ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐÉN NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HANG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Thị Mai Chi, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ngày nhận bài: 10/04/2021 Ngày nhận sửa: 05/05/2021 Ngày duyệt đăng: 10/06/2021 Tóm tắt: Nợ xẩu tiêu tài chinh đánh giả chất lượng tín dụng hiệu hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) Trước đại dịch COVID-19, NHTM Việt Nam tập trung xử lý nợ xẩu đạt kết tích cực, hoạt động cho vay với tốc độ tăng trưởng dư nợ 13% môi năm Trong đại dịch COVID-19, nợ xấu năm 2020 NHTM mức độ an toàn, tăng trưởng tín dụng thấp, đến hết năm 2020 đạt 10,15% Đến nay, đại dịch COVID-19 kiếm soát diễn biến phức tạp giới, tiếp tục ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam nói chung nợ xấu NHTM nói riêng, ảnh hưởng lớn đến cung ứng vốn tín dụng cho tăng trưởng GDP Từ khóa: Ảnh hưởng COVID-19, nợ xấu, ngân hàng thương mại IMPACTS OF THE COVID-19 PANDEMIC ON BAD DEBTS OF VIETNAMESE COMMERCIAL BANKING SYSTEM Abstract: Bad debt is one of the basic financial indicators to assess credit quality and operational efficiency of commercial banks Prior to the COVID-19 pandemic, Vietnamese commercial banks focused on dealing with bad debts and achieved positive results, demonstrated by a growth rate of over 13%) per year in lending activities During the COVID-19 pandemic, the bad debt ratio of commercial banks in 2020 stayed at a safe level due to very low credit growth, at only 10.15%) by the end of2020 Presently, despite intial successful efforts to bring CO VID-19 under control, the pandemic remains a complicated threat, continuing to greatly impact the Vietnamese economy in general and commercial banks' bad debts, in particular the supply of financial capital and creditfuelling GDP growth Keywords: Impact of COVID-19, bad debt, commercial banks Giới thiệu nghiên cứu lãnh thổ giới cầu xác nhận trường hợp mắc COVID-19 Diễn biến tiếp tục tác động đến lĩnh vực kinh tế vừa sâu rộng kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Việt Nam gây nên nợ xấu gia tăng Đây lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến cung ứng vốn tín dụng cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu COVID-19 Do tác giả nghiên cứu cho thấy tác động hậu đại dịch Covid -19 ảnh hưởng tới nợ xấu NHTM nói riêng kinh tế nói chung Tính đến thời điểm này, dịch COVID-19 Việt Nam kiểm soát sau hàng loạt biện pháp liệt Chính Phủ, hệ thống trị người dân vào Tuy nhiên, đại dịch diễn biến phức tạp giới nước láng giềng Việt Nam Tính đến đầu tháng 4/2021, tồn giới có tổng cộng 142,73 triệu ca mắc COVID-19, có 3,04 triệu người tử vong 121,24 triệu bệnh nhân phục hồi (đạt 79%) Đến nay, 220 quốc gia vùng Số 22 tháng năm 2021 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến cuối tháng 12/2020, tổng lượng tiền cung ứng M2 tăng 12,83% so với cuối năm 2019 tăng 14,62% so với kỳ 2019, thấp mức bình quân nhiều năm gần Tổng nguồn vốn huy động từ dân cư NHTM đạt mức tăng bình quân 13%/năm giai đoạn 2015 - 2020, riêng năm 2020 tăng khoảng 12% Dư nợ tín dụng đầu tư hệ thống NHTM kinh tế đạt bình quân 12%/năm giai đoạn 2015 - 2020 Riêng nãm 2020 có nhiều khó khăn kinh tế đại dịch COVID-19 nên dư nợ tăng 10%, thấp kế hoạch NHNN đặt cho năm 2020 13 -14% thấp 10 năm gần [1] Ảnh hưởng dịch covid-19 tới nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam Do ảnh hưởng dịch COVID-19, chi tiêu doanh nghiệp người dân có xu hướng giảm Có nhiều doanh nghiệp nhiều tháng liên tục khơng có doanh thu, phải trả chi phí để trìbộ máy hoạt động tối thiểu Việc làm thu nhập người lao động bị giảm mạnh Các lĩnh vực bị ảnh hưởng lớn du lịch quốc tế, dịch vụ lưu trú; khách sạn nhà hàng, vận chuyển khách du lịch quốc tế; dịch vụ khác có liên quan như: ăn uống, nhà hàng, vui chơi giải trí, chăn ga, gối đệm cho khách sạn phục vụ khách quốc tế Bên cạnh dịch vụ xuất lao động, dịch vụ hàng không quốc tế, dịch vụ lưu trú cho chuyên gia quốc tế, du học, bị sụt giảm nguồn thu nghiêm trọng Đồ thị Đường biểu diễn tình hình huy động vốn dư nợ cho vay NHTM Từ năm 2014 - 2020 Nguồn: NHNN (2010 - 2020) Số liệu diễn biến Đồ thị cho thấy, tăng Tham khảo so sánh diễn biến tăng trưởng dư nợ trưởng huy động vốn dư nợ tín dụng năm tín dụng tồn hệ thống NHTM Việt 2020 mức thấp nhiều năm qua Nam năm gần Đồ thị Tăng trưởng tín dụng lũy kế Ngn: www.sbv.gov.vn Giải ngân tín dụng có tăng trưởng hấp thụ vốn bối cảnh dịch COVIDthấp hẳn so với đường tăng trưởng tín dụng 19 doanh nghiệp kinh tế chưa năm 2018 năm 2019, phản ánh mức độ cao Tuy nhiên, vốn tín dụng tập trung vào Số 22 tháng năm 2021 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh lĩnh vực ưu tiên với nhiều chương trình tín dụng ưu đãi triển khai tích cực tạo động lực hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động trọng yếu kinh tế sản xuất trang, thuốc phòng chống dịch, nghiên cứu vaccin, 300 nghìn tỷ đồng Trong đó, NHTM cấu lại thời hạn trả nợ, khoản vay giữ ngun nhóm nợ với 53 nghìn khách hàng với số tiền gần 18,5 nghìn tỷ đồng, miễn, giảm lãi cho gần 6.600 khách hàng với dư nợ gần 127 nghìn tỷ đồng cho vay 65,3 nghìn tỷ đồng với 355 nghìn khách hàng tăng trưởng giải ngân tín dụng theo ngành kinh tế, dư nợ ngành thương mại dịch vụ chiếm Từ đầu năm 2020 đến nay, NHNN thực tỷ trọng lớn 63%, có mức tăng cao khoảng liên tiếp lần giảm loại lãi suất điều 6,32%; dư nợ ngành công nghiệp xây dựng tăng 5,89%, chiếm tỷ trọng 28,75%; tín dụng hành để tác động đến giảm lãi suất huy động ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 8,66%, vốn lãi suất cho vay NHTM tăng 5,09% Trong đó, vốn tín dụng hệ kinh tế Tính bình qn lãi suất cho vay thống NHTM hỗ trợ cho số ngành NHTM kinh tế giảm khoảng gần động lực cho tăng trưởng kinh tế đất nước 1% so với mức binh quân năm 2019 Trước công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí thời điểm định giảm lãi suất lần thứ đốt, nước nóng, nước Các lĩnh vực ưu tiên NHNN vào ngày 30/9/2020, lãi suất huy động giải ngân vốn tín dụng như: Tín dụng xuất vốn NHTM có chung xu hướng giảm tăng khoảng 7%, tín dụng cho nơng tháng 9/2020 kỳ hạn tháng nghiệp, nơng thơn tăng 5%, tín dụng kỳ hạn 12 tháng tất nhóm ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa tăng khoảng 5,5% Cụ thể, kỳ hạn tháng, lãi suất Trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn nhóm NHTM gốc quốc doanh giảm 0,125%; lãi kết tín dụng năm 2020 góp phần suất nhóm ngân hàng TMCP có quy mơ nhỏ hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng GDP vốn 5.000 tỷ đồng giảm 0,163%; lãi suất nhóm ngân hàng TMCP có quy mơ lớn vốn nước đạt 2,4% [1] Tính tới thời điểm này, dư nợ bị ảnh hưởng 5.000 tỷ đồng giảm 0,14% Trong đó, kỳ hạn 12 tháng, lãi bời dịch COVID-19 khoảng 2,1 triệu tỷ suất nhóm NHTM CP Nhà nước sụt giảm đồng, chiếm 23% dư nợ toàn hệ thống, tiềm ẩn mạnh 0,225% Lãi suất rủi ro với hoạt động ngân hàng Trong năm 2020, NHTM đồng loạt giảm lãi suất hỗ nhóm ngân hàng TMCP tư nhân có quy mơ nhỏ trợ doanh nghiệp với khoản vay hữu (vốn 5.000 tỷ đồng lãi suất nhóm khoản vay mới, mức giảm lãi suất phổ biến 2% ngân hàng TMCP có quy mơ lớn vốn 5.000 - 2,5%/năm Các NHTM công bố triển tỷ đồng có mức giảm 0,08 0,19% khai nhiều gói tín dụng với lãi suất ưu đãi với Tham khảo lãi suất tiền gửi nội tệ kỳ hạn 12 quy mô lớn để sẵn sàng đáp ứng nguồn vốn giải tháng NHTM thời điểm đầu tháng ngân cho khách hàng Tổng gói tín dụng mà 9/2020, trước NHNN định giảm lãi ngành Ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân suất lần thứ đồ thị Đồ thị Lãi suất tiền gửi nội tệ NHTM thời điểm đầu tháng 9/2020 Lãi suát tháng Nguồn: Tổng hợp từ trang web NHTM Số 22 tháng năm 2021 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh thời NHNN công bố NHTM cãt giảm khoản chi hành chính, tiết kiêm chi tiêu đễ hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng hậu dịch covid- 19 Xu hướng giảm lãi suất huy động vốn NHTM tiếp tục triển khai vào tháng cuối năm 2020 đầu năm 2021 Đồng Bảng Lãi suất huy động vốn VNĐ kỳ hạn số NHTM quý 4/2020 Tiền gửi 24 tháng So vói tuần trước 0.0% 5.90% 0.10% 0.00% 6.10% 0.00% 00% 6.00% 00% 6.00% 0.00% 6.00% 00% 0.00% 6.00% 0.00% 6.00% 0.00% 6.00% 0.00% 6.80% 0.00% 7.00% 0.20% 5.10% -0.20% 5.70% 0.00% 6.50% 00% Lãi suất tiền gửi (%/năm) tháng So vòi tuần trirờc tháng So với tuần trước ưiáng So với tuần trước 12 tháng Techcombank 3.40% -0.30% 3.60% -0.25% 5.50% -0.20% 5.80% Vietcombank 3.50% -0.20% 3.80% -0.20% 4.40% 000% 6.00% Agribank 3.50% -0.20% 3.80% -0.20% 4.40% 0.00% 6.00% BIDV 3.50% -0.20% 3.80% -0.20% 4.40% 0.00% Vletlnbank 3.50% -0.20% 3.80% -0.20% 4.40% Sacombank 4.20% 0.00% 4.25% 0.00% ACB 3.70% 00% 3.90% 0.00% * So VÒI tuần trưỡc Nguồn: TCBS tổng hợp Trong ttiãng qua, lãi suẳt tiền gửi càc ngân hàng giảm 0.2% đến 0.3% kỳ hạn đến tháng nqoai trú Saoombank ACB Nguôn: Tông hợp từ trang web NHTM Qua nhiều lần giảm loại lãi suất điều quả, có doanh nghiệp phê hành NHNN, đến cuối năm 2020, lãi suất duyệt vay gói tín dụng để trả lương cho cho vay kinh tế NHTM người lao động, nhiên, sau doanh nghiệp giảm từ 0,5% đến 1,5% so với thời điểm cuối tìm nguồn tài khác để cân đối tháng 12/2019 tùy theo kỳ hạn cho vay đối dịng tiền doanh nghiệp điều kiện vay tượng vay vốn Lãi suất cho vay giảm tạo điều vốn theo chương trình chặt chẽ, thủ tục kiện cho doanh nghiệp, khách hàng giảm chi phức tạp khó triển khai Đầu tháng 5/2020, NHNN ban hành Thông tư quy định việc tái cấp vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam người sừ dụng lao động vay trả lương ngừng việc theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính phủ, quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 16 nghìn tỷ đồng Lãi suất tái cấp vốn 0%/năm Lãi suất tái cấp vốn hạn 0%/năm Thời hạn tái cấp vốn 364 ngày, kể từ ngày NHNN giải ngân tái cấp vốn Ngân hàng chinh sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Chính phủ ban hành Nghị số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 sửa đổi, bổ sung Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19; Quyết định sổ 32/2020/QĐ-TTg ngày 19/10/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 15/2020/QĐTTg ngày 24/4/2020 quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Để kịp thời đưa sách vào sống, NHCSXH ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ cho vay người sử dụng lao động để ưả lương ngừng việc người lao động Theo đó, điều kiện vay nới lỏng so với quy định cũ để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận Thực tế cho thấy đến cuối tháng 10/2020, việc triển khai chủ trương nói chưa hiệu Điều kiện vay vốn người sử dụng lao động có người lao động tham gia bảo hiểm xã phí vốn vay, giảm phần khó khăn đại dịch COVID-19 Số 22 tháng năm 2021 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ triển khai năm, tạo dấu ấn rõ nét chuyển biến tích cực cơng tác xử lý nợ xấu cấu lại TCTD Tuy nhiên, bùng phát COVID-19 từ đầu năm 2020 đến ảnh hưởng tác động không nhỏ tới an toàn hoạt động ngân hàng kết cấu lại gắn với xử lý nợ xấu toàn ngành Ngân hàng giai đoạn 2016 - 2020 hội bắt buộc phải ngừng việc từ tháng liên tục trở lên khoảng thời gian từ ngày 01/4/2020 đến hết ngày 31/12/2020 Doanh nghiệp sử dụng lao động vay vốn phải có doanh thu quý 1/2020 giảm 20% trở lên so với quý 4/2019 doanh thu quý liền kề trước thời điểm xét hưởng giảm 20% trở lên so với kỳ năm 2019 Ngoài ra, doanh nghiệp phải khơng có nợ xấu NHTM thời điểm ngày 31/12/2019 Để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, ngành Ngân hàng có nhiều giải pháp hiệu hỗ trợ người dân doanh nghiệp, đặc biệt giải pháp cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ để vượt qua khó khăn theo Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN Song tác động dịch bệnh dẫn đến việc doanh nghiệp gặp khó khăn việc trả nợ ngân hàng nên nợ xấu thòi gian tới tăng lên ngành Ngân hàng cần có giải pháp ứng phó với tình hình nợ xấu hậu COVID-19 Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng trước tác động COVID-19 Cuối năm 2019, tỷ lệ nợ xấu nội bảng mức 1,63% đến 31/8/2020 1,96%, đến hết năm 2020 tăng lên 2,0% Bên cạnh nguyên nhân tác động đại dịch COVID-19, nguyên nhân quan trọng khác đó, Nghị số 42/2027/QH14 Quyết định số 1058/CP-TTg khơng cịn tác dụng Doanh nghiệp vay tối đa không tháng khoảng thời gian từ ngày 01/4/2020 đến hét ngày 31/12/2020 Mức cho vay tối đa tháng 50% mức lưcmg tối thiểu vùng (x) số người lao động bị ngừng việc khách hàng vay vốn Lãi suất cho vay 0%/năm Lãi suất nợ hạn 12%/năm Thời hạn cho vay NHCSXH nơi cho vay khách hàng thỏa thuận không 12 tháng, kể từ ngày giải ngân vay ’ Theo số liệu NHCSXH Việt Nam, đến hết năm 2020, toàn hệ thống giải ngân 31,7 tỷ đồng cho 208 doanh nghiệp để trả lương gần chục ngàn người lao động bị ngừng việc Qua thời gian thực hiện, khẳng định, sau chỉnh sửa, bổ sung, sách nói Chính phủ thực có hiệu Bên cạnh đó, Ngân hàng Chính sách xã hội gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cho 242,8 nghìn khách hàng; cho vay bổ sung 122,9 nghìn khách hàng với số tiền 3.112 tỷ đồng; cho vay 1.943 khách hàng với số tiền 71.585 tỷ đồng Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Ngân hàng Chính sách xã hội nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng dịch bệnh thực phương án đảm bảo hoạt động ngân hàng giai đoạn dịch bệnh thông suốt Trước giai đoạn COVID-19, tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng giảm Tỷ lệ nợ xấu nội bảng TCTD Việt Nam giảm dần qua năm xuống 2% Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu nội bảng cuối năm 2016 2,46%, cuối năm 2017 1,99%, cuối năm 2018 1,91% đến cuối năm 2019 giảm xuống 1,63% số nợ xấu xác định theo Nghị số 42/2027/QH14 tính đến cuối tháng 7/2020 đạt 6,92 nghìn tỷ đồng/tháng, cao 3,94 nghìn tỷ đồng/tháng xử lý năm 2012-2017 Vào cuối năm 2019, ngành Ngân hàng liệt tập trung xử lý nợ xấu với hai chế có tính đột phá chế sách lĩnh vực này, Nghị số 42/2027/QH14 Quốc hội Quyết định số 1058/CP-TTg ngày Số 22 tháng năm 2021 Nghị số 42/2027/QH14 hỗ trợ TCTD xử lý nợ xấu đạt kết cao Kết nợ xấu xác định theo Nghị số 42/2027/QH14 hình thức khách hàng trả Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh rủi ro; chuyển đổi mơ hình kinh doanh theo hướng đa dạng đại hóa sản phẩm dịch vụ; tăng cường đổi công tác tra, giám sát ngân hàng; cấu lại TCTD theo nhóm nợ tăng mạnh, phản ánh ý thức trả nợ khách hàng cải thiện Khách hàng chủ động hợp tác việc trả nợ TCTD Theo số liệu NHNN, số khách hàng trả nợ chiếm 40,8% xử lý nợ xấu nội bảng, cao nhiều giai đoan 2012 -2017 Đây dấu hiệu tích cực cho thấy Nghị số 42/2027/QH14 phát huy hiệu quả, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Khuyến nghị sách Trung ương Hiện nay, dịch COVID-19 giới tiếp tục diễn biến phức tạp, tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, đặc biệt ngành như: hàng không quốc tế, du lịch quốc tế , rủi ro tín dụng có xu hướng gia tăng áp lực nợ xấu lớn doanh nghiệp bị đinh trệ sản xuất Do vậy, việc thực mục tiêu kiểm soát nợ xấu mục tiêu khác Quyết định 1058/QĐTTg đến cuối năm 2021, năm giai đoạn hậu COVID-19 thách thức lớn NHTM Tuy nhiên, Nghị số 42/2027/QH14 mang tính chất thí điểm, có hiệu lực năm kể từ ngày 15/8/2017 Do đó, giai đoạn kinh tế hậu COVID-19, sau thời điểm Nghị số 42/2027/QH14 hết hiệu lực, khơng có văn thay làm q trình xử lý tài sản đảm bảo (TSBĐ) tiền vay khoản nợ xấu bị kéo dài, nhà đầu tư mua, bán nợ xấu nghi ngại khả xừ lý khoản nợ mua để thu hồi vốn Nghị 42/2017/QH14 văn có giá trị pháp lý quan trọng giai đoạn trước COVID-19 nay, lần vấn đề vướng mắc pháp lý ngành Ngân hàng liên quan đến xừ lý nợ xấu xừ lý TSĐB kéo dài nhiều năm qua giải văn Quốc hội Nghị tạo chế đồng bộ, thống nhất, hiệu quả, khả thi nhằm đảm bảo quyền chủ nợ xử lý nợ xấu, qua tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD phát huy tốt vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế Nghị số 42/2017/QH14 triển khai có hiệu vào sống, đặc biệt bối cảnh nay, Bộ Tư pháp cần tiếp tục đạo Tổng cục Thi hành án dân rà soát vụ tồn đọng án để ưu tiên xử lý, thu hồi dứt điểm cho NHTM Bộ Cơng an có biện pháp kiên xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi chống đối, cản trở, đe dọa tính mạng, tinh thần cán ngân hàng tham gia thu giữ tài sản đảm bảo (TSBĐ), đảm bảo cho việc thu giữ TSBĐ diễn thuận lợi, phù hợp với quy định pháp luật nhằm đảm bảo cho NHTM thu hồi khoản nợ xấu Mặt khác, Bộ Tài cần phối hợp với NHNN đề xuất chế, sách tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho NHTM khoản thuế, phí cịn nợ bên bảo đảm việc chuyển nhượng TSBĐ; có hướng dẫn tiêu chuẩn định giá khoản nợ để làm sở cho quan thẩm định giá thực thấm định giá khoản nợ cho ngân hàng đảm bảo phù họp Cùng với đó, Quyết định số 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phát huy kết đạt học kinh nghiệm từ thực tế triển khai tái cấu hệ thống NHTM xử lý nợ xấu, tập trung vào việc hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm đổi mạnh mẽ toàn diện NHTM, đặc biệt trọng đổi mơ hình quản trị, điều hành; nâng cao lực tài chính, tăng cường lực đánh giá, kiểm sốt Số 22 tháng năm 2021 Đe đảm bảo công tác xử lý nợ xấu theo Quyết định 1058/QĐ-TTg triển khai có hiệu Các NHTM tiếp tục phát huy tốt vai trị kênh 10 Tạp chí Tài - Quản trị kinh doanh dần vốn chủ đạo đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế Do NHNN cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với bộ, ban, ngành có liên quan đề xuất Chính phủ giải pháp để giải dứt điểm khó khăn, vướng mắc chế doanh nghiệp Mặt khác, xem xét, nghiên cứu xừ lý nợ xấu, xử lý TSBĐ khoản nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng, nâng cao vai trò, lực cho NHTM xừ lý nợ xấu đạt hiệu NHNN cần khẩn trương nghiên cứu xây dựng Đề án cấu lại hệ thống NHTM giai đoạn hậu COVID-19 (2021 - 2025), báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh, lực tài quản trị điều hành NHTM chiến lược phát triển kinh tế tới năm 2030 Kết luận Đe triển khai thành công giải pháp cấu lại khoản nợ xấu NHTM giai hậu COVID-19 đạt mục tiêu đề Khi hoạt động cung ứng vốn tín dụng NHTM đóng vai trị hàng đầu, tạo tăng trưởng GDP Bên cạnh cần có phối hợp tích cực, đồng bộ, chặt chẽ, hiệu bộ, ngành, quyền địa phương, chung tay hệ thống trị tồn xã hội tạo đồng thuận, trí nhằm thực mục tiêu kép Chính Phủ đưa từ ban đầu: Kiểm soát tốt dịch covid -19 tăng trưởng kinh tế Tài liệu tham khảo NHNN, Thông tin tư liệu truy cập mục: Tin tức - Sự kiện, trang www.sbv.gov.vn, thời gian truy cập, từ ngày 19 - 29/01/2021 NHTM Việt Nam (2020), Tổng họp từ trang web NHTM, tháng 12/2020 tháng 1/2021; thời gian truy cập, từ ngày 19 - 29/1/2021 NHTM Việt Nam (2020), Báo cáo tài hết quý II quý III/2020 NHTM, thảng Sổ 22 tháng năm 2021 11 Tạp chí Tài - Quản trị kỉnh doanh ... NHNN đặt cho năm 2020 13 -14% thấp 10 năm gần [1] Ảnh hưởng dịch covid- 19 tới nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam Do ảnh hưởng dịch COVID- 19, chi tiêu doanh nghiệp người dân có xu hướng... lên ngành Ngân hàng cần có giải pháp ứng phó với tình hình nợ xấu hậu COVID- 19 Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng trước tác động COVID- 19 Cuối năm 2 019, tỷ lệ nợ xấu nội bảng mức 1,63% đến 31/8/2020... bối cảnh dịch COVID- 19 diễn biến phức tạp, Ngân hàng Chính sách xã hội nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng dịch bệnh thực phương án đảm bảo hoạt động ngân hàng giai đoạn dịch bệnh