1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CSNG_NGUYỄN THÀNH NAM _LỚP YÊN BÁI K27

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM “Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta giai đoạn nay” Họ tên: Nguyễn Thành Nam Lớp: Cao học Xây dựng Đảng k27KTT (Yên Bái) Hà nội, 9/2021 MỞ ĐẦU Qua 35 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sống xã hội: Kinh tế tăng trưởng khá, trị ổn định, quốc phịng - an ninh tăng cường, văn hóa - xã hội có bước phát triển mới; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, vào chiều sâu, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Quan hệ đối ngoại Đảng không ngừng mở rộng tăng cường với đảng nước khác giới theo hướng đa phương đa dạng hóa quan hệ Công tác đối ngoại Đảng ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân kết hợp hài hòa tạo nên thắng lợi to lớn mặt trận ngoại giao, góp phần phát triển đất nước năm qua Tổng kết thực tiễn 35 năm đổi cho thấy, công tác đối ngoại đạt thành tựu to lớn, mối quan hệ nước ta với nước khu vực giới ngày rộng mở Đến năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; đó, Việt Nam xác lập 03 quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện Trong số nước nước lớn, trung tâm kinh trị, kinh tế giới Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với tất nước lớn, có nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc, toàn G7, 13/20 nước G20, 8/9 nước ASEAN Trong 35 năm đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng ta không ngừng mở rộng tăng cường quan hệ đa dạng với đảng nước khác giới, tích cực tham gia diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế Đảng Cộng sản công nhân, đảng cánh tả đảng châu Á Từ chỗ có quan hệ với Đảng Cộng sản công nhân, đảng cánh tả theo khuynh hướng cách mạng, giải phóng dân tộc chủ yếu, Đảng ta chủ động mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền, đảng tham Đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ mức độ khác với 200 đảng 115 nước khắp châu lục; có 100 Đảng Cộng sản cơng nhân, 40 đảng cầm quyền, gần 80 đảng tham gia Quốc hội - Nghị viện nước Đồng thời, Đảng ta thường xuyên tham gia tham gia có hiệu diễn đàn đa phương đảng như: Cuộc gặp quốc tế hàng năm Đảng Cộng sản công nhân giới (IMCWP); Hội nghị quốc tế đảng trị châu Á (ICAPP); Diễn đàn Sao Paulo đảng cánh tả Đây kết trình cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để, khẳng định đường lối đổi Đảng, có tư đối ngoại hoàn toàn đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam xu phát triển thời đại Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng quan hệ với đảng trị giới tình hình đắn, cần thiết, nhằm tạo nên đồng thuận cổ vũ cho đường lối đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi Vì lý em chọn đề tài “Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta giai đoạn nay” để làm thu hoạch cho mơn Chính sách đối ngoại Việt Nam NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn việc đề đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng ta 1.1 Cơ sở lý luận Đảng ta dựa nhiều sở từ lý luận đến tổng kết thực tiễn công tác đối ngoại Đảng, Nhà nước sau 35 năm tiến hành công đổi Trước hết mặt lý luận: Đảng ta xác định lấy Chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lý luận, kim nam cho hành động Đảng, có cơng tác đối ngoại nhằm khai thác tố nhân tố quốc tế phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nước đồng thời mở rộng phát huy ảnh hưởng Đảng, đóng góp với cộng đồng quốc tế đấu tranh chung hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ phát triển Sinh thời, Chủ tich Hồ Chí Minh rõ thực lực đất nước chiêng, ngoại giao tiếng Thực lực đất nước mạnh tức chiêng lớn mà chiêng lớn tiếng vang, ảnh hưởng lớn trường quốc tế Chính tư tưởng Người đặt mong cho việc Đảng ta đặt đường lối đối ngoại năm qua 1.2 Cơ sở thực tiễn Đảng ta kế thừa phát huy truyền thống đối ngoại dân tộc Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn trước đây, học quý báu công tác đối ngoại thời kỳ đổi Đồng thời, Đảng ta tiến hành phân tích, nhận định đắn tình hình giới, khu vực điều kiện nước giai đoạn để đề đường lối đối ngoại nêu Như vậy, ngoại giao Việt Nam phải xuất phát từ thực trạng đặc thù địa lý, lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, tôn giáo, dân tộc đất nước Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn: khủng hoảng kinh tế - xã hội Nền kinh tế nhiều năm tăng trưởng âm siêu lạm phát, khiến cho đời sống nhân dân khó khăn Trên lĩnh vực đối ngoại, nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị lập trị Đây thời kỳ khó khăn nước ta sau ngày thống đất nước Trong bối cảnh đó, Đại hội VI Đảng thơng qua đường lối đổi tồn diện, xác định rõ: Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Với chủ trương đó, Đại hội xác định nhiệm vụ có tính cấp bách trước mắt giải phóng sức sản xuất, tập trung phát triển kinh tế - xã hội để nhanh chóng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ đối ngoại Tình hình giới khu vực lên số đặc điểm xu vận động chủ yếu tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại Việt Nam Truyền thống ngoại giao dân tộc Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ cha ông để lại nhiều học kinh nghiệm đối ngoại quý báu mà Đảng ta cần quán triệt vận dụng điều kiện Một nét bật hàng đầu truyền thống ngoại giao dân tộc truyền thống ngoại giao hồ bình, hữu nghị Đây thể tư tưởng đối ngoại nhân văn, hòa hiếu bắt nguồn từ chiều sâu sắc văn hoá dân tộc Đồng thời, cịn quy định vai trị, vị trí địa - chiến lược, địa - trị quan trọng nước ta khu vực Trong trình xây dựng phát triển, thường phải đối mặt với lực xâm lược nước lớn mạnh gấp bội, song dân tộc ta đối ngoại, mặt thể rõ tinh thần quật khởi, không chịu khuất phục, mặt khác chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt mềm dẻo, biết cách vượt qua thử thách hiểm nghèo để bảo vệ độc lập, chủ quyền thống dân tộc Chính vậy, ngoại giao Việt Nam giai đoạn mang đậm sắc thái riêng biệt có bước thích hợp trào lưu chung ngoại giao giới Hơn hết, có điều kiện thuận lợi để thực thành công đường lối đối ngoại Đảng ta đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ Việt Nam bạn, đối tác tin cậy với tất nước; ngoại giao với tất khía cạnh nội dung văn hóa, kinh tế, quốc phịng - an ninh, trị… khơng cánh cửa mở Việt Nam với giới, mà cần làm cầu nối Việt Nam với giới bảo vệ độc lập chủ quyền thành cách mạng, chống lại moi âm mưu chống phá lực thù địch Về mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc, nhiệm vụ hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế 2.1 Về mục tiêu, phương hướng hoạt động công tác đối ngoại hội nhập quốc tế * Mục tiêu “Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi”; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, Đại hội XIII tiếp tục khẳng định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc xuyên suốt đối ngoại Đối ngoại lợi ích quốc gia dân tộc thể qua nhiệm vụ như: Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đông đảo người Việt Nam nước, phát huy tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy động có hiệu nguồn lực nước ngồi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đồng thời bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đồn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế Việt Nam mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao uy tín Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tưởng Đảng ta lợi ích quốc gia dân tộc Mục tiêu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế bao gồm phục vụ cho nhiệm vụ trị trung tâm đất nước phát triển chung nhân loại Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế phải hướng tới nhiệm vụ trị trung tâm đất nước giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị đất nước; đồng thời, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Hai mục tiêu nằm tổng thể chung thống nhất, có mối quan hệ nhân Bởi vì, có thực mục tiêu trị trung tâm đất nước, có điều kiện để khẳng định phát triển, tiến đạt nước ta tiến trình mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Thơng qua đó, nâng cao vị đất nước trường quốc tế có thực lực để đóng góp cho hịa bình, độc lập dân tộc phát triển, tiến xã hội giới Ví dụ, việc nước ta hoàn thành sớm Mục tiêu Thiên niên kỷ góp phần thúc đẩy quốc gia khác tích cực, chủ động thực mục tiêu * Phương hướng Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương xác định rõ: “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa dạng hố, đa phương hoá quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Phương hướng hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Đây vấn đề mang tính xuyên suốt, quán Đảng ta suốt q trình thực đường lối đổi tồn diện đất nước 30 năm qua Từ quốc gia bị bao vây, cấm vận, nhờ thực quán chủ trương này, ta phá bao vây, cấm vận Trong trình mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế, tính chủ động tích cực nâng lên tầm cao Không bạn, đối tác tin cậy, nước ta thể quốc gia có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Có thể khẳng định, định hướng Đảng cho hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho cấp, ngành triển khai thực 2.2 Nguyên tắc, nhiệm vụ công tác đối ngoại hội nhập quốc tế * Nguyên tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm nguyên tắc cụ thể: - Nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần ba tránh: tránh bị cô lập; tránh xung đột; tránh đối đầu - Các nguyên tắc cụ thể: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; + Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế; + Giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình; + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi * Nhiệm vụ đối ngoại Chính sách đối ngoại phận hợp thành đường lối chung, tiếp tục sách đối nội, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ đối nội Xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng nước ta giai đoạn sở biến động tình hình giới thời gian gần đây, Văn kiện Đại hội XIII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên ngồi để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Như vậy, nhiệm vụ đối ngoại thể vấn đề sau: Thứ nhất, Vì lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ đối ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Để giữ vững hịa bình, ổn định, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, vấn đề phải xây dựng quốc phịng quy, ngày đại Tuy nhiên, điều kiện giới ngày nay, để bảo vệ đất nước theo quan điểm đạo Đảng ta giữ nước từ sớm, từ xa, giữ nước từ nước cịn chưa nguy cịn cần phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sử dụng sức mạnh nước sức mạnh bên ngồi đó, đối ngoại có tầm quan trọng Thứ hai, đối ngoại có nhiệm vụ tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước Nhiệm vụ đối ngoại phải tạo lập mơi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giữ vững mơi trường hịa bình bao gồm hịa bình, ổn định tất lĩnh vực nước, môi trường hịa bình khu vực, trước hết khu vực Đông Nam Á, tiếp đến khu vực Đông Á rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chỉ sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, có điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển đất nước Điều quan trọng bối cảnh giới ngày nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tác động sâu rộng Thứ ba, đối ngoại có nhiệm vụ nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Để nâng cao vị đất nước, Văn kiện Đại hội, khẳng định Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, chủ trương đối ngoại phải thể thực tế Do đó, hoạt động đối ngoại nhằm tăng cường quan hệ hòa bình, hữu nghị với nước, đẩy mạnh quan hệ hợp tác có lợi với đối tác lĩnh vực khác nhau, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nước thành viên có đóng góp tích cực cho phát triển tổ chức mà Việt Nam tham gia Đây tiền đề quan trọng để sở đó, huy động nguồn lực bên với nguồn lực bên phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Thứ tư, đối ngoại đặt lợi ích quốc gia - dân tộc cao song Việt Nam kiên trì chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân Trái lại, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ đối ngoại theo tinh thần Đại hội XIII nhằm đạt ba lợi ích có quan hệ mật thiết với nhau: An ninh - Phát triển - Vị thế, vấn đề phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng Phục vụ cho phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu đối ngoại có phát triển tạo nên tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị quốc tế đất nước Tuy nhiên, có phát triển phát huy ảnh hưởng quốc tế không giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Về nội dung, biện pháp thực công tác đối ngoại hội nhập quốc tế giai đoạn Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII xác định: “Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế, xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế, thương mại quan trọng, ký kết thực hiệu hiệp định thương mại tự hệ kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích đất nước Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trị quan trọng phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phịng, an ninh, có việc tham gia hoạt động hợp tác mức cao hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, diễn tập an ninh phi truyền thống hoạt động khác Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác” Cùng với việc mở rộng quan hệ ngoại giao với nước khu vực giới, hoạt động đối ngoại ngày đa dạng, phong phú Nhiều lĩnh vực đối ngoại như: trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh văn hóa xã hội triển khai thực thu thành tựu lớn Hoạt động đối ngoại hội nhập trị nội dung quan trọng tiến trình mở rộng hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế nói chung Bên cạnh việc mở rộng quan hệ đối ngoại Nhà nước, đối ngoại nhân dân, trì tốt mối quan hệ với đảng cộng sản công nhân quốc tế, Đảng ta thiết lập quan hệ với nhiều đảng cầm quyền giới Chính vậy, uy tín trị nước ta khơng ngừng nâng cao Về kinh tế, lĩnh vực hàng đầu thúc đẩy trình mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Bởi vì, quan hệ nước ta với nước phát triển thuận lợi hay khó khăn phần lớn phụ thuộc vào phát triển quy mơ trình độ kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, phát triển mối quan hệ trị, quốc phịng ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nước ta tiếp thu nguồn vốn, công nghệ giới, quốc gia có trình độ tiên tiến Những thành tựu kinh tế - xã hội nước ta đạt 35 năm đổi có đóng góp to lớn nguồn vốn, công nghệ từ nước khu vực giới Trước nhu cầu vốn, công nghệ phục vụ cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, địi hỏi phát triển ngày cao kinh tế quy mơ, trình độ Thực tiễn cơng đổi đất nước năm qua minh chứng cho điều Chúng ta có quan hệ thương mại, hợp tác đầu tư kinh tế với 230 nước vùng lãnh thổ, thu hút 260 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI); tham