1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ khoa học thái thị thu thủy – k27 hóa học

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Tỷ Lệ Đồng Vị 87Sr/86Sr Trong Mẫu Nước Lỗ Khoan Dầu Khí Bằng Phương Pháp Pha Loãng Đồng Vị - Khối Phổ Plasma Cao Tần Cảm Ứng
Tác giả Thái Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hóa phân tích
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - THÁI THỊ THU THỦY XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐỒNG VỊ 87Sr/ 86Sr TRONG MẪU NƢỚC LỖ KHOAN DẦU KHÍ BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHA LỖNG ĐỒNG VỊ - KHỐI PHỔ PLASMA CAO TẦN CẢM ỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÁI THỊ THU THỦY XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐỒNG VỊ 87Sr/ 86Sr TRONG MẪU NƢỚC LỖ KHOAN DẦU KHÍ BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHA LOÃNG ĐỒNG VỊ - KHỐI PHỔ PLASMA CAO TẦN CẢM ỨNG Chun ngành : Hóa phân tích Mã học viên 16007807 : NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến: PGS TS Nguyễn Thị Kim Dung giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi động viên tinh thần để em hoàn thành luận văn Các cô chú, anh chị Trung tâm phân tích, Viện Cơng nghệ xạ tạo điều kiện giúp đỡ, động viên cháu, em suốt trình làm luận văn Các thầy cô giáo giảng dạy khoa Hóa Học đặc biệt thầy Bộ mơn Hóa phân tích trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý giá bổ ích Hai đơn vị: Viện Dầu Khí Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp cung cấp mẫu giúp em hoàn thành nghiên cứu Đề tài cấp Bộ mã số ĐTCB.09/18/VCNXH (2018-2019) Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam quản lý hỗ trợ phần kinh phí giúp em triển khai nội dung nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh chị bạn học viên cao học khóa 27 chuyên ngành Hóa Phân tích ln động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn em Do kiến thức thân hạn chế, nên luận văn nhiều sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để luận văn hồn thiện Học viên Thái Thị Thu Thủy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dầu khí 1.2 Tổng quan stronti 1.2.1 Trạng thái tồn 1.2.2 Tính chất lý – hóa học ứng dụng stronti .4 1.2.3 Đồng vị stronti ứng dụng 1.3 Các phương pháp phân tích khối phổ 1.3.1 Phương pháp phổ khối ion hóa nhiệt (TIMS) 1.3.2 Phương pháp phổ khối plasma cao tần cảm ứng nhiều đầu thu (MC-ICP MS) 1.3.3 Phương pháp khối phổ plasma cao tần cảm ứng (ICP-MS) 10 1.4 Các phương pháp tách xử lý mẫu 15 1.4.1 Tách canxi stronti cột trao đổi ion .16 1.4.2 Tách stronti rubidi cột nhựa trao đổi cationit 18 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Trang thiết bị hóa chất .25 2.3.1 Hóa chất 25 2.3.2 Dụng cụ 25 2.3.3 Thiết bị 25 2.4 Phương pháp xử lý mẫu 26 2.5 Kỹ thuật pha loãng đồng vị .27 2.6 Các thông số đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 28 2.6.1 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) 28 2.6.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi độ lặp lại phương pháp 29 2.6.3 Độ không đảm bảo đo 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 3.1 Điều kiên phân tích ICP-MS .31 3.1.1 Chọn đồng vị phân tích 31 3.1.2 Các thông số vận hành thiết bị ICP-MS 31 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng mẫu đến phép phân tích tỷ lệ đồng vị 87 Sr/86Sr 32 3.2.1 Tách Sr, Rb cột nhựa trao đổi cationit Bio-Rad AG50W-X8 33 3.2.2 Tách Ca, Sr cột trao đổi anionit 40 3.2.3 Tách loại canxi, rubidi khỏi stronti sử dụng hai cột trao đổi anion cation .46 3.3 Khảo sát lượng đồng vị 86Sr thêm vào mẫu xác định hiệu suất thu hồi 47 3.3.1 Thiết lập phương trình tính tốn tỷ lệ 87Sr/86Sr phương pháp ID 47 3.3.2 Khảo sát lượng đồng vị 86Sr thêm vào mẫu 48 3.4 Đánh giá phương pháp .49 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.4.1 Xác định giới hạn phát giới hạn định lượng thiết bị 49 3.4.