1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUANVANDUONG k27 (1)

176 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu Địa Lý thế giới là một trong những nội dung cơ bản của Địa Lý. Nhiệm vụ của nó là nghiên cứu tổng hợp thế giới, các châu lục, khu vực, quốc gia cụ thể cả về mặt tự nhiên và kinh tế xã hội. Bản đồ có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong quá trình nghiên cứu này. Có được hệ thống bản đồ Địa Lý thế giới thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn. Bản đồ cũng là công cụ hiệu quả, hết sức quan trọng trong công tác điều tra cơ bản hay hoạch định, tổng hợp lãnh thổ. Chính vì thế, việc nghiên cứu Địa Lý thế giới nói chung hay nghiên cứu một mặt nào đó về Địa Lý khu vực, quốc gia nói riêng đòi hỏi cần phải xây dựng các bản đồ chuyên đề. Bản đồ là sản phẩm khoa học là mô hình phản ánh lãnh thổ hết sức trực quan và biện chứng cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập Địa Lý thế giới ở các trường phổ thông và cả các trường chuyên nghiệp. Bản đồ vừa là công cụ giảng dạy, lại vừa là nguồn tư liệu, là đối tượng nghiên cứu, học tập những kiến thức Địa Lý. Bản đồ được dùng như là cuốn sách giáo khoa thứ hai, chứa đầy đủ các tri thức cần thiết cho quá trình dạy và học, đặc biệt trong những năm gần đây, việc đổi mới chương trình dạy học trong nhà trường, đổi mới sách giáo khoa, trang bị những phương tiện dạy học để nâng cao hoạt động nhận thức và nâng cao năng lực tự làm việc của học sinh đã ngày càng được chú trọng. Đối với bộ môn Địa Lý, ngoài sách và các tài liệu tham khảo khác bản đồ Địa Lý đóng vai trò quan trọng trong quá trình giảng dạy, là phương tiện chủ lực trong giảng dạy Địa Lý ở trường phổ thông. Trong chương trình cải cách giáo dục cũng đã chỉ rõ nhiệm vụ của môn Địa Lý không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức Địa Lý nói chung mà còn phải cho học sinh hiểu biết những vấn đề Địa Lý thế giới. Yêu cầu học sinh phải có khả năng nhận biết, phân tích được một số hiện tượng Địa Lý trên thế giới. Với vốn hiểu biết đó, khi bước ra ngoài xã hội học sinh có thêm hành trang hiểu biết có thể trở thành một công dân toàn cầu với khả năng hội nhập tốt, góp phần xây dựng sự thịnh vương của Việt Nam cũng như sự thinh vượng nhân loại. Thực tế giảng dạy môn Địa Lý ở nhà trường phổ thông đang gặp rất nhiều khó khăn vì thiếu bản đồ Địa Lý, nhất là bản đồ Địa Lý thế giới, bên cạnh đó những bản đồ đã có thường có tính cập nhật không cao trong khi thế giới thay đổi không ngừng chính vì vậy việc biên tập Tập bản đồ giáo khoa điện tử thế giới là giải pháp quan trọng giúp khắc phục điểm yếu đó trong thực tế, trên một nền Địa Lý có sẵn, người giáo viên có thể dễ dàng cập nhật cơ sở dữ liệu để tạo nên các sản phẩm đáp ứng như cầu giảng dạy của thực tiễn. Từ yêu cầu của chương trình cải cách giáo dục, nhu cầu của thực tiễn tác giả thực hiện đề tài: “Xây dựng tập bản đồ giáo khoa điện tử thế giới phục vụ dạy học Địa Lý lớp 11 trung học phổ thông”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI LI QUí DNG XÂY DựNG TậP BảN Đồ GIáO KHOA ĐIệN Tử THế GIớI PHụC Vụ DạY HọC ĐịA Lý LớP 11 TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin Địa lí Mã số: 8440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC ÁNH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khoa học kết nghiên cứu cá nhân Mọi số liệu, tài liệu đƣợc sử dụng luận văn thân tơi thu thập, từ nguồn tài liệu thống, rõ ràng Kết nghiên cứu chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị trƣớc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lại Quý Dƣơng LỜI CẢM ƠN Sau năm theo học chương trình cao học Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội kết thúc việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi thấy thân trưởng thành hơn, đạt nguyện vọng trở thành Thạc sĩ Địa lý, đem kiến thức có qng thời gian học tập Khoa để truyền đạt cho hệ học trò, đồng thời làm giàu thêm vốn hiểu biết thân Và để đạt kết ngày hôm nay, không nỗ lực thân mà giúp đỡ, bảo tận tâm, tận tình thầy cô khoa Địa lý thầy cô Nhà trường, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với tất tình cảm kính trọng mình, trước tiên em xin cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Ngọc Ánh, người Thầy hướng dẫn khoa học đầu tư nhiều thời gian, cơng sức, trí tuệ, ln sẵn sàng giúp đỡ em q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý, thầy cô giáo Khoa nhiệt tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình tơi học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học nhận xét góp ý quý báu để Đề tài luận văn tơi hồn thiện Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Thư viện Khoa Địa lý hỗ trợ, tạo điều kiện tơi hồn thành luận văn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm trường THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Con xin cảm ơn bố mẹ, ông bà, anh chị, gia đình động viên, giúp đỡ Cảm ơn vợ hai vất vả bên anh suốt trình Tơi xin hứa, sau hồn thành chương trình cao học khoa cố gắng trau dồi kiến thức thân, tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu đề tài thêm để đóng góp ý kiến phát triển quê hương ngày giàu đẹp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Lại Quý Dƣơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐICH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 11 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 11 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆC XÂY DỰNG TẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ 12 1.1.1 Bản đồ giáo khoa 12 1.1.2 Bản đồ giáo khoa điện tử 13 1.1.3 Tập đồ giáo khoa điện tử .16 1.2 CƠ SỞ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI .18 1.2.1 Định nghĩa hệ thông tin Địa Lý - GIS 18 1.2.2 Thành phần chức hệ thông tin Địa Lý 19 1.2.3 Giới thiệu phần mềm sử dụng xây dựng tập đồ 20 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DẠY HỌC 24 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh THPT .24 1.3.2 Vai trò đồ dạy học Địa Lý .26 1.3.3 Mục tiêu, chƣơng trình mơn Địa Lý 11 trƣờng THPT .27 1.3.4 Thực trạng sử dụng đồ dạy học Địa Lý trƣờng THPT .29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG XÂY DỰNG TẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 – THPT .33 2.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TẬP BẢN ĐỒ 33 2.1.1 Mục đích .33 2.1.2 Yêu cầu 33 2.2 CẤU TRÚC TẬP BẢN ĐỒ 33 2.3 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG 35 2.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 35 2.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .36 2.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm .36 2.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 36 2.3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đại tính cập nhật .37 2.4 QUY TRÌNH XÂY DỰNG 37 2.5 XÂY DỰNG NỘI DUNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ TRONG TẬP BẢN ĐỒ 38 2.5.1 Những vấn đề chung xây dựng đồ giáo khoa điện tử quốc gia, khu vực 38 2.5.2 Xây dựng nhóm đồ giới 49 2.5.3 Xây dựng nhóm đồ Tây Nam Á 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 88 CHƢƠNG HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ LỚP 11 VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TẬP BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ LỚP 11 89 3.1.1 Một số nguyên tắc sử dụng 89 3.1.2 Sử dụng soạn giáo án 90 3.1.3 Sử dụng dạy học lớp 90 3.1.4 Sử dụng thiết kế giảng 92 3.1.5 Sử dụng thiết kế tự học cho học sinh 96 3.2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM .97 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 98 3.2.3 Nguyên tắc thực nghiệm .98 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 98 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 99 3.5 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 99 3.5.1 Tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV xây dụng tập sử dụng đồ 99 3.5.2 Đánh giá thông qua kiểm tra lớp 101 TIỂU KẾT CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN .106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN Nội dung Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BĐGK Bản đồ giáo khoa CNTT Công nghệ thông tin EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GDP (PPP) Gross Domestic Product (Purchasing Power Parity) Tổng sản phẩm quốc nội quy đổi theo sức mua tƣơng đƣơng GV Giáo viên GIS Geographic Information System Hệ thống Thông tin Địa Lý HS Học sinh HDI Human Development Index Chỉ số phát triển ngƣời MERCOSUR Mercado Común del Sur Khối thị trƣờng chung Nam Mỹ NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định Mậu dịch tự Bắc Mỹ PTTQ Phƣơng tiện trực quan SGK Sách giáo khoa TH Trung học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Tp HCM Thực nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kí hiệu đồ .41 Bảng 2.2 Mƣời nƣớc có diện tích lớn nhỏ 50 Bảng 2.3 Các nƣớc đƣợc đánh số đồ .50 Bảng 2.4 Mƣời nƣớc có thu nhập bình qn đầu ngƣời cao thấp theo GDP (Danh nghĩa) năm 2017 53 Bảng 2.5 Thu nhập bình quân đầu nƣời ASEAN+3 trung bình giới năm 2017 .54 Bảng 2.6 Mƣời nƣớc có số phát triển ngƣời HDI cao thấp năm 2017 .56 Bảng 2.7 Chỉ số phát triển ngƣời HDI nƣớc ASEAN+3 trung bình giới năm 2017 57 Bảng 2.8 Mƣời nƣớc có tuổi thọ trung bình cao thấp giới năm 2017 59 Bảng 2.9 Tuổi thọ trung bình nƣớc ASEAN+3 năm 2017 .60 Bảng 2.10 Dân số giới theo châu lục năm 2017 63 Bảng 2.11 Dân số nƣớc Đông Nam Á năm 2017 64 Bảng 2.12 Tỷ lệ dân số giới tính theo quốc gia năm 2017 65 Bảng 2.13 Diện tích dân số quốc gia khu vực Tây Nam Á năm 2017 70 Bảng 2.14 Cơ cấu dân số theo thành thị, nông thông Tây Nam năm 2017 79 Bảng 2.15 GDP bình quân đầu ngƣời nƣớc Tây Nam Á năm 2017 83 Bảng 2.16 Giá trị GDP theo ngành kinh tế quốc gia Tây Nam Á 84 Bảng 2.17 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế quốc gia Tây Nam Á 85 Bảng 2.18 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc khu vực Tây Nam Á năm 2017 86 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm trƣờng THPT Bắc Đông Quan - Thái Bình 101 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm trƣờng THPT Văn Hiến - Hà Nội 102 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm trƣờng Trung cấp Xiếc tạp kỹ - Hà Nội 102 Bảng 3.4 Tổng hợp kết thực nghiệm trƣờng THPT Bắc Đông Quan, THPT Văn Hiến, TC Xiếc Tạp kỹ 102 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Cấu trúc tập đồ giáo khoa điện tử lớp 11 35 Hình 2.2 Quy trình xây dựng tập đồ .37 Hình 2.3 Tháp tuổi nƣớc phát triển 60 Hình 2.4 Tháp tuổi nƣớc phát triển 61 Hình 2.5 Biểu đồ dân số giới theo châu lục năm 2017 63 Hình 2.6 Biểu đồ dân số nƣớc Đơng Nam Á năm 2017 64 Hình 2.7 Biểu đồ tỷ lệ dân số giới tính theo quốc gia năm 2017 65 Hình 2.8 Biểu đồ tỷ lệ nhóm quốc gia theo trình độ phát triển năm 2017 68 Hình 2.9 Thang phân tầng độ cao địa hình tƣơng ứng với màu sắc thể đồ tự nhiên Tây Nam Á 73 Hình 2.10 Biểu đồ tƣơng nhiệt độ lƣọng mƣa Têhêran 74 Hình 2.11 Biểu đồ tƣơng nhiệt độ lƣọng mƣa Ixtanbun 75 Hình 2.12 Biểu đồ tƣơng nhiệt độ lƣọng mƣa E Riat .75 Hình 2.13 Thang mật độ dân số tƣơng ứng với màu sắc thể đồ dân số Tây Nam Á 79 Hình 2.14 Thang phân cấp GDP/ngƣời tƣơng ứng với màu sắc thể đồ kinh tế chung Tây Nam Á 83 Hình 3.1 Bài kiểm tra học sinh (Tây Nam Á Trung Á) 101 Hình 3.2 Biểu đồ kết thực nghiệm trƣờng THPT Bắc Đông Quan, THPT Văn Hiến, TC Xiếc Tạp kỹ 102 Hình 3.3 Học sinh tham gia trị chơi hoạt động khởi động 103 Hình 3.4 Học sinh tổ chức cho học sinh tranh luận phản biện 104 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu Địa Lý giới nội dung Địa Lý Nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp giới, châu lục, khu vực, quốc gia cụ thể mặt tự nhiên kinh tế xã hội Bản đồ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt q trình nghiên cứu Có đƣợc hệ thống đồ Địa Lý giới việc dễ dàng Bản đồ công cụ hiệu quả, quan trọng công tác điều tra hay hoạch định, tổng hợp lãnh thổ Chính thế, việc nghiên cứu Địa Lý giới nói chung hay nghiên cứu mặt Địa Lý khu vực, quốc gia nói riêng địi hỏi cần phải xây dựng đồ chuyên đề Bản đồ sản phẩm khoa học mơ hình phản ánh lãnh thổ trực quan biện chứng cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập Địa Lý giới trƣờng phổ thông trƣờng chuyên nghiệp Bản đồ vừa công cụ giảng dạy, lại vừa nguồn tƣ liệu, đối tƣợng nghiên cứu, học tập kiến thức Địa Lý Bản đồ đƣợc dùng nhƣ sách giáo khoa thứ hai, chứa đầy đủ tri thức cần thiết cho trình dạy học, đặc biệt năm gần đây, việc đổi chƣơng trình dạy học nhà trƣờng, đổi sách giáo khoa, trang bị phƣơng tiện dạy học để nâng cao hoạt động nhận thức nâng cao lực tự làm việc học sinh ngày đƣợc trọng Đối với mơn Địa Lý, ngồi sách tài liệu tham khảo khác đồ Địa Lý đóng vai trị quan trọng q trình giảng dạy, phƣơng tiện chủ lực giảng dạy Địa Lý trƣờng phổ thơng Trong chƣơng trình cải cách giáo dục rõ nhiệm vụ môn Địa Lý không cung cấp cho học sinh kiến thức Địa Lý nói chung mà cịn phải cho học sinh hiểu biết vấn đề Địa Lý giới Yêu cầu học sinh phải có khả nhận biết, phân tích đƣợc số tƣợng Địa Lý giới Với vốn hiểu biết đó, bƣớc ngồi xã hội học sinh có thêm hành trang hiểu biết trở thành cơng dân tồn cầu với khả hội nhập tốt, góp phần xây dựng thịnh vƣơng Việt Nam nhƣ thinh vƣợng nhân loại Nội dung nhiên – Dân cƣ, xã hội Yêu cầu cần đạt số đặc điểm bật tự nhiên, dân cƣ, xã hội Tây Nam Á tới phát triển kinh tế - xã hội – Kinh tế – Trình bày giải thích đƣợc tình hình phát triển kinh tế chung khu vực – Khai thác, chọn lọc, thu thập đƣợc tƣ liệu từ Internet nguồn khác Địa Lý Tây Nam Á – Đọc đƣợc đồ, rút nhận xét; phân tích – Vấn đề dầu mỏ Tây Nam đƣợc số liệu, tƣ liệu Á – Viết đƣợc báo cáo trình bày số thơng tin bật tài nguyên dầu mỏ việc khai thác Tây Nam Á Australia – Khái quát Australia – Phân tích đƣợc tác động vị trí Địa Lý, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cƣ, xã hội tới phát triển kinh tế – Trình bày giải thích đƣợc tình hình phát triển chung kinh tế phát triển ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) – Xác định đƣợc phân bố kinh tế đồ – Khai thác, chọn lọc, thu thập đƣợc tƣ liệu từ – Bảo vệ thiên nhiên Internet từ nguồn khác Địa Lý Australia – Đọc đƣợc đồ, rút nhận xét; phân tích đƣợc số liệu, tƣ liệu – Viết đƣợc báo cáo theo chủ đề bảo vệ thiên nhiên Một số vấn đề Châu Phi 40PL Nội dung – Châu Phi Yêu cầu cần đạt – Viết đƣợc báo cáo số vấn đề tự nhiên, dân cƣ, xã hội kinh tế châu Phi – Phân tích đƣợc ảnh hƣởng vị trí Địa Lý, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tới phát triển kinh tế – Phân tích đƣợc tác động đặc điểm dân cƣ, xã hội tới phát triển kinh tế – Trình bày đƣợc khái quát phát triển kinh tế, điểm bật ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) – Đọc đƣợc đồ, rút nhận xét; phân tích – Nam Phi đƣợc số liệu, tƣ liệu – Khai thác, chọn lọc, thu thập đƣợc tƣ liệu từ Internet từ nguồn khác Địa Lý Nam Phi 41PL Phụ lục 7: Chuyên đề Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á Nội dung – Uỷ hội sông Mê Công Yêu cầu cần đạt – Trình bày đƣợc lí đời, mục tiêu, cách thức hoạt động Uỷ hội sông Mê Công – Giới thiệu đƣợc số hoạt động Uỷ hội sông Mê Công – Xác định đƣợc vai trị Việt Nam Uỷ hội sơng Mê Cơng – Hợp tác hồ bình khai – Phân tích đƣợc giá trị Biển Đơng thác Biển Đơng – Trình bày đƣợc số điều liên quan đến tính pháp lí Cơng ƣớc quốc tế 1982 Biển – Nêu đánh giá đƣợc biểu hợp tác khu vực khai thác Biển Đông Phụ lục 8: Chuyên đề Phương pháp viết báo cáo Địa Lý Nội dung – Quan niệm báo cáo Địa Lý Yêu cầu cần đạt – Nêu quan niệm báo cáo khoa học, phân biệt đƣợc báo cáo khoa học báo cáo thơng thƣờng – Trình bày đƣợc cấu trúc đặc điểm văn phong, lập luận, trích dẫn, tài liệu tham khảo, báo cáo Địa Lý – Quy trình viết báo cáo Địa – Xác định đƣợc bƣớc cần thực để viết Lý báo cáo Địa Lý – Chọn đề tài báo cáo Địa Lý – Xác định đƣợc kĩ thuật tìm ý tƣởng chọn đề tài báo cáo Địa Lý – Hình thành đƣợc kĩ viết tên đề tài báo cáo – Xây dựng đề cƣơng – Phân tích đƣợc cấu trúc đề cƣơng báo cáo khoa học Địa Lý nội dung đề mục – Hình thành đƣợc kĩ viết nội dung đề mục (lí chọn đề tài, mục tiêu, nhiệm vụ, ) – Thu thập, chọn lọc, xử lí hệ - Xác định đƣợc kĩ thuật thu thập, chọn lọc, xử thống hoá tƣ liệu lí thơng tin, hệ thống hố thơng tin – Hình thành đƣợc kĩ thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, hệ thống hố thơng tin – Trình bày báo cáo Địa Lý – Trình bày đƣợc kĩ thuật viết báo cáo Địa Lý – Hình thành đƣợc kĩ viết báo cáo Địa Lý – Hình thành đƣợc kĩ trình bày báo cáo hội thảo 42PL Phụ lục 9: Kế hoạch dạy Phần A: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Bài 1: SỰ TƢƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƢỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Biết đƣợc tƣơng phản trình độ phát triển KT-XH nhóm nƣớc: phát triển, phát triển nƣớc cơng nghiệp (NIC) + Dựa vào trình độ phát triển KT-XH, chia thành nhóm nƣớc : PT PT + Sự tƣơng phản nhóm nƣớc ( Dân số, số xã hội, tổng GDP bình quân GDP/ngƣời, cấu KT theo khu vực…) - Trình bày đƣợc đặc điểm bật Cách mạng KH CN đại với trụ cột : Cơng nghệ(CN) sinh học, CN vật liệu, CN lƣợng CN thông tin - Trình bày đƣợc tác động Cách mạng KH CN đại tới phát triển kinh tế: xuất ngành kinh tế mới, chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành kinh tế tri thức: + Xuất nhiều ngành CN mới, có hàm lƣợng kỹ thuật cao + Cơ cấu KT chuyển đổi theo hƣớng tăng tỉ trọng DV, giảm tỉ trọng CN NN + Nền KT tri thức dựa tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao Kĩ năng: - Nhận xét phân bố nƣớc theo mức GDP bình qn đầu ngƣời hình - Phân tích bảng số liệu KT-XH nhóm nƣớc Thái độ: Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với Cách mạng KH CN đại Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: giao tiếp, làm việc theo nhóm, ngơn ngữ… - Năng lực chuyên biệt: sd đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh, video địa lí… 43PL II THIẾT BỊ DẠY HỌC -Phóng to bảng 1.1, 1.2 SGK -Bản đồ Các nƣớc giới -Chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu: Các số Nhóm nƣớc phát triển Nhóm nƣớc phát triển GDP GDP/ngƣời Tỉ trọng GDP Tuổi thọ bình qn Chỉ số HDI III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định (1’) Kiểm tra cũ: Không, giới thiệu chung chƣơng trình (2’) Bài (2’) Các nƣớc giới đƣợc xếp vào nhóm khác nhau, với tƣơng phản rõ rệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới, chuyển dần kinh tế giới sang giai đoạn phát triển mới, gọi kinh tế tri thức Hoạt động SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƢỚC Mục tiêu: Tìm hiểu phân chia giới thành nhóm nƣớc TL Hoạt động dạy 10’ -Chia HS thành cặp Hoạt động học -Hoạt động cặp I Sự phân chia -Tổ chức cho HS tự đọc -Sau đọc sách, thành nhóm mục I SGK để có quan sát hình trang nƣớc kiến thức khái quát để trả lời câu hỏi kèm Thế giới gồm hai nhóm nƣớc theo nhóm nƣớc: -Chuẩn kiến thức giảng giải -Một số em đƣợc gọi, -Nhóm phát triển thêm khái niệm: quan hệ em khác bổ sung -Nhóm phát Bắc-Nam, Nam-Nam Nội dung triển 44PL (Nhóm phát triển có phân hóa q trình cơng nghiệp hóa) Phân bố: -Các nƣớc phát triển phân bố chủ yếu Bắc Mĩ, Châu Âu, Australia -Các nƣớc phát triển phân bố phần lại Hoạt động SỰ TƢƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƢỚC Mục tiêu: Biết đƣợc tƣơng phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhóm nƣớc: phát triển, phát triển, nƣớc công nghiệp Hoạt động dạy TL 15’ -Chia lớp thành nhóm Hoạt động học Nội dung -Hoạt động nhóm II Sự tƣơng phản thảo luận -Nhóm 5: Dựa trình độ phát triển -Từng nhóm thảo luận vào bảng 1.1 KT-XH nhóm ghi kết vào phiếu học -Nhóm 6: Bảng nƣớc tập 1.2 (Thông tin phản hồi từ -Chuẩn kiến thức giảng -Nhóm 7: Chỉ số phiếu học tập) giải bổ sung xã hội -Nhóm 8: Bảng 1.3 45PL Hoạt động CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Mục tiêu: Trình bày đƣợc đặc điểm bật cách mạng khoa học cơng nghệ đại tác động TL Hoạt động học -Hoạt động III Cuộc cách mạng khoa tỏ khái niệm ―công nghệ cao‖, đồng thời làm rõ vai trị bốn cơng nghệ trụ cột cách mạng khoa học công nghệ đại lớp -Đặc trƣng cách mạng khoa học công nghệ đại gì? học cơng nghệ đại Đặc trƣng: Sự xuất phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao (cơng nghệ dựa vào thành tựu khoa học mới, với -Tác động bốn công nghẹ trụ cột đến phát triển KT-XH giới? -Giảng giải mở rộng chuẩn kiến thức -Trả lời câu hỏi cuối mục hàm lƣợng tri thức cao) Tác động: -Làm xuất nhiều ngành mới, tạo bƣớc chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ Hoạt động dạy 10’ -GV giải thích làm sáng Nội dung -Làm cho kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế đƣợc gọi kinh tế tri thức Kiểm tra đánh giá (4’) 1/ Trình bày điểm tƣơng phản trình độ phát triển KT-XH nhóm nƣớc phát triển với nhóm nƣớc phát triển 2/ Nêu đặc trƣng tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến KT-XH giới Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, làm tập số SGK trang 9, chuẩn bị học V THÔNG TIN PHẢN HỒI *Các thuật ngữ: -GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nƣớc 46PL -FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tƣ trực tiếp nƣớc -ODA (Official Develoment Assistance): Viện trợ phát triển thức -HDI (Human Development Index): Chỉ số phát triển ngƣời -NICs (New Industrial Countries): Các nƣớc công nghiệp 1/ Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Ghi kết thảo luận nhóm vào bảng sau: Nhóm nƣớc phát triển Các số Nhóm nƣớc phát triển GDP Lớn Nhỏ GDP/ngƣời Cao Thấp Tỉ trọng GDP KV I: Thấp, KV III: Cao KV I: Còn cao, KV III: Thấp Tuổi thọ bình quân Cao Thấp Chỉ số HDI Cao Thấp 2/ Bài tập số – SGK: a/ Vẽ biểu đồ Biểu đồ đƣờng biểu diễn biểu tổng nợ nƣớc ngồi nhóm nƣớc phát triển qua năm (đ/vị: tỉ USD) Tỉ USD 3000 2724 2500 2498 2465 2000 1500 1310 1000 500 Năm 1990 1998 2000 2004 b/ Nhận xét: Nhìn chung 10 năm tăng gấp đơi Thời kì 1990 – 1998 tăng nhanh, thời kì 1998 – 2000 chậm lại, sau bắt đầu tăng nhanh trở lại VI RÚT KINH NGHIỆM 47PL Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC Tiết 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á I MỤC TIÊU Sau học, HS cần: Kiến thức -Biết đƣợc tiềm phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á -Hiểu đƣợc vấn đề khu vực liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố Kĩ -Sử dụng đồ Các nƣớc giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á khu vục Trung Á -Đọc lƣợc đồ Tây Nam Á, Trung Á để thấy vị trí nƣớc khu vực -Phân tích bảng số liệu để rút nhận định -Đọc phân tích thơng tin địa lí từ nguồn thơng tin trị, thời quốc tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: giao tiếp, làm việc theo nhóm, ngơn ngữ… - Năng lực biệt: sd đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh, video địa lí… II THIẾT BỊ DẠY - HỌC -Bản đồ Các nƣớc giới -Bản đồ Tự nhiên châu Á -Phóng to hình 5.8 – SGK -Phiếu học tập: Các mặt tìm hiểu Vị trí địa lí Tây Nam Á Ý nghĩa Đặc trƣng tự nhiên Đặc điểm xã hội bật 48PL Trung Á III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định (1’) Kiểm tra cũ (5’) -Cảnh quan tài nguyên chủ yếu Mĩ Latin gì? Thuận lợi cho ngành kinh tế nào? -Những nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ Latin phát triển không đều? Mở (1’) Các em biết Tây Nam Á Trung Á? Trung Đông, Vùng Vịnh em nghe, có liên quan đến hai khu vực này? Ta tìm hiểu khu vực mà em có nghe hơm Hoạt động TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á Mục tiêu: -Hiểu đƣợc hai khu vực có vị trí chiến lƣợc giàu tài nguyên -Biết đƣợc hai khu vực tồn mâu thuẫn liên quan đến việc tranh chấp quyền lợi tài nguyên đẫn tới xung đột TL Hoạt động dạy 16’ -Tổ chức cho HS làm Hoạt động học Nội dung Hoạt động theo nhóm I Đặc điểm khu nhóm thảo luận -Các nhóm lẻ nghiên cứu vực Tây Nam Á -Để nhóm trình bày thảo luận đặc điểm khu vực Trung Á đƣợc thuận lợi, cho khu vực Tây Nam Á Tây Nam Á nhóm phiếu học tập có ghi -Các nhóm chẵn nghiên Trung Á sẵn yêu cầu, kết hợp cứu thảo luận đặc (Nội dung phiếu với nội dung điểm khu vực Trung học tập mục câu hỏi SGK Á thông tin phản hồi) -GV nhận xét, góp ý, -Đại diện nhóm trình chuẩn kiến thức bày trƣớc lớp 49PL Hoạt động TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á Mục tiêu: Thấy đƣợc khu vực Tây Nam Á Trung Á có nhiều mâu thuẫn quốc gia tình trạng ổn định khu vực TL Hoạt động dạy 16’ -GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cá nhân +Khu vực khai thác đƣợc lƣợng dầu thơ nhiều nhất, nhất? +Khu vực có lƣợng dầu thơ tiêu dùng nhiều nhất, nhất? +Sự chênh lệch lƣợng dầu khai thác tiêu dùng khu vực nói lên điều gì? -GV kết luận -GV cho HS hoạt động cặp: Những nguyên nhân làm cho tình trạng nghèo đói bất bình đẳng quyền lợi nhân dân nhiều nƣớc khu vực? -Trả lời câu hỏi cuối mục Hoạt động học Hoạt động cá nhân -Dựa vào nội dung học hình 5.8 trả lời câu hỏi -Một số HS trả lời, em khác góp ý, bổ sung Hoạt động cặp -Thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến Củng cố đánh giá (5’) 50PL Nội dung II Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Vai trò cung cấp dầu mỏ -Trữ lƣợng: TNA (50%), Arab Saudi, Iran, Iraq, Kuwait, UAE… -Khả xuất khẩu: TNA, TA *Nguồn dầu mỏ vị trí địa – trị → nguyên nhân quan trọng tạo bất ổn định khu vực Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn khung bố a/ Nguyên nhân: -Tôn giáo -Tài nguyên -Sự can thiệp bên ngồi b/ Hậu quả: Chiến tranh, nghèo dói, ổn định 1/ Vị trí địa lí ý nghĩa địa trị TNA TA? 2/ Nguyên nhân tình trạng nghèo đói thiếu ổn định khu vực gì? Hoạt động nối tiếp (1’) Học bài, làm tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì vào tuần sau V THƠNG TIN PHẢN HỒI 1/ Phiếu học tập Các mặt tìm hiểu Tây Nam Á Trung Á Tây nam châu Á, nơi tiếp Trung tâm châu Á án ngữ Vị trí địa lí giáp ba châu lục Á, Âu, Phi án ngữ đường hàng hải quốc tế từ Á → Âu đường tơ lụa Ý nghĩa Vị trí chiến lược kinh tế, giao thơng,qn Vị trí chiến lược kinh tế, quân Đặc trƣng tự nhiên Khô hạn, giàu dầu mỏ Khô hạn, giàu dầu mỏ khí khí đốt giới đốt Đặc điểm xã hội Cái nôi ba tôn giáo Đa dân tộc, vùng giao thoa bật lớn, đa số dân cư theo đạo Hồi văn hóa Đơng - Tây 2/ Gợi ý trả lời câu hỏi cuối mục II.2 trang 32 – SGK: -Bắt đầu từ việc giải mâu thuẫn quyền lợi (đất đai, nguồn nƣớc, dầu mỏ…); định kiến dân tộc, tơn giáo, văn hóa, lịch sử; với việc giải tình trạng đói nghèo -Đó việc làm để loại trừ nguy xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình khu vực VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 51PL Phụ lục 9: Kế hoạch dạy KIỂM TRA PHÚT TIẾT – KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á Câu 1: Dạng địa hình sau chiếm diện tích khu vực Tây Nam Á a Sơn nguyên b Đồng c Đầm lầy d Hoang mạc Câu 2: Mô tả sau không đặc điểm tự nhiên Tây Nam Á: a Dầu khí khống sản mạnh lớn vùng b Có đồng châu thổ rộng lớn, màu mỡ, chiếm phần lớn lãnh thổ c Có hậu phần lớn khơ hạn, nhiều hoang mạc, bán hoang mạc d Hệ thống sơng ngịi phát triển Câu 3: Điền vào lƣợc đồ bên dƣới đối tƣợng sau (khoanh vùng vị trí tƣơng đối xác): + Đb Lƣỡng Hà + sơng lớn (Tigơrơ, Ơrơphat), + Sn Anatolia, Iran, A rập, bán đảo tiểu + Điền tên thành phố khu vực Tây Nam Á đồ 52PL Phụ lục 9: Phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 – THPT Câu 1: Các đồ tập đồ điện tử có đảm bảo đủ tính chất đồ giáo khoa (tính khoa học: lƣợng thơng tin đầy đủ, đúng; tính trực quan: rõ ràng, dễ nhìn; tính sƣ phạm: nội dung phù hợp với sách giáo khoa) hay chƣa? a) Đảm bảo b) Chƣa đảm bảo Câu 2: Các đồ tập đồ có đảm bảo phù hợp sử dụng để dạy học kiến thức, nội dung sách giáo khoa hay chƣa? Câu 3: Theo thầy cô, đồ tập đồ có đảm bảo thống nội dung hình thức đồ không? a) Thống b) Không thống Câu 4: Các đồ dân số, kinh tế chung tập đồ có sử dụng số liệu cập nhật Theo thầy cô, nên chỉnh sửa hay bổ sung thêm số liệu khác không? Câu 5: Nếu sử dụng đồ tập đồ vào dạy học, thầy có thấy thuận tiện thiết kế giáo án điện tử, nhƣ thiết kế tập nhận thức để dạy học lớp so với dùng hình ảnh đồ mạng, đồ treo tƣờng hay khơng? a) Có b) Khơng Câu 6: Xin thầy cho ý kiến khác nội dung nhƣ hình thức trình bày đồ tập đồ 53PL

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:47

w