1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH MÔN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, LỚP NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TIN HỌC Ở TIỂU HỌC DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TỔ CHỨCCâu 1: (5 điểm)Trình bày các mạch nội dung và yêu cầu cần đạt của Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu họcCâu 2: (5 điểm)Từ yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, hãy xây dựng một chủ đề Hoạt động trải nghiệm gồm:Tên chủ đềNội dung của chủ đềMục tiêu của của đềPhương tiên và thiết bị dạy họcCác hoạt động tổ chức cho học sinh để đạt được yêu cầu cần đạt đó

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM - - BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Họ tên học viên: Ngày sinh: Lớp: NVSP Tiểu học môn Tin học , tháng năm 2022 Phần I: Đề thi: Học phần: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Thời gian: 90 phút làm Câu 1: (5 điểm) Trình bày mạch nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học Câu 2: (5 điểm) Từ yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng 2018, xây dựng chủ đề Hoạt động trải nghiệm gồm: - Tên chủ đề Nội dung chủ đề Mục tiêu của đề Phương tiên thiết bị dạy học Các hoạt động tổ chức cho học sinh để đạt yêu cầu cần đạt Phần II: Bài làm Câu 1: (5 điểm) Trình bày mạch nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học MỤC LỤC Trang I Phần mở đầu……………………………………………….…… .2 II Phần nội dung………………………………………………… ….2 1.1 Các mạch nội dung hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học… … 1.2 Yêu cầu cần đạt Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học ……… III: Xây dựng chủ để hoạt động trải nghiệm…………………… …9 Phần A : Lời mở đầu ……………………………………….….… .9 Phần B : Nội dung……………………………………………… … 10 Tiến trình hoạt động ……………………………….………… … 11 Kết luận ………………………………………………… … …… 11 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG BÀI Giáo Viên GV Học Sinh HS Môi trường MT Bảo vệ môi trường BVMT I PHẦN MỞ ĐẦU Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề hoạt động II PHẦN NỘI DUNG Câu Trình bày mạch nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động trại nghiệm cấp tiểu học 1.1 Các mạch nội dung hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học : Chương trình Hoạt động trải nghiệm quy định ba mạch nội dung lớp 1: Hoạt động hướng vào thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên bốn mạch nội dung lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5: Hoạt động hướng vào thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên hoạt động hướng nghiệp Ngoài ra, nội dung giáo dục địa phương tích hợp Hoạt động trải nghiệm bao gồm: vấn đề thời văn hố, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp Nội dung giáo dục chương trình trình bày theo mạch nội dung hoạt động chính, mạch gồm nhánh hoạt động khác nhánh hoạt động nội dung hoạt động cụ thể Các nội dung hoạt động bắt đầu động Điều để khẳng định tính hành động, tính trải nghiệm nội dung cần thực Mạch nội dung HĐ Hoạt động hướng Hoạt động Hoạt động khám phá thân Nội dung hoạt động – Tìm hiểu hình ảnh tính cách thân – Tìm hiểu khả thân vào thân Hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động rèn luyện thân – Rèn luyện nếp, thói quen tự phục vụ ý thức trách nhiệm sống – Rèn luyện kĩ thích ứng với sống Hoạt động – Quan tâm, chăm sóc người thân chăm sóc gia quan hệ gia đình – Tham gia cơng việc gia đình đình Hoạt động xây dựng nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Xây dựng phát triển quan hệ với bạn bè thầy cô – Tham gia xây dựng phát huy truyền thống nhà trường tổ chức Đoàn – Xây dựng phát triển quan hệ với người – Tham gia hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục trị, đạo đức, pháp luật – Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên – Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Tìm hiểu thực trạng mơi trường – Tham gia bảo vệ mơi trường – Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu nghề – Tìm hiểu yêu cầu an toàn sức khoẻ nghề nghiệp – Tìm hiểu thị trường lao động Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Tự đánh giá phù hợp thân với định hướng nghề nghiệp – Rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp – Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học sở giáo dục nghề nghiệp khác địa phương, trung ương – Tham vấn ý kiến thầy cô, người thân chuyên gia định hướng nghề nghiệp – Lựa chọn sở đào tạo tương lai lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp 1.2 Yêu cầu cần đạt Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học : - Yêu cầu cần đạt: Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chương trình Hoạt động trải nghiệm xây dựng dựa yêu cầu cần đạt lực phẩm chất chung chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; dựa sở lí luận cấu trúc tâm lí lực; dựa mục tiêu lực hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp kết nghiên cứu khảo sát biểu lực đó; dựa mảng nội dung hoạt động giáo dục dựa đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi - Yêu cầu cần đạt phẩm: chất chủ yếu đóng góp hoạt động việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với cấp học quy định Chương trình tổng thể Những biểu phẩm chất mô tả sau: - Yêu nước: Rung cảm thể thái độ yêu thương, niềm tự hào cảnh quan thiên nhiên, di tích, truyền thống địa phương, đất nước, truyền thống u hồ bình…; Thể thái độ kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phát huy giá trị di sản văn hoá quê hương, đất nước chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động xã hội góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Nhân ái: Thể quan tâm chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần không cho thân, người thân mà cho cộng đồng; Thiết lập mối quan hệ hài hòa với người xung quanh, mang lại cảm xúc tích cực cho họ thể tơn trọng khác biệt người; Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, hành vi phi đạo đức, hành vi thiếu ý thức xã hội tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng; Thể lòng trắc ẩn nhân loại, người nói chung cảm thơng, khoan dung với hành vi, thái độ có lỗi người khác - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành loại nhiệm vụ giao, cố gắng vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; Ln tìm kiếm sách, báo, tư liệu từ nguồn khác để đọc mở rộng hiểu biết thực nhiệm vụ giao; Tham gia cơng việc gia đình, lao động sản xuất theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện thân; Tích cực tham gia cơng việc phục vụ cộng đồng tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai - Trung thực: Tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm cá nhân trước người trình hoạt động sống; Thành thật với thân, nhận thức hành động theo lẽ phải; Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt, không bao che hành động xấu; Thể công tâm, minh bạch quan hệ khơng dùng khơng thuộc - Trách nhiệm: Xây dựng hình ảnh cá nhân khoẻ mạnh thể chất tinh thần; Thể trách nhiệm tổ chức sống gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc; Có ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia lao động cơng ích, tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững, tham gia hoạt động giáo dục vấn đề xã hội… đánh giá hành vi chấp hành kỷ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỷ luật, vi phạm pháp - Yêu cầu cần đạt phẩm chất chương trình mơ tả u cầu cần đạt vào cuối cấp học Tuy nhiên nhà trường phát triển nội dung giáo dục cho lớp cấp học mình, hồn tồn cụ thể hoá yêu cầu cần đạt lớp gắn với nội dung giáo dục cụ thể - Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh - Năng lực tự học tự chủ: Tự thực công việc ngày thân học tập sống gia đình, chủ động, tích cực tham gia hoạt động lớp, trường, cộng đồng Phân tích điểm mạnh điểm hạn chế thân biết tự điều chỉnh thân, vận dụng hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để tự bảo vệ Đặt câu hỏi khác vật, tượng trình hoạt động Nhận diện tầng bậc cảm xúc khác thân người khác để biết tự điều chỉnh cảm xúc có thái độ hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh - Năng lực giao tiếp hợp tác: xác định mục đích giao tiếp hợp tác, nội dung giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp nội dung hợp tác Sử dụng ngôn ngữ phi ngơn ngữ phù hợp với mục đích, nội dung ngữ cảnh giao tiếp, biết điều chỉnh giọng nói (cường độ, tốc độ, nhịp độ) phù hợp với mục đích, ngữ cảnh giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ thể (ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ…) phù hợp với mục đích nội dung giao tiếp Chủ động thiết lập mối quan hệ với bạn bè, thầy cô người xung quanh, biết ni dưỡng, giữ gìn mở rộng quan hệ khác, biết làm chủ mối quan hệ để không ảnh hưởng tiêu cực đến thân người xung quanh Thể lắng nghe tích cực biết cách thoả thuận, thuyết phục bạn nhóm để hỗ trợ, chia sẻ cần biết hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm; bước đầu xác định vai trị cá nhân hoạt động khả đóng góp thân nhóm nhận nhiệm vụ phù hợp thể trách nhiệm hồn thành cơng việc giao Biết dựa vào mục đích đặt để đánh giá hợp tác hoạt động nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm rút học kinh nghiệm từ hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình nảy sinh vấn đề, hình thành câu hỏi có tính khám phá vấn đề Bước đầu dự đoán phát triển vấn đề số điều kiện khác đề xuất giải pháp khác cho vấn đề, sàng lọc lựa chọn giải pháp hiệu cho vấn đề đặt Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đánh giá hiệu giải pháp thực rút số học kinh nghiệm giải vấn đề Chỉ ý tưởng khác lạ sống xung quanh thể hứng thú bền vững hoạt động khám phá lĩnh vực định, đưa số ý tưởng mới, độc đáo thân người xung quanh - Yêu cầu cần đạt lực đặc thù hoạt động trải nghiệm - Trong cấu trúc nhóm lực chương trình Hoạt động trải nghiệm lực thích ứng với sống; lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực định hướng nghề nghiệp bao gồm yếu tố thành phần, số hành vi, thái độ… phẩm chất lực chung Chính vậy, u cầu cần đạt phẩm chất lực chung tích hợp thể riêng biệt yêu cầu cần đạt hoạt động Bước Xác định nội dung chương trình giáo dục chủ đề - Trình bày nội dung kiến thức thuộc chương trình giáo dục trình bày chủ đề; nêu rõ yêu cầu cần đạt; tên (tiết), thời lượng phân phối chương trình hành thời điểm dạy học theo chương trình hành; - Phương án/kế hoạch giáo dục sau tách riêng phần nội dung kiến thức dạy học theo chủ đề xây dựng; - Trình bày nội dung giáo dục chủ đề; phân tích thời lượng thời điểm thực chủ đề mối liên hệ phù hợp với chương trình dạy học mơn học liên quan; - Trình bày ý tưởng/câu hỏi chủ đề nhằm giải vấn đề để qua học sinh học nội dung kiến thức liên môn kĩ tương ứng tách từ chương trình mơn học nói trên, vấn đề theo nội dung dạy học vấn đề cần giải thực tiễn; - Ý nghĩa việc thực chủ đề giáo dục việc hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ phát triển lực, phẩm chất học sinh Bước Xác định mục tiêu chủ đề - Về kiến thức: Trình bày nội dung kiến thức mà học sinh học thông qua chủ đề (chỉ trình bày kiến thức đánh giá) - Về kĩ năng: Trình bày kĩ học sinh hình thành thơng qua thực hoạt động theo chủ đề (chỉ trình bày kĩ đánh giá) Sử dụng động từ hành động để ghi loại kĩ lực mà học sinh phát triển qua thực chủ đề - Về thái độ: Trình bày tác động việc thực hoạt động theo chủ đề nhận thức, giá trị sống định hướng hành vi học sinh - Các lực hướng tới: Học sinh học thông qua thực hành, sáng tạo tạo sản phẩm học tập có nghĩa cho thân; thiết kế, xây dựng, sáng tạo sản phẩm thực việc Các lực phát triển việc tạo sản phẩm học tập Bước Thiết kế câu hỏi/ tập (cơng cụ đánh giá) Bước 4: Thiết kế tiến trình hoạt động học sinh Ngoài ra, sản phẩm cuối chủ đề Mô tả rõ sản phẩm mà học sinh phải hồn thành nội dung hình thức thể (bài báo báo, trình chiếu, tập tranh ảnh, video, mơ hình, vật thật, dụng cụ thí nghiệm, phần mềm…); nêu rõ tên yêu cầu sản phẩm với tiêu chí đánh giá sản phẩm III Xây dựng chủ để hoạt động trải nghiệm “ Tìm hiểu bảo mơi trường nước” PHẦN A: LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua tình trạng mơi trường nước mức báo động, suy thối mơi trường sinh thái ngun nhân: phát triển công nghiệp ạt, ngành công nghiệp gây ô nhiễm, tệ nạn phá rừng ngày nghiêm trọng phạm vi toàn cầu, cân tài nguyên dân số Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác tài nguyên tự nhiều, chất thải loại tăng nhanh dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường… Theo kế hoạch quốc gia môi trường đánh giá “Việt Nam phải đương đầu với vấn đề môi trường nghiêm trọng nạn phá rừng, xói mịn đất, việc khai thác mức nguồn tài nguyên ven biển, đe dọa tới hệ sinh thái cạn kiệt nguồn gien…” Do bảo vệ môi trường trở thành vấn đề sống quốc gia, nhân loại Mọi q trình phát triển trở nên khơng bền vững không quan tâm đến bảo vệ môi trường Môi trường nước hiểu môi trường mà cá thể tồn tại, sinh sống tương tác qua lại bị ảnh hưởng phụ thuộc vào nước Mơi trường nước bao quát lưu vực rộng lớn chứa giọt nước Môi trường nước đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật kinh tế – xã hội Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Trên phương tiện thông tin đại chúng, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thơng tin mơi trường bị ô nhiễm Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn nước, tình trạng nhiễm lúc trở nên trầm trọng Hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội TP HCM, nơi có dân cư đơng đúc nhiều khu công nghiệp lớn bị ô nhiễm Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 ngày, với khoảng 250 rác thải sông khu vực Hà Nội) công nghiệp (khoảng 260.000 m3 có 10% xử lý) khơng xử lý, mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sơng lớn vùng Châu Thổ sơng Hồng sơng Mê Kơng Ngồi ra, nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ bệnh viện (khoảng 7.000 m3 ngày, 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp nước, có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Các thị có khoảng 60% – 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường… Hầu hết lượng nước thải chưa xử lý đổ thẳng sông, hồ dự báo đến năm 2010 510.000m3/ngày B: PHẦN NỘI DUNG Chủ đề “ Tìm hiểu bảo vể mơi trường nước ” - Mục tiêu chủ đề: Phần xác định yêu cầu mà HS cần đạt sau kết thúc chủ đề Những yêu cầu cần đạt thông qua chủ đề xác định bám sát với yêu cầu cần đạt mà Bộ GD-ĐT quy định - Phương pháp, hình thức tổ chức: Phương pháp sử dụng chủ yếu tiểu chủ đề gồm phương pháp thuyết trình, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, thực hành thí nghiệm Hình thức tổ chức dạy học đa dạng gồm dạy học lớp, ngoại khóa địa phương, thi - Lập kế hoạch cho chủ đề: Trong phần này, cần xác định rõ tổng thời lượng thực chủ đề, thời gian dự kiến tổ chức hoạt động, địa điểm tổ chức hoạt động, lực lượng tham gia hoạt động, phương tiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động dự kiến phân công nhiệm vụ chung - Thiết kế chi tiết hoạt động: Phần bao gồm hoạt động cụ thể mà HS thực hướng dẫn GV để đạt mục tiêu đề ra, bao gồm: mục tiêu hoạt động, địa điểm thời gian diễn hoạt động, chuẩn bị GV HS, tiến trình cụ thể hoạt động - Các phương pháp công cụ đánh giá: Phương pháp quan sát, đánh giá qua sản phẩm, đánh giá theo tiêu chí - Hướng dẫn sử dụng chủ đề: Nhóm nghiên cứu lưu ý mà GV HS cần quan tâm thực chủ đề điều kiện an toàn, ý thức tổ chức; lưu ý tổ chức hoạt động điều kiện nhà trường khác áp dụng cho lớp đối tượng nhỏ tuổi - Tiến trình hoạt động: I Mục tiêu Sau kết thúc chủ đề, HS có thể: - Xác định kiến thức thực tế nguyên nhân, hậu ô nhiễm môi II trường nước địa phương - Thực thí nghiệm xử lí nguồn nước bị nhiễm địa phương - Đề xuất biện pháp phòng chống ô nhiễm BVMT nước - Vận động người thân tham gia BVMT nước nói riêng BVMT nói chung - Sử dụng công nghệ thông tin, thuyết trình báo cáo nhóm A Phương pháp, hình thức tổ chức - Phương pháp: Thuyết trình, thực hành thí nghiệm, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Hình thức tổ chức dạy học: Trên lớp, ngoại khóa địa phương B Lập kế hoạch cho chủ đề - Thời lượng: 04 tiết, ngày ngoại khóa địa phương, ngày tuần theo dõi thí nghiệm nhà - Địa điểm: Hồ thủy lợi xã Tiền Phong Huyện Quế Phong Nghệ An - Lực lượng tham gia: GV phụ trách mơn, HS tham gia chương trình - Phương tiện, sở vật chất: thùng xốp, túi nilon to, dụng cụ lấy nước, projector trình chiếu, poster, giấy, bút bi, bút màu, bút dạ, băng dính, xe ô tô di chuyển HS đến địa điểm Thiết kế chi tiết hoạt động - Hoạt động 1: Điều tra thực tế nguyên nhân, hậu ô nhiễm môi trường nước địa phương - Mục tiêu: Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước địa phương hậu gây ô nhiễm môi trường nước địa phương - Địa điểm thời gian: Tại địa phương, 60 phút - Chuẩn bị GV HS: GV: Phương tiện di chuyển đến địa điểm địa phương; HS: giấy, bút bi - Hoạt động 2: Thực thí nghiệm xử lí nguồn nước bị ô nhiễm địa phương - Mục tiêu: Thực thí nghiệm xử lí nguồn nước bị ô nhiễm địa phương - Địa điểm thời gian: Thực lấy mẫu nước làm thí nghiệm địa phương 50 phút; thực thí nghiệm nhà HS thời gian tuần - Chuẩn bị GV HS: - GV: Phương tiện di chuyển đến địa điểm địa phương; HS: Nhóm xử lí nguồn nước bị nhiễm ao, hồ nước địa phương: can đựng nước, thùng xốp, túi nilon to, dụng cụ lấy nước, bèo, rau ngổ; Nhóm xử lí nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm địa phương: sỏi to, sỏi nhỏ, than hoạt tính, cát vàng, cát mịn, vải sợi, bình có nắp nhựa, pittong nhựa, van xe đạp đoạn ống nhựa (chế tạo lọc nước mini) - Hoạt động 3: Đề xuất biện pháp phịng chống nhiễm BVMT nước - Mục tiêu: Đề xuất biện pháp phịng chống nhiễm BVMT nước - Địa điểm thời gian: Ở nhà, thời gian thực thí nghiệm hoạt động - Chuẩn bị GV HS: GV: thông tin hỗ trợ cho HS (nếu cần); HS: máy tính điện thoại, giấy, bút màu, bút - Tiến trình cụ thể hoạt động: Các nhóm thảo luận nguyên nhân hậu gây ô nhiễm môi trường nước địa phương, đề xuất biện pháp phòng chống ô nhiễm BVMT nước; Chốt kiến thức - Hoạt động 4: Làm báo cáo thuyết trình sản phẩm nhóm - Mục tiêu: Các nhóm làm báo cáo thuyết trình sản phẩm nhóm thực - Địa điểm thời gian: Ở nhà, thời gian thực thí nghiệm hoạt động - Chuẩn bị GV HS: Tương tự hoạt động - Tiến trình cụ thể hoạt động: Các nhóm thảo luận thống nội dung báo cáo thuyết trình; Thực báo cáo thuyết trình sản phẩm nhóm - Hoạt động 5: Thảo luận toàn lớp - Mục tiêu: Xác định kiến thức thực tế nguyên nhân, hậu ô nhiễm môi trường nước địa phương; Giải thích thí nghiệm xử lí nguồn nước bị nhiễm địa phương; Đề xuất biện pháp phòng chống ô nhiễm BVMT nước; Vận động người thân tham gia BVMT nước nói riêng BVMT nói chung - Địa điểm thời gian: Trên lớp, 60-90 phút - Chuẩn bị GV HS: GV: Máy chiếu, máy tính; HS: sản phẩm nhóm - Tiến trình cụ thể hoạt động: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm; Thảo luận chung tồn lớp; Hợp thức hóa kiến thức giáo dục BVMT V Các phương pháp công cụ đánh giá hiệu hoạt động - Phương pháp đánh giá: Đánh giá việc thực theo sản phẩm đạt nhóm - Cơng cụ đánh giá: Xây dựng phiếu đánh giá sản phẩm có tiêu chí chấm điểm phù hợp theo nhóm VI Hướng dẫn sử dụng chủ đề: Những lưu ý sử dụng chủ đề: - Cần đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS trình di chuyển từ trường học đến địa điểm trải nghiệm, trình thực trải nghiệm địa điểm; - Quán triệt ý thức tổ chức HS trình thực trải nghiệm địa điểm; - Nếu nơi khơng có máy tính, máy chiếu GV cho HS làm báo cáo thuyết trình tờ A0 báo cáo; sở vật chất thực thí nghiệm thành phố, đồng nơng thơn có Kết luận : - Qua buổi hoạt động trải nghiệm tìm hiểu bảo vệ môi trường nước em hiểu tầm quan trọng môi trường nước môi trường sống người xã hội, ô nhiễm môi trường nước, tác đồng người ảnh hưởng đến môi trường nước - Nguyên nhân gây ô nhân mơi trường nước địa phương mình: Do nước thải sinh hoạt, hoạt động sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt - Phương pháp khác phục ô nhiễm môi trường nước địa phương ở: Nâng cao ý thức mối người khô xả thải rác bừa bãi , xuống sông , suối , ao, hồ… - Qua buổi thực nghiệm giáo dục em biển pháp bảo môi trường nước ... đạt Hoạt động trại nghiệm cấp tiểu học 1.1 Các mạch nội dung hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học : Chương trình Hoạt động trải nghiệm quy định ba mạch nội dung lớp 1: Hoạt động hướng vào thân, hoạt. .. hoạt động khác nhánh hoạt động nội dung hoạt động cụ thể Các nội dung hoạt động bắt đầu động Điều để khẳng định tính hành động, tính trải nghiệm nội dung cần thực Mạch nội dung HĐ Hoạt động hướng... - Yêu cầu cần đạt lực đặc thù hoạt động trải nghiệm - Trong cấu trúc nhóm lực chương trình Hoạt động trải nghiệm lực thích ứng với sống; lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực định hướng nghề nghiệp

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w