1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định các phân đoạn hóa học của vết kim loại và đánh giá rủi ro sinh thái của chúng trong đất trồng trà ở vùng Tây Nguyên Việt Nam

50 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỎNG KẾT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ• - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: XÁC ĐỊNH CÁC PHÂN ĐOẠN HOÁ HỌC CỦA VÉT KIM LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI CỦA CHÚNG TRONG ĐẤT TRỒNG TRÀ Ở VÙNG TÂY NGUYÊN VIỆT NAM số hợp đồng: 2020.01.061/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYÊN THÀNH NHO Đơn vị công tác: KHOA KỲ THUẬT THựC PHÀM VÀ MÔI TRƯỜNG Thời gian thực hiện: 03/2020 đến 02/2021 Tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG TÓNG QUAN 1.1 Khái quát trà trạng canh tác trà Việt Nam 1.2 Nguồn gốc kim loại đất trà độc tính cùa chúng 1.3 Tinh hình nghiên cứu kim loại đất trồng trà nước quốc tế CHƯƠNG NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Khu vực nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Hoá chất thiết bị 11 2.3.2 Lấy mầu bào quản mầu 13 2.3.3 Chuẩn bị mầu 14 2.3.4 Phân tích thơng số lý hoá 15 2.3.5 Xác định dạng liên kết hoá họccủa kim loại 17 2.3.6 Quy trình xư lý mầu phân tích kim loại 19 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đánh giá quy trình chiết kim loại đất 20 3.2 Sự dao động thơng sổ lý hố pH, TOC, TN TP đất 23 3.3 Sự phân bố (Fe, Mn, Ni Cr) đất trồng trà 27 3.3.1 Hàm lượng tổng kim loại đất trồng trà 27 3.3.2 Sự phân bố kim loại đất 29 3.3.3 Đánh giá rủi ro sinh thái cùa kim loại đất 30 3.4 Tích luỹ kim loại rễ trà 31 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ Tên Tiếng Việt Tên Tiếng Anh viết tắt BCF Bioconcentration Factor Chi số nồng độ sinh học BCR The Commission of the European Communities ủy ban tham chiếu cộng đồng Châu Âu Bureau of Reference Below Detectable Limit Dưới giới hạn phát Chromium Crom F-AAS Flame Atomic Absorption Spectrometry Phổ hấp thu nguyên tứ lửa F1 Exchangeable and Bound to Carbonates Dạng dề trao đối liên kết carbonate F2 Bound to Iron and manganese Oxides Dạng liên kết Fe - Mn oxyhydroxides F3 Bound to Organic Matter and sulfide Dạng liên kết với chất hữu sulfide F4 Residual fraction Dạng khó phân húy Fe Iron sẳt Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry Phương pháp Plasma càm ứng ghép khối phổ ISO International Organization for Standardization Tố chức tiêu chuẩn hóa quốc tế LOD Limit of Detection Giới hạn phát Mn Manganese Mangan N/A No Available Khơng có giá trị Ni Nickel Niken PE Polyethylene Polyetilen pp Polypropylen Polypropylen PTFE Polytetrafluoroethylene Teflon RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối Standard Deviation Độ lệch chuẩn - Tiêu chuẩn Việt Nam TF TranslocationF actor Hệ số chuyển đổi vị trí TN Total Nitrogen Nitơ tổng số Total Organic Carbon Tống cacbon hữu Total Phosphorus Phospho tống số World Health Organization Tố chức Y tế Thế giới BDL Cr GPS ICP-MS SD TCVN TOC TP WHO ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, sơ ĐỊ, HÌNH ẢNH DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG Hình Bản thê hiện: vị trí huyện Bảo Lộc, tinh Lâm Đông mâu đirợc thu thập 13 Hình 2.2 Sơ đồ trình chuẩn bị mâu 14 Hình 2.3 Quy trình xác định pH đất trồng trà 15 Hình Sơ đồ quy trình bước phán tích tơng Nitơ 16 CHƯƠNG Hình 3.1 Anh hirờng thời gian lê kết chiết phân đoạn nguyên tố 23 Hình 3.2 Sự dao động thơng so pH, TOC, TN TP đất trồng trà 25 Hình 3.3 Nồng độ phân bo theo độ sâu cùa Fe, Mn, Ni, Cr (chấm trịn đen) hàm lượng trung bình cùa chủng đất (đường đò) 28 Hình Phân bố phản đoạn liên kết hoá học Fe, Mn, Ni Cr đất 29 Hình 3.5 Mã đảnh giá rủi ro kìm loại đất trồng trà 31 Hình 3.6 Hệ số nồng độ sinh học (BCF) cùa kim loại (Hình a: non-cột xám, trường thànhcột đen) rê trà (Hình b) 34 Hình 3.7 Hệ số chuyển đổi vị trí kim loại phận trà: trà non (cột xám), trà trưởng thành (cột đen) 35 DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG Bảng Ị Thống kê loại đất tỉnh Lãm Đong Báng 2 Tọa độ vị trí lấy mâu đặc diem mâu 14 Bảng 2.3 Quy trình khảo sát chiết theo BCR có hơ trợ siêu âm 18 CHƯƠNG Bảng 3.1 Thời gian tối ưu quy trình chiết theo BCR hơ trợ siêu âm 21 Báng 3.2 Giới hạn phát số kim loại phân đoạn (n = ỉ) 21 Bảng 3.3 Hàm lượng tổng kim loại phản đoạn từ kết chiết và hàm lượng tổng kim loại xứ lý hôn hợp cường thuỳ 22 Bảng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7373:2004 chất hrợng đất - Giá trị thị hàm tượng nitơ tổng số đất Việt Nam 26 Bàng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7374:2004 chất lượng đất - Giá trị chi thị hàm lượng phospho tông sô đát Việt Nam 27 Báng 3.6 Hàm lượng kim loại rê trà 33 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU, sơ ĐỊ, HÌNH ẢNH DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG Hình Bản thê hiện: vị trí huyện Bảo Lộc, tinh Lâm Đơng mâu đirợc thu thập 13 Hình 2.2 Sơ đồ trình chuẩn bị mâu 14 Hình 2.3 Quy trình xác định pH đất trồng trà 15 Hình Sơ đồ quy trình bước phán tích tơng Nitơ 16 CHƯƠNG Hình 3.1 Anh hirờng thời gian lê kết chiết phân đoạn nguyên tố 23 Hình 3.2 Sự dao động thơng so pH, TOC, TN TP đất trồng trà 25 Hình 3.3 Nồng độ phân bo theo độ sâu cùa Fe, Mn, Ni, Cr (chấm tròn đen) hàm lượng trung bình cùa chủng đất (đường đò) 28 Hình Phân bố phản đoạn liên kết hoá học Fe, Mn, Ni Cr đất 29 Hình 3.5 Mã đảnh giá rủi ro kìm loại đất trồng trà 31 Hình 3.6 Hệ số nồng độ sinh học (BCF) cùa kim loại (Hình a: non-cột xám, trường thànhcột đen) rê trà (Hình b) 34 Hình 3.7 Hệ số chuyển đổi vị trí kim loại phận trà: trà non (cột xám), trà trưởng thành (cột đen) 35 DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG Bảng Ị Thống kê loại đất tỉnh Lãm Đong Báng 2 Tọa độ vị trí lấy mâu đặc diem mâu 14 Bảng 2.3 Quy trình khảo sát chiết theo BCR có hơ trợ siêu âm 18 CHƯƠNG Bảng 3.1 Thời gian tối ưu quy trình chiết theo BCR hơ trợ siêu âm 21 Báng 3.2 Giới hạn phát số kim loại phân đoạn (n = ỉ) 21 Bảng 3.3 Hàm lượng tổng kim loại phản đoạn từ kết chiết và hàm lượng tổng kim loại xứ lý hôn hợp cường thuỳ 22 Bảng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7373:2004 chất hrợng đất - Giá trị thị hàm tượng nitơ tổng số đất Việt Nam 26 Bàng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7374:2004 chất lượng đất - Giá trị chi thị hàm lượng phospho tông sô đát Việt Nam 27 Báng 3.6 Hàm lượng kim loại rê trà 33 iii TÓM TẤT KỂT QUẢ NGHIÊN cứu Công việc thực STT 1.1 Kết quà đạt Nội dung Công việc ỉ : Thâm định quy trình chiết Quy trình chiểt phù họp điều kiện phân đoạn liên kết hoá học cùa vet phịng thí nghiệm có kim loại (Fe, Mn, Ni Cr) mầu đất phịng thí nghiệm Công việc 2: Lây mẩu thực địa gôm Bộ sơ liệu thơng sơ lý hố 1.2 mầu đất, mẫu trà (búp trà trà pH, tổng carbon hữu (TOC), tổng trưởng thành); xác định thông số lý nitơ (TN) tổng phosphor (TP) hoá cùa đất pH, TOC, TN TP 1.3 đất trồng trà Công việc 3: Xác định hàm lượng vểt Sô liệu hàm lượng cùa kim loại FE, kim loại (Fe, Mn, Ni Cr) liên kết MN, Ni Cr phân đoạn liên kết phân đoạn khác mầu hoá học khác đất Nội dung 2.1 Công việc J: Đánh giá rũi ro sinh thái Sô liệu RAC cho nguyên tô Fe, tiềm vet kim loại Mn, Ni Cr có đất cùa lựa chọn đen hệ sinh sinh thái đất loại trà trà bang cách sữ dụng mã đánh giá rủi ro RAC (Risk Assessment Code) 2.2 Công việc 2: Định lượng vết kim loại Sô liệu hàm lượng cùa Fe, Mn, Ni có trà non, trà trưởng thành Cr non, già rễ trà rề trà Oolong năm tuổi, Oolong năm tuổi, Oolong 10 năm tuổi trà Việt nam (TB18) 10 năm tuổi 2.3 Công việc 3: Đáng giá khả tích Sơ liệu hệ sổ BCF TF cho luỳ sinh học cùa loại trà khác loại rề trà tương ứng với trà có gồm hệ số nong độ sinh học độ tuổi khác (BCF) hệ số vận chuyển vet kim loại từ rễ vào (TF) iv STT Sản phẩm đạt Sản phẩm đăng ký Đã hướng dẫn 01 sinh viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đào tạo 02 sinh viên Đại học Đang hướng dần 01 sinh viên thực khoá luận tốt nghiệp dự kiến bảo vệ vào tháng 10 năm 2021 Đăng 01 báo khoa học tạp chí khoa học thuộc ISI Đang viềt nội dung báo dự kiển nộp cho tạp chí vào tháng 01 năm 2021 Thời gian thực hiện: từ 03/2020 đến 02/2021 Thời gian nộp báo cáo: 12/2020 V MỞĐẢƯ Trà thức uống phổ biến giới Chất lượng sản phẩm trà không phụ thuộc vào cơng nghệ chế biến mà tính chất đất trồng có vai trị quan trọng Nghiên cứu nhằm mục đích: 1) Nghiên cứu địa hoá học cùa vết kim loại (Fe, Mn, Ni Cr) đất trồng trà dựa kết xác định riêng dạng liên kết hoá học chúng; 2) Đánh giá rủi ro sinh thái tiềm vết kim loại lựa chọn đến hệ sinh sinh thái đất trồng trà cách sử dụng mã đánh giá rủi ro RAC (Risk Assessment Code) Đe đánh giá địa hóa học tính khả dụng sinh học vết kim loại đất trong, quy trình chiết thực dựa phương pháp Tessier et al (1979) Ure et al (1993) phát triển Mồi nguyên tố chia thành bốn phân đoạn liên kết hoá học: phần dễ trao đổi/liên kết carbonate (pha hòa tan acidFl), phần liên kết oxide Fe - Mn (pha khử-F2), phần liên kết thành phần hữu (pha oxy hóa-F3) phần liên kết silicate khoáng bền (pha cặn-F4) Mã đánh giá rủi ro (RAC) tính tốn từ tỉ lệ trung bình vết kim loại phân đoạn linh động (phần dễ trao đổi/liên kết carbonate-F 1) nồng độ trung bình vết kim loại đất xác định đến độ sâu 30 cm Độ sâu chọn với trà, mật độ rễ cao bề mặt phía lớp đất khoảng 30 cm Đe hiểu rõ yếu tố chi phối hàm lượng xu hướng phân bố cùa kim loại đất trồng trà, mẫu đất đại diện thu thập đến độ sâu - 30 cm lấy từ chân đồi đến đỉnh đồi Mồi lõi đất chia thành mầu nhỏ tương ứng với độ sâu: 0-10 cm; 10-20 cm; 20 - 30 cm Ket cho thấy, đất trồng có tính acid trung bình (pH ~ 3.65 - 4.25), hệ tự nhiên trình canh tác trà lâu năm Trong đó, hàm lượng TOC (3.1 - 4.4 %), TN (2115 - 4425 mg kg'1) TP (644 - 2458 mg kg'1) có xu hướng giảm nhẹ theo độ sâu lóp đất Chúng tơi cho rằng, phương pháp canh tác đóng vai trị quan trọng đến kết dao động hàm lượng thành phần dinh dưỡng, ngược lại yếu tố điều kiện tự nhiên đóng vai trị thứ yếu Hàm lượng tổng kim loại đất trồng trà có xu hướng giảm từ Fe > Cr > Mn > Ni Các nguyên tố phân bố chủ yếu dạng liên kết khó phân hủy, chiêm khoảng 97.4 - 98.9 % (Fe), 91.4 - 96.7 % (Mn), 79.4 - 99.6 % (Ni) 86.8 - 94.4 % (Cr) so với tồng số Tiếp theo đó, hầu hết phân đoạn chúng phân bố theo xu hướng nồng độ F3, F2 F1 phụ thuộc vào tính chất đặc trưng mồi nguyên tố vi CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Khái quát trà trạng canh tác trà Việt Nam Cây trà có tên khoa học Camellia sinensis, xuất xứ từ nước Đông Á, Nam Á Đông Nam Á, ngày trồng biến nhiều nơi giới, khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Cây trà trồng chủ yếu so nước châu Á châu Phi Trung Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka, Kenya Zimbabwe, (Li Lanhai cộng 2015) Lá từ trà thường có the sản xuất thành sáu loại trà bản: trà đen, trà xanh, trà ô long, bạch trà, trà vàng trà nén (Peng Chuan-yi cộng 2016) Trong trà chứa polyphenol, acid amine, acid tannic chat chống oxy hóa khác Vì vậy, việc uống trà coi có lợi cho sức khỏe người, bao gồm việc phịng ngừa nhiều bệnh: bệnh Alzheimer, huyết áp cao béo phì (Brzezicha-Cirocka Justyna cộng 2016) Ngồi ra, nguyên tố vi lượng thiết yếu người có the bố sung qua việc uống trà trà có chứa K, Mn, Se, B, Zn, Sr Cu (Seenivasan Subbiah cộng 2008) Chất lượng trà quan trọng phát triển ngành trà, thu nhập nông dân trồng trà sức khỏe người uống trà Do đó, nhà nghiên cứu quan tâm đến hai yếu tố khoáng chất thiết yếu kim loại gây hại cho sức khỏe Đặc biệt, kim loại nặng trà số quan trọng trình đánh giá chất lượng trà, chúng chiết vào pha nước pha che, sau vào the người thơng qua đường tiêu hóa Vì thế, thành phần hóa học trà, đặc biệt kim loại, nhận nhiều quan tâm chúng có the gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu thụ trà (Zhang Jian cộng 2018) Việt Nam có vùng trồng trà chủ yếu: trà bắc Thái Nguyên; trà hương, trà ô long Bảo Lộc-Lâm Đồng loại trà co thụ Tây Bắc Tùy thuộc vào loại đất trồng mà hàm lượng kim loại trà khác nhau, nhóm loại đất phát triển sản phàm phong hóa đá basalt (gọi tắt đất basalt) coi loại đất có nhiều ưu điểm vùng Tây Nguyên nói chung khu vực tỉnh Lâm Đồng nói riêng Các loại đất có tầng đất hừu hiệu dày, cấu trúc tơi xốp, có khả thấm giữ nước tốt, hàm lượng dinh dường cao so với nhiều loại đất khác Nó phù hợp với loại công nghiệp lâu năm như: trà, cà phê, dâu tằm, (Nguyễn Thị Thủy cộng 2017) Theo nhiều nghiên cứu, trà phát triển tốt khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới có luợng mưa thích hợp, nước tốt mơi trường đất có tính acid (Karak Tanmoy cộng 2010), môi trường tạo điều kiện cho kim loại trở nên linh động vận chuyến vào phận trà (Seenivasan Subbiah; Manikandan Natarajan cộng 2008) 1.2 Nguồn gốc kim loại đất trồng trà độc tính chúng Nguồn gốc kim loại đất trồng trà Kim loại đất trồng trà có nguồn gốc từ hai nguồn: tự nhiên nhân tạo Nguồn tự nhiên xuất phát từ q trình phong hóa, xói mịn đất trình địa chất khác (Tchounwou Paul B cộng 2012) Khi kim loại gặp điều kiện thuận lợi, chúng giải phóng từ lớp đá mẹ khoảng kim loại (Bradl HB 2005) Nguồn nhân tạo bao gồm trình khai thác khống, hoạt động cơng nghiệp, phát thải giao thơng hoạt động nông nghiệp (chủ yếu thuốc trừ sâu phân bón hóa học) (Tchounwou Paul B; Yedjou Clement G cộng 2012) Độc tính kim loại Bên cạnh lợi ích mà nguyên tố thiết yếu khoáng chất từ trà mang lại, diện kim loại nặng trà có the gây ảnh hưởng đến sức khỏe người (Senila Marin cộng 2014) Do đặc tính khơng bị phân hủy sinh học, kim loại nặng vào thông qua đường như: hô hấp, tiêu hóa qua da (Kabata- Pendias Alina 2010) Nếu kim loại nặng vào thể tích lũy bên tế bào lớn khả tự phân giải chúng chúng tăng dần trình ngộ độc xuất (McLaughlin Michael J cộng 2000) Do đó, the người bị ngộ độc với kim loại nặng hàm lượng cao mà chúng tồn với hàm lượng thấp thời gian kéo dài đến liều lượng gây độc Khi trà pha chế, kim loại nặng chiết vào nước vào the người tương tự chất dinh dưỡng khác Một nghiên cứu khác cho biết thông tin hàm lượng nguyên tố trà từ trình pha trà như: Al, As, Cd, Cr, Cu, F, Mn, Ni là: 0,06 - 16,82 mg L-1 ; 1,53 pg L-1; 0,79 pg L”1; BDL (Below Detectable Limit) - 43,2 pg L“‘; 0,02 - 40 mg L_|; 0,2 - 4,54 mg L_|; 0,1 - 250 mg L_| BDL - 0,16 mg L1 (Karak Tanmoy Bhagat RM 2010) thời gian canh tác dài dần đến suất giảm trà Vì vậy, người trồng trà thường loại bỏ vườn trà cho suất thấp, xới đất trồng lại nên khơng có khác biệt đáng kể tính chất đất phân bo kim loại đất Hình 3.3 Nồng độ phân bổ theo độ sâu cùa Fe, Mn, Ni, Cr (chấm trịn đen) hàm lượng trung bình cùa chúng đất (đường đò) 28 3.3.2 Sự phân bố kim loại đất Sự phân bố theo phân đoạn hoá học Fl, F2, F3 F4 nguyên tố Fe, Mn, Ni Cr Hình 3.4 Fe có xu hướng phân bố ưu theo thứ tự F4 > F2 > F3 > F1 phân bố Mn F4 > F2 > Fl > F3 Ni Cr có xu hướng giống the phân bố khác biệt với Fe Mn, cụ thê giá trị hàm lượng chúng phân đoạn hoá học giảm từ F4 > F3 > F2 > Fl Hàm lượng cao nguyên tố nằm phân đoạn khó phân huỷ cho thấy diện nguyên tố đất trồng trà khu vực Bảo Lộc- Lâm Đồng chủ yếu đến từ trình tự nhiên đá bazan giàu khoáng chất hematit goethite (Egawa Tomoji Ooba Yutaka 1963) Như hệ tự nhiên khoáng giàu oxihydroxides dễ phân huỷ, so sánh hàm lượng Fe Mn phân đoạn linh động nguyên tố có hàm lượng ưu tập trung phân đoạn F2 so với F1 F3 Trường họp Mn có hàm lượng ưu phân đoạn dễ trao đổi, liên kết với carbonate (Fl) so với F2 F3, điều bị chi phối giá trị pH đất trồng trà khu vực thấp dao động khoảng 3.7 - 4.2 làm tăng tính linh động Mn Ngồi ra, Do bán kính ion tương tự nhau, Mn thay cho Ca khoáng vật carbonate (Costa- Boddeker s cộng 2017, Rath p cộng 2009) ■ Fl-Exchangeablecarbonate fraction (acid-soluble phases) □F3-Organic fraction (oxidizable phase) ■ F2-Oxides fraction (reducible phase) □F4-Residual fraction Hình Phân bố phân đoạn liên kết hoá học cùa Fe, Mn, Ni Cr đất 29 Tỷ lệ Ni Cr cao phân đoạn bền khó phân huỷ (F4) khu vực khác theo độ sâu có the kết tủa mạnh cùa dạng pyrite (Clark M w cộng 1998, Noel Vincent cộng 2015), từ oxide oxyhydroxide kết tinh cao, giong dạng tinh thể sắt, ví dụ ferrihydrite lepidocrocite (Ferreira T o cộng 2007), điều phản ánh nguồn tự nhiên chúng có liên kết với khoáng chất ben cùa sắt Đáng ý, hàm lượng Ni Cr dạng linh động tập trung chủ yếu phân đoạn (liên kết hữu cơ) Trên thực tế, biến đổi chất hữu theo độ sâu gây thay đổi phân bố Ni dạng liên kết Điều Ni Cr tạo phức với chất hừu cơ, chất hừu bị oxi hóa dần đến Cr giải phóng đồng loạt Hơn nữa, phân đoạn Ni Cr mẫu đất có hàm lượng Cr lớp mặt thấp độ sâu 20-30 cm Xu hướng phù hợp với hàm lượng TOC tương ứng đất, nghĩa hàm lượng TOC cao lóp mặt, Cr linh động bị giữ phức Cr với chất hữu (F3) 3.3.3 Đánh giá rủi ro sinh thái kim loại đất Tính khả dụng sinh học độc tính tiềm ẩn kim loại phân đoạn địa hóa khác sè giảm theo thứ tự sau: phần dề trao đối/liên kết carbonate > phần liên kết oxide > phần liên kết hữu > phần khó phân huỷ (Ma Lena ọ cộng 1997) Đe đánh giá tính khả dụng vết kim loại rủi ro sinh thái tiềm ẩn liên quan đến đất trồng trà, sử dụng mã đánh giá rủi ro - RAC (Perin G cộng 1985) theo hướng dần (Benson Nsikak u cộng 2017, Passos Elisangela de Andrade cộng 2010) (Hình 3.5) RAC đánh giá dựa tỷ lệ phần trăm cùa nồng độ kim loại đại diện phần khả dụng sinh học (có thể dạng dề trao đổi/liên kết carbonate) với tổng nồng độ vết kim loại Theo hướng dần, vết kim loại có RAC % tỷ lệ dạng dề trao đổi liên kết carbonate sè khơng có rủi ro mơi trường tỷ lệ cao cho thấy: % đến 10 %: rủi ro thấp; 11 % đến 30 %: rủi ro trung bình; 31 % đến 50 %: rủi ro cao > 50 %: rủi ro cao Do đó, đất trồng trà, có Mn có nguy rủi ro (RAC: 1.5 - 2.4) tất khu vực mẫu thu thập Chúng lưu ý thực vật, Mn dư thừa có the làm ảnh hưởng hệ quang họp (Millaleo R 30 cộng 2010) suất thực vật (Nguyen Binh Thanh cộng 2018) Trong Ni cho thấy rủi ro thấp hệ sinh thái Cr khơng thuộc nhóm rủi ro Hình 3.5 Mã đảnh giả rủi ro cùa kim loại đất trồng trà 3.4 Tích luỹ kim loại rễ trà Hàm luợng Fe, Mn, Ni Cr búp, truởng thành (lá già) rễ trà trình bày Bảng 3.6 Ket nghiên cứu thành phố Bảo Lộc, Lâm Đong có xu hướng tương đồng với số nghiên cứu đà cơng bố trước giới (Salahinejad Maryam Aflaki Fereydoon 2010, Zhang Jian; Yang Ruidong cộng 2018) Trong lá, hàm lượng nguyên tố phân bố theo thứ tự Mn > Fe > Cr > Ni Hàm lượng tích luỹ trưởng thành cao trà non Ví dụ, hàm lượng Fe gấp 1.7 - 3.6 lần Mn gấp 1.7 -3.5 lần Trong tích luỳ nguyên tố rề trà theo thứ tự nồng độ Fe > Mn > Cr > Ni BCF số định lượng quan trọng ô nhiễm trồng thường sừ dụng đe ước tính dịch chuyển kim loại từ đất sang thực vật, nồng độ nguyên tố độc hại khác với thay đổi loài thực vật Cụ thể, BCF tỷ lệ nồng độ kim loại nặng thực vật với đất Nó thực đế đánh giá tình trạng tích tụ nguyên to độc hại trà tính tốn thơng qua cơng thức: 31 gQp _ Cthực vật ^đất BCF > 2: khâ tích lũy cao < BCF

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w