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi độ lặp lại phương pháp 49 3.4.3 Xác định độ phương pháp 51 3.5 Quy trình phân tích mẫu thực tế 51 3.6 Kết phân tích mẫu thực tế 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ảnh hưởng nồng độ HNO3 đến khả rửa giải Sr 34 Hình 3.2: Ảnh hưởng nồng độ HNO3 đến khả rửa giải Rb 35 Hình 3.3: Đường cong rửa giải dung dịch 1ppm Rb 1ppm Sr .36 Hình 3.4: Đường cong rửa giải dung dịch 0,1ppm Rb 1ppm Sr 36 Hình 3.5: Đường cong rửa giải dung dịch 20ppb Rb 1ppm Sr 37 Hình 3.6: Đường cong rửa giải dung dịch 1ppm Rb 1ppm Sr , tốc độ 0,5ml/phút 37 Hình 3.7: Đường cong rửa giải dung dịch 1ppm Rb 1ppm Sr, tốc độ 1,0 ml/phút 38 Hình 8: Đường cong rửa giải dung dịch 100ppm Ca; 1ppm Sr 0,25ppm Rb 39 Hình 9: Đường cong rửa giải dung dịch 50 ppm Ca; 1ppm Sr 0,25 ppm Rb 39 Hình 3.10: Đường cong rửa giải dung dịch 1,5ppm Ca; 0,5ppm Sr 0,25 ppm Rb 40 Hình 3.11: Ảnh hưởng thể tích dung dịch HNO3 0,25M 95% methanol đến khả rửa giải Ca, Sr (1:1) 42 Hình 3.12: Ảnh hưởng thể tích dung dịch HNO3 0,25M 95% methanol đến khả rửa giải Sr, Ca (1:10) 43 Hình 3.13: Ảnh hưởng thể tích dung dịch HNO3 0,25M 95% methanol đến khả rửa giải Sr, Ca (1:100) .43 Hình 3.14: Ảnh hưởng thể tích dung dịch HNO3 0,25M 95% methanol đến khả rửa giải Sr, Ca (1:1000) .44 Hình 3.15: Đường cong rửa giải dung dịch chứa 100ppm Ca, 1ppm Sr, 1ppm Rb 45 Hình 3.16: Quy trình tách canxi, rubidi khỏi stronti 47 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông số vận hành thiết bị ICP-MS 31 Bảng 3.2: Kết phân tích bán định lượng mẫu nước lỗ khoan dầu khí 32 Bảng 3.3: Ảnh hưởng canxi đến tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr 41 Bảng 3.4: Hằng số phân bố ion cột nhựa trao đổi cationit 41 Bảng 3.5: Kết tách Ca, Rb Sr cột trao đổi anionit Bio-rad AG1- X8 45 Bảng 3.6: Kết tách đồng thời Ca, Rb Sr cột trao đổi 46 Bảng 3.7: Kết khảo sát lượng đồng vị 86Sr thêm mẫu chuẩn 48 Bảng 3.8 Giá trị LOD, LOQ thiết bị 49 Bảng 3.9 Hiệu suất thu hồi tỷ lệ 87Sr/86Sr mẫu chuẩn 50 Bảng 3.10: Kết đánh giá độ lặp phương pháp 50 Bảng 3.11:Phân tích mẫu chuẩn SRM 987 51 Bảng 3.12: Kết phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr mẫu nước khoan dầu khí 52 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT ICP-MS ID-ICP-MS Phương pháp khối phổ plasma cao tần cảm ứng (Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry) Phương pháp pha loãng đồng vị - khối phổ plasma cao tần cảm ứng (Isotope Dilution-Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry) LOD Giới hạn phát (Limit of Detection) LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantitation) Phương pháp khối phổ plasma cao tần cảm ứng đa đầu thu MC-ICP-MS RSD TIMS (Multicollector-Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometer) Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) Phương pháp khối phổ ion hóa nhiệt (thermal ionization mass spectrometry) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Dầu mỏ với loại khí đốt coi “Vàng đen” nhân loại, đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế toàn cầu Dầu mỏ nguyên liệu quan trọng xã hội đại dùng để sản xuất điện nhiên liệu yếu tất phương tiện giao thông vận tải Hơn dầu mỏ sử dụng cơng nghiệp hố dầu để sản xuất chất dẻo nhiều sản phẩm khác Trong mỏ dầu, chế sản xuất tự nhiên sản xuất góp phần vào việc khai thác khoảng 25% lượng dầu gốc từ hồ chứa Điều có nghĩa 75% dầu ban đầu vết nứt đá chứa dầu [47] Mặt khác, q trình khai thác dầu nay, cơng nghệ bơm ép nước biển xuống giếng dầu tạo áp để thu hồi dầu phổ biến [2] Vì vậy, việc đánh giá nguồn gốc nước, từ xác định tuổi giếng dầu, trầm tích, trữ lượng dầu… khai thác dầu cần thiết Trong tự nhiên, stronti có đồng vị bền 84Sr, 86Sr, 87Sr 88Sr với tỷ lệ 0,55-0,58%; 9,75-9,99%; 6,94-7,14% 82,29-82,75% [45] Trong đồng vị 87Sr sản phẩm phân rã phóng xạ β 87Rb (t1/2= 4,88.1010 năm) [43] Trong đá kiến tạo nước tiếp xúc trực tiếp với đá kết cấu khống thời gian dài, thành phần 87 Rb phóng xạ (tạo xạ vũ trụ) cao khiến hàm lượng đồng vị 87Sr có thay đổi đáng kể, tỷ số 87Sr/86Sr nước cổ (nước nguyên sinh) tầng dầu khí cao so với nước bơm ép từ nước biển bề mặt [6] Dựa vào mối tương quan tổng hàm lượng strontium hòa tan nước tỷ số đồng vị 87Sr/86Sr dùng để nhận biết nguồn gốc nước có mặt giếng dầu [21,23,35,40,44,53] bên cạnh phương pháp phân tích đồng vị bền 143 18 O 2H hay tỷ lệ đồng vị Pb, Nd/144Nd [4,17,53] Thông thường, tỷ số đồng vị phân tích phép đo phổ khối ion hóa nhiệt (TIMS) [15,35,40] đáp ứng yêu cầu độ xác cao, nhiên phương pháp cần thiết bị tinh xảo cần kỹ xử lý mẫu điêu luyện Ưu điểm lớn ICP-MS so với TIMS ICP-MS có thời gian phân tích nhanh, phân tích nhiều mẫu thời điểm, sử dụng tương đối đơn giản giá thành không cao dễ dàng kết hợp với kỹ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.3 Tách loại canxi, rubidi khỏi stronti sử dụng hai cột trao đổi anion cation Sử dụng điều kiện tách tối ưu hai cột nhựa trao đổi anion cation, 10ml dung dịch chứa 100ppm Ca, 1ppm Sr, 1ppm Rb môi trường HNO3 metanol 95% nạp lên cột trao đổi anion tách loại canxi Dung dịch rửa giải rubidi stronti thu hồi, cô cạn, định mức 10ml HNO3 0,5M nạp lên cột nhựa trao đổi cation tách loại rubidi khỏi stronti Các dung dịch rửa giải canxi cột anionit, rubidi stronti cột cationit thu hồi, cô cạn, định mức 10ml HNO3 2%, phân tích ICPMS Kết thể bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết tách đồng thời Ca, Rb Sr cột trao đổi anion Bio-rad AG1- X8 cation Bio-rad AG50-X8 Ng.tố Hàm lượng tổng (mg/l) Ca 100,64 Hàm lượng dung dịch rửa giải Ca từ cột anionit (mg/l) 91,876 Hàm lượng dung dịch rửa giải Rb từ cột cationit (mg/l) 2,0414 Hàm lượng dung dịch rửa giải Sr từ cột cationit (mg/l) 9,0414 Rb 0,9988 0,0488 0,9512 - Sr 0,9983 0,0525 0,0036 0,9439 Nhận xét: Sau tiến hành tách thu hồi stronti hai cột trao đổi ion, hàm lượng stronti dung dịch rửa giải cuối 0,9439 mg/l đạt hiệu suất thu hồi 94,55%, không phát rubidi, hàm lượng canxi thu 9,0414mg/l Vì sau hai quy trình tách, tồn lượng nhỏ canxi, stronti tách hoàn toàn khỏi hỗn hợp chứa hàm lượng canxi cao Điều kiện tách loại canxi rubidi khỏi stronti hai cột trao đổi tóm tắt sau (hình 3.16) 46 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhồi nhựa trao đổi anionit Bio-rad AG1-X8 (5g nhựa khô) lên cột Nhồi nhựa trao đổi cationit Bio-rad AG50-X8 (5g nhựa khô) lên cột Nạp mẫu: 10ml mẫu hh HNO3 0,25M 95% methanol Nạp mẫu: 10ml mẫu HNO3 0,5M Rửa giải Ca: 100ml HNO3 0,25M 95% methanol; tốc độ dòng chảy: 0,25ml/phút Rửa giải Rb: 70ml HNO3 1M; tốc độ dòng Rửa giải Rb, Sr: 80ml HNO3 0,25M 95% methanol; tốc độ dòng: 0,5ml/phút Rửa giải Sr: 100ml HNO3 2M; tốc độ dòng chảy: 0,5ml/phút Cô cạn, thêm 1ml HNO3 5M, định mức 10ml môi trường HNO3 0,5M Cô cạn, thêm 1ml HNO3 5M, định mức 25ml chảy: 0,25ml/phút môi trường HNO3 0,5M Phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr ICP-MS Mẫu đươc nạp lên cột nhựa trao đổi cationit Hình 3.16: Quy trình tách canxi, rubidi khỏi stronti hai cột nhựa trao đổi anion cation 3.3 Khảo sát lƣợng đồng vị 86Sr thêm vào mẫu xác định hiệu suất thu hồi 3.3.1 Thiết lập phƣơng trình tính tốn tỷ lệ 87Sr/86Sr phƣơng pháp ID Đối với nguyên tố stronti, hai đồng vị quan tâm 86Sr 87Sr hai đồng vị bền tự nhiên Gọi thành phần đồng vị 86Sr, 87Sr mẫu Ax, Bx Cx, Cs nồng độ nguyên tố Sr mẫu mẫu chuẩn đồng vị, với thành phần đồng vị 87 86 Sr, 87 Sr mẫu chuẩn đồng vị tương ứng As, Bs Tỷ lệ đồng vị Sr/86Sr mẫu sau thêm đồng vị giàu 86Sr đo thiết bị ICP-MS R Wx, 47 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ws khối lượng nguyên tử Sr tự nhiên mẫu chuẩn đồng vị Khi tỷ lệ đồng vị mẫu xác định theo công thức  87 Sr   86    Sr  đo Trong đó: Srthêm 87 Srmâu 86 Srthêm 86 Srmâu 87 (3.1) As = 0,9702; Bs = 0,0078; Ax = 0,0986; Bx = 0,07; 87 Srthêm = Bs×Cs; 86Srthêm = As×Cs; 87Srmẫu = Bx×Cx; 87Srmẫu = As×Cx 3.3.2 Khảo sát lƣợng đồng vị 86Sr thêm vào mẫu Với mẫu có hàm lượng stronti thấp, khó định lượng, đồng vị Sr thêm vào để đánh giá hiệu suất thu hồi sau trình tách Để đánh giá ảnh