truyen thống ngoại giao việt nam

27 37 0
truyen thống ngoại giao việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản sắc ngoại giao Việt Nam là một phần của bản sắc dân tộc Việt Nam, hình thành và phát triển cùng với triết lý và truyền thống ngoại giao Việt Nam. Đó là những nhận thức, tư tưởng, tri thức được đúc kết, kế thừa, bổ sung và không ngừng hoàn thiện thông qua hoạt động ngoại giao của các thế hệ cha ông, với đỉnh cao là ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh. Truyền thống ngoại giao Việt Nam có những đặc điểm rất đỗi tự hào, kiên định chủ trương “nội yên ngoại tĩnh”, thể hiện tinh thần hòa bình, hữu nghị, nhân văn, thân thiện với láng giềng, ngoại giao tâm công, lấy lẽ phải, công lý và chính nghĩa để thuyết phục lòng người. Các chính sách ngoại giao của nước ta được thực thi một cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, mang đậm nét đặc trưng, bản sắc văn hóa dân tộc, sắc thái chính trị của mỗi chế độ, triều đại phong kiến Việt Nam. Nhưng trên hết, tất cả đều luôn vì lợi ích quốc gia dân tộc, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngăn chặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng nền hòa bình dài lâu cho dân tộc. Trong bản sắc của ngoại giao Việt Nam, tinh thần độc lập, tự cường và bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia dân tộc là nguyên tắc bất biến. Đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, xuất phát từ tinh thần yêu nước của dân tộc không trông đợi vào bên ngoài, mà phải dựa vào chính mình để bảo vệ lợi ích chân chính của đất nước, dân tộc. Với mong muốn tìm hiểu những truyền thống ngoại giao Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữa nước của cha ông ta trong lịch sử, tôi lựa chọn bài thu hoạch có tựa đề: “Truyền thống ngoại giao của Việt Nam từ thủa dựng nước và giữ nước đến cách mạng tháng Tám năm 1945” làm bài thu hoạch giữa kỳ bộ môn Chính sách đối ngoại Việt Nam. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong Viện để bài làm của em được hoàn thiện hơn.

TRUYỀN THỐNG NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỪ THỦA DỰNG NƯỚC ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 MỞ ĐẦU Bản sắc ngoại giao Việt Nam phần sắc dân tộc Việt Nam, hình thành phát triển với triết lý truyền thống ngoại giao Việt Nam Đó nhận thức, tư tưởng, tri thức đúc kết, kế thừa, bổ sung không ngừng hồn thiện thơng qua hoạt động ngoại giao hệ cha ông, với đỉnh cao ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh Truyền thống ngoại giao Việt Nam có đặc điểm đỗi tự hào, kiên định chủ trương “nội yên ngoại tĩnh”, thể tinh thần hịa bình, hữu nghị, nhân văn, thân thiện với láng giềng, ngoại giao tâm công, lấy lẽ phải, công lý nghĩa để thuyết phục lịng người Các sách ngoại giao nước ta thực thi cách thiên biến vạn hóa, đa dạng, phù hợp với thời kỳ lịch sử, mang đậm nét đặc trưng, sắc văn hóa dân tộc, sắc thái trị chế độ, triều đại phong kiến Việt Nam Nhưng hết, tất ln lợi ích quốc gia - dân tộc, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngăn chặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng hịa bình dài lâu cho dân tộc Trong sắc ngoại giao Việt Nam, tinh thần độc lập, tự cường bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc nguyên tắc bất biến Đó sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, xuất phát từ tinh thần yêu nước dân tộc - không trông đợi vào bên ngồi, mà phải dựa vào để bảo vệ lợi ích chân đất nước, dân tộc Với mong muốn tìm hiểu truyền thống ngoại giao Việt Nam lịch sử dựng nước nước cha ông ta lịch sử, lựa chọn thu hoạch có tựa đề: “Truyền thống ngoại giao Việt Nam từ thủa dựng nước giữ nước đến cách mạng tháng Tám năm 1945” làm thu hoạch kỳ mơn Chính sách đối ngoại Việt Nam Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Viện để làm em hoàn thiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.1 Những ngày đầu dựng nước Ở Việt Nam, qua di khảo cổ, khoảng 300.000 năm trước (thời đại đồ đá cũ) xuất người vượn (các di Núi Đọ, Thanh Hoá; Thẩm Hai, Lạng Sơn; Nậm Tum, Sơn La; Tân Mài, Quảng Ninh); 10.000 năm trước (thời đại đồ đá giữa), có người nguyên thuỷ (di Hồ Bình); 8.000 năm trước (thời đại đồ đá mới), có tộc người (các di văn hố Bắc Sơn, Lạng Sơn; Bầu Tró, Quảng Bình; Hạ Long, Quảng Ninh; Cù lao Rùa, Đồng Nai); 4.000 năm trước (thời đại đồ đồng), có lạc Lạc Việt; vào năm 2879 trước Cơng ngun, hình thành nhà nước cổ với tên nước Văn Lang, kinh đô Phong Châu, Phú Thọ Nhà nước Văn Lang xây dựng qua 18 đời vua Hùng1, kéo dài tới năm 257 trước Công nguyên Qua truyền thuyết tư liệu thành văn Trung Quốc, biết vào năm 2353 trước Công nguyên (tức năm thứ đời Vua Đường Nghiêu Trung Quốc) có sứ Việt Nam tới thăm Trung Quốc Đây hoạt động ngoại giao biết đến tổ tiên ta thời Hùng vương Theo sử sách Trung Quốc2, sứ Việt Nam phải qua hai lần thông dịch tới Trung Quốc Điều cho thấy, đường tới Trung Quốc, sứ Việt Nam có tiếp xúc ngoại giao với dân tộc khác Sứ ta đem tặng Vua Nghiêu rùa lớn nghìn năm tuổi, mai có khắc chữ ghi việc từ trời đất mở mang Đây tặng vật có ý nghĩa, thể trình độ văn 18 đời vua Hùng: Kinh Dương Vương; Lạc Long Quân; Hùng Quốc Vương; Hùng Hoa Vương; Hùng Hi Vương; Hùng Huy Vương; Hùng Chiêu Vương; Hùng Vĩ Vương; Hùng Định Vương; Hùng Uy Vưong; Hùng Trịnh Vương; Hùng Võ Vương; Hùng Việt Vương; Hùng Anh Vương; Hùng Triệu Vương; Hùng Tạo Vương; Hùng Nghị Vương; Hùng Duệ Vương Như: Cương mục tiên biện; Ngự phê thống giám tập lãm; Sử ký Tư Mã Thiên hiến dân tộc ta (chữ viết; hiểu biết trời đất, nguồn gốc xã hội loài người, lịch pháp…), thể thiện chí xây dựng mối quan hệ bang giao hồ hiếu lâu bền với Trung Quốc nói riêng dân tộc khác nói chung (ở phương Đơng, rùa coi biểu tượng trường tồn) Hơn nghìn năm sau, sử sách Trung Quốc lại ghi chép chuyến thăm thứ hai sứ Việt Nam vào năm 1110 trước Công nguyên (tức năm thứ đời Vua Thành Vương, nhà Chu) Theo sử sách Trung Quốc ghi lại, phải qua ba lần thông dịch, sứ Việt Nam đến Kinh đô nhà Chu (ở vùng Cam Túc) tặng Vua Thành Vương nhà Chu loài chim quý phương Nam chim trĩ trắng; Vua nhà Chu trân trọng đáp lại, cho làm cỗ xe có