gia tất liên kết kinh tế quan trọng khu vực, có Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (RCEP) Ngoài ra, nước ta ký hiệp định thương mại với Cộng đồng kinh tế Á - Âu, Liên minh châu Âu (EU) nước có kinh tế hàng đầu giới như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ôxtrâylia Hàn Quốc Vấn đề đặt là, phải nhanh chóng điều chỉnh sách kinh tế, tầm vĩ mơ vi mơ để thích ứng với mơi trường kinh tế khu vực giới ngày rộng mở nước ta Hợp tác kinh tế quốc tế mở rộng địi hỏi tính tích cực, chủ động khơng ngừng Trong cạnh tranh quốc tế, không cho phép chậm trễ thiếu động, sáng tạo, lẽ, nước khu vực giới tiến xa quy mơ, trình độ phát triển, nước ta nằm chặng đầu chạy đua Dù nước sau, biết tận dụng thời cơ, hạn chế thách thức, định rút ngắn khoảng cách với nước phát triển khu vực giới Về quốc phòng, an ninh, việc mở rộng hợp tác với nước khu vực giới tiến trình mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế chung đất nước nhu cầu cấp thiết tình hình Bởi vì, trình hội nhập trị, kinh tế văn hóa - xã hội ngày sâu rộng, Cộng đồng ASEAN đời, có nhiều vấn đề nảy sinh cần xử lý Đặc biệt, thách thức an ninh phi truyền thống như: thảm họa thiên nhiên, tội phạm xuyên quốc gia, cướp biển, buôn lậu ma túy, khủng bố quốc tế vấn đề mà không quốc gia đơn lẻ giải khơng có hỗ trợ cộng đồng quốc tế Chính vậy, cần tích cực, chủ động tham gia chế hợp tác quốc phòng, an ninh khu vực quốc tế, như: tham gia diễn tập hỗ trợ nhân đạo cứu trợ thảm họa, chống khủng bố… Cần nhận thức sâu sắc rằng, hội nhập quốc phịng, an ninh khơng dẫn đến lệ thuộc, ràng buộc quốc gia Sự hội nhập quốc phòng, an ninh mang tính tự nguyện, tinh thần hỗ trợ, giúp đỡ xử lý vấn đề an ninh chung Thông qua hợp tác quốc tế, có điều kiện để nâng cao tiềm lực quốc phịng, an ninh, phát huy mạnh khoa học - công nghệ đất nước học hỏi, tiếp thu thành tựu, kinh nghiệm khu vực giới Đây vấn đề nước ta, cần tiếp tục nghiên cứu Về văn hóa - xã hội, khoa học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo số lĩnh vực khác, trình mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế, cần nhận thức rõ, lĩnh vực phức tạp nhạy cảm Các lực thù địch thường lợi dụng trình hội nhập lĩnh vực để thực xâm nhập loại hình văn hóa độc hại, làm tha hóa tư tưởng, đạo đức, lối sống phong mỹ tục dân tộc Thông qua đó, triển khai chiến lược “diễn biến hịa bình” với nhiều âm mưu, thủ đoạn vừa ngấm ngầm, vừa công khai, tinh vi xảo quyệt nhằm dẫn đến “tự chuyển biến”, “tự chuyển hóa” tiến tới gây bạo loạn, lật đổ chế độ Do đó, để triển khai mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế lĩnh vực này, mặt, cần phải quảng bá sâu rộng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, giá trị vật chất, tinh thần, thành tựu khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo đất nước khu vực giới; mặt khác, cần phải tiếp thu tinh hoa văn hóa, thành tựu khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo nhân loại nhằm làm phong phú nâng tầm lĩnh vực đất nước ta lên tầng nấc Trên sở đó, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực lực chiêng, ngoại giao tiếng Cái chiêng có to, tiếng lớn” Nội lực nhân tố định sức mạnh đất nước, với ngoại giao yếu tố quan trọng tạo nên địa vị, vị đất nước trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng ta ln quan tâm đề chủ trương, đường lối đối ngoại đắn, phù hợp qua thời kì Việt Nam bước vào thời kỳ với lực thành tựu kinh nghiệm 35 năm đổi mang lại, với vị ngày nâng cao trường quốc tế, hội lớn thách thức không nhỏ Đường lối đối ngoại đổi Đảng qua kỳ Đại hội Đại hội XIII thể quán, sáng tạo hệ thống với tầm cao Chúng ta tin tưởng rằng, với kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng đặc biệt 35 năm đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy sức mạnh tổng hợp để đưa nghiệp cách mạng nước ta sang bước ngoặt Thực đường lối đối ngoại đắn Đảng, thời gian tới hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, giữ vững mơi trường hịa bình phát huy ngoại lực sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Giáp, Nhận diện trật tự quyền lực Đơng Á nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (110) 4-2010 Đặng Đình Quý Bàn thêm khái niệm nội hàm “hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới.TC Nghiên cứu quốc tế, số năm 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQG, H.2021 ... Nguyên tắc, nhiệm vụ công tác đối ngoại hội nhập quốc tế * Nguyên tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm nguyên tắc cụ thể: - Nguyên tắc bản, xuyên... Việt Nam bạn, đối tác tin cậy với tất nước; ngoại giao với tất khía cạnh nội dung văn hóa, kinh tế, quốc phịng - an ninh, trị… không cánh cửa mở Việt Nam với giới, mà cịn cần làm cầu nối Việt Nam. .. tộc, sở nguyên tắc nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi”; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước

Ngày đăng: 06/10/2021, 08:30

Xem thêm:

Mục lục

    HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w