hưởng lượng đồng vị thêm vào, khảo sát lượng đồng vị 86Sr thêm vào mẫu tương ứng khoảng giá trị R’ từ đến 0,5 lần (R’= 86Srthêm/ Srtổng) Dung dịch sau xác định thiết bị ICP-MS Nồng độ stronti tính theo cơng thức pha lỗng đồng vị Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Kết khảo sát lượng đồng vị 86Sr thêm mẫu chuẩn R’ 0,05 0,1 0,25 0,5 2,5 12,5 25 0,7104 0,5697 0,4205 0,3413 0,2456 0,7099 0,5867 0,4165 0,2250 0,1299 100,06 97,11 100,96 151,67 189,13 86 Sr thêm (µg/L) 87 Sr/86Sr (tt) 87 Sr/86Sr (lt) Hiệu suất 87 Sr/86Sr (tt) : tỷ lệ đo ICP-MS 87 Sr/86Sr (lt): tỷ lệ tính theo cơng thức pha lỗng đồng vị Nhận xét: Lượng đồng vị 86 Sr thêm vào khoảng nhỏ 0,1 lần nồng độ stronti tổng mẫu chuẩn cho độ xác cao đạt từ 97,11% đến 100,96% so với tỷ lệ đồng vị mẫu chuẩn ban đầu Khi thêm lượng lớn (0,25-0,5 lần), sai số phương phép đo lớn (151-189%) Việc thêm chuẩn đồng vị lớn cho giá trị tỷ lệ đồng vị thay đổi khoảng sai số phép đo, dẫn đến kết cuối khơng xác Vì vậy, nghiên cứu tiếp theo, lượng đồng vị 86 Sr thêm 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khoảng nồng độ phù hợp cho hàm lượng 86 Sr thêm vào nhỏ 0,1 lần tổng hàm lượng stronti mẫu để đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp 3.4 Đánh giá phƣơng pháp 3.4.1 Xác định giới hạn phát giới hạn định lƣợng thiết bị Tiến hành chuẩn bị mẫu blank mẫu chuẩn SRM 987 SrCO3 100 µg/L với hàm lượng 86 Sr 87 Sr 9,86 µg/L 7,00 µg/L, phân tích thiết bị ICP-MS Ghi nhận tín hiệu stronti hai số khối m/Z = 87 86 Kết thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Giá trị LOD, LOQ thiết bị Đồng vị 86 Sr 87 Sr Istd (số đếm/giây) 635087 Iblank (số đếm/giây) 8484,86 467777 8338,57 144,31 LOD (µg/L) 0,0068 LOQ (µg/L) 0,0227 367,07 0,0168 0,0559 SDblank Kết tính tốn cho thấy giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng stronti hai đồng vị 86Sr 87Sr mức hàm lượng ppt Như phương pháp ICP-MS xác định xác hàm lượng hai đồng vị 86Sr 87Sr mẫu có hàm lượng stronti thấp khơng có mặt Rb mẫu 3.4.2 Đánh giá hiệu suất thu hồi độ lặp lại phƣơng pháp Để đánh giá độ độ xác quy trình phân tích, chúng tơi tiến hành khảo sát hiệu suất thu hồi độ lặp lại phương pháp  Đánh giá độ thu hồi độ lặp lại dung dịch chuẩn Chuẩn bị bình định mức 10ml chứa dung dịch chuẩn stronti 100 µg/l, thêm vào bình dung dịch chuẩn đồng vị 86 Sr có nồng độ 0-10 (µg/l) Các dung dịch tách qua hai cột trao đổi điều kiện tách tối ưu (mục 3.2.3- hình 3.14) Dung dịch rửa giải từ cột trao đổi cationit phân tích thiết bị ICP-MS Tỷ lệ đồng 49 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vị 87Sr/86Sr hiệu chỉnh theo phương trình hiệu chỉnh thiết lập với mẫu trắng Kết đánh giá tóm tắt bảng 3.9 Bảng 3.9 Hiệu suất thu hồi tỷ lệ 87Sr/86Sr mẫu chuẩn Hàm lượng Sr (µg/l) 86 Sr thêm (µg/l) 87 Sr/86Sr (tt) 87 Sr/86Sr (lt) Hiệu suất (tt/lt) 100 0,72013 0,71034 101,38 100 0,66695 0,65206 102,28 100 0,61097 0,60395 101,16 100 0,50834 0,49846 101,98 100 0,43883 0,42840 102,43 100 10 0,39737 0,39346 100,99 87 Sr/86Sr (tt): tỷ lệ đo ICP-MS 87 Sr/86Sr (lt): tỷ lệ tính theo cơng thức pha lỗng đồng vị Dữ liệu bảng 3.8 cho thấy hiệu suất thu hồi tỷ lệ 87Sr/86Sr nằm khoảng 101,7± 0,601 - cho thấy phương pháp có độ độ tin cậy cao dù thơng qua quy trình tách phân đoạn nhiều bước Do đó, phù hợp cho việc áp dụng phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr mẫu nước khoan lỗ khoan dầu khí  Đánh giá độ lặp lại mẫu thử Để đánh giá độ lặp phương pháp, mẫu thử tiến hành thực nghiệm lặp lại lần theo quy trình tách tối ưu (mục 3.2.3- hình 3.14) Dung dịch rửa giải cuối từ cột cationit cạn phân tích tỷ lệ đồng vị ICP-MS Kết thể bảng 3.10 Bảng 3.10: Kết đánh giá độ lặp phương pháp Mẫu Tỷ lệ 87Sr/86Sr SD RSD (%) Lần Lần Lần GTTB A1 0,70391 0,70440 0,70396 0,70409 0,00027 0,038 A2 0,70449 0,70525 0,70592 0,70522 0,00190 0,269 A3 0,69916 0,70108 0,70194 0,70073 0,00103 0,148 B1 0,70358 0,70218 0,70284 0,70287 0,00092 0,131 B2 0,70564 0,70650 0,70737 0,70650 0,00193 0,274 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Như vậy, thông qua việc đánh giá độ lặp lại độ thu hồi xác định stronti tổng tỷ lệ 87Sr/86Sr dung dịch chuẩn mẫu thử phương pháp ID-ICP-MS, đánh giá hiệu suất trình xử lý mẫu hiệu suất đo độ nhạy thiết bị Hiệu suất thu hồi tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr đạt từ 100,99- 102,43% mẫu dung dịch chuẩn, độ lặp lại mẫu thử tốt (RSD = 0,04-0,27%) 3.4.3 Xác định độ phƣơng pháp Để xác định độ phương pháp, sử dụng mẫu chuẩn SRM 987 NIST (SrCO3) – chuẩn tỷ lệ đồng vị 87 Sr/86Sr Dung dịch chuẩn đồng vị chuẩn bị cách hòa tan lượng SrCO3 chuẩn dung dịch HNO3 loãng Nạp 10 ml dung dịch chuẩn (100 µg/L) vào cột trao đổi anionit, tiến hành tách theo quy trình tách cột điều kiện mẫu thử Dung dịch rửa giải stronti cột trao đổi cationit cô cạn xác định tỷ lệ đồng vị 87 Sr/86Sr ICP-MS Kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết phân tích mẫu chuẩn SRM 987 Tỷ lệ 87Sr/86Sr Tỷ lệ 87Sr/86Sr (Giá trị công nhận) (Giá trị phân tích) 0,71034 ± 0,00026 0,71453 ± 0,00836 Sai số tuyệt đối (E%) + 0,59 Độ kết phân tích 99,41% so với giá trị thực mẫu chuẩn NIST SRM 987 Sử dụng chuẩn t để so sánh hai giá trị tuyệt đối hai kết quả: T=1,12 Tra bảng với bậc tự có t = 2,78 Như T

Ngày đăng: 14/07/2022, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dầu khí Việt Nam (2018), “Tính đặc thù và những bất cập của cơ chế [Kỳ 1]”, Năng lượng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu khí Việt Nam (2018), “Tính đặc thù và những bất cập của cơ chế [Kỳ 1]”
Tác giả: Dầu khí Việt Nam
Năm: 2018
2. Lương Văn Huấn, Lê Thị Thu Hường, Hoàng Long, Nguyễn Minh Quý, Võ Thị Tường Hạnh (2014), “Ứng dụng phương pháp phân tích đồng vị bền (δ 18 O và δ 2 H) và cân bằng tỷ số đồng vị của 87 Sr/ 86 Sr để xác định nguồn gốc nước đối tượng móng nứt nẻ trong khai thác dầu khí”, Dầu Khí, Thăm dò khai thác dầu khí, số 4/2014, Tr.24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Văn Huấn, Lê Thị Thu Hường, Hoàng Long, Nguyễn Minh Quý, Võ Thị Tường Hạnh (2014), “Ứng dụng phương pháp phân tích đồng vị bền (δ18O và δ2H) và cân bằng tỷ số đồng vị của 87Sr/86Sr để xác định nguồn gốc nước đối tượng móng nứt nẻ trong khai thác dầu khí”, "Dầu Khí
Tác giả: Lương Văn Huấn, Lê Thị Thu Hường, Hoàng Long, Nguyễn Minh Quý, Võ Thị Tường Hạnh
Năm: 2014
4. Lê Hồng Minh (2012), Nghiên cứu xác định thành phần đồng vị của một số nguyên tố có ứng dụng trong địa chất bằng ICP-MS, Luận án Tiến Sĩ Hóa học, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Hồng Minh (2012), "Nghiên cứu xác định thành phần đồng vị của một số nguyên tố có ứng dụng trong địa chất bằng ICP-MS
Tác giả: Lê Hồng Minh
Năm: 2012
6. Nguyễn Văn Ri (2012), Các phương pháp tách sắc ký, Sách chuyên đề phân tích dành cho sinh viên, Đại học Khoa học Tự Nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp tách sắc ký
Tác giả: Nguyễn Văn Ri
Năm: 2012
7. Tạ Thị Thảo (2005), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, Đại học Khoa học Tự Nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích
Tác giả: Tạ Thị Thảo
Năm: 2005
8. Huỳnh Văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại (2013), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ đồng vị stronti trong đất và một số cây thuốc nam bằng ICP-MS sau khi tách bằng sắc kí trao đổi ion”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 18, Số 1, Tr. 43- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định tỷ lệ đồng vị stronti trong đất và một số cây thuốc nam bằng ICP-MS sau khi tách bằng sắc kí trao đổi ion”, "Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học
Tác giả: Huỳnh Văn Trung, Nguyễn Xuân Chiến, Đặng Kim Tại
Năm: 2013
9. Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa học vô cơ tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ tập 2
Tác giả: Nguyễn Đức Vận
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 2006
10. AG ® 50W and AG MP-50 Cation Exchange Resins Instruction Manual (2000), Bio- Rad Laboratories Sách, tạp chí
Tiêu đề: AG"®"50W and AG MP-50 Cation Exchange Resins Instruction Manual
Tác giả: AG ® 50W and AG MP-50 Cation Exchange Resins Instruction Manual
Năm: 2000
11. Aluminium – Silicon Alloys: Strontium Master Alloys for Fast Al-Si Alloy Modification from Metallurg Aluminium, AZo Journal of Materials Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aluminium – Silicon Alloys: Strontium Master Alloys for Fast Al-Si Alloy Modification from Metallurg Aluminium
12. Almeida CMR, Vasconcelos MTSD (2001), “ICP-MS determination of strontium isotope ratio in wine in order to be used as a fingerprint of its regional origin”, J.Anal.At. Spectrom., 16, 607-611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICP-MS determination of strontium isotope ratio in wine in order to be used as a fingerprint of its regional origin”, "J.Anal. "At. Spectrom
Tác giả: Almeida CMR, Vasconcelos MTSD
Năm: 2001
13. Amano H and Yanase N (1990), “Measurement of 90 Sr in environmental sample by cation-exchange and liqiud scintillatio”, Talanta ,vol. 37, no. 6, pp. 585–590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of 90Sr in environmental sample by cation-exchange and liqiud scintillatio”," Talanta
Tác giả: Amano H and Yanase N
Năm: 1990
14. Angino EE, Billings GK, and Andersen N, (1966), “Observed varioations in the strontium concentration of sea water”, Chemical Geology, Elsevier Publishing Company, Amsterdam, vol. 1, pp. 145–153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observed varioations in the strontium concentration of sea water”, "Chemical Geology
Tác giả: Angino EE, Billings GK, and Andersen N
Năm: 1966
15. Botha A (2010), The quantitative characterisation of geological reference materials by isotope dilution inductively coupled plasma mass spectrometry (ICP-MS), Doctoral dissertation, Faculty of Natural & Agricultural Sciences, University of Pretoria Sách, tạp chí
Tiêu đề: The quantitative characterisation of geological reference materials by isotope dilution inductively coupled plasma mass spectrometry (ICP-MS)
Tác giả: Botha A
Năm: 2010
16. Butler FE. (1963), “Separation of Calcium and Strontium by Liquid ion Exchange Determination of Total Radiostrontium in Milk”, Analytical Chemistry, vol. 35, no.13, pp. 2069–2071 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Separation of Calcium and Strontium by Liquid ion Exchange Determination of Total Radiostrontium in Milk”, "Analytical Chemistry
Tác giả: Butler FE
Năm: 1963
17. Chassery S, Grousse FE, Lavaux G, and Quetel CR (1998), “ 87 Sr/ 86 Sr measurements on marine sediments by inductively coupled plasma-mass spectrometry”, Fresenius J.Anal. Chem., vol. 360, pp. 230–234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 87Sr/86Sr measurements on marine sediments by inductively coupled plasma-mass spectrometry”, "Fresenius J. "Anal. Chem
Tác giả: Chassery S, Grousse FE, Lavaux G, and Quetel CR
Năm: 1998
18. Chen Q, Hou X, Yu Y, Dahlgaard H, Nielsen SP (2002), “Separation of Sr from Ca, Ba and Ra by means of Ca(OH) 2 and Ba(Ra)Cl 2 or Ba(Ra)SO 4 for the determination of radiostrontium”, Anal. Chim. Acta, vol. 466, no. 1, pp. 109–116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Separation of Sr from Ca, Ba and Ra by means of Ca(OH)2 and Ba(Ra)Cl2 or Ba(Ra)SO4 for the determination of radiostrontium”, "Anal. Chim. Acta
Tác giả: Chen Q, Hou X, Yu Y, Dahlgaard H, Nielsen SP
Năm: 2002
19. Choi SM, Lee HS, Lee GH, Han JK (2008), “Determination of the strontium isotope ratio by ICP-MS ginseng as a tracer of regional origin”, Food Chem., vol. 108, no. 3, pp. 1149–1154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of the strontium isotope ratio by ICP-MS ginseng as a tracer of regional origin”, "Food Chem
Tác giả: Choi SM, Lee HS, Lee GH, Han JK
Năm: 2008
