Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

27 10 0
Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1 ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT ( 2tiết) : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a Năng lực đặc thù - HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học 1: Bầu trời tuổi thơ ( với văn Bầy chim chìa vơi, Đi lấy mật), 2: Khúc nhạc tâm hồn ( với văn Đồng dao mùa xuân, Gặp cơm nếp) để giải nhiệm vụ học tập tiết ôn tập - Sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ - Thực hành : tóm tắt văn theo u cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực sáng tạo: -biết nói giảm nói tránh hồn cảnh giao tiếp cụ thể Năng lực giải vấn đề: thu thập phân tích ngữ liệu, chọn phương án tối ưu biện giải chọn lựa Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực đọc , học ,làm tập - Trách nhiệm: Thực đầy đủ nhiệm vụ học giao - Trung thực: Tự giác báo cáo trung thực việc thực nhiệm vụ thân, đảm bảo sản phẩm học tập thân hs thực hiện, không chép hay cop py bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b) Nội dung: HS chơi trò Ai nhanh, c) Sản phẩm: Phần trả lời HS d) Tổ chức hoạt động:GV trình chiếu PowerPoint từ Sile đến Sile HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP A, VĂN HỌC a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hướng dẫn GV để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS trình bày nội dung,nghệ thuật tiêu biểu điều rút từ tác phẩm văn học c) Sản phẩm: Các sản phảm HS d) Tổ chức thực hiện: A VĂN BẢN - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS hoạt động nhóm Nêu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật văn học ( GV giao nhiệm vụ từ tiết học trước để HS chuẩn Chuyển giao bị) nhiệm vụ + Nhóm 1: Văn Bầy chim chìa vơi + Nhóm : Văn Đi lấy mật + Nhóm : Văn Đồng dao mùa xuân + Nhóm 4: Văn Gặp cơm nếp - Nhóm trưởng điều hành + Phân chia cơng việc Thực + Hồn thành sản phẩm: Trên giấy A0/ PP/ Plezi nhiệm vụ + Tập luyện thuyết trình - GV đơn đốc hỗ trợ nhóm thực - Các nhóm hồn thiện sản phẩm Báo cáo thảo - Nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm luận - Nhóm khác ý lắng nghe ghi lại điều thắc mắc nhận xét thuyết trình nhóm trình bày - GV nghe HS trình bày - Dự kiến đáp án: Văn bản: Bầy chim chìa vơi * Nghệ thuật - Sử dụng ngôn ngữ đối thoại - Miêu tả tâm lí nhân vật * Nội dung - Kể cất cánh bầy chim chìa vơi non qua điểm nhìn hai cậu bé Mên Mon - Qua ca ngợi trái tim ngây thơ, tràn đầy tình yêu thương, nhân hậu trẻ nhỏ * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài gần gũi với sống trẻ thơ chốn quê bình - Ngơn ngữ đối thoại mộc mạc, gần gũi, tự nhiên - Ngôn ngữ kể tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đi lấy mật * Nghệ thuật -Kể chuyện theo thứ -Cách miêu tả tinh tế, sinh động * Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, hoang sơ, bí ẩn rừng U Minh tâm hồn sáng, tinh tế nhân vật An * Những điều rút từ tác phẩm - Đề tài: Tuổi thơ đứa trẻ gắn bó với rừng U Minh vùng đất phương Nam - Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên - Lựa chọn chi tiết tiêu biểu để kể/tả Văn bản: Đồng dao mùa xuân * Nghệ thuật - Đặc điểm thể thơ chữ - Yếu tố tự sự, miêu tả, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh, điệp ngữ * Nội dung: -Khắc họa đặc điểm người lính dũng cảm hi sinh Tổ quốc tuổi đời trẻ - Niềm tiếc thương, tự hào, cảm phục tác giả hi sinh người lính - * Những điều rút từ tác phẩm - Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, giáo dục lòng biết ơn người góp phần làm nêuộc sống hơm biết trân trọng mà có Văn bản: Gặp cơm nếp * Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ,ngắt nhịp linh hoạt, có kết hợp yếu tố tự miêu tả biện pháp tu từ * Nội dung Tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê hương đất nước * Những điều rút từ tác phẩm Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình cảm gia đình Tình yêu gia đình , tình yêu quê hương đất nước phải cụ thể hóa hành động cụ thể Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá B TIẾNG VIỆT a) Mục tiêu: HS sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt học b) Nội dung: dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu, Các biện pháp tu từ, nghĩa từ c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi: T/g phút H Nêu tác dụng việc mở rộng thành phần trạng ngữ, thành phần câu Lấy ví dụ H Nêu cách nói giảm, nói tránh Ví dụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận Đánh giá kết - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Mở rộng thành phần trạng ngữ cụm từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe - VD Mở rộng thành phần câu cụm danh từ, động từ, tính từ làm ý nghĩa câu văn cụ thể VD Các cách nói giảm, nói tránh: - Dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa - Dùng cách nói phủ định tương đương nghĩa kết hợp với từ trái nghĩa - Cách nói vịng, cách nói bóng gió - Hs lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá C TẬP LÀM VĂN a) Mục tiêu: HS Biết tóm tắt văn theo yêu cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt b) Nội dung: Thực hành tóm tắt văn theo yêu cầu,trình bày ý kiến vấn đề đời sống sở tôn trọng ý kiến khác biệt c) Sản phẩm: Các sản phẩm HS d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho học sinh trình bày cá nhân chỗ Chuyển giao (HS Nhóm + 2): Thực hành tóm tắt văn học nhiệm vụ 2.( HS Nhóm + 4): Trình bày ý kiến em lòng biết ơn Thực nhiệm vụ - HS chuẩn bị trước nhà - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Hs trình bày tóm tắt văn học Trình bày ý kiến em lịng biết ơn I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bàn luận II Thân bài: * Giải thích “lòng biết ơn”? * Biểu lòng biết ơn - Luôn ghi nhớ công ơn họ long - Có hành động thể biết ơn - Luôn mong muốn đền đáp công ơn người giúp đỡ Báo cáo thảo luận * Tại phải có lịng biết ơn? - Vì nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp ông cha ta từ bao đời xưa - Lòng biết ơn tình cảm cao đẹp thiêng liêng người - Mỗi công việc thành công khơng phải tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ có giúp đỡ đó, nên ta cần phải có lịng biết ơn * Mở rộng vấn đề - Có số người khơng có lịng biết ơn VD: Ăn cháo đá bát, qua cầu rút ván, … III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ lịng biết ơn - Nêu cơng việc thể lòng biết ơn Đánh giá kết - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) Nội dung: Gv đưa đề yêu cầu học sinh làm vào c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh làm đề sau: PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người người” (Trích thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân) Chuyển giao Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt nhiệm vụ đoạn thơ? Câu 2: (0,5 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: (1,0 điểm) Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: (1.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người Câu 2: (5,0 điểm) Viết văn nghị luận nêu suy nghĩ lòng hiếu thảo Thực nhiệm vụ Trình bày sản phẩm - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe, quan sát HS trình bày ( miệng bảng) - Dự kiến sản phẩm: I Đọc- hiểu: Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2.Đoạn thơ thể tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu sắc nhà thơ với quê hương yêu dấu Câu 3: Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần + So sánh: Quê hương vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ thơi - Tác dụng: nhấn mạnh tình u tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết Câu 4: - Trình bày thành đoạn văn (từ 5-7 câu) - Học sinh xác định thông điệp có ý nghĩa thân + Vai trị q hương + Giáo dục tình u q hương II Tạo lập văn Câu 1: - Yêu cầu cụ thể: Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Học sinh viết đoạn văn theo định hướng sau: + Tình yêu quê hương: + Là tình cảm tự nhiên mang giá trị, khiết tâm hồn người Quê hương nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người + Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu nhớ nguồn cội (dẫn chứng) + Tình cảm quê hương gợi nhắc đến tình yêu đất nước Hướng q hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc + Có thái độ phê phán trước hành vi: khơng coi trọng q hương, suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó lạc hậu, phản bội lại q hương; khơng có ý thức xây dựng quê hương + Có nhận thức đắn tình cảm với q hương; có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương; Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người Câu 2: Mở Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng hiếu thảo Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở trực tiếp gián tiếp phù hợp với lực thân Thân a Giải thích Hiếu thảo: tình cảm u thương, kính trọng ông bà, cha mẹ, người thân gia đình; đối xử tốt với thành viên có hành động đền ơn đáp nghĩa, thờ cúng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà lúc già Đây đức tính tốt đẹp trở thành truyền thống người Việt Nam ta mà cần có b Phân tích Cha mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng giáo dục nên việc hiếu nghĩa việc phải làm để báo đáp cơng ơn Cách thể chữ hiếu người đánh giá nhân phẩm người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ người đáng tôn trọng học tập Những hành động thể hiếu thảo giúp thành viên gia đình thêm đồn kết hơn, gắn bó đồng thời để hệ sau học tập noi theo c Chứng minh Học sinh tự lấy dẫn chứng người, hành động sống với lòng hiếu thảo Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, xác thực, nhiều người biết đến d Phản biện Trong sống cịn có nhiều người chưa có hiếu, khơng hiểu, khơng coi trọng cơng lao bố mẹ dành cho mình, lại có người ruồng bỏ cha mẹ họ già, quên công ơn nuôi dưỡng, anh em tranh giành tài sản cha mẹ để lại… → người đáng bị phê phán Kết Khẳng định lại vai trò, tầm quan trọng lòng hiếu thảo rút học cho thân Đánh giá kết - HS đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Nội dung/ Kĩ TT đơn vị kiến thức Đọc -hiểu Truyện ngắn Mức độ nhận thức Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL 10 Vận dụng TNKQ TL V TNK ràng, mạch lạc, ngôn ngữ sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích Vận dụng cao: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung 4TN 25 4TN 35 60 2TL 30 1TL* 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt to khỏe mẩy,… Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: 13 “Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân hình phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích nên chết dần chết mịn Trong hạt lúa thứ hai dù nát tan từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa mới… (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004) Thực yêu cầu sau: Câu Phương thức biểu đạt văn phương thức nào? A Tự sự; B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Văn kể theo lời ai? A Lời hạt lúa thứ B Lời hạt lúa thứ hai C Lời người kể chuyện D Lời kể hai lúa Câu Chi tiết văn chi tiết nào? A Người nông dân B Cánh đồng C Hai lúa D Chất dinh dưỡng Câu Vì hạt lúa thứ hai lại “ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất”? A Vì muốn đồng ơng chủ B Vì biết gieo xuống đất, bắt đầu sống C.Vì khơng thích kho lúa D Vì gieo xuống đất nhận nước ánh sáng 14 Câu Xác định thành phần trạng ngữ câu: Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng A Thời gian trôi qua B hạt lúa thứ bị héo khô C chẳng nhận nước ánh sáng D bị héo khơ nơi góc nhà Câu Từ sung sướng văn thuộc loại từ nào? A Từ ghép đẳng lập B Từ ghép phụ C Từ láy D Từ đơn Câu Xác định biện pháp tu từ câu: Nó thật sung sướng bắt đầu đời A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Từ hình ảnh hạt lúa thứ bị héo khơ, tác giả muốn phê phán điều gì? A Sự hèn nhát, ích kỉ khơng dám đương đầu với khó khăn, thử thách, ln trốn tránh an tồn vơ nghĩa B Sự ích kỉ nghĩ đến lợi ích cho thân C Sự vơ cảm khơng quan tâm đến người khác D Thích hưởng thụ Câu Em tóm tắt ngắn gọn văn (từ đến dòng)? Câu 10 Em rút học sau đọc xong văn bản? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Trong học vừa qua, em làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị Đó bạn nhỏ với tâm hồn sáng, tinh tế, nhân hậu Mên, Mon (Bầy chim chìa vơi), An, Cị (Đi lấy mật)…và người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương trẻ Những nhân vật hẳn mang đến cho em nhiều cảm xúc ấn tượng Em viết văn phân tích đặc điểm nhân vật mà em yêu thích (Lưu ý :Không viết nhân vật văn SGK học.) 15 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC-HIỂU 6Đ A 0,5 C 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 - Học sinh tóm tắt nội dung văn 1,0 ………………… I 10 - Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố 0,5 giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân - Muốn sống đời ý nghĩa, phải mạnh mẽ 0,5 dấn thân Nếu thu cai vỏ bọc an toàn, người nhạt nhòa tàn lụi dần Muốn thành cơng, người khơng có cách khác việc đương đầu với gian nan, thử thách II VIẾT 4Đ a Đảm bảo bố cục văn nghị luận gồm phần MB, TB, 0.25 KB b Xác định yêu cầu đề 0.25 Nghị luận nhân vật văn học yêu thích 16 c Phân tích đặc điểm nhân vật văn học yêu thích Học sinh chọn nhân vật văn học u thích cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật phân tích - Nêu khái quát ấn tượng nhân vật * Thân bài: - Lần lượt phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật dựa chi tiết tác phẩm + Lai lịch: nhân vật xuất nào? + Ngoại hình + Hành động việc làm nhân vật + Ngôn ngữ nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật + Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác => Nhận xét, đánh giá nhân vật (suy nghĩ, cảm xúc,…về đặc điểm nhân vật phân tích) - Nhận xét đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật - Nêu đánh giá khái quát nhân vật - Nêu cảm nghĩ, ấn tượng nhân vật, ý nghĩa nhân vật với đời sống Rút học, liên hệ d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tịi, phát độc đáo, lạ e Sáng tạo Có liên hệ hợp lí; viết lôi cuốn, hấp dẫn 17 3.0 0.25 0,25 ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Nội Kĩ TT dung/đơn vị Nhận biết kiến thức TNKQ TL Đọc hiểu Thơ ( năm chữ) Viết Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Thông hiểu Tổng Vận dụng TNKQ TL TNKQ Vận dụng cao TL TNKQ TL 0 0 1* 1* 1* 1* 15 10 25 10 30 10 25% 35% 60% 30% 18 60 10% 40% % điểm 40 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Nội Kĩ dung/Đơn năn vị kiến g thức Mức độ đánh giá 19 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết ghiểu Dụng cao Nhận biết: TN TN 2TL 1* 1* - Nhận biết đặc điểm thơ: thể thơ, từ ngữ, vần, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định phó từ, số từ Đọc hiểu Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn Thơ ( bốn chữ) - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ sử dụng thơ - Giải thích nghĩa từ ngữ cảnh Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân 1* Nhận biết: - Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học 20 TL* - Nội dung: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ chữ Thơng hiểu: - Hiểu bố cục, cách trình bày đoạn văn ghi lại cảm xúc thân đọc đoạn/bài thơ chữ, chữ - Viết nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ chữ Vận dụng: - Viết đoạn văn Biểu cảm tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể cảm xúc thân đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ Vận dụng cao: Có sáng tạo diễn đạt, lập luận, văn viết có hình ảnh, giàu sức truyền cảm Tổng TN, 5TN, 1*TL 1*TL 25 35 60 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 21 TL, 1* 1*TL TL 30 10 40 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022- 2023 Mơn Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “…Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay.” Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…” (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Thực yêu cầu: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Năm chữ B Bốn chữ D Tự Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ là: A Tự C Biểu cảm 22 B Miêu tả D Nghị luận Câu Từ lên câu thơ “Cua ngoi lên bờ” thuộc từ loại: A Phó từ C Danh từ B Động từ D Tính từ Câu Các từ bảy, ba, sáu đoạn thơ thuộc từ loại: A Phó từ C Danh từ B Động từ D Số từ Câu Cặp câu thơ có sử dụng hình ảnh tương phản: A Cua ngoi lên bờ C Có bão tháng bảy Mẹ em xuống cấy… Có mưa tháng ba B Giọt mồ hôi sa D Nước nấu Những trưa tháng sáu Chết cá cờ Câu Những giá trị “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: A Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất B Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần C Hạt gạo kết tinh tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần D Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Câu Từ sa câu thơ “Giọt mồ hôi sa” có nghĩa là: A Rơi xuống, lao xuống C Đi xuống B Ngã xuống D Đi đến nơi Câu Cách gieo vần đoạn thơ là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A Vần lưng C Vần lưng, vần liền B Vần chân D Vần chân, vần cách Câu Chỉ biện pháp tu từ có câu thơ sau nêu tác dụng: “Những trưa tháng sáu/ Nước nấu/ Chết cá cờ” Câu 10 Sau đọc đoạn thơ trên, em rút cho học gì? Phần 2: Viết (4 điểm) 23 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em đoạn thơ trích phần đọc – hiểu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC - HIỂU B C A D A B; A D - Biện pháp tu từ: So sánh thơng qua hình ảnh “Nước nấu” - Tác dụng: + Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi tả cụ thể sức nóng nước ngày tháng sáu + Làm bật khắc nghiệt thời tiết Từ đó, gợi nỗi vất vả, cực người nông dân để làm hạt gạo 24 Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 10 HS cảm nhận nêu học cho thân - Nhận giá trị hạt gạo, kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa 0,5 trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần -Từ đó, cần biết quý trọng hạt gạo, trân trọng thành 0,5 lao động từ mồ hôi, cơng sức người Khơng nên lãng phí hạt gạo II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0,25 Mở đoạn nêu tên tác giả, thơ đoạn trích Nêu ấn tượng chung đoạn thơ, Thân diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ, Kết khái quát cảm xúc thơ b Xác định yêu cầu đề 0,25 Ghi lại cảm xúc đoạn thơ chữ c Triển khai đoạn văn theo yêu cầu HS có cách cảm nhận riêng, song cần đảm bảo ý bản: 25 * Mở đoạn: Giới thiệu tên tác giả, thơ đoạn 0.25 trích - Nêu ấn tượng chung đoạn thơ: Đoạn thơ cho thấy gian khổ người nông dân để tạo hạt gạo 2.0 năm kháng chiến, qua ta thấy giá trị hạt gạo * Thân đoạn: Lần lượt nêu cảm xúc nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: - Hạt gạo làng ta kết tinh thân thuộc mà tinh túy nhất: Hạt gạo xem hạt ngọc quý giá màu trắng sữa, kết tinh “vị phù sa” sông Kinh Thầy – sông quê hương tác giả, “hương thơm” hoa sen “lời mẹ hát” với “ngọt bùi lẫn đắng cay” - Cảm nhận gian khổ người nông dân phải vượt qua để làm hạt gạo: Đó bão tháng bảy, mưa tháng ba, tháng sáu khô hạn Nhưng khắc nghiệt thiên nhiên, ngày nắng nóng đến “chết cá cờ”, “cua ngoi lên bờ” “mẹ em” phải xuống đồng để cày cấy Biện pháp điệp từ “có” phép so sánh “nước nấu” … cho thấy điều - Cảm nhận nghệ thuật: Thể thơ chữ ngắn gọn lời hát đồng dao, nhịp thơ uyển chuyển, sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc điệp ngữ, so sánh, đối lập,… 0.25 * Kết đoạn: Khái quát cảm xúc đoạn thơ: Đoạn thơ giúp ta nhận giá trị hạt gạo: Là kết tinh tinh hoa trời đất công sức lao động người nông dân, mang giá trị vật chất tinh thần Từ đó, cần biết trân quý hạt gạo, trân quý giá trị thiên nhiên điều bình dị sống d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 26 e Sáng tạo: Thể hiểu biết sâu sắc thân 0,5 đặc điểm thể thơ chữ nội dung đoạn thơ, thơ - Hết - 27 ... TL TNKQ Vận dụng cao TL TNKQ TL 0 0 1* 1* 1* 1* 15 10 25 10 30 10 25% 35% 60% 30% 18 60 10 % 40% % điểm 40 10 0 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT... Tổng TN, 5TN, 1* TL 1* TL 25 35 60 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 21 TL, 1* 1* TL TL 30 10 40 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022- 2023 Môn Ngữ văn Thời gian... đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Nội dung/ Kĩ TT đơn vị kiến thức Đọc -hiểu

Ngày đăng: 10/11/2022, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan