BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌCPHẦN I: ĐỀ THI HỌC PHẦNMÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌCThời gian : 60 phútCâu 1 (5 điểm): Trình bày yêu cầu cần đạt khi dạy học môn Tin học lớp 3. Cho ví dụ minh hoạ.Câu 2 (5 điểm): Chọn 01 nội dung dạy học Tin học ở nhà trường Tiểu học. Khi tổ chức dạy học nội dung đó cho học sinh, anh (chị) dự kiến sử dụng những phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nào? Lí giải vì sao?PHẦN II: BÀI LÀMCâu 1: Yêu cầu cần đạt đối với môn tin học lớp 3:1. Năng lực tin học (Kiến thức): Nắm được cấu trúc của máy vi tính, các bộ phận cơ bản của máy tính; Biết khởi động và tắt máy, biết sử dụng bàn phím và con chuột; Học sinh hiểu biết và sử dụng được một số biểu tượng trên màn hình; Học sinh biết tạo thư mục mới và hiểu được thư mục là gì?; Học sinh biết máy tính có thể truy cập Internet khi được kết nối Internet; Biết sử dụng phần mềm Paint để vẽ các hình đơn giản, biết tô màu theo mẫu.
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM - - BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ tên học viên: Ngày sinh: Lô Văn Quảng 20 / 10 / 1992 Lớp: K1 NVSP Tiểu học môn Tin học - Nghệ An Nghệ An, tháng năm 2022 PHẦN I: ĐỀ THI HỌC PHẦN MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Thời gian : 60 phút Câu (5 điểm): Trình bày yêu cầu cần đạt dạy học môn Tin học lớp Cho ví dụ minh hoạ Câu (5 điểm): - Chọn 01 nội dung dạy học Tin học nhà trường Tiểu học - Khi tổ chức dạy học nội dung cho học sinh, anh (chị) dự kiến sử dụng phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nào? Lí giải sao? PHẦN II: BÀI LÀM Câu 1: * Yêu cầu cần đạt môn tin học lớp 3: Năng lực tin học (Kiến thức): - Nắm cấu trúc máy vi tính, phận máy tính; - Biết khởi động tắt máy, biết sử dụng bàn phím chuột; - Học sinh hiểu biết sử dụng số biểu tượng hình; - Học sinh biết tạo thư mục hiểu thư mục gì?; - Học sinh biết máy tính truy cập Internet kết nối Internet; - Biết sử dụng phần mềm Paint để vẽ hình đơn giản, biết tô màu theo mẫu - Biết sử dụng phần mềm học tập giải trí - Nắm thao tác học soạn thảo văn bản, nắm vững mã soạn thảo tiếng Việt; biết cách gõ bàn phím - Bước đầu làm quen với việc trình chiếu Powepoint Năng lực chung (Kỹ năng, lực cần phát triển): - Biết sử dụng bàn phím chuột; - Soạn thảo quy tắc gõ Tiếng Việt; - Bước đầu biết gõ phím 10 ngón tay; - Bước đầu biết truy cập Internet; - Bước đầu biết sử dụng phần mềm Paint để vẽ hình thao tác với hình vẽ - Bước đầu biết thiết kế trình chiếu; - Sử dụng phần mềm học tập giải trí đơn giản; - Năng lực tự chủ, tự học: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học vận dụng vào thực tiễn, khám phá kiến thức qua hoạt động học Phẩm chất: - Học sinh hào hứng học tập môn học - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo trình học tập; thể năm phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thơng qua học - Có thái độ tích cực việc học tập mơn học sử dụng môn học để học tập môn học khác * Ví dụ minh họa: Yêu cầu cần đạt dạy “Làm quen với máy tính” là: - Nhận diện phân biệt hình dạng thường gặp máy tính thơng dụng máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh thành phần chúng (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột) - Nêu sơ lược chức thân máy, hình, bàn phím, chuột loa - Nhận biết hình cảm ứng máy tính bảng, điện thoại thơng minh thiết bị tiếp nhận thông tin vào - Hình thành phát triển lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo kết thực nhiệm vụ - Trao đổi nhóm nhiệm vụ giao, trao đổi nhóm kết thực - Giúp bồi dưỡng cho học sinh ý thức chăm học, chăm làm, cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, u thích mơn học - Có ý thức giữ gìn bảo quản máy tính Câu 2: * Nội dung dạy môn Tin học lớp 3: Bài: “Chuột máy tính” * Khi tổ chức dạy học với nội dung Chuột máy tính cho học sinh dự kiến sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày, động não, chia sẻ để dạy Vì dạy học theo phương pháp, kỹ thuật có nhiều thuận lợi như: - Linh hoạt cho tất đối tượng học sinh, tảng kiến thức trình độ hiểu biết; - Loại bỏ bất bình đẳng trình học tập, học sinh nắm “chất lượng kiến thức”; - Phát triển lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo kết thực nhiệm vụ; - Phát triển lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động trao đổi nhóm; - Học sinh chuẩn bị kỹ cần thiết để thành công trưởng thành; - Học sinh học kĩ để học tập tốt chịu trách nhiệm trình học tập mình; - Học sinh khuyến khích để phát triển mặt, phát phát triển mạnh thân; - Học sinh thỏa sức sáng tạo, từ khai thác hết tiềm lực học sinh; - Kéo gần mối quan hệ giáo viên – học sinh Hoạt động cụ thể sau: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực Tin học - Biết vị trí nút chuột cầm chuột cách; - Biết thực thao tác bản: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột, nháy nút phải chuột, xoay nút cuộn 1.2 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Phát triển lực tự học, tự tin chia sẻ báo cáo kết thực nhiệm vụ; - Giao tiếp hợp tác Tích cực trao đổi nhóm 1.3 Phẩm chất: - Chăm chỉ: Bồi dưỡng cho học sinh chăm học, chăm làm, cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, u thích mơn học - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn bảo quản máy tính II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2.1 Phương pháp kỹ thuật dạy học - Phương pháp quan sát, vấn đáp, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày, động não chia sẻ 2.2 Phương tiện dạy học a) Đối với giáo viên: Chuột máy tính, phịng máy, máy tính, Ti vi b) Đối với học sinh: SGK, ghi, bút, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) 1.1 Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS, dẫn dắt vào 1.2 Nội dung: - GV đưa câu hỏi, HS trả lời 1.3 Sản phẩm hoạt động - Thảo luận nhóm học 1.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS ý nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời - HS ý lắng nghe suy nghĩ b) Thực nhiệm vụ Hỏi HS: Để điều khiển máy tính dễ - HS trả lời theo cách hiểu dàng nhanh chóng em sử dụng thành phần nào? c) Tổng kết nhiệm vụ GV kết luận: - Chuột giúp điều khiển máy tính dễ dàng nhanh chóng - Bài học hơm giúp em cầm chuột máy tính biết số thao tác sử dụng chuột - HS ý lắng nghe Hoạt động 2: Khám phá (8 phút) 2.1 Chuột cầm chuột máy tính 2.1.1 Mục tiêu: - Biết phận chuột; - Biết cách cầm chuột máy tính cách 2.1.2 Nội dung: - Quan sát Hình 6.1, trả lời câu hỏi gợi ý GV; - Quan sát Hình 6.2, thực hành cách cầm chuột 2.1.3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu trả lời HS nút chuột cách cầm chuột 2.1.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát chuột máy tính, nút chuột cách cầm chuột - HS nhận nhiệm vụ b) Thực nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.1 vị trí nút chuột - HS cầm chuột, quan sát chuột máy tính nói tên nút ví trí: trái, phải, giữa; - Nhóm khác nhận xét - HS đọc nội dung cách cầm chuột máy tính; - HS trao đổi nhóm thực hành cách cầm chuột máy tính - GV mời số nhóm nêu tên nút chuột - GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.2 đọc nội dung mục ( trang 10 - SGK) cách cầm chuột - GV theo dõi giúp đỡ HS cần thiết c) Tổng kết nhiệm vụ - GV lắng nghe HS đưa câu trả lời nút chuột máy tính cách cầm chuột - HS trao đổi với GV Hoạt động 2: Khám phá (12 phút) 2.2 Thao tác với chuột 2.2.1 Mục tiêu: - Biết thao tác với chuột 2.2.2 Nội dung: - Thực thao tác với chuột theo hướng dẫn GV; - Đọc SGK, quan sát GV thực hành 2.2.3 Sản phẩm hoạt động: - Phiếu ghi thao tác với chuột 2.2.