gắn kim nam để đưa sứ Việt Nam nước Qua hai kiện lịch sử này, thấy rằng: (1) Dân tộc ta dựng nước sớm dân tộc có văn hiến lâu đời; (2) Dân tộc ta sớm có hoạt động ngoại giao chủ động việc thiết lập mối quan hệ bang giao thân thiện với dân tộc khác; (3) Từ thủa đầu dựng nước, tổ tiên ta đặt móng cho truyền thống ngoại giao hoà hiếu Việt Nam 1.2 Thời kỳ chống Bắc thuộc (từ đầu kỷ thứ II trước Công nguyên đến đầu kỷ X): a- Mở đầu thời kỳ chống Bắc thuộc: Năm 257 trước Công nguyên, Thục Phán thống nước Văn Lang nước Âu Việt lập nên nước Âu Lạc; xưng An Dương Vương; đóng Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) Năm 207 trước Công nguyên, nhân lúc nhà Tần Trung Quốc bị suy yếu sụp đổ, Triệu Đà - viên quan nhà Tần – chiếm giữ vùng đất Nam Hải (Quảng Đông), Quế Lâm (Bắc Đông Quảng Tây) Tượng (Quảng Tây – Nam Quý Châu), lập nên nước Nam Việt, tự xưng Nam Việt Vũ Vương, bắt đầu thơn tính nước ta (khi gọi Âu Lạc) Năm 179 trước Công nguyên, sau nhiều lần tiến quân đánh Âu Lạc không thành, Triệu Đà lập kế giảng hoà với An Dương Vương, cầu hôn gái An Dương Vương Mỵ Châu cho trai Trọng Thuỷ đưa Trọng Thuỷ sang gửi rể Cổ Loa Như truyền thuyết nỏ thần mối tình Mỵ Châu - Trọng Thuỷ mô tả, với kế sách này, Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc, sáp nhập vào nước Nam Việt Nước ta rơi vào thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, kéo dài 1000 năm đến đầu kỷ thứ X sau Công nguyên b- Trong thời kỳ chống Bắc thuộc nổ nhiều khởi nghĩa nhân dân ta chống quyền hộ: (1) Năm 40 - đầu năm 44 sau Công nguyên, khởi nghĩa Hai Bà Trưng (2) Năm 190, nhân dân huyện Tượng Lâm (vùng núi Hoành Sơn) khởi nghĩa cờ thủ lĩnh người Chàm Khu Liên, giải phóng hồn tồn huyện Tượng Lâm lập thành vương quốc nhỏ gọi Lâm Ấp (sau đổi tên thành Chăm-pa Chiêm Thành) (3) Sang kỷ III (năm 248), khởi nghĩa Bà Triệu (4) Năm 468, khởi nghĩa Lý Trường Nhân giành thắng lợi, buộc nhà Tống tiếp nhà Tề phải phong anh em Lý Trường Nhân Lý Thúc Hiến làm Thứ sử cầm quyền tự trị nước ta vòng gần 20 năm (đến năm 485) (5) Giữa kỷ thứ VI, phong trào khởi nghĩa lớn Lý Bí (tức Lý Nam Đế) Triệu Quang Phục (tức Triệu Việt Vương) lãnh đạo giành thắng lợi; tháng 2/544, Lý Bí tuyên bố lập nhà nước độc lập với tên gọi Vạn Xuân, xưng Nam Việt Đế, mở đầu triều Tiền Lý tồn nửa kỷ (đến năm 602) (6) Năm 713, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa, giải phóng vùng Châu Hoan (Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay), suy tơn làm Hồng đế gọi Mai Hắc Đế; đến năm 714 giành độc lập nước Điểm độc đáo chiến tranh giải phóng dân tộc Mai Thúc Loan liên minh với nước láng giềng để chống xâm lược Theo sử Trung Quốc Tân Đường thư, Mai Thúc Loan vận động nước Lâm Ấp, Chân Lạp (Cam-pu-chia ngày nay) Kim Lân (Ma-lai-xi-a ngày nay) đưa quân sang phối hợp đánh quân Đường Chính quyền độc lập Mai Hắc Đế tồn 10 năm Ơng (7) Năm 767, Phùng Hưng (con trai vị tướng Mai Thúc Loan Phùng Hạp Khanh) phất cờ khởi nghĩa Trong 25 năm liền, nghĩa quân Phùng Hưng kiên trì đánh giặc, bước mở rộng vùng giải phóng; Phùng Hưng nhân dân suy tôn làm Bố Cái Đại Vương (8) Năm 905, triều đại nhà Đường Trung Quốc bắt đầu sụp đổ, Trung Quốc lâm vào thời kỳ “Ngũ đại Thập quốc” (5 triều đại – 10 nước 3) kéo dài đến năm 960 Nhân hội này, Khúc Thừa Dụ, hào trưởng người Việt lực lâu đời đất Hồng Châu (Hải Dương ngày nay), tiến hành binh biến, đánh đuổi quân đô hộ nhà Đường, dựng quyền tự chủ cho đất nước Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết Độ sứ, “thay mặt” nhà Đường cầm quyền nước ta Với kế sách này, cháu Khúc Thừa Dụ Khúc Hạo (năm 907) Khúc Thừa Mỹ (năm 917), tiếp viên tướng Khúc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ (năm 931) thay làm Tiết Độ sứ, trì tự chủ, tự trị nước ta thập niên, năm 937, viên tướng Dương Đình Nghệ Kiều Cơng Tiễn làm phản, giết Dương Đình Nghệ rước quân Nam Hán đô hộ nước ta (9) Năm 938, Ngơ Quyền (con rể Dương Đình Nghệ) đưa qn từ Ái Châu (vùng Thanh Hoá ngày nay) bắc diệt Kiều Công Tiễn, tổ chức đánh trận Bạch Đằng tiêu diệt thuỷ quân Nam Hán Chiến thắng Bạch Đằng kiện lịch sử, chấm dứt thời kỳ nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ 1000 năm, mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài dân tộc ta Qua kiện lịch sử nêu trên, thấy: Dân tộc ta có truyền thống u nước, ý chí độc lập dân tộc, kiên đánh đuổi ngoại xâm Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) năm 713 khởi đầu truyền thống kết hợp sức mạnh nước với sức mạnh khối liên minh chiến đấu với nước láng giềng đấu tranh giải phóng dân tộc Kế sách hồ hỗn, mềm dẻo Khúc Thừa Dụ đầu kỷ thứ X đóng góp quan trọng vào truyền thống đối ngoại Việt Nam - là: vào so “5 triều đại” là: Hậu Lương, Hậu Đường, Hậu Tấn, Hậu Hán Hậu Chu “10 nước” là: Tiền Thục, Hậu Thục, Ngô, Nam Đường, Việt, Mân, Sở, Kinh, Bắc Hán Nam Hán sánh lực lượng cụ thể để giành thắng lợi bước chuẩn bị điều kiện cho thắng lợi trọn vẹn; đưa phương án (tự nhận làm Tiết Độ sứ) buộc đối phương phải chấp thuận thừa nhận thực tế chủ quyền dân tộc Việt Nam 1.3 Thời kỳ triều đại phong kiến (từ kỷ X đến Pháp xâm lược Việt Nam 1858): a- Khái lược lịch sử triều đại phong kiến nước ta4: Triều đại nhà Ngô: Sau chiến thắng Bạch Đằng, đánh thắng quân Nam Hán, đầu năm 939, Ngô Quyền lên Vua, lập triều Nhà Ngơ, đóng Cổ Loa Năm 944, Ngô Quyền mất; em vợ Ngô Quyền Là Dương Tam Kha cướp Vua; tướng lĩnh lên chống Dương Tam Kha, mối người chiếm giữ vùng; hình thành tình trạng cát “12 sứ quân”, kéo dài 20 năm Triều đại nhà Đinh: Năm 967, 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong 12 sứ quân, thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Vua, xưng Đại Thắng Minh Hồng Đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư Năm 979, Đinh Tiên Hoàng trai lớn Đinh Liễn bị cận thần sát hại; nhỏ Đinh Toàn tuổi lên nối (vua Đinh Phế Đế) Triều đại Tiền Lê: Năm 980, trước nguy nhà Tống (Trung Quốc) đưa quân sang xâm lược nước ta, quan võ triều đình Vua Đinh Tồn làm đảo cung đình, buộc Vua Đinh Tồn phải trao ngơi cho Phó vương Lê Hồn Vua Lê Hồn xưng Đại Hành Hoàng đế (Lê Đại Hành) Năm 1005, Vua Lê Hồn mất; giết hại tranh ngơi; cuối cùng, trai thứ Lê Long Đĩnh giành ngơi Vua (Lê Ngoạ Triều), trị đến năm 1009 Triều đại nhà Lý: Năm 1009, Vua Lê Long Đĩnh mất; Lý Công Uẩn, quan triều, triều thần tôn lên làm Vua (Lý Thái Tổ), đặt tên nước Đại Việt, đóng Thăng Long, mở đầu triều Lý kéo dài kỷ (đến năm 1225), qua đời Vua: Lý Thái Tổ (lên năm 1009); Lý Thái Tông (năm 1028); Xem: Viện Sử học: Việt Nam - kiện lịch sử (từ khởi thuỷ đến 1858) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002; Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam: Toàn tập: Từ thời nguyên thủy đến năm 2000 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005; Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ: Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, 1858-1945 Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Lý Thánh Tông (năm 1054, đổi tên nước Đại Việt); Lý Nhân Tông (năm 1072); Lý Thần Tông (năm 1128); Lý Anh Tông (năm 1138); Lý Cao Tông (năm 1175); Lý Huệ Tông (năm 1210); Lý Chiêu Hồng (năm 1224; Lý Huệ Tơng khơng có trai, lại ốm yếu, nên xuất gia tu, truyền cho công chúa Lý Phật Kim) Triều đại nhà Trần: Năm 1225, thấy Lý Chiêu Hồng u thích Trần Cảnh, Trần Thủ Độ (đứng đầu quan võ) lập mưu để Lý Chiêu Hoàng cưới Trần Cảnh Năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh (Trần Thái Tông); kết thúc thời nhà Lý, mở đầu thời nhà Trần nước ta, kéo dài đến năm 1400, qua đời Vua: Trần Thái Tông; Trần Thánh Tông (được truyền năm 1258); Trần Nhân Tông (được truyền năm 1278); Trần Anh Tông (được truyền năm 1293); Trần Minh Tông (được truyền năm 1314); Trần Hiến Tông (được truyền năm 1329); Trần Dụ Tông (nối năm 1341); Trần Nghệ Tông (1370, sau truất Dương Nhật Lễ cướp năm 1369); Trần Duệ Tông (được truyền năm 1372); Trần Đế Hiện (được truyền năm 1377); Trần Thuận Tông (được truyền năm 1389); Trần Thiếu Đế (lên năm 1398, sau Hồ Quý Ly ép Thuận Tông phải nhường ngôi; đến năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm Vua) Thời Trần, tên nước Đại Việt; đóng Thăng Long Triều đại nhà Hồ: Năm 1400, Hồ Quý Ly chiếm Vua từ Trần Thiếu Đế, lập nên nhà Hồ, tồn năm, qua đời Vua: Hồ Quý Ly; Hồ Hán Thương (1401) Năm 1407, nhà Hồ bị quân xâm lược nhà Minh đánh tan Ở thời nhà Hồ, tên nước Đại Ngu, đóng Tây Đơ (Thanh Hố) Triều đại Hậu Trần: Cuối năm 1407, Trần Ng«i tơn lên làm Vua, xưng Giản Định hoàng đế, mở đầu thời Hậu Trần nước ta; qua đời Vua: Giản Định đế; Trùng Quang đế (được tôn lên năm 1409) Cuối năm 1413, quân Minh tiến đánh, bắt Trùng Quang đế; kháng chiến nhà Hậu Trần thất bại Triều đại Hậu Lê: Đầu năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hố), xưng Bình Định vương, tổ chức phong trào đánh đuổi giặc Minh Sau 10 năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, đến cuối năm 1428, chiến tranh giải phóng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo giành thắng lợi; Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (Lê Thái Tổ), đặt tên nước Đại Việt, đóng Đông Đô (Hà Nội) Triều nhà Lê nước ta kéo dài đến năm 1527, qua đời Vua: Lê Thái Tổ (lên năm 1428); Lê Thái Tông (nối năm 1433); Lê Nhân Tông (nối năm 1442, 01 tuổi); Lê Nghi Dân (giết Lê Nhân Tông, chiếm năm 1459); Lê Thánh Tông (được đại thần Nguyễn Xí, Đinh Liệt tơn lên ngơi Vua sau truất Nghi Dân, năm 1460); Lê Hiến Tông (nối năm 1497); Lê Túc Tông (nối năm 1504); Lê Uy Mục (được tôn lên Lê Túc Tông mất, cuối năm 1505); Lê Tương Dực (đoạt ngôi, năm 1510); Lê Chiêu Tông (được tôn lên sau binh biến cận thần Trịnh Duy Sản, giết Lê Tương Dực; năm 1516; từ đây, nhà Lê suy yếu); Lê Cung Hồng (được Thái phó Mạc Đăng Dung đưa lên năm 1523, sau lấn át phế truất Lê Chiêu Tông) Triều đại nhà Mạc: Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép Lê Cung Hồng phải nhường ngơi; mở đầu triều nhà Mạc; qua đời Vua: Mạc Đăng Dung; Mạc Đăng Doanh (được truyền ngôi, năm 1530); Mạc Phúc Hải (nối ngôi, năm 1540); Mạc Phúc Nguyên (nối ngôi, năm 1546); Mạc Mậu Hợp (nối ngơi, năm 1562); Mạc Kính Cung (được tơn lên Vua sau Mạc Mậu Hợp bị Trịnh Tùng bắt hành quyết, năm 1593; năm sau, năm 1594, Mạc Kính Cung thua trận, kết thúc triều nhà Mạc) Từ năm 1533, cựu thần nhà Lê Nguyễn Kim đưa người Vua Lê Chiêu Tông lên làm Vua (Lê Trang Tông), mở đầu nghiệp khôi phục nhà Lê; năm 1545, Nguyễn Kim bị mưu sát, rể Nguyễn Kim Trịnh Kiểm nối nghiệp, phong làm Thái sư (từ hình thành nên cục diện “Vua Lê - chúa Trịnh” cục diện “Trịnh - Nguyễn” sau này) Triều đại Lê Trung hưng: Năm 1594, sau đánh tan nhà Mạc, Vua Lê Thế Tông (nối đời Vua Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lê Anh Tông, từ năm 1573) với trợ giúp Trịnh Tùng (con Trịnh Kiểm) nắm quyền cai trị đất nước (triều nhà Lê Trung hưng) Năm 1599, Trịnh Tùng mở phủ chúa; bắt đầu cục diện “Vua Lê - Chúa Trịnh” Năm 1614, Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (con trai Nguyễn Hoàng, cháu nội Nguyễn Kim) tổ chức quyền riêng “Đàng trong”, ly khai với quyền “Vua Lê - Chúa Trịnh” “Đàng ngoài”; bắt đầu thời Trịnh Nguyễn Năm 1627 bắt đầu chiến tranh Trịnh - Nguyễn đến năm 1672 chấm dứt; hai bên lấy sơng Gianh làm đường phân giới; đất nước bị chia cắt thành hai miền (từ sông Gianh trở Vua Lê - chúa Trịnh cai quản; từ sơng Gianh, Quảng Bình, trở vào chúa Nguyễn quản lý) Triều đại Tây Sơn: Năm 1771, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Năm 1783, quân Tây Sơn đánh đổ nhà chúa Nguyễn Đàng trong; chúa Nguyễn Ánh trao Hoàng tử Cảnh cho Giám mục người Pháp Bá Đa Lộc (Pigneau de Béhaine) đưa sang Pháp cầu viện binh; thân Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu Vua Xiêm giúp đánh lại Tây Sơn Năm 1785, quân Tây Sơn huy Nguyễn Huệ đánh trận Rạch Gầm - Xồi Mút (trên sơng Mỹ Tho) tiêu diệt qn Xiêm Năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân Đàng ngoài, giương cờ “phù Lê diệt Trịnh”, nhanh chóng chiếm Thăng Long Năm 1788, 20 vạn quân Thanh kéo vào xâm lược nước ta; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (Quang Trung), đầu năm 1789 tiến quân thần tốc bắc tiêu diệt quân Thanh Năm 1792, Vua Quang Trung đột ngột; trai Nguyễn Quang Toản lên nối (Vua Cảnh Thịnh); nhà Tây Sơn bắt đầu suy yếu; đến năm 1802 sụp đổ Thời nhà Tây Sơn đóng Phú Xn (Huế) Triều đại nhà Nguyễn: Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngơi Vua (Gia Long), đóng Huế, mở đầu triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối nước ta Năm 1804, Vua Gia Long đặt tên nước Việt Nam, đóng Phú Xn (Huế) Triều Nguyễn trải qua đời Vua: Gia Long (lên năm 1802); Minh Mạng (nối ngôi, năm 1820); Thiệu Trị (nối ngôi, năm 1841); Tự Đức (nối ngôi, năm 1847); Dục Đức (nối ngôi, năm 1883; làm vua ngày bị phế truất bị giết); Hiệp Hồ (lên ngơi, năm 1883; làm vua tháng bị mưu sát); Kiến Phúc (lên ngơi, năm 1883); Hàm Nghi (nối ngôi, năm 1884); Đồng Khánh (lên ngôi, năm 1885, sau Pháp phế truất Hàm Nghi); Thành Thái (lên ngôi, năm 1889, sau Đồng Khánh mất); Duy Tân (lên ngôi, năm 1907, sau Pháp phế truất Thành Thái); Khải Định (lên ngôi, năm 1916, sau Pháp phế truất Duy Tân); Bảo Đại (nối ngơi, năm 1926) Ngày 30/8/1945, Bảo Đại thối vị; kết thúc triều Nguyễn thời đại triều đình phong kiến Việt Nam b- Các kiện đối ngoại lớn Việt Nam triều đại phong kiến: (1) Lê Hoàn đánh thắng quân xâm lược nhà Tống: Cuối năm 980, Vua Tống (Trung Quốc) sai sứ giả sang nước ta đưa thư đòi mẹ Vua Đinh Toàn sang chầu, buộc nước ta phải thần phục; đe doạ không cho quân sang “làm cỏ” nước ta Trước nguy xâm lược từ phía nhà Tống, quan võ triều đình Vua Đinh Tồn làm đảo cung đình, buộc Vua Đinh Tồn phải trao ngơi cho Phó vương Lê Hồn (Lê Đại Hành) Dưới huy Vua Lê Đại Hành, tháng 4/981, quân ta đánh tan đạo quân Tống: đạo quân đường bị tiêu diệt Chi Lăng; đạo quân đường thuỷ bị tiêu diệt Bạch Đằng; đạo quân đường thuỷ bị tiêu diệt Tây Kết Sau đánh ta quân xâm lược, Vua Lê Đại Hành chủ động cử sứ giả sang Tống khôi phục quan hệ hoà hiếu hai nước Trong tiếp đón sứ thần nhà Tống, Vua Lê Đại Hành bố trí người tài giỏi đóng vai phục vụ, khiến sứ thần Tống nể phục5 (2) Lý Thường Kiệt Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta: Năm 1075, thời Vua Lý Nhân Tông, nước ta đứng trước nguy xâm lược từ phía Nhà Tống (Trung Quốc) Thái uý Lý Thuờng Kiệt (quan Đại thần chuyên lo công việc quân sự) đưa kế sách “ngồi im đợi giặc không đem quân trước để chặn mạnh giặc” Tháng 9/1075, Lý Thường Kiệt huy cánh quân thuỷ - tiến đánh chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta Nhà Tống vùng Quảng Tây, Quảng Đông; đến đầu năm 1076 hạ quan trọng kế hoạch chuẩn bị xâm lược nước ta Nhà Tống Ung Châu Trước tiến quân vào đất Tống, Lý Thường Kiệt cho truyền “Lệ bố” (bố cáo) kể tội triều đình Nhà Tống; nêu rõ mục đích tiến qn ta khơng phải để cướp đất, hại dân Tống, mà để “dẹp tan sóng u nghiệt” từ phía Chuyện sư Đỗ Thuận chèo đò, vịnh thơ Sứ thần Lý Giác (năm 987): Lý Giác: “Nga nga lưỡng nga nga - Ngưỡng diện hướng thiên nha” - Đỗ Nhuận: “Bạch mao phô lục thuỷ Hồng trạo bãi ba” Lý Giác mượn câu đầu thơ tứ tuyệt nhà thơ Lạc Tấn Vương tiếng đời Đường; cịn Đỗ Nhuận mượn câu cuối; hai người có thay đổi vài chữ 10 Việt Nam Trong chuyến thăm, Trần Nhân Tông nhận lời gả gái Cơng chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành Chế Mân (5) Lê Lợi Nguyễn Trãi vừa đánh, vừa đàm, buộc giặc Minh phải đầu hàng danh dự qua Hội thề Đông Quan (ngày 10/12/1427): Trong khởi nghĩa chống ách đô hộ quân Minh (1418-1428), Lê Lợi Nguyễn Trãi phát triển kế sách “vừa đánh - vừa đàm” thành nghệ thuật vận dụng nhuần nhuyễn, hiệu quả, đưa khởi nghĩa đến thắng lợi cuối Sau năm khởi nghĩa, đến năm 1423, lực lượng Lê Lợi mỏng Để củng cố phát triển lực lượng, Lê Lợi Nguyễn Trãi chủ trương phải có thời gian tạm thời hồ hỗn theo tinh thần “trong sửa chiến cụ, giả hoà thân” (lời Nguyễn Trãi) Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi đàm phán với địch đàm phán đầu năm 1423 thành cơng, tạo điều kiện cho nghĩa qn có gần năm để xây dựng lực lượng để từ tháng 10/1424 mở chiến dịch quân công quân địch đến tháng 8/1425 giải phóng nửa nước phía nam (từ Thanh Hố đến Thuận Hố); từ tiến bắc, lần luợt giải phóng vùng Tây Bắc Đông Bắc, buộc địch phải co cụm thành Đông Quan (Hà Nội), chia cắt quân Minh đô hộ nước ta với nhà Minh (Trung Quốc) Tháng 1/1427, nhà Minh cử Liễu Thăng Mộc Thạch đưa viện binh, chia thành cánh sang cứu quân Minh Vương Thông huy bị nghĩa quân Lê Lợi bao vây thành Đông Quan Đạo quân Liễu Thăng gồm 10 vạn quân, từ Quảng Tây tiến sang nước ta; đạo quân Mộc Thạch gồm vạn quân, từ Vân Nam tiến sang Biết Mộc Thạch tuổi cao, quân ít, lại nếm mùi thất bại chiến trường Việt Nam, Nguyễn Trãi viết thư cho Mộc Thạch, nêu rõ tất thắng nghĩa quân, triển vọng chôn vùi danh Mộc Thạch mong muốn Lê Lợi giữ quan hệ giao hảo láng giềng với Trung Quốc; khiến Mộc Thạch dừng quân biên giới, “nghe ngóng” động tĩnh từ phía cánh quân Liễu Thăng Chỉ thư tiến công ngoại giao, Nguyễn Trãi chặn bước tiến đạo quân địch; tạo điều kiện nghĩa quân dồn sức đánh bại đội quân Liễu Thăng Biết Liễu Thăng tướng trẻ, hiếu danh, hiếu thắng, Nguyễn Trãi gửi thư cho Liễu Thăng, dùng lời lẽ nhún nhường khiÕn Liễu Thăng 13 thêm kiêu căng, chủ quan khinh thường nghĩa quân Vì chủ quan khinh địch, Liễu Thăng bị quân ta nhử vào ải Chi Lăng bị tiêu diệt trận; cánh quân Liễu Thăng tiến đến Xương Giang bị quân ta tiêu diệt Nguyễn Trãi cho gửi ấn tín Liễu Thăng cho Mộc Thạch, khiến Mộc Thạch hoảng sợ phải bỏ chạy tháo thân Sau đánh tan đạo viện binh địch, Lê Lợi Nguyễn Trãi, mặt, siết chặt bao vây thành Đông Quan; mặt khác, gửi nhiều thư công ngoại giao Vương Thông, rõ “sáu điều phải thua” Vương Thông 7, vừa tỏ thiện chí mở đường cho quân Minh rút nước danh dự (đảm bảo cho địch rút quân an toàn; Lê Lợi cho người mang biểu cầu phong sang triều đình nhà Minh), vừa khẳng định hạ thành, tiêu diệt địch không chấp nhận thiện chí ta Trước thắng Lê Lợi - Nguyễn Trãi tình 15 vạn viện binh bị đánh tan, thành Đơng Quan bị hạ lúc nào, Vương Thông chấp nhận điều kiện ta Ngày 10/12/1427, Lê Lợi Nguyễn Trãi tổ chức Hội thề Đông Quan, buộc Vương Thông thay mặt quân tướng Minh phải trịnh trọng thề rút qn, khơng “Trời, Đất Danh sơn, Đại xuyên Thần kỳ xứ tất đem bọn quan Tống binh Thành sơn hầu Vương Thông tự thân nhà, thân Thư Nguyễn Trãi gửi cho Vương Thơng viết: “Nay tính hộ ơng, xét có sáu điều phải thua: - Nước lụt chảy tràn, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thốn, ngựa chết, quân ốm Đó điều phải thua thứ - Xưa Đường Thái Tông bắt Kiến Đức Thế Sung hàng Nay nơi quan ải hiểm yếu có quân voi đồn giữ, viện binh đến thé tất phải thua, bọn ông tất bị bắt Đó điều phải thua thứ hai - Ở nước ông, quân mạnh, ngựa tốt, đóng miền Bắc để phịng bị qn Ngun, khơng rỗi nhìn đến miền Nam Đó điều phải thua thứ ba - Động dụng can qua, hàng năm đánh dẹp, dân sống không vui, nhao nhao thất vọng Đó đièu phải thua thứ tư - Gian thần chun chính, chúa yếu giữ ngơi, xương thịt hại nhau, gia đình sinh biến Đó điều phải thua thứ năm - Nay ta dấy nghĩa binh, lịng, anh hùng hết sức, qn sĩ luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng lại vừa đánh giặc; quân sĩ thành mỏi mệt, khốn khỏ, tự chuốc lấy bại vong Đó điều phải thua thứ sáu Nay giữ thành cỏn để chờ sáu điều thất bại, ta lấy làm tiếc cho ông lắm” 14 thích làm cho chết hết, đến quan quân không người đến nhà”8 Bình Ngơ Đại cáo Nguyễn Trãi coi Tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc ta (6) Nguyễn Huệ với chủ trương “dùng bút thay giáp binh”, liên tiếp tiến công ngoại giao nhà Thanh, nâng cao vị đất nước (1789-1792): Năm 1788, 29 vạn quân Thanh Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị huy kéo sang xâm lược nước ta Ngày 15/1/1789 (20 tháng Chạp âm lịch), Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đưa quân từ Phú Xuân (Huế) Tam Điệp (Ninh Bình); cho quân ăn Tết sớm, mở công thần tốc vòng 10 ngày đánh tan quân Thanh xâm lược9 Trước xuất quân, Nguyễn Huệ bàn với tướng lĩnh: “Nay ta đến đây, tự đốc việc quân, đánh hay giữ có kế Chỉ 10 ngày nữa, quét quân Thanh Nhưng nước Thanh lớn nước ta đến 10 lần; bị thua, tất người Thanh lấy làm thẹn, phải tìm cách rửa hờn Nếu để binh lửa liên miên, thật khơng phải phúc dân, lịng ta nỡ Vì vậy, sau thắng trận, phải dùng bút thay giáp binh Việc đó, ta giao cho Ngơ Thì Nhậm”10 Với chủ trương sáng suốt này, sau đại phá 29 vạn quân Thanh, sở phát huy thắng quân sự, Nguyễn Huệ liên tiếp tiến công ngoại giao triều đình nhà Thanh giành nhiều thắng lợi rực rỡ như: ngăn chặn âm mưu phục thù nhà Thanh; buộc nhà Thanh phải từ bỏ chiêu “phục Lê” thức thừa nhận Quang Trung vua nước An Nam (phong làm An Nam quốc vương); cử người đóng giả Quang Trung sang thăm nhà Thanh theo lời mời vua Càn Long, dự lễ mừng thượng thọ 80 tuổi vua Càn Long (năm 1790); cử Vũ Văn Dũng sứ sang Thanh “xin” tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây cầu hôn Xem: Nguyễn Trãi: Toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tr 173 Khi tổ chức cho quân sĩ ăn Tết trước Tam Điệp, Vua Quang Trung tuyên bố đến ngày Tết vào thành Thăng Long mở tiệc ăn Tết Ngày Tết Kỷ Dậu (1789) Vua Quang Trung dẫn đầu đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long; vượt trước thời hạn Vua tuyên bố với quân sĩ 02 ngày 10 Theo: Ngơ Gia Văn phái: Hồng Lê thống chí Nxb Văn học, Hà Nội 15 Công chúa nhà Thanh11 (năm 1792) Riêng chuyến sứ Vũ Văn Dũng, vua Càn Long chấp nhận gả Công chúa cho An Nam quốc vương “cho” tỉnh Quảng Tây; song, Quang Trung đột ngột (năm 1792, thọ 39 tuổi) nên thoả thuận không thành (7) Nguyễn Ánh mở đường cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (Hiệp ước Véc-xây năm 1787): Những năm 1776-1782, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh tơi tả, phải chạy đảo Thổ Chu, Phú Quốc; cầu cứu giáo sĩ phương Tây giúp đánh lại nhà Tây Sơn, giành ngai vàng Khi đó, Giám mục Adran (là người Pháp, tên thật Pigneau de Béhaine, có tên Việt Bá Đa Lộc), đại diện Toà thánh Thiên chúa giáo Đàng Trong, nhảy khuyên Nguyễn Ánh cầu cứu Pháp Ngày 25/11/1784, Nguyễn Ánh giao trai Hồng tử Cảnh cho Bá Đa Lộc để đưa sang Pháp làm tin uỷ quyền cho Bá Đa Lộc toàn quyền đàm phán, cầu cứu Pháp Khởi hành từ đảo Thổ Chu đến đầu năm 1787 đến Pháp, Bá Đa Lộc đưa Hoàng tử Cảnh vào yết kiến vua Louis XVI Ngày 28/11/1787, Véc-xây, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp, Bá tước De Montmorin Bá Đa Lộc, đại diện cho Nguyễn Ánh, ký Hiệp ước gồm 10 điều khoản; theo đó: Pháp hứa cử 04 tàu chiến 1650 quân sang giúp Nguyễn Ánh; đổi lại, Nguyễn Ánh phải nhượng đảo Côn Lôn cảng Hội An làm thuộc địa Pháp, cho Pháp độc quyền hưởng đặc quyền buôn bán Đàng Trong; quyền lợi Cơn Lơn Hội An mà Pháp có chiến tranh với nước khác, Nguyễn Ánh phải giúp binh thuyền quân nhu… Hiệp ước Véc-xây năm 1787 không thực Pháp nổ Cách mạng tư sản năm 1789, cịn Việt Nam Bá Đa Lộc bị tử trận; song, mở đường cho thực dân Pháp đánh chiếm Việt Nam làm thuộc địa Pháp 11 Trong chiếu sắc phong Vũ Văn Dũng, Quang Trung viết: “Sắc truyền cho Hải Dương Chiêu viễn đô đốc tướng quân dực vận công thần Vũ Quốc Công gia phong chức Chánh sứ sứ nước Thanh toàn quyền đối đáp tâu xin tỉnh Quảng Đông Quảng Tây để dò ý vua Càn Long cầu hôn vị công chúa để chọc tức Phải thận trọng đấy! Hình chuyện dụng binh chuyến Ngày khác làm tiên phong Khanh đấy” 16 1.4 Thời kỳ chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc (Từ 1858 đến Cách mạng tháng Tám năm 1945): a- Những nét lớn đáng ý bối cảnh quốc tế: (1) Trong nửa cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Như Lê-nin tổng kết: "chủ nghĩa tư trở thành hệ thống toàn giới nhúm nhỏ nước "tiên tiến" áp thuộc địa dùng tài bóp nghẹt đại đa số nhân dân giới" 12 Các mâu thuẫn tư vô sản, chủ nghĩa đế quốc với dân tộc nước đế quốc với đẩy đến đỉnh cao Trong quan hệ quốc tế lên hai loại quan hệ: đế quốc - đế quốc quốc - thuộc địa; có hai xu chủ yếu: cạnh tranh cường quốc đế quốc để “chia lại” giới đấu tranh giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc Xu đầu chi phối toàn vận động hệ thống quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, dẫn đến hai chiến tranh giới vô khốc liệt Chiến tranh giới thứ (1914-1918) kết thúc; nước đế quốc phân chia lại giới thông qua Hội nghị Véc-xây (1919) Hội nghị Oa-sinh-tơn (1921) (2) Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thắng lợi, đời nhà nước Xô-viết, nhà nước XHCN giới; Liên Xô trở thành nguồn cổ vũ, động viên chỗ dựa cho phong trào cộng sản công nhân, cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới (3) Sau “Minh Trị Duy tân” (năm 1868), Nhật Bản trở thành nước tư phát triển; trở thành gương, “người anh da vàng” sĩ phu nước châu Á thuộc địa Ở Trung Quốc: Phong trào Duy tân Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu (1895-1898); Cách mạng Tân Hợi (1911); thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921) (4) Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945); chủ nghĩa phát xít bị đánh bại; phong trào giải phóng dân tộc giới ngày lớn mạnh b- Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: 12 V.I Lê-nin: Tuyển tập Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 193 17 (1) Thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng (01/9/1858), thành Gia Định (17/2/1859), bắt đầu xâm lược Việt Nam: Tháng 11/1857, vua Pháp Na-pô-lê-ôn III lệnh cho hạm đội Pháp châu Á đánh chiếm Đà Nẵng Sau thời gian chuẩn bị, ngày 31/8/1858, hạm đội Pháp gồm 14 tàu chiến 2500 quân, có 500 quân Tây Ban Nha phối hợp, tiến vào Đà Nẵng Mờ sáng ngày 01/9/1858, quân Pháp gửi tối hậu thư cho Triều đình nhà Nguyễn, đòi vua Tự Đức tiếng đồng hồ phải đầu hàng Triều đình Tự Đức lúng túng Khơng nhận thư đầu hàng, quân Pháp bắn phá Đà Nẵng, bắt đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Tuy nhiên, quân Pháp không thực ý đồ “đánh nhanh, thắng nhanh”; sau chiếm Đà Nẵng, liền quay vào Nam đánh chiếm thành Gia Định Ngày 17/2/1859, thành Gia Định thất thủ Tiếp đó, quân Pháp đánh chiếm thành Định Tường, Mỹ Tho (28/2/1861), Biên Hoà (18/12/1862), Vĩnh Long (23/3/1862) Trước tình hình đó, Tự Đức cho Phan Thanh Giản Lâm Duy Hiệp vào Gia Định xin giảng hoà với Pháp Ngày 05/6/1862, Phan Thanh Giản (Thượng thư Bộ Lễ, Khâm sai đại thần) Lâm Duy Hiệp (Thượng thư Bộ Hình, Phó Khâm sai đại thần) thay mặt triều đình Việt Nam ký với Thiếu tướng Bonard, đại diện phía Pháp, Đại tá Palanca, đại diện phía Tây Ban Nha, Hiệp ước hồ bình hữu nghị (thường gọi “Hiệp ước Nhâm Tuất 1862”), theo đó: Triều đình nhà Nguyễn nhượng tỉnh miền Đông Nam Bộ (Gia Định, Định Tuờng Biên Hoà) cho Pháp; bảo đảm quyền tự buôn bán truyền đạo cho người Pháp người Tây Ban Nha; Triều đình nhà Nguyễn giao thiệp với nước khác phải thông qua vua Pháp…Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 đánh dấu khởi đầu trình Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp (2) Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh miền Bắc (tháng 11/1873); ký Hiệp ước Giáp Tuất 1874 chuyển tỉnh Nam Kỳ thành thuộc địa Pháp: Ngày 20/11/1873, quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội; tuần tiếp theo, chiếm tiếp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình Ngày 21/12/1873, quân Pháp tiến qn phía Sơn Tây; đến Cầu Giấy bị quân Cờ Đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích, huy quân Pháp Hà Nội, đại uý Gác-ni-ơ 18 bị giết Thay nhân hội tổ chức phản cơng qn Pháp, Triều đình Tự Đức lại ký hàng ước, đền bù thiệt hại cho quân Pháp Ngày 15/3/1874, Sài Gòn, Thiếu tướng hải quân Pháp Đu-prê thay mặt Chính phủ Pháp Chánh tồn quyền Đại thần Lê Tuấn, Phó Tồn quyền Nguyễn Văn Tường, thay mặt Triều đình Huế, ký Hiệp ước Hồ bình Liên minh Pháp-Việt (được gọi Hiệp ước Giáp Tuất 1874) với 22 điều khoản, theo đó: Sài Gịn tỉnh Nam Kỳ khơng cịn đất Việt Nam mà thành thuộc địa Pháp; Pháp đặt lãnh cửa biển, thành thị Việt Nam, quyền cấp giấy thông hành cho người nước vào Việt Nam… (3) Hiệp ước Hác-man (1883) Hoà ước Pa-tơ-nốt (1884) - Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp: Ngày 19/7/1883, vua Tự Đức băng hà, Triều đình Huế lục đục việc suy tôn người kế Nhân hội này, Pháp công ngày 20/8/1883 chiếm Thuận An; nhà Nguyễn đầu hàng Pháp Ngày 25/8/1883, Huế, đại diện Chính phủ Pháp Hác-man đại diện Triều đình nhà Nguyễn Chánh Khâm sai Trần Đình Túc ký Hiệp ước Hồ bình Pháp-Việt (được gọi Hiệp ước Hác-man), gồm 27 điều thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam Ngày 06/6/1884, đại diện Chính phủ Pháp Pa-tơ-nốt đại diện Triều đình Huế, Thượng thư Bộ Hộ, Khâm sai đại thần Phạm Thân Duật ký Hoà ước (được gọi Hoà ước Pa-tơ-nốt), gồm 19 điều, điều chỉnh số điều khoản Hiệp ước Hác-man Từ đây, nước ta trở thành thuộc địa Pháp; triều đình nhà Nguyễn cịn quyền bù nhìn, hồn tồn chịu điều khiển giám sát Pháp c- Đấu tranh chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc: Sau xâm chiếm Việt Nam, thực dân Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa với quyền bù nhìn triều đình nhà Nguyễn; xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa - nửa phong kiến; lên mâu thuẫn mâu thuẫn dân tộc Việt Nam thực dân Pháp mâu thuẫn tầng lớp nhân dân càn lao với giai cấp địa chủ, phong kiến; mâu thuẫn thúc đẩy địi hỏi khách quan giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp 19 Trong thời kỳ nổ nhiều khởi nghĩa chống Pháp triều đình nhà Nguyễn, tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực (Long An, 1861), Trương Định (Tiền Giang, 1861), Nguyễn Hữu Huân (Mỹ Tho, 1862), Hồng Hoa Thám (n Thế, 1884), Phan Đình Phùng (Hà Tĩnh, 1885), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên, 1885), Đinh Công Tráng Phạm Bành (Ba Đình, Thanh Hố, 1886), Đốc Ngữ (Hồ Bình, 1887), Sùng Mi Quảng (Hà Giang, 1911), Nơ Trang Lơng (Đắc Lắc, 1912), Đội Cấn (Thái Nguyên, 1917)…; hay khởi nghĩa Yên Bái (1930, Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo), Bắc Sơn (1940, Đảng ĐCS Đông Dương Bắc Sơn, Lạng Sơn lãnh đạo), Nam Kỳ (1940, Xứ uỷ Nam Kỳ lãnh đạo), Ba Tơ (1945, Tỉnh uỷ Quảng Ngãi lãnh đạo) Ngày 19/8/1945 Cách mạng tháng Tám thắng lợi Ngày 2/9/1945 quảng trường Ba Đình, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa d- Các hoạt động đối ngoại quan trọng nhân sĩ, tổ chức yêu nước Đảng ta: (1) Phan Bội Châu lập Duy Tân hội (1904), chủ trương “đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục lại nước Việt Nam, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến”; muốn dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp; tổ chức phong trào Đông Du (1905-1908), cử 200 niên Việt Nam sang học Nhật Bản Các hoạt động Phan Bội Châu khích