20. Cornelis R (2005), “Handbook of Elemental Speciation II – Species in the Environment” , Food, vol. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Elemental Speciation II – Species in the Environment”" , Food
Tác giả: Cornelis R
Năm: 2005
22. Fritz JS, Waki H, and Garralda BB (1964), “Anion Exchange Separation of Calcium and Strontium”, Anal. Chem., vol. 36, no. 4, pp. 900–903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anion Exchange Separation of Calcium and Strontium”, "Anal. Chem
Tác giả: Fritz JS, Waki H, and Garralda BB
Năm: 1964
23. Frost CD, Toner RN (2004), “Strontium isotopic identification of water-rock interaction”, Ground Water, vol. 42, no. 3, pp. 418–432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strontium isotopic identification of water-rock interaction”, "Ground Water
Tác giả: Frost CD, Toner RN
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT (Trang 9)
2.4. Phƣơng pháp xử lý mẫu - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
2.4. Phƣơng pháp xử lý mẫu (Trang 32)
Hình 2.1: Nguyên tắc cấu tạo của hệ ICP-MS Hình 2.2: Bơm nhu động Masterflex® L/S  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 2.1 Nguyên tắc cấu tạo của hệ ICP-MS Hình 2.2: Bơm nhu động Masterflex® L/S (Trang 32)
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (Trang 38)
3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng của nền mẫu đến phép phân tích tỷ lệ đồng vị 87 - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng của nền mẫu đến phép phân tích tỷ lệ đồng vị 87 (Trang 39)
Bảng 3.2: Kết quả phân tích bán định lượng một mẫu nước lỗ khoan dầu khí STT Ng.tố Hàm lượng  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.2 Kết quả phân tích bán định lượng một mẫu nước lỗ khoan dầu khí STT Ng.tố Hàm lượng (Trang 39)
Hình 3.1: Ảnh hưởng của nồng độ HNO3 đến khả năng rửa giải Sr - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ HNO3 đến khả năng rửa giải Sr (Trang 41)
Hình 3.2: Ảnh hưởng của nồng độ HNO3 đến khả năng rửa giải Rb - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ HNO3 đến khả năng rửa giải Rb (Trang 42)
Hình 3.4: Đường cong rửa giải của dung dịch 0,1ppm Rb và 1ppm Sr (tỉ lệ 1:10)00.10.20.30.40.50.6 - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.4 Đường cong rửa giải của dung dịch 0,1ppm Rb và 1ppm Sr (tỉ lệ 1:10)00.10.20.30.40.50.6 (Trang 43)
Hình 3.3: Đường cong rửa giải của dung dịch 1ppm Rb và 1ppm Sr (tỉ lệ 1:1) - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.3 Đường cong rửa giải của dung dịch 1ppm Rb và 1ppm Sr (tỉ lệ 1:1) (Trang 43)
Hình 3.5: Đường cong rửa giải của dung dịch 20ppb Rb và 1ppm Sr (tỉ lệ 1:50) - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.5 Đường cong rửa giải của dung dịch 20ppb Rb và 1ppm Sr (tỉ lệ 1:50) (Trang 44)
Hình 3.6: Đường cong rửa giải của dung dịch 1ppm Rb và 1ppm Sr, tốc độ 0,5ml/phút00.10.20.30.40.50.600.0020.0040.0060.0080.010.0120.014 - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.6 Đường cong rửa giải của dung dịch 1ppm Rb và 1ppm Sr, tốc độ 0,5ml/phút00.10.20.30.40.50.600.0020.0040.0060.0080.010.0120.014 (Trang 44)
Hình 3.7: Đường cong rửa giải của dung dịch 1ppm Rb và 1ppm Sr, tốc độ 1,0 ml/phút. Vì vậy, chúng tơi lựa chọn điều kiện rửa giải rubidi bằng HNO 3  1M và stronti bằng  HNO 3 2M ở tốc độ 0,25ml/phút ở các nghiên cứu tiếp theo - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.7 Đường cong rửa giải của dung dịch 1ppm Rb và 1ppm Sr, tốc độ 1,0 ml/phút. Vì vậy, chúng tơi lựa chọn điều kiện rửa giải rubidi bằng HNO 3 1M và stronti bằng HNO 3 2M ở tốc độ 0,25ml/phút ở các nghiên cứu tiếp theo (Trang 45)
Hình 3. 9: Đường cong rửa giải của dung dịch 50ppm Ca; 1ppm Sr và 0,25ppm Rb (tỉ lệ 50:1:0,4)  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3. 9: Đường cong rửa giải của dung dịch 50ppm Ca; 1ppm Sr và 0,25ppm Rb (tỉ lệ 50:1:0,4) (Trang 46)
Hình 3. 8: Đường cong rửa giải của dung dịch 100ppm Ca; 1ppm Sr và 0,25ppm Rb (tỉ lệ 100:1:0,4)  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3. 8: Đường cong rửa giải của dung dịch 100ppm Ca; 1ppm Sr và 0,25ppm Rb (tỉ lệ 100:1:0,4) (Trang 46)
Hình 3.10: Đường cong rửa giải của dung dịch 1,5ppm Ca; 0,5ppm Sr và 0,25ppm Rb (tỷ lệ 3:1:0,5)  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.10 Đường cong rửa giải của dung dịch 1,5ppm Ca; 0,5ppm Sr và 0,25ppm Rb (tỷ lệ 3:1:0,5) (Trang 47)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của canxi đến tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr Nồng độ Sr  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của canxi đến tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr Nồng độ Sr (Trang 48)
Hình 3.11: Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Ca, Sr  (tỉ lệ 1:1)  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.11 Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Ca, Sr (tỉ lệ 1:1) (Trang 49)
Hình 3.12: Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Sr, Ca (tỉ lệ 1:10)   - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.12 Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Sr, Ca (tỉ lệ 1:10) (Trang 50)
Hình 3.13: Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Sr, Ca (tỉ lệ 1:100)   - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.13 Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Sr, Ca (tỉ lệ 1:100) (Trang 50)
Hình 3.14: Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Sr, Ca (tỉ lệ 1:1000)   - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.14 Ảnh hưởng của thể tích dung dịch HNO3 0,25M trong 95% methanol đến khả năng rửa giải Sr, Ca (tỉ lệ 1:1000) (Trang 51)
Hình 3.15: Đường cong rửa giải dung dịch chứa 100ppm Ca, 1ppm Sr, 1ppm Rb Như có thể thấy sự có mặt của rubidi trong mẫu không ảnh hưởng đến khả năng  tách loại lượng lớn canxi ra khỏi hỗn hợp của rubidi và stronti - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.15 Đường cong rửa giải dung dịch chứa 100ppm Ca, 1ppm Sr, 1ppm Rb Như có thể thấy sự có mặt của rubidi trong mẫu không ảnh hưởng đến khả năng tách loại lượng lớn canxi ra khỏi hỗn hợp của rubidi và stronti (Trang 52)
Bảng 3.5: Kết quả tách Ca, Rb và Sr trên cột trao đổi anionit Bio-rad AG1-X8 - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.5 Kết quả tách Ca, Rb và Sr trên cột trao đổi anionit Bio-rad AG1-X8 (Trang 52)
Bảng 3.6: Kết quả tách đồng thời Ca, Rb và Sr trê n2 cột trao đổi  anion Bio-rad AG1- X8 và cation Bio-rad AG50-X8  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.6 Kết quả tách đồng thời Ca, Rb và Sr trê n2 cột trao đổi anion Bio-rad AG1- X8 và cation Bio-rad AG50-X8 (Trang 53)
Hình 3.16: Quy trình tách canxi, rubidi ra khỏi stronti trên hai cột nhựa trao đổi anion và cation  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Hình 3.16 Quy trình tách canxi, rubidi ra khỏi stronti trên hai cột nhựa trao đổi anion và cation (Trang 54)
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát lượng đồng vị 86Srthêm trên nền mẫu chuẩn - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.7 Kết quả khảo sát lượng đồng vị 86Srthêm trên nền mẫu chuẩn (Trang 55)
Bảng 3.8. Giá trị LOD, LOQ của thiết bị Đồng  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.8. Giá trị LOD, LOQ của thiết bị Đồng (Trang 56)
Bảng 3.9. Hiệu suất thu hồi tỷ lệ 87Sr/86Sr trên nền mẫu chuẩn Hàm lượng Sr  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.9. Hiệu suất thu hồi tỷ lệ 87Sr/86Sr trên nền mẫu chuẩn Hàm lượng Sr (Trang 57)
Dữ liệu trong bảng 3.8 cho thấy hiệu suất thu hồi của tỷ lệ 87 - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
li ệu trong bảng 3.8 cho thấy hiệu suất thu hồi của tỷ lệ 87 (Trang 57)
Bảng 3.12: Kết quả phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr trong mẫu nước khoan dầu khí Ký  - Luận văn thạc sĩ khoa học                                          thái thị thu thủy – k27 hóa học
Bảng 3.12 Kết quả phân tích tỷ lệ đồng vị 87Sr/86Sr trong mẫu nước khoan dầu khí Ký (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN