1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ phong cách lãnh đạo đổi mới, vốn tâm lý và sự gắn kết công việc nhân viên-trường hợp nhân viên văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỎNG KẾT ĐÈ TÃI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: NGHIÊN cứu MÓI QUAN HỆ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐÓI MỚI, VÓN TÂM LÝ VÀ SỤ GẤN KÉT CÔNG VIỆC NHAN VIÊNTRUỜNG HỢP NHÂN VIEN VĂN PHÒNG TẠI TP.HCM số hợp đồng: /HĐ-KHCN (Mã số: 2020.01.134) Chủ nhiệm đề tài: ThS Cao Minh Nhựt Đơn vị công tác: Khoa Quản trị kinh doanh Thời gian thực hiện: 05/2020 - 01/2021 MỤC LỤC CHƯƠNG TÓNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu .4 2.1 Lý thuyết lành đạo 2.1.1 Khái niệm lãnh đạo 2.1.2 Các cách tiếp cận nghiên cứu lãnh đạo 2.2 Lý thuyết cam kết với tố chức .6 2.3 Một số khái niệm nghiên cứu 2.3.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo 2.3.2 Sự gắn kết công việc nhân viên 14 2.3.3 Khái niệm von tâm lý 15 2.4 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 17 2.4.1 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo gắn kết nhân viên 17 2.4.2 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo vốn tâm lý 18 2.4.3 Mối quan hệ vốn tâm lý gắn kết nhân viên 20 2.3 Các nghiên cứu liên quan nước 20 2.3.1 Các nghiên cứu nước 20 2.3.2 Các nghiên cứu nước 22 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN cứu 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Nghiên cứu định tính 26 3.3 Nghiên cứu định lượng 27 3.3.1 Đánh giá sơ thang đo 27 3.3.2 Kiếm định độ tin cậy thang đo 28 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 28 3.3.4 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 28 3.3.5 Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) 29 3.4 Thiết kế mẫu nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Tóm tắt thông tin mẫu nghiên cứu 31 4.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 31 4.3 Ket phân tích nhân tố khám phá EFA 34 4.4 Ket phân tích nhân tố khắng định CFA 38 4.4.1 Kiếm định phù hợp mơ hình CFA 38 4.4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 39 4.4.3 Kiểm định giá trị hội tụ 40 4.4.4 Kiểm định tính đơn nguyên đơn hướng 41 4.4.5 Kiểm định giá trị phân biệt 41 4.5 Ket phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) 44 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 47 HÀM Ý VÀ KẾT LUẬN 48 5.1 Hàm ý cho yếu tố 49 5.1.1 Hàm ý cho yếu tố lành đạo chất 49 5.1.2 Hàm ý cho yếu tố lãnh đạo nghiệp vụ .50 5.1.3 Hàm ý cho yếu tố vốn tâm lý 52 5.2 Hạn chế nghiên cứu 54 5.3 Gợi ý hướng nghiên cứu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC • CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các quan điểm đo lường ý thức gắn kết đốivới tổ chức Bảng 3.1 Thang đo cho khái niệm lãnh đạo nghiệp vụ 26 Bảng 3.2 Thang đo cho khái niệm vốn tâm lý 26 Bảng 3.3 Khái niệm lành đạo đối chất 27 Bảng 3.4 Thang đo khái niệm gắn kết nhân viên 27 Bảng 4.1 Bảng tóm tắt thông tin mẫu nghiên cửu 31 Bảng 4.2 Tóm tắt thơng tin kiêm định Cronbach’s Alpha 32 Bảng 4.3 Tóm tắt thơng số phân tích nhân tố khám phá EFA 35 Bảng 4.4 Ma trận xoay nhân to lần đầu 36 Bảng 4.5 Bảng ma trận xoay nhân tố lần cuối 37 Bảng 4.7 Tóm tắt thơng tin phân tích CFA 38 Bảng 4.8 Các thông so tin cậy tong hợp, phương sai trích 39 Bảng 4.9 Hệ số chuẩn hóa chưa chuẩn hóa biến quan sát 40 Bảng 4.10 Giá trị tống phương sai trích bậc 2tổng phương sai trích 41 Bảng 4.11 Bảng kiểm định giá trị phân biệt .42 Bảng 4.12 Hệ số tương quan khái niệm nghiên cứu 42 Bảng 4.13 Các thông số phân tích SEM 45 Bảng 4.14 Kết kiểm định cấu trúc tuyến tínhSEM 45 Bảng 4.15 Bảng kết kiêm định Boostrap 47 Bảng 4.16 Ket kiêm định giả thuyết nghiên cứu 48 DANH MỤC Sơ ĐỊ, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu Yongzhan Li cộng 21 Hình 2.2 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo đổi mới, gắn kết nhânviên vốn tâm lý 21 Hình 2.3 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo đổi mới, gắn kết nhânviên, vốn tâm lý 22 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất 23 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 Hình 4.1 Kết phân tích CFA cho mơ hình tổng thể 44 Hình 4.2 Kết phân tích SEM 47 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu STT Công việc thực Kết quà đạt STT Sản phâm đăng ký Sản phâm đạt Thời gian thực hiện: 09 tháng (05/2020 - 01/2021) Thời gian nộp báo cáo: 26/01/2021 CHƯƠNG TỒNG QUAN ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu 1.1 Lý chọn đề tài Sự thỏa mãn công việc gắn kết nhân viên giữ vai trò quan trọng định tồn tại, thành công cùa doanh nghiệp Khi công nhân viên thỏa mãn với cơng việc, họ sè có thêm động lực làm việc, sè gắn bó với doanh nghiệp lâu dài Sự gắn kết nhân viên tổ chức giữ vai trị định thành cơng việc phát triển tổ chức môi trường cạnh tranh Khi nhân viên gắn kết với tổ chức làm tốt nhiệm vụ giao góp phần hồn thành mục tiêu chung to chức Đây điều mà doanh nghiệp mong muốn đạt từ nhân viên Theo Jiaxu cộng (2017), gắn kết nhân viên có liên quan đến nhu cầu về: công việc, thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, phúc lợi điều kiện làm việc Lãnh đạo nhân viên ln có tương tác với cơng việc gắn kết nhân viên chịu ảnh hưởng không nhỏ từ thái độ hành vi người lãnh đạo hay gọi phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo yếu tố quan trọng làm nên thành công doanh nghiệp Bên cạnh đó, lãnh đạo có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển gắn kết động lực làm việc cùa nhân viên, tố chức hướng thay đối mà yếu tố định phong cách lãnh đạo phù hợp vốn tâm lý nhân viên Nhà lãnh đạo tham gia vào hoạt động xây dựng lại cấu trúc tố chức, cải tiến quy trình tạo văn hóa xây dựng cho nhân viên, họ tạo lực the chế mạnh mè thông qua việc quản lý chiến lược người, chương trình đối tác (Van Slyke Alexander, 2006) Các nhà quản lý sử dụng hành vi lành đạo khác để gây ảnh hưởng đến mục tiêu hành vi cùa nhân viên (Bettencourt, 2004) Sự trao đoi lãnh đạo - nhân viên coi công cụ mạnh mẽ việc cải cách cấu trúc quản lý trình cải thiện moi quan hệ nội giừa nhà quản lý cấp quan trọng cho việc tăng cường kết tổ chức tổ chức (Bettencourt, 2004; Wayne cộng sự, 1997) Nghiên cứu phong cách lãnh đạo lực tâm lý, gắn kết nhân viên nhận quan tâm nhà nghiên cứu thời gian gần đây, cho thấy liên kết phong cách lãnh đạo, vốn tâm lý nhân viên gắn kết nhân viên, chứng minh phong cách lãnh đạo chuyển dạng, phong cách lãnh đạo chuyến tác phong cách lãnh đạo đạo đức có mối quan hệ tích cực đến gắn kết nhân viên (Beeri, 2011; Walumbwa cộng sự, 2011) TRANG Trên giới có nhiều học giả sâu vào tìm hiếu phuơng diện, tiền tố chế hoạt động hài lịng cơng việc (Kinicki & cộng sự, 2002; Nasser, 2005; Saane & cộng sự, 2003) Trong đó, tác động người lãnh đạo yếu tố quan trọng (Caffey, 2012; Hashim & cộng sự, 2016; McCann & cộng sự, 2014; Nguyền Hồng Phước, 2014; Tischler & cộng sự, 2016) Các nghiên cứu cho thấy quan tâm, giao tiếp gần gũi từ phía lãnh đạo đem lại hài lịng cơng việc cho nhân viên (Brown & Peterson, 1993) Một công việc không phù hợp với nhu cầu người phẩm chất cá nhân họ, sè kìm hãm tiềm phát triển người đem lại kết không tốt (Kalleberg, 1977) Các học giả giới có nhiều chứng cho thấy hài lịng cơng việc đem lại nhiều kết tốt cho người lao động sức khoẻ the chất lần sức khoẻ tâm lý Ngoài ra, hài lịng cơng việc cịn đem lại hiệu cho tổ chức tạo chất lượng tinh thần cơng việc nêu giảm thiểu hành vi tiêu cực nơi nhân viên (Aziri, 2011; Kinicki & cộng sự, 2002; Kalleberg, 1977; Macdonald & MacIntyre, 1997; Saane & cộng sự, 2003) Qua đó, ta thấy việc nghiên cứu hài lịng cơng việc đế nâng cao kết hoạt động cho nhân viên điều tất yếu Thông qua nghiên cứu nước tập trung vào mối quan hệ rời rạc khái niệm phong cách lãnh đạo đổi mới, vốn tâm lý gắn kết công việc nhân viên, chưa có nghiên cứu thức nghiên cứu mối quan hệ phong cách lãnh đạo đổi chất, lãnh đạo nghiệp vụ, vốn tâm lý gắn kết nhân viên Dựa vào nghiên cứu cùa Baek-Kyoo (2016), nghiên cứu Jiaxu cộng (2017), nhóm tác giả kết hợp xem xét phát triencác giả thuyết nghiên cứu, đề tài đề xuất mơ hình nghiên cứu bao gồm giả thuyết với mối quan hệ giừa khái niệm phong cách lãnh đạo đổi mới, vốn tâm lý gắn kết, phong cách lãnh đạo đôi chia thành thành phần, phong cách lãnh đạo chất phong cách lãnh đạo nghiệp vụ lý đê thực đê tài Moi quan hệ phong cách lãnh đạo đoi mới, von tâm lý gan kết công việc nhãn viên - trường hợp nhân viên văn phịng TP.HCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Xác định yếu tố phong cách lãnh đạo có ý nghĩa đến gắn kết vốn tâm lý nhân viên TRANG • Đo lường mức độ tác động yếu tố phong cách lãnh đạo đến vốn tâm lý gắn kết nhân viên • Gợi ý hàm ý quản trị thích hợp đến với đối tượng quan tâm 1.3 Câu hỏi nghiên cứu • Các yếu tố phong cách lãnh đạo tác động đến von tâm lý gắn kết? • Phong cách lãnh đạo tác động đến vốn tâm lý gắn kết nhân viên? • Nhừng hàm ý quản trị thích họp đến với đối tượng quan tâm? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Phong cách lãnh đạo đổi chất, lãnh đạo nghiệp vụ, gắn kết nhân viên, vốn tâm lý mối quan hệ chúng • Đối tượng khảo sát: nhân viên văn phịng TPHCM • Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực TP.HCM, thời gian từ tháng 04/2020-01/2021 1.5 Phưong pháp nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp hồn hợp bao gồm phương pháp định tính phương pháp định lượng đe đạt mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính: dùng đê hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu thức nghiên cứu, sau có bảng câu hỏi khảo sát đe phục vụ cho công khảo sát thức nhằm thu thập liệu đe phân tích định lượng Cơng cụ nghiên cứu định tính dàn thảo luận nhóm, bên cạnh kỳ thuật vấn chuyên gia kết hợp để có kết nghiên cứu hoàn chỉnh Nghiên cứu định lượng: nghiên cứu thực cơng cụ phân tích định lượng sử dụng phần mềm SPSS 20.0 đe thực kiếm định độ tin cậy thang đo khái niệm nghiên cứu (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân to khám phá (EFA) sau sử dụng phần mềm AMOS 20.0 để tiến hành phân tích nhân tố khẳng định (CFA), kiểm định giả thuyết nghiên cứu thơng qua thực phân tích SEM (mơ hình cấu trúc tuyến tính) để đến kết nghiên cứu TRANG CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN cứu 2.1 Lý thuyết lãnh đạo 2.1.1 Khái niệm lãnh đạo Trong thực tế, khái niệm lãnh đạo (leadership) thường bị hiếu nhầm với khái niệm quản lý (management), hai khái niệm phân biệt Nhà quản lý người bơ nhiệm, có quyền lực họp pháp, quyền thưởng phạt nhân viên theo quyền hạn; khả ảnh hưởng nhà quản lý nhân viên dựa quyền hạn thức vị trí chức vụ mang lại; nhà lãnh đạo khơng bổ nhiệm, nhà lãnh đạo gây ảnh hưởng đến người khác nhằm thực ý tưởng ngồi quyền hành thức, mặt lý tưởng, nhà quản lý nên nhà lãnh đạo Tuy nhiên, tất nhà lãnh đạo có trách nhiệm thực chức quản trị Một cá nhân có the ảnh hưởng đến người khác khơng đồng nghĩa người thực hoạch định, tổ chức kiểm soát Thực tế lãnh đạo tồn khoảng ngàn năm nghiên cứu lãnh đạo đe ảnh hưởng tác động tốt đến tố chức vòng khoảng 50 năm (Bass, 1990) Ảnh hưởng lãnh đạo hiệu tác động đến thành cơng nhóm, tinh thần làm việc, hiệu suất tối đa; lãnh đạo không hiệu sè liên quan đến khơng hải lịng, trung thành thấp, hiệu suất (Avolio & Bass, 1992; Bass, 1998, 1999; Collins, 20a, 200lh; Dạy, Zaccaro & Halpin, 2004) Trong thời đại cạnh tranh kinh tế thị trường, lành đạo chủ đề quan tâm cùa nhà nghiên cứu quản trị, Trong kỷ có đến 5000 nghiên cứu lãnh đạo (Dusan, 2000) Các nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm khác có tương đồng đơi trái ngược Theo George R Terry lãnh đạo hoạt động nhằm gây ảnh hưởng đen người nhằm phấn đấu cách tự nguyện cho mục tiêu nhóm, hoạt động lãnh đạo chủ yếu tác động tới nhận thức người bị quản lý 2.1.2 Các cách tiếp cận nghiên cún lãnh đạo Lãnh đạo nghiên cứu theo cách thức khác phụ thuộc vào nhận thức phương pháp mà nhà nghiên cứu lãnh đạo sử dụng Mầu hình nhà lành đạo giỏi nhiều nhà nghiên cứu nhà quản trị tiếp cận giải thích theo nhiều quan điểm, góc độ khác như: phẩm chất; quyền lực ảnh hưởng: hành vi lãnh đạo; góc độ ngầu nhiên/ tình người lãnh đạo chất TRANG Các cách tiếp cận giải thích sau: Tiếp cận góc độ phàm chất Nghiên cứu góc độ phẩm chất nghiên cứu sớm lãnh đạo, nội dung trọng vào nhũng phấm chất cá nhân người lãnh đạo Tiếp cận góc độ phấm chất chủ yếu xoay quanh việc so sánh nhũng người lãnh đạo người lãnh đạo, người lãnh đạo thành công người lãnh đạo không thành công Nhiều nhà nghiên cứu tong kết kết khác phẩm chất nhà lãnh đạo, kết nghiên cứu tổng hợp Stogdill (1974) nhận quan tâm lớn nhà nghiên cứu giới lãnh đạo Nghiên cứu tổng họp cùa Stogdill (1948) đưa phẩm chất nhà lãnh đạo thông minh, tự tin, hiếu biết nhu cầu kiên trì việc giả vấn đề Những phẩm chất làm tăng khả thành công nhà quản trị, song chúng lại không đảm bảo thành công người lành đạo tầm quan trọng phẩm chất lãnh đạo phụ thuộc vào tình lãnh đạo cụ Tiếp cận quyền lực ảnh hưởng Nghiên cứu quyền lực ảnh hưởng tập trung vào giải thích hiệu lãnh đạo mức độ quyền lực người lãnh đạo có, dạng quyền lực cách thức sử dụng quyền lực Các nghiên cứu việc sử dụng quyền lực thường dựa nghiên cứu French Raven (1959), nghiên cứu cho quyền lực thường the thông qua loại: quyền trao phần thưởng, quyền trừng phạt, quyền họp pháp, quyền chuyên môn quyền tham chiếu Đe đo lường thành công việc sử dụng quyền lực thường vào thỏa hoàn thành nhiệm vụ nhân viên Theo kết nghiên cứu tiếp cận góc độ quyền lực, việc sử dụng loại quyền lực khác tạo mức độ thỏa mãn hoàn thành nhiệm vụ khác nhân viên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khái quát quyền lực toi ưu cùa nhà quản trị tình cụ the khác ảnh hưởng lớn đến thích họp sử dụng loại quyền lực Tiếp cận góc độ hành vi lãnh đạo Stogdill (1974) tong kết nghiên cứu vai trò lãnh đạo đến kết luận thành công lãnh đạo phụ thuộc nhiều vào hành vi (phong cách) nhà lãnh đạo Các nhà TRANG Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings3 % of Variance Total Total Cumulative % % of Variance Cumulative % Total 6.825 32.502 32.502 6.474 30.828 30.828 5.065 3.010 14.335 46.837 2.654 12.640 43.468 4.359 2.284 10.878 57.715 1.903 9.062 52.530 4.237 1.871 8.909 66.624 1.457 6.938 59.469 3.585 869 4.137 70.761 729 3.470 74.231 686 3.269 77.500 568 2.707 80.207 552 2.628 82.834 10 489 2.326 85.161 11 450 2.145 87.305 12 416 1.981 89.286 13 390 1.855 91.141 14 349 1.661 92.802 15 346 1.649 94.452 16 302 1.439 95.890 17 254 1.209 97.099 18 237 1.127 98.226 19 183 870 99.097 20 109 521 99.618 21 080 382 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Factor Matrix3 Factor PRLEA1 405 581 PRLEA2 PRLEA3 418 PRLEA4 448 435 PRLEA5 421 492 PHYCA1 636 PHYCA2 697 PHYCA3 610 PHYCA4 414 PHYCA5 783 PHYCA6 738 NELEA1 558 NELEA2 622 -.645 TRANG 69 NELEA3 458 -.526 NELEA4 434 -.491 NELEA5 616 -.562 C0MIT1 611 431 C0MIT2 572 511 C0MIT3 518 C0MIT4 586 C0MIT5 459 476 Extraction Method: Principal Axis Factoring, a factors extracted iterations required Pattern Matrix3 Factor 717 PRLEA1 PRLEA2 PRLEA3 723 PRLEA4 728 PRLEA5 808 PHYCA1 750 PHYCA2 914 PHYCA3 798 PHYCA4 673 PHYCA5 897 PHYCA6 708 NELEA1 620 NELEA2 984 NELEA3 732 NELEA4 738 NELEA5 915 C0MIT1 797 C0MIT2 857 C0MIT3 597 C0MIT4 822 C0MIT5 673 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Structure Matrix Factor TRANG 70 .777 421 PRLEA1 PRLEA2 417 PRLEA3 643 PRLEA4 734 PRLEA5 770 PHYCA1 767 PHYCA2 884 PHYCA3 764 PHYCA4 591 PHYCA5 930 PHYCA6 803 461 451 NELEA1 683 NELEA2 958 NELEA3 722 NELEA4 706 NELEA5 902 C0MIT1 413 822 C0MIT2 839 C0MIT3 643 C0MIT4 818 C0MIT5 657 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Factor Correlation Matrix Factor 1 1.000 349 365 445 349 1.000 405 194 365 405 1.000 331 445 194 331 1.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization EFA lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .861 4056.958 190 000 Communalities TRANG 71 Initial Extraction PRLEA1 537 607 PRLEA3 414 473 PRLEA4 496 571 PRLEA5 482 572 PHYCA1 598 598 PHYCA2 769 785 PHYCA3 586 591 PHYCA4 416 386 PHYCA5 877 868 PHYCA6 767 668 NELEA1 482 481 NELEA2 835 921 NELEA3 569 528 NELEA4 517 509 NELEA5 790 816 C0MIT1 655 688 C0MIT2 695 706 C0MIT3 407 428 C0MIT4 653 669 C0MIT5 467 434 Extraction Method: Principal Axis Factoring Total Variance Explained Factor Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings3 Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 6.709 33.543 33.543 6.366 31.831 31.831 4.997 2.962 14.811 48.354 2.617 13.085 44.915 4.349 2.265 11.323 59.677 1.886 9.432 54.347 4.196 1.845 9.224 68.901 1.431 7.157 61.505 3.341 738 3.691 72.593 696 3.478 76.071 578 2.888 78.959 556 2.780 81.738 510 2.549 84.288 10 461 2.307 86.595 11 416 2.082 88.677 12 390 1.950 90.627 13 354 1.768 92.394 14 347 1.736 94.130 15 308 1.539 95.670 TRANG 72 16 255 1.276 96.946 17 237 1.184 98.130 18 183 916 99.046 19 110 551 99.597 20 081 403 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Factor Matrix3 Factor PRLEA1 566 418 455 PRLEA3 PRLEA4 440 472 PRLEA5 404 501 PHYCA1 634 PHYCA2 696 PHYCA3 610 PHYCA4 412 PHYCA5 781 PHYCA6 738 NELEA1 563 NELEA2 633 -.631 NELEA3 469 -.510 NELEA4 442 -.482 NELEA5 625 -.549 COMIT1 617 444 COMIT2 574 522 COMIT3 512 COMIT4 587 COMIT5 460 407 488 Extraction Method: Principal Axis Factoring, a factors extracted iterations required Pattern Matrix3 Factor PRLEA1 695 PRLEA3 734 PRLEA4 744 PRLEA5 779 PHYCA1 753 TRANG 73 PHYCA2 914 PHYCA3 799 PHYCA4 674 PHYCA5 899 PHYCA6 709 NELEA1 621 NELEA2 984 NELEA3 730 NELEA4 740 NELEA5 915 C0MIT1 798 C0MIT2 858 C0MIT3 599 C0MIT4 823 C0MIT5 674 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Structure Matrix Factor PRLEA1 763 423 PRLEA3 659 PRLEA4 753 PRLEA5 754 PHYCA1 767 PHYCA2 885 PHYCA3 764 PHYCA4 591 PHYCA5 930 451 PHYCA6 803 445 NELEA1 683 NELEA2 958 NELEA3 721 NELEA4 707 NELEA5 902 COMIT1 413 825 COMIT2 839 COMIT3 641 COMIT4 818 COMIT5 657 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization TRANG 74 Factor Correlation Matrix Factor 1 1.000 349 364 437 349 1.000 406 190 364 406 1.000 321 437 190 321 1.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization PHỤ LỤC 04 PHÂN TÍCH CFA Number of variables in your model: 44 Number of observed variables: 20 Number of unobserved variables: 24 Number of exogenous variables: 24 Number of endogenous variables: 20 Weights Covariances Variances Means Fixed 24 0 Labeled 0 0 24 Unlabeled 16 Total 40 24 Number of distinct sample moments: 210 Number of distinct parameters to be estimated: 46 Degrees of freedom (210 - 46): 164 Intercepts 0 0 Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) PHYCA1 PHYCA2 PHYCA3 PHYCA4 PHYCA5 PHYCA6

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w