Hoa (2012), Thực trạng tính tích cực nhận thức cùa trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trò chơi học tập so trường mầm non TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tr 18 11 Đào Kim Hòa (2018), Giảng dạy nấu ăn trường dạy nấu ăn lấy người học làm trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 3, tr 165-175 12 Hội nghị Trung ương khoá XI (2013), Đồi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị số 29/2013/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 13 Nguyễn Thị Huyền (2018), Thực trạng tính tích cực học tập sinh viên Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Tạp chí Giảo dục, 437, tr 23-27 14 Nguyễn Thị Minh Khoa (2013), Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giả kết học tập học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám — Hủi Phòng, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục Quốc gia Hà Nội, tr 15 Nguyễn Ngọc Lê (2012), Xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học phần sinh thải học — sinh học 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh, tr 15 16 Nguyền Thị Mỹ Linh (2010), Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh thơng qua việc tổ chức dạy học nhóm với nội dung vận dụng thực tế - úng dụng vào chương tĩnh học vật rắn SGK Vật lí 10 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 17 Quốc Hội (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ban hành ngày 14/06/2019 18 Tôn Quang Minh (2014), Tiếp cận quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, Tập san Khoa học đào tạo, tr 67-70 19 Bùi Thị Ngà (2014), Sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giói dạy học lịch sử Việt Nam 1945-2000 Trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm lịch sử, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 6-7 20 Võ Bình Ngun (2014), Tính tích cực học tập sinh viên ĐHQG TP.HCM: Nghiên cứu so sánh theo giới tính, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 13 21 Phan Thành Nhâm (2019), Quan điểm lấy người học làm trung tâm: Nhìn từ triết học giáo dục John Dewey, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, 6, tr 651-659 22 Châu Thị Hồng Nhự (2013), Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học cho môn Thiết ke trang phục trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành Hồ Chỉ Mình, Luận án Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Kỳ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 23 Phạm Trần Huy Nữ (2017), Dạy học môn mĩ thuật theo định hướng phát triền lực cùa người học Trường Trung học sở Nhãn Chính, Quận Thanh Xuân, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học môn Mĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương, tr 24 Hoàng Phê (2017) Từ điển Tiếng Việt NXB Hồng Đức, tr 174 25 Lê Quân, Nguyễn Quốc Khánh (2012), Đánh giá lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mơ hình ASK, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 28, tr 29-35 Quốc Hội (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ban hành ngày 14/06/2019 26 Lê Thị Sự (2018), Trí thức vai trị trí thức phát triển Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Hàn Lâm Học viên Khoa học xã hội, tr.2 27 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Trung Kiên (2012), Tính tích cực học tập sinh viên: Một phân tích khoảng cách nhận thức thực hành, Tạp chí Tám lý học, 8(161), tr 41-54 28 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2016), Đe xuất cấu trúc lực đọc hiểu văn tự chương trình ngữ văn theo mơ hình phát triên lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, 10(88), tr 88-100 29 Nguyễn Thị Thanh Trà (2016), Đảnh giả kết học tập môn giáo dục học cùa sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận lực, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Phạm Thị Minh Trang (2015), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học “Chương I: Chuyến hóa vật chất lượng” - Sinh học 11, Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sư phạm sinh học, tr 31 Bùi Thu Trang (2016), Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực trường Trung học sở Nam Trung Yên, Quận cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, tr 23 32 Phạm Văn Tn (2011), Tìm hiểu tính tích cực học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên hệ đại học Trường Đại học Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 33 Mai Văn Tưởng (2015), Sử dụng tập đê tổ chức dạy học chương II: Tính quy luật cùa tượng di truyền-sinh học 12, Trung học phố thông phương pháp nêu van đề, Luận văn Thạc sỳ, Trường Đại học Giáo Dục Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 7-8 Tiếng Anh 34 David Mello, Colleen A.Less (2013), Effectiveness of active learning in the arts and sciences, Humanities Department Faculty Publication & Research, p 35 Green, F (2011), What is Skill?: An Inter-Disciplinary Synthesis: Centre for Learning and Life Chances in Knowledge Economics and Societies , p.2 36 Howe, L c., & J A J A r o p Krosnick (2017), Attitude strength,^, 222- 351, p.3 37 Lakmal Abeysekera and Phillip Dawson (2015) Motivation and cognitive load in the flipped classroom: definition, rationale and a call for research Higher Education Research & Development, 34(1), p 1-14 38 Robin L Bachelor, Patrick M Vaughan, Connie M Wall (2012), Exploring The Effects ofActive Learning on Retaining Essential Concepts in Secondary and Junior High Classrooms, Chicago, Illinois 2010, The Degree of Master of Arts in Teaching and Leadership, Saint Xavier University, p 31 39 R Scott Grabinger and Joanna c Dunlap (2016), Rich environments for active learning: a definition https://www.tandfonline.com/loi/zrltl 9, p 11, 19 Journal homepage 40 Trinidad, J E (2019), Understanding student-centred learning in higher education: students’ and teachers’ perceptions, challenges, and cognitive gaps, Journal ofFurther and Higher Education, p 1-11 41 Zeina Daouk, Rima Bahous, Nahla Nola Bacha (2016) Perceotions on the effctiveness of active learning strategies Journal of Applied Research in Higher Education, 8(3), 360-375 PHỤ LỤC PHIÉU KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH cực CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN KHĨA 16DDS TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH Chào bạn! Hiện'nay, toi làm đề tài “XÁC ĐỊNH CÁC YÉU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH cực CHỦ ĐỘNG CỦA SINH VIÊN KHOA 16DDS TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH” Vì vậy, tơi xây dụng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Rât mong bạn bỏ chút thời gian đê hoàn thành bảng câu hởi khảo sát Ý kiến bạn thông tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tôi xin đảm bảo thông tin bạn phục vụ mục đích học tập, xin cảm ơn Phương pháp học tập tích cực chủ động giúp cho sinh viên tăng ý vào giảng, thúc nhu cầu học tập, phát triến kỹ đồng thời kết quà học tập tích cực A Thơng tin cá nhân Sinh viên khóa: DlóDDS □ Khóa khác Giới tính: ElNam DNừ Q qn: DTp.HCM □Tỉnh/Thành phổ khác Điếm trung bình chung tích lũy tính đến tại: □ 3.6-4.0 □ 2.50-3.19 mi-3.59 □ 2.00 - 2.49 2.00 B Nội dung khăo sát Bạn vui lòng đánh giá phát biều sau có ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập chủ động không, theo quy ước: _ Ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng ảnh hưởng Bình thường nhiều nhiều STT 10 11 12 Vốn kiến thức sẵn có ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức mồi môn học Lượng kiến thức (vật lý đại cương, hóa đại cương, sinh đại cương, ) nhà trường trang bị Lượng kiến thức môn chuyên ngành Khả học tập cá nhân có ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức hoạt động học tập Kết học tập có ảnh hưởng đến tính tích cực học tập bạn Khả tiếp thu kiến thức Kỹ diễn đạt ý tưởng bàn thân lắng nghe ý tưởng người khác Kỹ đọc sách, tìm kiếm tài liệu tham khảo Kỹ thảo luận, làm việc nhóm Kỹ giải vấn đề Kỹ tư phản biện Thái độ, ỷ thức tự giác học tập cao 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Coi đầu tư cho việc học tập ưu tiên số thân Luôn dành nhiều thời gian cho việc học tập Luôn tập trung cao độ học Ln sằn sàng vượt qua khó khăn để đạt kết quà học tập cao Vị trí chồ ngồi khoảng phần ba đầu lớp xuống lớp Sự động viên, giúp đỡ bạn bè Sự cạnh tranh cá nhân lớp Trình độ, lực kiến thức chuyên môn giáng viên Phương pháp giảng dạy (thảo luận, chuấn bị tài liệu, ) giảng viên Kỹ truyền đạt nội dung học rõ ràng, dề hiếu giảng viên Kỹ quản lý lớp học công việc phân chia nhóm, phân chia chủ đề giảng viên Việc chia nhóm thuyết trình tương đối đồng số lượng trình độ Kỹ truyền cảm hứng, tạo động lực thúc sinh viên trình học tập Nội dung, kế hoạch học tập giảng viên giới thiệu bắt đầu môn học Liên hệ thực tế dần chứng cho giàng giảng viên Kết q học tập đánh giá xác cơng Đạo đức, uy tín, tác phong giảng viên Sử dụng kết hợp công nghệ thông tin, thiết bị hồ trự cho việc giảng dạy Nguồn tài liệu (sách, báo, giáo trình) mồi mơn học cung cấp đầy đủ đa dạng Thư viện có tài liệu học tập tham khảo phong phú, trang thiết bị tra cứu thuận lợi Thư viện đảm bảo không gian, đáp ứng chồ ngồi theo nhu cầu học tập sinh viên Thư viện có thời gian phục vụ phù hợp với nhu cầu sử dụng sinh viên Phòng học đảm bảo, sẽ, đủ điều kiện ánh sáng, thơng thống Cách bố trí phịng học cần phải đa dạng bố trí theo cụm, theo hình chữ u hay theo kiêu sân vận động Hệ thống phòng thí nghiệm, phịng thực hành trang bị đầy đu thiết bị, đảm bảo an toàn, vệ sinh Trang thiết bị (máy tính, máy chiếu, micro ) đáp ứng tốt theo yêu cầu Hệ thống thông tin điện tử, trang web trường cập nhật thường xuyên, dễ dàng truy cập Hệ thống Wifi nhà trường phục vụ hiệu công tác giảng dạy học tập PHỤ LỤC Tống hợp phân tích nhân tố EFA lần cua mơ hình nghiên cứu Hệ số tải nhân tố Biến Cơ sở vật chất Người học Nguôi dạy NH10 NH14 NH11 NH9 NH3 NH4 NH2 NH13 NH15 NH16 NH18 NH5 NH8 0,820 0,818 0,816 0,789 0,753 0,746 0,745 0,725 0,710 0,677 0,636 0,629 0,366 NHÓ 0,182 NH7 NH12 NHI 0,178 141 103 ND2 ND5 ND1 ND3 ND7 ND4 0,867 0,858 0,826 0,818 0,438 0,331 ND6 0,208 ND9 ND1O ND11 ND8 141 0,132 0,116 0,068 CSVC3 CSVC4 CSVC1O CSVC2 CSVC9 CSVC8 CSVC6 0,879 0,865 0,854 0,778 0,777 0,745 0,540 CSVC7 CSVC5 CSVC1 0,273 0,197 0,183 PHỤ LỤC Tống hợp phân tích nhân tố EFA lần mơ hình nghiên cứu Nhân tố Yếu tố Người học Biến Người học NH14 0,826 NH10 0,845 NH11 0,836 NH9 0,803 NH3 0,792 NH4 0,769 NH15 0,742 NH13 0,731 NH5 0,708 NHÓ 0,675 NH2 0,490 NHI 0,413 NH8 0,321 H ệ số tải nhân tố Cơ sở vật chất Người dạy ND5 0,899 ND2 0,888 Yếu tố ND1 0,866 Người dạy ND3 0,829 NĐ7 0,754 ND4 0,331 Yếu tố sở vật chất KMO = 0,903 CSVC3 CSVC4 0,898 CSVC10 0,873 CSVC9 0,821 CSVC2 0,794 CSVC8 0,742 CSVC6 0,534 0,895 Kiêm định Bartlett’s Test có hệ số Sig: 0,000 ... - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ phương pháp học tập tích cực chủ động động sinh viên khóa 16DDS sinh viên khóa 16DDS: Người học. .. sát) - Mức độ ảnh hưởng yếu tố Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến đến hiệu quà phương pháp học tập hiệu phương pháp học tập tích cực tích cực chủ động sinh viên khóa chủ động sinh viên khóa 16DDS theo... yểu tố ảnh hưởng đến hiệu phương pháp học tập tích cực chủ động sinh viên khóa 16DDS Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Mục tiêu 2: Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đen hiệu phương pháp học tập tích

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan