1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI THỰC TẬP SỐ 1 SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TP HCM THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2019 LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI THỰC TẬP SỐ 1 SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐA N.

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP HCM THỰC TẬP ĐIỆN CƠ BẢN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2019 LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI THỰC TẬP SỐ SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐA NĂNG ( VOM ) Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Đồng hồ đo đa (VOM) - Linh kiện đo : công tắc, điện trở, tụ điện, nguồn điện… A Phần lý thuyết : Đồng hồ đo đa loại đồng hồ bao gồm nhiều mạch đo đại lượng điện Volt, Ohm, Mili-ampe mạch đo khác mà dùng chung điện kế loại khung dây quay mặt điện kế có vạch nhiều thang đo Chú ý : - Cần phải hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp luôn chọn cấp điện áp lớn điện áp định đo - Đối với Ohm kế phép đo mạch khơng có điện áp trở kháng Ohm kế thấp vơ tình đo điện áp làm hỏng điện kế đồng hồ đo - Mili-ampe kế phải mắc nối tiếp mạch định đo đo dòng điện chiều với dịng khơng q 0,5A Phần mạch đo sử dụng ngành điện tử B Phần thực hành : OHM KẾ : đo với mạch khơng có điện áp - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc COM - Xoay núm chọn lọc vị trí đo ohm kế (R1, R10 …) - Ở thang đo , chập que đo kiểm tra chỉnh kim vạch 0 ( phía phải ) - Khi đo chạm que đo vào đầu linh kiện muốn đo điện trở đọc trị số điện trở thang đo tương ứng * Thực : đo điện trở điện trở, cuộn dây kiểm tra liền mạch, hở mạch công tắc, đo diod … Kiểm tra tụ điện tốt, xấu sau : - Chạm que đo vào đầu tụ, kim vọt lên trở vạch  tụ tốt không bị rò rỉ - Nếu kim vọt lên đứng  tụ bị chập, nối tắt - Nếu kim không nhảy, kể đảo que đo nâng thêm bậc đo đến R1, R10 … mà kim không nhảy  tụ bị đứt Chú ý : Nếu ta để thang đo cao kim lên chút, đọc trị số khơng xc Nếu ta để thang đo thấp, kim lên nhiều đọc trị so khơng xác Khi đo điện trở ta chọn thang đo cho kim báo gần vị trí vạch số cho độ xác cao VOLT KẾ AC : đo điện áp xoay chiều VAC - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc (-)COM - Xoay núm chọn lọc vị trí đo Volt kế AC với cấp điện áp lớn điện áp định đo - Chạm que đo vào điểm mạch điện muốn đo Chú ý an toàn điện - Đọc trị số thang đo với cấp điện áp chọn trước Chú ý : Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ bị hỏng ! Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC kim đồng hồ không báo, đồng hồ không ảnh hưởng (đôi kim lên) VOLT KẾ DC : đo điện áp chiều VDC - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc (-) - Xoay núm chọn lọc vị trí đo Volt kế VDC với cấp điện áp thích hợp - Chạm que đỏ vào điện (+), que đen vào điện (-) Kiểm tra kim lệch phải chiều - Đọc trị số Volt thang đo Chú ý : Nếu ta để sai thang đo, đo áp chiều ta để đồng hồ thang xoay chiều đồng hồ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp lần giá trị thực điện áp DC, nhiên đồng hồ không bị hỏng Tuyệt đối khơng để nhầm đồng hồ vào thang đo dịng điện thang đo điện trở ta đo điện áp chiều (DC), nhầm đồng hồ bị hỏng MILI-AMPE KẾ : đo cường độ dòng điện chiều bé ( I  250mA ) Chủ yếu ngành điện tử - Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc (-) - Xoay núm chọn lọc đến vị trí đo cường độ dịng điện DCA - Mắc ampe kế nối tiếp cách nối que đỏ vào dây (+) nguồn điện DC dây đen (-) vào vật muốn đo dây lại mạch vật đo nối dây (-) nguồn điện DC ĐO CƯỜNG ĐỘ ÂM THANH ( DECIBEL ): chủ yếu ngành điện tử - Cắm que đỏ vào cọc OUTPUT que đen vào cọc COM - Xoay núm chọn lọc đến vị trí Volt AC- 10V … - Chạm que đo vào chấu loa chấu OUTPUT - Đọc trị số dB thang đo BÀI THỰC TẬP SỐ : MẮC ĐIỆN NĂNG KẾ (KWH) Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Điện kế 220V - Bóng đèn 100W/ 220V - Dây dẫn nối A Phần lý thuyết : Điện kế loại đồng hồ điện dùng để tính lượng điện tiêu thụ thời gian Đơn vị tính điện tiêu thụ kw/h, ký hiệu kwh Điện gồm cuộn dây : cuộn điện mắc song hàng với nguồn điện cuộn cường độ mắc nối tiếp đường dây pha Khi có dịng điện tiêu thụ chạy qua hợp từ từ trường sinh cuộn cường độ cuộn điện làm dĩa nhôm quay Hệ thống bánh xác định số lượng điện tiêu thụ qui theo đơn vị Kwh Việc điều chỉnh số vịng quay dĩa nhơm xác nhờ nam châm Trên điện kế có ghi thơng số Ví dụ : - Tốc độ quay dĩa : 600vòng/ Kwh - Điện áp định mức : 220V - Cường độ định mức : 15A Căn vào tốc độ quay dĩa/ Kwh ta kiểm tra xác điện kế B Phần thực hành : - Mắc dây pha vào cọc (1), dây trung tính vào cọc (3) Lấy điện dây cọc (2) (4) mắc vào bóng đèn 100W/ 220V - Phải lắp điện kế thẳng đứng để điện kế vận hành xác - Lấy vị trí chuẩn dĩa nhơm cạnh đồng hồ, cho điện kế vận hành phút theo dõi đếm số vịng quay dĩa nhơm thời gian phút 100W/220V * Kiểm tra điện kế : với số liệu ghi điện kế công suất đèn 100W tiêu thụ 220VAC phút 100W = 0,1Kw, 1phút = 1/ 60 Điện tiêu thụ bóng đèn 100W phút : W = P.t = 0,1Kw x 1/6giờ = 1/ 600 Kwh Với Kwh dĩa nhơm quay 600 vịng Vậy quay : Số vòng = 600 vòng x 1/ 600 = vịng So sánh số vịng dĩa nhơm quay thực tế với số vịng tính tốn ta biết điện kế quay chậm hay nhanh Tùy theo nhanh hay chậm mà ta hiệu chỉnh nam châm BÀI THỰC TẬP SỐ : 03 MẮC CÁC MẠCH ĐÈN CƠ BẢN Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Kềm răng, kềm cắt, vít me - Cơng tắc chấu, cơng tắc chấu, đèn trịn, huỳnh quang, táp lơ,ổ cắm, phích cắm… - Dây dẫn điện A Phần lý thuyết : - Trong mạch điện thắp sáng, đèn vật chủ yếu, chịu điện áp tiếp nhận dòng điện để chuyển thành ánh sáng cịn cầu chì, cơng tắc phận bảo vệ, điều khiển mạch, mắc nối tiếp đường dây pha để dẫn dịng điện đến đèn - Ln nhớ có dây từ đèn dây trung tính mà thơi - Ổ lấy điện nối với dây pha dây nguội có cầu chì bảo vệ B Phần thực hành : Mạch đèn Mạch đèn mắc song song đèn Mạch điện công tắc điều khiển đèn Mạch đèn mắc nối tiếp Mạch đèn sáng mờ - sáng tỏ Mạch đèn cầu thang N L Stater (chuột) Ballast (chấn lưu) Bóng èn Mạch đèn Huỳnh Quang Mạch đèn Huỳnh Quang dùng Ballast điện tử Kiểm tra đèn huỳnh quang : - Nếu đầu đèn không bị nám đen, đèn khơng bị lỏng lẻo  đèn cịn tốt - Dùng Ohm kế đo kiểm tra tim đèn đầu bóng có bị đứt khơng Ballast : - Dùng ohm kế đo điện trở ballast, điện trở khoảng 50  ballast tốt Tốt hiệu ballast tốt lấy số đo điện trở làm chuẩn mực để so sánh với điện trở đo ballast cần kiểm tra - Đo kiểm tra chạm vỏ (chạm mass ) Kiểm tra Starter ( chuột ) : - Tốt cho starter làm việc với đèn huỳnh quang hồn chỉnh cịn tốt để đánh giá - Thơng thường starter chập điện cực làm sáng đỏ đầu bóng đèn, khơng phát sáng - Mồi đèn chậm starter yếu không phù hợp với loại hiệu đèn Cách chọn ballast starter cho phù hợp với cỡ đèn Cỡ đèn (m) 1.2 0.6 0.3 1.2 0.6 0.3 Điện áp 220V ,, ,, 110V ,, ,, Ballast 40W/ 220V 20W/ 220V 10W/ 220V 40W/ 110V 20W/ 110V 10W/ 110V Starter FS4 (180–240V ) FS2 FS4 FS1 FS4 FS4 ( 180–240V ) FS2 ( 80-130V ) FS1 ( 80-130V ) BÀI THỰC TẬP SỐ XÁC ĐỊNH VÀ ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ KĐB PHA VÀ PHA Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Động pha khởi động với tụ hóa 110/ 220V - Động pha 220/380V - Đồng hồ VOM, Ampe kẹp - Kềm răng, kềm cắt, kềm tuốt dây - Dây dẫn nối nguồn điện A Phần lý thuyết : Động pha : Stator có dây đặt lệch 90o (gọi dây quấn hay dây chạy có tiết diện lớn dây quấn phụ hay dây đề có tiết diện nhỏ), Rotor thường có dạng kiểu lồng sóc Thường có dạng : 220VAC Dây chạy Dây CTLT CTT ề Mở máy dùng tụ thường trực CTLT Dây chạy Dây Dây chạy Dây ề Mở máy dùng dây quấn phụ 220VAC 220VAC ề CĐ Động pha : Stator có dây giống đặt lệch 120o ( tiết diện dây ), Rotor có dạng kiểu lồng sóc dây quấn Cách đấu vào lưới điện : Đảo chiều quay ộng pha Mở giác máy dù(ng ): tụkhiềtrên (tụ khởi - Đấu tam thẻ máyộng) động pha có ghi điện áp định mức cấp 220/ 380V (Đổi đầu dây chạy đầu dây đề) (/Y) động lắp đặt sử dụng với mạng điện 110/ 220V –3pha động đấu dây tam giác ( ) cho phù hợp với điện áp thấp - Đấu hình (Y) : động pha lắp đặt sử dụng với mạng điện 220/ 380V – pha động đấu dây theo cách đấu (Y) phù hợp với điện áp cao mạng điện Đảo chiều quay ộng pha ( tráo vị trí dây dây cịn lại giữ nguyên) B Phần thực hành : Động pha : - Dùng Ohm kế dò xác định đầu dây chạy, dây đề, công tắc ly tâm (nếu có) - Lắp mạch vận hành theo sơ đồ Quan sát chiều quay - Đảo vị trí đầu dây chạy Quan sát chiều quay - Đảo vị trí đầu dây chạy Quan sát chiều quay Chú ý : Đối với động pha đầu dây khơng cho phép đảo chiều quay Động pha : - Dùng Ohm kế dò xác định vị trí đầu dây - Đấu hình sao, quan sát hoạt động - Đấu hình tam giác, quan sát hoạt động - Đảo vị trí dây pha Quan sát chiều quay L1 L2 L3 VỀ NGUỒN CD NÚT NHẤN RN NÚT NHẤN K K phải, từ xuống Bước : Lắp mạch điện theo chiều từ trái sang Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Đóng CD nhấn nút nhấn , quan sát hoạt động cotactor Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở đo trạng thái đóng mở tiếp điểm Bước : Kéo nút kiểm tra tác động rơle nhiệt quan sát hoạt động cotactor Bước : Lắp mạch động lực, cấp nguồn, vận hành quan sát hoạt động L1 L2 L3 VỀ NGUỒN CD NÚT NHẤN RN NÚT NHẤN K K K RN Chú ý : - Trước dây ĐC đưa trở nguồn phải xem coi contactor sử dụng nguồn điện định mức cuộn dây hút : + Nếu 220V đưa dây mass (dây nguội, dây trung tính) + Nếu 380V đưa dây pha cịn lại - Khơng dùng đồng hồ đo VOM thang đo điện trở đo tiếp điểm có điện áp BÀI THỰC TẬP SỐ THÍ NGHIỆM RƠLE TRUNG GIAN – RƠLE THỜI GIAN I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Rơle trung gian, rơle thời gian ( on-delay, off-delay) - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, đèn trịn, cơng tắc, nút nhấn ON/ OFF II Các ký hiệu : RTr Chân nguồn rơle trung gian RT Chân nguồn rơle thời gian Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường hở Tiếp điểm thường mở – đóng chậm (rơle on-delay) Tiếp điểm thường đóng - mở chậm Tiếp điểm thường đóng, mở nhanh-đóng chậm (rơle off-delay) Tiếp điểm thường mở, đóng nhanh-mở chậm (rơle off-delay) III Các bước thực : - Quan sát nhận dạng xác định chân nguồn, tiếp điểm, thông số ghi thiết bị - Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở kiểm tra, xác định chân nguồn tiếp điểm tiếp điểm phụ (loại NO NC) - Lắp mạch thí nghiệm hoạt động theo sơ đồ sau : CD L1 L2 L3 VỀ NGUỒN DỪNG KHỞI ĐỘNG RT RT Mạch thí nghiệm rơle thời gian (on-delay) với ồng hồ o L1 L2 L3 VỀ NGUỒN CD DỪNG KHỞI ĐỘNG RT ĐÈN ĐÈN Mạch thí nghiệm rơle thời gian (on-delay) với èn báo Bước : Lắp mạch điện theo chiều từ trái sang phải, từ xuống Bước : Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở, kiểm tra thông mạch Bước : Hiệu chỉnh định thời gian giây Bước : Đóng CD nhấn nút KHỞI ĐỘNG , quan sát trạng thái đèn Bước : Nhấn nút DỪNG Bước : Hiệu chỉnh thời gian 10 giây Nhấn lại nút KHỞI ĐỘNG để quan sát lại Chú ý : - Trước dây đưa trở nguồn phải xem coi contactor sử dụng nguồn điện định mức cuộn dây : + Nếu 220V đưa dây mass (dây nguội, dây trung tính) + Nếu 380V đưa dây pha cịn lại Lắp mạch bóng đèn ? - Không dùng đồng hồ đo VOM thang đo điện trở đo tiếp điểm có điện áp - Cách dùng đồng hồ VOM kiểm tra mạch điện ? * Làm lại thí nghiệm với rơle thời gian off-delay, rơle trung gian BÀI THỰC TẬP SỐ HẸN THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG VÀ DỪNG ĐỘNG CƠ I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Rơle thời gian , contactor, động pha - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, nút nhấn ON/ OFF II Mạch điện : Hẹn thời gian khởi động VỀ NGUỒN L1 L2 L3 RN KĐ D RT RT K RT K RN ĐC Hẹn thời gian dừng : VỀ NGUỒN L1 L2 L3 RN KĐ D K K K RT RN Câu hỏi : Thay tiếp điểm trì K contactor tiếp điểm trì rơle thời gian có khơng ? mạch hoạt động ? phải thay đổi tiếp điểm thường đóng –mở chậm mạch hoạt ĐC động yêu cầu Hai động chạy : VỀ NGUỒN L1 L2 L3 RN1 D KĐ K1 RT K1 RN1 K2 RN2 RT RN2 ...BÀI THỰC TẬP SỐ SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐA NĂNG ( VOM ) Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Đồng hồ đo đa (VOM) - Linh kiện đo : công tắc, điện trở, tụ điện, nguồn điện… A Phần lý thuyết : Đồng hồ đo. .. (m) 1. 2 0.6 0.3 1. 2 0.6 0.3 Điện áp 220V ,, ,, 11 0V ,, ,, Ballast 40W/ 220V 20W/ 220V 10 W/ 220V 40W/ 11 0V 20W/ 11 0V 10 W/ 11 0V Starter FS4 (18 0–240V ) FS2 FS4 FS1 FS4 FS4 ( 18 0–240V ) FS2 ( 80 -13 0V... trí đo ohm kế (R? ?1, R? ?10 …) - Ở thang đo , chập que đo kiểm tra chỉnh kim vạch 0 ( phía phải ) - Khi đo chạm que đo vào đầu linh kiện muốn đo điện trở đọc trị số điện trở thang đo tương ứng * Thực

Ngày đăng: 09/11/2022, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w