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Chuyển giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cho HS đọc làm - Nhận nhiệm vụ theo hướng dẫn phần trang 17 (SGK), hoạt động theo nhóm b) Thực nhiệm vụ - Làm mẫu cho HS thao tác với - HS quan sát làm theo; chuột máy tính; - Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Nêu - Thực nhiệm vụ: HS đọc thao thực thao tác với nút chuột tác, HS khác thực thao tác theo hướng dẫn SGK Sau ngược lại vai trị - Quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn nhóm cịn lúng túng - Nhận xét, bổ sung cho bạn Dự kiến tình huống: Nếu HS chưa biết cách thao tác với chuột Giải pháp: HS tự tìm trợ giúp - Các nhóm báo cáo kết trước lớp bạn bên cạnh cô giáo - Yêu cầu HS trình bày giống - HS thảo luận đưa câu trả lời, khác nháy chuột nháy nhóm khác nhận xét đúp chuột c) Tổng kết nhiệm vụ - Nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt; - Các em thấy có thao tác sử dụng chuột máy tính? GV gọi vài HS báo cáo kết quả; - Theo em thao tác nháy chuột nháy đúp chuột giống khác điểm nào? - GV kết luận: Mỗi thao tác với chuột thơng tin điều khiển chuyển cho máy tính thực - HS trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung cho bạn - HS trả lời câu hỏi.HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) 3.1 Mục tiêu: - Nhớ nút chuột biết cách cầm chuột 3.2 Nội dung: - Quan sát Hình 6.3, kể tên phận chuột, quan sát tranh tìm lỗi sai cầm chuột - Làm tập nối để cách cầm chuột 3.3 Sản phẩm hoạt động: - Bản thuyết trình cá nhân, nhóm; - Kết tập cách cầm chuột 3.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát thực yêu cầu hình 6.3, 6.4 SGK; - Làm tập phiếu tập - HS nhận nhiệm vụ b) Thực nhiệm vụ - Đưa Hình 6.3 SGK lên chiếu Yêu HS cho biết tên phận tương ứng với số 1,2,3; - Cho HS tương ứng dòng cột trái với dòng cột phải bảng cách cầm chuột; - Yêu cầu HS quan sát Hình 6.4 SGK cho biết lỗi sai cầm chuột tương ứng với hình a,b,c,d; Quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn - Yêu cầu HS làm phiếu tập (Phụ lục 1) HS thực nhiệm vụ: - HS quan sát hình thảo luận nhóm: HS đọc số, HS khác nêu tên phận tương ứng Sau đảo ngược vai trị nhau; - Chia sẻ với bạn nhóm, với bạn nhóm khác - HS trình bày trước lớp; - HS khác nhận xét bổ sung cho bạn; - HS lắng nghe, ghi nhớ; - HS làm cá nhân sau trao đổi, so sánh, thống kết với bạn c) Tổng kết nhiệm vụ - GV lắng nghe HS đưa kết luận - HS trả lời câu hỏi GV Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) 4.1 Mục tiêu: - Biết mối quan hệ thao tác điều khiển chuột thơng tin xử lý máy tính - Biết ghi tên thao tác cách thực ( bảng trang 18 SGK) 4.2 Nội dung: - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi làm tập nối tên thao tác với thực chuột 4.3 Sản phẩm hoạt động: - Bản thuyết trình, ghi hoạt động nhóm; - Kết làm tập 4.4 Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng trang 18; - Làm tập nối tên thao tác với cách thực tương ứng - Nhận nhiệm vụ b) Thực nhiệm vụ - Theo dõi HS giúp đỡ cần thiết; - u cầu làm tập theo nhóm đơi (Phụ lục 2), - HS thảo luận trả lời; - Trao đổi với bạn nối tên thao tác với cách thực tương ứng Chia sẻ với bạn nhóm, với bạn nhóm khác; - HS trả lời kết làm bài; - HS khác nhận xét bổ sung cho bạn c) Tổng kết nhiệm vụ - GV lắng nghe HS đưa kết luận - Yêu cầu HS trả lời: Các thao tác với - HS chia sẻ cảm nhận trước lớp, trả chuột giúp ích cho em? lời câu hỏi - Kết luận: Các thao tác với chuột: Nháy chuột, di chuyển, kéo thả… giúp em điều khiển máy tính dễ dàng IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG ... nội dung dạy học Tin học nhà trường Tiểu học - Khi tổ chức dạy học nội dung cho học sinh, anh (chị) dự kiến sử dụng phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học nào? Lí giải sao? PHẦN II: BÀI LÀM...MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Thời gian : 60 phút Câu (5 điểm): Trình bày yêu cầu cần đạt dạy học mơn Tin học lớp Cho ví dụ minh hoạ Câu... hoàn thành nhiệm vụ học tập, u thích mơn học - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn bảo quản máy tính II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 2.1 Phương pháp kỹ thuật dạy học - Phương pháp quan sát, vấn