lệ niên Việt Nam nước ngồi tìm đường cứu nước (2) Phan Chu Trinh gửi thư cho Tồn quyền Đơng Dương (năm 1906), vạch tội quan lại phong kiến, địi Chính quyền Pháp “chính quốc” thực cải cách dân chủ, đánh đổ quân chủ chuyên chế thối nát, gây dựng dân quyền tự Việt Nam Sau bị Triều đình nhà Nguyễn kết án tử hình, giảm xuống án tù khổ sai, buộc phải sống lưu vong Pháp (sau năm tù khổ sai), Phan Chu Trinh với Phan Văn Trường lập Hội người Việt Nam yêu nước Pháp (3) Năm 1923, niên Việt Nam yêu nước Quảng Châu, Trung Quốc đứng đầu Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn lập nhóm Tâm Tâm Xã Ngày 19/6/1924, Tồn quyền Đơng Dương Méc-lanh đến dự tiệc 20 Quảng Châu, thành viên Tâm Tâm Xã Phạm Hồng Thái ném lựu đạn vào bàn tiệc; lựu đạn nổ, Méc-lanh không chết; Phạm Hồng Thái hy sinh Sự kiện gây tiếng vang lớn phong trào yêu nước đầu kỷ XX, giới niên Việt Nam (4) Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách điểm đến Hội nghị Véc-xây (năm 1919) địi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền tự dân tộc Việt Nam Bản yêu sách điểm Nguyễn Ái Quốc coi hành động ngoại giao Cách mạng Việt Nam (5) Nguyễn Ái Quốc thành lập “Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội” (cuối năm 1924), mở lớp huấn luyện đào tạo lớp niên cách mạng đàu tiên Việt Nam Năm 1925, Người viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”; năm 1927, viết “Đường Kách mệnh”; vạch đường hướng cách mạng Việt Nam, xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH (6) Ngày 03/02/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thơng qua “Chính cương sách lược văn tắt” Đảng Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (tháng 10/1930) định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đơng Dương, thơng qua “Luận cương trị” Đảng Hai văn kiện đường lối Đảng ta xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới để giành thắng lợi, phải liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vô sản giới, quần chúng vô sản Pháp; xác định nhiệm vụ ủng hộ Liên Xô, tăng cường quan hệ với phong trào cách mạng châu Á, với công đấu tranh nhân dân Trung Quốc, Ấn Độ nước Đông Nam Á khác… (7) Tháng 5/1941, Đảng Cộng sản Đông Dương họp Hội nghị Trung ương lần thứ Pắc Bó, Cao Bằng, chủ trì Nguyễn Ái Quốc Hội nghị 21 phân tích sâu sắc nhận định đắn tình hình giới Đông Dương 13, chiều hướng phát triển tất yếu cách mạng giới điều kiện thuận lợi để tiến hành tổng khởi nghĩa14; từ đó, đề đường lối chuẩn bị tổng khởi nghĩa, giành quyền đề sách đối ngoại quyền nhân dân Riêng đối ngoại, Hội nghị định vấn đề lớn sách Lào, Cam-pu-chia Nhiệm vụ ngoại giao Chính phủ nhân dân tương lai Về sách Lào Cam-pu-chia, Nghị Hội nghị nêu: “Đã nói đến vấn đề dân tộc nói đến tự độc lập dân tộc tùy theo ý muốn dân tộc Nói có nghĩa sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật, ta phải thi hành sách “dân tộc tự quyết” cho dân tộc Đông Dương Các dân tộc sống cõi Đông Dương tuỳ theo ý muốn tổ chức thành Liên bang Cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành dân tộc quốc gia tuỳ ý”; “Đảng ta Việt minh phải sức giúp đỡ dân tộc Miên - Lào tổ chức Cao Miên độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh…” Về nhiệm vụ ngoại giao Chính phủ nhân dân tương lai, Hội nghị đề nhiệm vụ: (a) Huỷ bỏ tất hiệp ước mà Pháp ký với nước nào; (b) Tuyên bố dân tộc bình đẳng giữ hồ bình; (c) Kiên chống tất lực lượng xâm phạm đến quyền lợi nước Việt Nam; (d) Mật thiết liên lạc với dân tộc bị áp bức, giai cấp vô sản giới Sau Hội nghị Trung ương 8, Đảng ta tiếp tục đề số chủ trương quan trọng đối ngoại Ngày 28/12/1941, Trung ương Đảng Thông cáo “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương trách nhiệm cần kíp Đảng”, chủ trương: “giao thiệp với Chính phủ kháng chiến Trung Quốc để thực hiệu Hoa - Việt Như nhận định: Đức đánh Liên Xô Liên Xô thắng Chiến tranh đế quốc lần trước đẻ Liên Xô - nước XHCN, chiến tranh đế quốc lần đẻ nhiều nước XHCN, mà cách mạng nhiều nước thành cơng… Nhật chiếm Đông Dương làm nơi đứng chân bước đường Nam tiến, đánh phá thuộc địa Anh - Mỹ Nam Thái Bình Dương 14 Nghị Hội nghị Trung ương 8: “Liên Xô thắng trận, quân Trung Quốc phản công, quân Nhật mắc phản công Anh - Mỹ… Tất điều giúp cho vận động Đảng ta mau phát triển… để gây khởi nghĩa toàn quốc rộng lớn” 13 22 kháng Nhật - Pháp đất Đơng Dương theo ngun tắc bình đẳng, tương trợ”; “đối với Anh - Mỹ, thái độ ta họ nhân nhượng liên hiệp có điều kiện; họ giúp Đờ Gôn khôi phục lại thống trị Pháp Đơng Dương kiên chống lại”… Đảng ta khẳng định: “Ta có mạnh họ chịu đếm xỉa đến, ta yếu ta khí cụ tay kẻ khác, dù kẻ bạn đồng minh ta vậy”; “Đừng có ảo tưởng quân Trung Quốc quân Anh - Mỹ mang lại tự cho ta… Cố nhiên phải tìm bạn đồng minh tạm thời, bấp bênh, có điều kiện, cơng việc ta trước hết ta phải làm lấy” Đây quan điểm mang tính tảng đường lối, sách đối ngoại Đảng ta - thực lực thân ta định Ngày 28/02/1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Nghị “Về tình hình chiến tranh Cách mạng Đông Dương”, nhấn mạnh: “Ta phải lợi dụng dịp tốt khởi nghĩa giành quyền, đồng thời giao thiệp với Anh - Mỹ - Trung Quốc để họ công nhận quyền tự độc lập nhân dân Đông Dương rút khỏi Đông Dương sau ta đánh bại phát xít Nhật - Pháp” Đây chủ trương chiến lược, xác định lập trường ta quan hệ với lực lượng đồng minh chống phát xít để từ xây dựng đối ngoại dân tộc ta giành độc lập, tự NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRUYỀN THỐNG NGOẠI GIAO VIỆT NAM 2.1 Ngoại giao Việt Nam có tảng vững chủ nghĩa yêu nước ý chí sắt đá độc lập, tự dân tộc Dân tộc Việt Nam sớm hình thành nên nhà nước Trong lịch sử, đặc điểm nước ta với tư cách cộng đồng quốc gia-dân tộc nước nhỏ quy mô lãnh thổ dân số, nằm sát bên cạnh nước lớn Trung Quốc, lại có vị trí địa-chiến lược quan trọng, án ngữ đường từ liên lục địa ÁÂu Biển Đơng vùng Đơng Nam Á Chính vậy, từ thủa dựng nước, nước ta bị nước lớn “dịm ngó”, dân tộc ta ln phải đối mặt với nguy bị xâm lược 23 Lịch sử đấu tranh bất khuất dân tộc ta qua nghìn năm liên tục chống giặc ngoại xâm, đánh thắng hết kẻ thù đến kẻ thù khác, hun đúc nên chủ nghĩa yêu nước ý chí sắt đá độc lập, tự dân tộc ta Dù hồn cảnh lịch sử có khó khăn đến mức nào, dù bọn xâm lược có mạnh đến đâu, dân tộc ta không chịu cam phận nô lệ, đánh đuổi tới chiến thắng cuối Các hoạt động đối ngoại dân tộc Việt Nam từ thủa dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 chủ yếu phục vụ cho mục tiêu tối cao dân tộc chống xâm lược, khẳng định quyền độc lập tự chủ nước nhà Chủ nghĩa u nước ý chí sắt đá độc lập, tự dân tộc ta trở thành tảng vững nguồn sức mạnh ngoại giao Việt Nam Đây truyền thống tốt đẹp ngoại giao Việt Nam 2.2 Ngoại giao Việt Nam “dĩ bất biến ứng vạn biến”, lợi ích tối cao dân tộc Hoạt động đối ngoại hoạt động có chủ đích, nhằm thực lợi ích đất nước mối quan hệ hợp tác đấu tranh với chủ thể khác quan hệ quốc tế Lợi ích tối cao đất nước ta, dân tộc ta suốt nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước khẳng định độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Thực lợi ích tối cao mục tiêu chiến lược xuyên suốt hoạt động ngoại giao triều đình phong kiến Việt Nam, lực lượng yêu nước Việt Nam Dù hồn cảnh nào, tình nào, hệ ơng cha ta tìm phương cách, sách lược thích hợp để thực cho lợi ích dân tộc độc lập, tự do, quốc gia tự chủ, có chủ quyền Đó truyền thống ngoại giao “dĩ bất biến ứng vạn biến” - lấy lợi ích tối cao dân tộc, đất nước làm bất biến để ứng phó với biến đổi thời cuộc, kiên định mục tiêu chiến lược để linh hoạt, khôn khéo sách lược 2.3 Ngoại giao Việt Nam hồ bình Khi buộc phải cầm vũ khí để bảo vệ độc lập, tự thống đất nước, dân tộc ta chìa bàn tay hồ bình kéo đối phương đến bàn thương lượng, mưu 24 cầu sớm chấm dứt chiến tranh sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, tơn trọng quyền tự dân tộc Việt Nam Truyền thống ngoại giao hồ bình dân tộc ta hệ sau kế thừa phát huy kháng chiến chống thực dân, đế quốc, giành lại độc lập, tự cho dân tộc, thống đất nước 2.4 Ngoại giao Việt Nam hoà hiếu với nước láng giềng Truyền thống ngoại giao hoà hiếu với nước láng giềng dân tộc ta nhà sử học Phan Huy Chú tổng kết lại sách Bang Giao Chỉ sau: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng việc lớn, mà ứng thù lại quan hệ, khơng thể xem thường… Người có quyền trị nước phải nên cẩn thận” 2.5 Giương cao cờ nghĩa, chủ động tiến công hoạt động ngoại giao Việc giương cao cờ nghĩa, chủ động tiến công hoạt động ngoại giao hệ ông cha ta thực thành công, góp phần tạo nên chiến thắng huy hoàng lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc Việt Nam; trở thành truyền thống tốt đẹp ngoại giao Việt Nam 2.6 Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao với hoạt động quân Trong đấu tranh bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc ta, hoạt động ngoại giao phục vụ trực tiếp nhiệm vụ chiến lược, phối hợp chặt chẽ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quân Dân tộc ta vận dụng sáng tạo linh hoạt sách lược “vừa đánh - vừa đàm”, vừa tiến công qn vừa tiến cơng ngoại giao Có thể thấy rằng, ông cha ta “vừa đánh - vừa đàm” hữu hiệu; để tạo nên cục diện chiến tranh giải phóng dân tộc; để kết thúc chiến tranh; để phát huy chiến thắng quân sự, nâng cao vị đất nước, đánh bại ý chí xâm lược kẻ thù, đảm bảo hồ bình lâu dài cho Tổ quốc… 2.7 Tranh thủ ủng hộ tình đồn kết quốc tế đấu tranh độc lập tự Tổ quốc 25 Dân tộc ta sớm biết tranh thủ ủng hộ đoàn kết quốc tế đấu tranh độc lập, tự Tổ quốc Ngay từ năm 713, Mai Thúc Loan tranh thủ giúp đỡ nước láng giềng Lâm Ấp, Chân Lạp (Cam-pu-chia ngày nay) Kim Lân (Ma-lai-xi-a ngày nay) đưa quân sang quân ta chống ách đô hộ nhà Đường Năm 1257, đế quốc Nguyên-Mông xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, đồng thời tiến hành chiến tranh thơn tính Nam Tống Đứng trước kẻ thù chung, Đại Việt Nam Tống giúp đỡ lẫn Năm 1284, nhà Nguyên liên tiếp cho sứ thần sang nước ta đòi vua Trần Nhân Tông cho chúng “mượn đường tiến đánh Chiêm Thành”; triều đình nhà Trần kiên từ chối Việc làm triều đình vua Trần Nhân Tơng khơng thể tình đồn kết với Chiêm Thành, mà cịn thể tư tưởng lớn đồn kết quốc tế dân tộc ta “giúp bạn giúp mình”, cho qn Ngun “mượn đường” dẫn đến tình vơ bất lợi cho nước ta chúng thơn tính xong Chiêm Thành dễ dàng thơn tính Việt Nam cách từ đánh ra, từ hai đầu đất nước đánh vào Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, bối cảnh giới nước, truyền thống tranh thủ ủng hộ tình đồn kết quốc tế dân tộc ta Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Đông Dương phát triển lên tầm cao mới, với nội dung nêu văn kiện Đảng ta, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 5/1941), Nghị ngày 28/02/1943 Ban Thường vụ Trung ương Đảng “Về tình hình chiến tranh Cách mạng Đông Dương”, khẳng định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, mật thiết liên lạc với dân tộc bị áp bức, giai cấp vô sản giới, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH… KẾT LUẬN Với lịch sử hào hùng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ ông cha ta truyền lại cho hệ tiếp sau truyền thống ngoại giao tốt đẹp Những truyền thống thể ngoại giao Việt Nam ngoại giao dân tộc anh hùng, bất khuất, đồng thời u chuộng hồ bình, muốn có quan hệ hữu nghị với dân tộc khác, khoan dung, độ lượng… Hoạt động đối 26 ngoại hệ ơng cha ta góp phần quan trọng xây đắp độc lập, tự dân tộc, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên, đồng thời phát triển ngoại giao Việt Nam phát triển cường thịnh đất nước trách nhiệm hệ sau hệ 27 ... vững nguồn sức mạnh ngoại giao Việt Nam Đây truyền thống tốt đẹp ngoại giao Việt Nam 2.2 Ngoại giao Việt Nam “dĩ bất biến ứng vạn biến”, lợi ích tối cao dân tộc Hoạt động đối ngoại hoạt động có... chống phát xít để từ xây dựng đối ngoại dân tộc ta giành độc lập, tự NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ TRUYỀN THỐNG NGOẠI GIAO VIỆT NAM 2.1 Ngoại giao Việt Nam có tảng vững chủ nghĩa yêu nước... giữ nước, hệ ông cha ta truyền lại cho hệ tiếp sau truyền thống ngoại giao tốt đẹp Những truyền thống thể ngoại giao Việt Nam ngoại giao dân tộc anh hùng, bất khuất, đồng thời yêu chuộng hồ bình,

Ngày đăng: 06/10/2021, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan