Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH ——0O0 - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI CHƯƠNG TRÌNH SINH VIÊN NCKH NĂM 2020 TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY HOA DẠ YẾN THẢO {Petunia hybrida) IN VITRO Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Thủy Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Tiến Vinh ThS Mai Thị Phương Hoa Khoa: Công nghệ Sinh học Các thành viên tham gia: STT Họ tên Nguyễn Thị Thu Thủy MSSV 1711547297 TP Hồ Chí Minh, thảng năm 20 Lớp 17DSH1A MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Khả ứng dụng thực tiễn CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Nơi thực 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sinh trưởng phát triển Dạ Yến Thảo 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi Dạ Yen Thảo 10 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ Dạ Yen Thảo 11 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.4.2 Xử lý số liệu 12 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC 13 3.1 Ket thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sinh trưởng phát triển Dạ Yến Thảo 13 3.2 Ket thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi Dạ Yen Thảo 15 3.3 Ket thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ Dạ Yen Thảo 18 CHƯƠNG KÉT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT BA Benzylaminopurin benzyl adenin IAA P-indol - acetic acid IBA indol - - acetic acid NAA a - Naphthaleneacetic acid SAS Statistical Analysis Systems MS Môi trường Murashige & Skoog - 1926 NT Nghiệm thức MT Mơi trường DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan nội dung nghiên cứu Hình 3.1 Chồi hoa Dạ Yen Thảo sau 20 ngày ni cấy mơi truờng khống 14 Hình 3.2 Chồi Dạ Yen Thảo sau 20 ngày nuôi cấy mơi trường MS có bổ sung BA, kinetin 17 Hình 3.3 Chồi Dạ Yen Thảo sau 20 ngày nuôi cấy môi trường MS có bo sung auxin 20 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sinh trưởng phát triển Dạ Yến Thảo 10 Bảng 2.2 Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi Dạ Yen Thảo 11 Bảng 2.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ Dạ Yến Thảo 12 Bảng 3.1 Ket khảo sát ảnh hưởng thành phần môi trường khoáng đến sinh trưởng phát triển Dạ Yến Thảo 13 Bảng 3.2 Ket khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi Dạ Yen Thảo 16 Bảng 3.3 Ket khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ Dạ Yen Thảo .19 CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết Hoa Dạ Yen Thảo (Petunia hybrỉdà) hay gọi Dã Yên Thảo, thuộc họ Cà (SolanaceaeỴ Là loài địa nước có khí hậu nhiệt đới khu vực miền nam Châu Mỹ Đây loại thân thảo chịu nhiệt, hoa nở liên tục đợt đến đợt khác, hoa có nhiều màu sắc kiểu dáng phong phú Dạ Yến Thảo thường trồng chậu trang trí khn viên ngơi nhà làm cho nhà thêm rực rõ' với ưu điểm màu sắc hoa phong phú Dạ Yến Thảo mang lại nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng Hiện Dạ Yen Thảo trồng từ hạt Tuy nhiên giá bán hạt giống hoa từ 1.000 - 3.000 đ/hạt tùy loại hoa đơn, kép hay khảm Mặc khác, tỉ lệ nảy mầm hạt tương đối thấp khoảng 60% Ngồi ra, Dạ Yen Thảo cịn nhân giống phương pháp giâm cành Tuy nhiên, giâm cành có sức sống yếu gieo hạt nhanh tàn Nuôi cấy mô phương pháp áp dụng nhân giống phổ biến Nhân giống kĩ thuật ni cấy mơ tăng sổ lượng lớn giống thời gian ngắn, chất lượng đồng giữ đặc tính ưu việt mẹ, giá thành thấp, kiểm soát mầm bệnh Phương pháp nhân giống trồng nuôi cấy mô in vitro xem phưong pháp hữu ích để giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất trồng chủ động nguồn giống không phụ thuộc điều kiện tự nhiên Đe q trình ni cấy mơ diễn thuận lợi vai trị yếu tố tham gia điều khiển trình tạo chồi rễ Dạ Yến Thảo chất điều hòa sinh trưởng đa lượng, vi lượng môi trường nuôi cấy mô cần nghiên cứu làm rõ Vì vậy, trình nhân gióng hoa Dạ Yen Thảo có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu nhân giống hoa Dạ Yen Thảo (Petunia hybrỉda) ỉn vitró” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định thành phần khống chất điều hịa sinh trưởng thích họp để nhân giống hoa Dạ Yen Thảo (Petunia hybrỉdà) in vitro 1.3 Khả ứng dụng thực tiễn Tiếp tục nghiên cứu kết họp sử dụng nhóm chất điều hịa sinh trưởng auxin cytokinin để nhân nhanh cụm chồi hoa Dạ Yen Thảo, nghiên cứu kỹ thuật chuyển vườn ươm thành phần giá thể ban đầu dùng để chuyển hoa Dạ Yen Thảo vườn CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Noi thực Phòng thí nghiệm ni cấy mơ thực vật khoa Cơng nghệ Sinh học, trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thời gian thực đề tài: 06/2020 - 09/2020 Vật liệu: Thí nghiệm tiến hành hoa Dạ Yen Thảo ỉn vitro Tiling tâm khoa học Công nghệ Ben Tre cung cấp 2.2 Nội dung nghiên cứu Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sinh trưởng phát triển hoa Dạ Yen Thảo Khảo sát ảnh hưởng đồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi hoa Dạ Yen Thảo Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ hoa Dạ Yen Thảo 2.3 Phương pháp nghiên cứu Điều kiện nuôi cấy: mẫu cấy môi trường khử trùng nồi hấp vô tràng atm, 121°c 15 phút, pH môi trường: 5,8, nhiệt độ phịng ni cấy: 25 ± 2°c, cường độ ánh sáng: 2.000 - 3.000 lux, thời gian chiếu sáng: giờ/ngày Các thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên yếu tố (CRD) gồm lần lập lại, mồi nghiệm thức lặp lại cấy chai, số liệu thu thập từ thí nghiệm xử lý phần mềm SAS 9.1 Cây hoa Dạ Yến Thảo (Petunia hybridà) Ị Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sinh trưởng phát triển hoa Môi trường khảo sát Dạ Yến Thảo MS, WPM, LV, B5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi hoa BA, kinetin (0,-25 j 0,5 j lj 1,5 íiiịị/1) Dạ Yến Thảo Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình tạo rễ hoa Dạ Yen Thảo IAA(0,l; 0,5; mg/1), IBA(0,l; 0,5; mgd), NAA(0,l ; 0,5; mg/l) Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan nội dung nghiên cứu 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thành phần môi trường khoáng đến sinh trưởng phát triển Dạ Yến Thảo - Mục tiêu: Xác định mơi trường khống thích hợp cho sinh trưởng phát triển Dạ Yen Thảo - Vật liệu: chồi Dạ Yen Thảo ỉn vitro - Môi trường: MS WPM \ LV 2, B5 (có bổ sung đường sucrose 30 g/1) - Tiến hành: Cây Dạ Yen Thảo cắt thành đoạn có chiều dài cm sau cấy vào mơi trường thí nghiệm - Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao (cm), số (lá/mẫu), số rễ (rễ/ mẫu Thời gian thí nghiệm: 20 ngày - Bảng 2.1 Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sinh trưởng phát triển Dạ Yen Thảo Nghiệm thức Môi trường 1.1 WPM 1.2 MS 1.3 LV 1.4 B5 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi Dạ Yen Thảo - Mục tiêu: Xác định hàm lượng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi Dạ Yen Thảo - Vật liệu: chồi Dạ Yen Thảo in vitro - Mơi trường khống: MS - Điều hòa sinh trưởng: BA (0,25; 0,5; 1; 1,5 mg/1); kinetin (0,25; 0,5; 1; 1,5 mg/1) - Tiến hành: Cây Dạ Yen Thảo (thí nghiệm 2) cắt thành đoạn có chiều dài cm sau cấy vào mơi trường thí nghiệm có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng BA (0,25; 0,5; 1; 1,5 mg/1); kinetin (0,25; 0,5; 1; 1,5 mg/1) - Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao (cm), số (lá/mẫu), số chồi (chồi/mẫu), số rễ (rễ/mẫu) - Thời gian thí nghiệm: 20 ngày 10 Bảng 2.2 Khảo sát ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến khả tạo chồi Dạ Yen Thảo Nghiệm thức BA (mg/1) Kinetin (mg/1) 1.1 0,25 - 1.2 0,1 - 1.3 - 1.4 1,5 - 1.5 - 0,25 1.6 - 0,1 1.7 - 1.8 - 1,5 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ Dạ Yen Thảo - Mục tiêu: Xác định hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ Dạ Yến Thảo - Vật liệu thí nghiệm: chồi Dạ Yen Thảo ỉn vitro - Mơi trường khống: MS - Điều hịa sinh trưởng: IAA, IBA, NAA (0,1; 0,5; mg/1) - Tiến hành: Cây Dạ Yen Thảo cắt thành đoạn có chiều dài cm sau cấy vào mơi trường thí nghiệm có bổ sung chất điều hịa sinh trưởng IAA (0,1; 0,5; mg/1); IBA (0,1; 0,5; mg/1); NAA (0,1; 0,5; mg/1) - Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao (cm), số (lá/mẫu), số chồi (chồi/mẫu), số rễ (rễ/mẫu) - Thời gian thí nghiệm: 20 ngày 11 Bảng 2.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng auxin đến trình hình thành rễ Dạ Yến Thảo NT IAA (mg/l) IBA (mg/1) NAA (mg/1) 1.1 0,1 - - 1.2 0,5 - - 1.3 - - 1.4 - 0,1 - 1.5 - 0,5 - 1.6 - - 1.7 - - 0,1 1.8 - - 0,5 1.9 - - 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số phát sinh tính cách đếm số sau 20 ngày trừ cho số ban đầu (lá/mẫu) - Chiều cao chồi tính từ phần tiếp giáp thân với rễ tới đỉnh chồi cao (cm) - Số chồi phát sinh tính số chồi sau 20 ngày nuôi cấy trừ cho số chồi ban đầu (chồi/mẫu) - Số rễ tính cách đếm số rễ sau 20 ngày nuôi cấy (rễ/mẫu) 2.4.2 Xử lý số liệu Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên CRD (Complete randomized design) Mồi nghiệm thức lặp lại lần Ket thí nghiệm xử lý số liệu thống kê theo chương trình SAS 9.1 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ SẢN PHẨM ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Kết thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sinh trưởng phát triển Dạ Yến Thảo Trong nuôi cay in vitro, thành phần mơi trường ni cấy đóng vai trị quan trọng q trình sinh trưởng phát triển hình thái mẫu Thành phần tỉ lệ môi trường thay đổi tùy theo loại thực vật, mơ, quan Tuy có đa dạng thành phần nồng độ chất hóa học tất mơi trường ni cấy mô điều bao gồm thành phần: nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng, nguồn cacbon, vitamin chất điều hịa sinh trưởng Các loại mơi trường khống thường sử ni cấy mơ là: mơi trường MS, LV, WPM, B5, loại môi trường khác số thành phần hóa học, liều lượng chúng điều có điểm chung cung cấp đa lượng cần thiết cho là: nitơ, photpho, kali, giúp sinh trưởng phát triển tốt Vì vậy, thí nghiệm có loại môi trường sử dụng MS, WPM, B5, LV có bổ sung thêm đường 30 g/1, agar g/1 Vật liệu sử dụng chồi Dạ Yen Thảo ỉn vitro, chồi có chiều cao cm, có cấy cấy vào mơi trường thí nghiệm Theo dõi 20 ngày thu kết bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thành phần môi trường khoáng đến sinh trưởng phát triển Dạ Yến Thảo Chỉ tiêu khảo sát Nghiệm thức Môi trường Số (lá/mẫu) Chiều cao (cm) Số rễ (rễ/mẫu) 1.1 WPM ll,17c 3,26d 3,29c 1.2 B5 9,32d 3,63c 2,87d 1.3 LV 13,06b 4,63b 4,55b 1.4 MS 15,33a 5,52a 4,85a 1,21 2,38 2,20 cv Các ký tự theo sau giả trị trung bình cột thê khác biệt nghiệm thức với mức ý nghĩa p