ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT XƯỞNG SẢN XUẤT QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN MAY

72 4 0
ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT                       XƯỞNG SẢN XUẤT QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN MAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức sản xuất dây chuyền là cách thức tổ chức sản xuất được đa số doanh nghiệp may áp dụng hiện nay. Xét trên phương diện ổn định sản xuất, đây là dây chuyền thay đổi, tính chất dây chuyền này là không chỉ có khả năng tạo ra một loại sản phẩm, mà nó còn có khả năng điều chỉnh ít nhiều để sản xuất ra một số loại sản phẩm gần tương tự nhau. Dây chuyền sử dụng cho áo sơ mi nam cũng có thể sử dụng cho áo sơ mi nữ; một phần dây chuyển này cũng được sử dụng cho veston và các loại hàng may mặc khác. Vì vậy, áp dụng cách thức tổ chức sản xuất dây chuyền mô hình cụm cho mã hàng BSH10659 sẽ đạt hiệu quả sản xuất cao Bố trí sản xuất dây chuyền: Thiết bị trên chuyền được bố trí theo hàng ngang, mô hình cụm. Mỗi dây chuyền chỉ sản xuất 1 đến 2 chi tiết trong quá trình công nghệ may sản phẩm, cụ thể gồm 4 khu vực gia công: 2 khu vực GC chi tiết, 1 khu vực GV thân, 1 khu vực chuyền treo chuyên lắp ráp hoàn chỉnh. Phòng kiểm hàng sát với chuyền treo thuận lợi cho việc kiểm tra thành phẩm. Ngoài ra xưởng bố trí thang máy 2 đầu xưởng để vận chuyển NPL, BTP, TP.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY ĐỒ ÁN QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT XƯỞNG SẢN XUẤT- QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN MAY Họ tên sinh viên: Đinh Thị Thu Hoài Ngày sinh:21/10/1999 Mã sv:1750010675 Lớp ổn định: DHM6-K3 GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .5 LỜI MỞ ĐẦU .6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG .8 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH XƯỞNG SẢN XUẤT .8 1.1 Giới thiệu chung công ty May 10 1.2 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty May 10 .11 1.3 Triết lý kinh doanh, sứ mạng .13 1.4 Mục tiêu giai đoạn 14 1.5 Cơ cấu, tổ chức doanh nghiệp .14 1.6 Sản phẩm, thị trường 21 1.7 Kết hoạt động kinh doanh 24 CHƯƠNG II THỰC HIỆN DỰ ÁN QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH XƯỞNG SẢN XUẤT NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN MAY 27 2.1 Bố trí sản xuất chuyền may ứng dụng cho mã hàng 27 2.2.1 Điều kiện bố trí mặt sản xuất 27 2.2.2 Nguyên tắc bố trí mặt sản xuất 27 2.1.3 Tiêu chuẩn thực bố trí sản xuất nhà xưởng .28 2.1.4 Nghiên cứu cách thức tổ chức sản xuất tổng công ty may 10- ứng dụng bố trí mặt sản xuất cho mã hàng BSH10659 .30 2.2 Cơ cấu tổ chức chuyền may 44 2.3 Lập kế hoạch triển khai sản xuất cho mã hàng chuyền may .48 2.3.1 Vai trò, mục tiêu lập kế hoạch sản xuất .48 2.3.2 Phân loại kế hoạch sản xuất .49 2.3.3 Quy trình lập kế hoạch sản xuất .52 2.3.4 Lập kế hoạch triển khai sản xuất cho mã hàng BSH10659 chuyền may 53 2.4 Quy trình triển khai sản xuất theo mã hàng chuyền may .57 2.4.1 Điều kiện triển khai sản xuất 57 2.4.2 Quy trình triển khai sản xuất mã hàng quản lí chuyền may 57 2.5 Quản lý suất, chất lượng chuyền 63 2.6 Quản lý lao động 65 2.7 Quản lý vật tư, thành phẩm 67 2.8 Quản lý máy móc, thiết bị sản xuất 69 2.8.1 Nhiệm vụ quản lí thiết bị chuyền may 69 2.8.2 Vai trò quản lý thiết bị chuyền may 69 2.8.3 Lập kế hoạch quản lý thiết bị chuyền may 69 2.9 Xử lý phát sinh điển hình xảy trình quản lý điều hành chuyền may .70 2.10 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất cán quản lý chuyền may 72 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 73 CHƯƠNG IV PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Đinh Thị Thu Hoài MSSV: 1750010675 Lớp : DHM6-K3 Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Điểm đồ án quản lý ĐHXSX ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẫn (ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trường đại học công nghiệp dệt may hà nội, em nhận nhiều quan tâm, bảo dạy dỗ thầy cô giáo Trước tiên em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường đại học công nghiệp dệt may hà nội thầy cô giáo giáo giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tích lũy kiến thức, tu dưỡng đạo đức trình tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo NGUYỄN THỊ MINH TÂM tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình làm đề tài Em tự thấy có ưu điểm định Tuy nhiên thời gian làm hạn chế, hiều biết có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy để nội dung em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình làm Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2022 Sinh viên thực Hoài Đinh Thị Thu Hoài LỜI MỞ ĐẦU Ngành dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, dệt may chứng tỏ ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm lực phát triển mạnh Điều thúc đẩy ngành may mặc, thời trang phát triển, đáp ứng nhu cầu nước mà vươn thị trường quốc tế Ngành may mặc nước ta ngày khẳng định vị khu vực trường quốc tế Do đó, để ngành may giữ vị để không ngưng phát triển tương lai yêu cầu cấp bách đặt phải có lực lượng cán kỹ thuật, quản lý lực lượng lao động có tay nghề đơng đảo, cán cơng nhân viên không ngừng học hỏi, sáng tạo đổi Là sinh viên chuyên ngành Quản lý điều hành sản xuất chúng em hiểu vị trí, vai trị cơng tác quản lý doanh nghiệp may vô quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Để đảm bảo chất lượng đến tay khách hàng hoàn mỹ cơng tác quản lý điều hành sản xuất phải tinh gọn, hiệu Chính vậy, chúng em lựa chọn Xí nghiệp sơ mi-Tổng cơng ty May 10 để thực dự án “Cải tiến nâng cao suất chất lượng” nhằm đưa phương pháp cải tiến cho công tác quản lý điều hành sản xuất DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Kí hiệu Hình Hình Hình Hình Hình Hình Tên hình ảnh Hình ảnh bố trí mặt nhà xưởng mặt hàng sơ mi dây chuyền theo quy mô cụm đường BTP TLKT mã hàng BSH10659 Bố trí mặt thiết kế mã hàng Lệnh sản xuất cho mã hàng BSH10659D Lệnh sản xuất cho mã hàng BSH10659S Lập sơ đồ Gatt kế hoạch triển khai sản xuất mã hàng BSH10659 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 Từ viết tắt TLKT BTP LKHSX DN KHSX NPL TP CL KH KT SP Nghĩa từ Tài liệu kỹ thuật Bán thành phẩm Lập kế hoạch sản xuất Doanh nghiệp Kế hoạch sản xuất Nguyên phụ liệu Thành phẩm Chất lượng Khách hành Kỹ thuật Sản phẩm DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Kí hiệu Tên sơ đồ Sơ đồ Cơ cấu sản xuất tổ xưởng sơ mi Hà Nội Sơ đồ Quy trình thiết lập kế hoạch sản xuất Sơ đồ Quy trình triển khai sản xuất mã hàng quản lí chuyền may Sơ đồ Thơng kê khảo sát giới tính cơng nhân tổ may xưởng sơ mi DANH MỤC BẢNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Kí hiệu Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Tên bảng Bảng tiêu chuẩn số thiết bị may Bảng thời gian chế tạo mã hàng BSH10659 Thiết kế chuyền nhóm Thiết kế chuyền nhóm Thiết kế chuyền nhóm Dự kiến thiết bị mã hàng BSH10659 Đánh giá định mức cân đối chuyền Bảng kế hoạch suất dự kiến tổ may xưởng sơ mi Lập kế hoạch triển khai sản xuất mã hàng BSH10659 Bảng ma trận kỹ tay nghề công nhân Biên tiếp nhận vật tư cho mã hàng BSH10659 Bảng đo thông số thành phẩm Bảng kiểm tra chất lượng chuyền Theo dõi sản lượng chuyền Phiếu theo dõi sản lượng cơng nhân Phiếu kiểm sốt vật tư chuyền may Biên bàn giao thiết bị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH XƯỞNG SẢN XUẤT 1.1 Giới thiệu chung công ty May 10 Công ty Cổ phần May 10 công ty chuyên ngành may mặc thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex), thành lập từ 76 năm nay, chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần từ năm 2004 - Tên gọi tại: Công ty cổ phần May 10 - Tên giao dịch: Garment 10 Joint Stock Company - Tên viết tắt: Garco 10 JSC - Trụ sở chính: Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội - Điện thoại: 84.43827.6923 - Fax: 84.43827.6925 - Email: ctymay10@garco10.com.vn - Website: http://www.garco10.com.vn Trụ sở Tổng cơng ty Trụ sở chính: Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, Hà nội Điện thoại: 04-3 8276 923 Fax: 04-3 8276 925 * Chức nhiệm vụ cơng ty: Công ty cổ phần May 10 hoạt động lĩnh vực sau: - Sản xuất kinh doanh loại quần áo thời trang nguyên phụ liệu ngành may mặc - Kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm công nghiệp tiêu dùng khác - Kinh doanh văn phòng, bất động sản, nhà cho công nhân - Đào tạo nghề - Xuất nhập trực tiếp Trong đó, lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty sản xuất kinh doanh hàng dệt may Hình 1: Tồn cảnh Tổng Cơng ty May 10 năm 2009 Hình 2: Tồn cảnh Tổng Cơng ty May 10 năm 2022 Hình 3: Logo Công ty may 10 10 Năm 1956: Chuyển Gia Lâm – Hà Năm 1959: Xưởng May 10 Nội hợp xưởng may 40 thợ vinh dự đón Bác Hồ thăm ngày may quân khu Liên khu V tập kết 08/01/1959 Bắc, lấy tên chung xưởng may 10 Năm 1961: Đổi tên thành Xí nghiệp Năm 1992: Chuyển đổi mơ hình hoạt May 10 trực thuộc Bộ Công nghiệp động thành Công ty May 10 nhẹ Năm 2005: Chuyển mơ hình hoạt động Năm 2010: Chuyển đổi mơ hình thành Cơng ty Cổ phần May 10 thành Tổng công ty May 10 - CTCP 1.3 Triết lý kinh doanh, sứ mạng 12 Triết lý kinh doanh: Lấy người trung tâm cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tất cán bộ, cơng nhân viên chăm sóc từ văn hóa vật chất, tinh thần, lo cho em người lao động, nâng cao thu nhập tổ chức nhiều chương trình văn hóa Sứ mệnh: - Cung cấp sản phẩm thời trang chất lượng cao với phong cách thiết kế riêng biệt, sang trọng, đại Đưa thương hiệu May 10 trở thành thương hiệu toàn cầu - Thỏa mãn nhu cầu mong đợi thành viên, cổ đông khách hàng May 10 - Lan tỏa giá trị văn hóa đến cộng đồng 1.4 Mục tiêu giai đoạn Đánh giá việc đẩy mạnh xuất thông qua tận dụng tốt hội từ FTA, ông Thân Đức Việt cho biết: May 10 tập trung tận dụng FTA CPTPP EVFTA Trong FTA này, tận dụng EVFTA dễ tỷ trọng hàng may mặc xuất Việt Nam vào châu Âu thấp so với tiềm Có EVFTA nên chắn 13 năm năm tăng trưởng xuất vào thị trường châu Âu May 10 cao Với RCEP, chưa phải thị trường May 10 tập trung xuất nhiều Tuy nhiên, RCEP thị trường tương lai khoảng - 10 năm tới Khi đó, Trung Quốc thị trường xuất lớn thị trường Mỹ hay châu Âu Thời gian qua, May 10 mở rộng lực sản xuất Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình Trong năm nay, doanh nghiệp đặt mục tiêu tuyển dụng từ 3.000 - 5.000 lao động cho dự án lớn địa phương nhằm mở rộng lực sản xuất, không cho đơn hàng xuất hồi phục mà cho đơn hàng tăng lên thị phần FTA EVFTA hay CPTPP– TGĐ TCTM10 Ông Thân Đức Việt Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi DN cần cải tiến, nâng cao không khả cung ứng số lượng chất lượng để đáp ứng đa dạng thị trường thị trường khó tính Mà hết DN cần nâng cao, củng cố, đổi công tác điều hành sản xuất để khắc phục nhược điểm tồn đọng 1.5 Cơ cấu, tổ chức doanh nghiệp 1.5.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Tổng công ty May 10 chuyển đổi từ Công ty Nhà nước sang Công ty cổ phần Hiện cổ đông Nhà nước – Tập đoàn Dệt May Việt Nam nắm giữ 35,51% vốn điều lệ 1.5.2 Sơ đồ máy tổ chức sản xuất công ty May 10 14 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KINH DOANH VĂN PHÒNG CƠNG TY PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHỊNG QA PHỊNG KỸ PHỊNG KHO VẬN THUẬT XÍ NGHIỆP SX KHO NPL TỔ CẮT MAY MAY MAY MAY VESTON1 TỔ HỒN THIỆN (a) Cơng ty con, liên doanh liên kết: Công ty TNHH Phù Đổng Công ty TNHH S D Công ty TNHH Thiên Nam 6.Cơng ty TNHH Trí Đức Cơng ty TNHH Thiệu Đô Công ty TNHH G.M.I Công ty TNHH 888 Công ty TNHH H.N.P (b) Hệ thống siêu thị Siêu thi M10Mart Long Biên Siêu Thị M10Mart 888 Siêu Thị M10Mart Bỉm Sơn Siêu Thị M10Mart Hà Quảng 15 Siêu Thị M10Mart Hưng Hà (c) Xí nghiệp thành viên Xí nghiệp sơ mi Hà Nội Xí nghiệp may Hưng Hà Xí nghiệp Veston Hà Nội TTSX cơng nghiệp cao Hưng Hà Thị trường phát triển sản phẩm Xí nghiệp may Vị Hồng Xí nghiệp may Thái Hà Xí nghiệp may Bỉm Sơn Xí nghiệp may Đơng Hưng 10 Xí nghiệp may Hà Quảng (d) Khối trường 1.Trường cao đăng nghề Long Biên Trường mầm non May 10 (f) Nhà hàng, khách sạn Khách sạn Garco Dragon Nhà hàng Cầu Bây (h) Các phòng ban chức Phòng kế hoạch Phịng thơng tin truyền thơng Phịng kỹ thuật 10 Phịng thơng tin truyền thơng Phịng Cơ điện 11 Phòng thị trường Phòng đầu tư phát triển 12 Phòng thị trường Phòng bảo vệ quân 13 Phòng QA Trung tâm kinh doanh thương mại 14 Phịng tài kế tốn Phòng thiết kế thời trang 15 Phòng y tế mơi trường 16 Phịng tổ chức hành Cơng ty cổ phần May 10 có đơn vị sản xuất bao gồm 11 xí nghiệp thành viên, có xí nghiệp May 10, xí nghiệp địa phương, cơng ty liên doanh, phân xưởng phụ trợ Bảng 1: Các đơn vị sản xuất cơng ty cổ phần May 10 Đơn vị Diện tích (m2) Địa điểm Lao động Năng lực sản xuất Sản phẩm Thị trường May 2000 Hà Nội 750 2.200.00 Sơ mi loại Nhật, Mỹ, EU May 2000 Hà Nội 750 2.300.00 Sơ mi loại Hung, Mỹ, EU May 2000 Hà Nội 750 2.000.00 Sơ mi loại Mỹ, EU Veston 2000 Hà Nội 600 500.000 Veston Mỹ, EU Veston 2000 Hà Nội 500 200.000 Veston Nhật Bản Vị Hoàng 1560 Nam Định 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EU Đông Hưng 800 Thái Bình 350 700.000 Quần, Jacket Mỹ, EU Hưng Hà 9500 Thái Bình 1200 2.000.00 Quần, Jacket Mỹ, EU Thái Hà 1800 Thái Bình 800 2.000.00 Sơ mi, Jacket Mỹ, EU Bỉm Sơn 2000 Thanh Hóa 800 1.000.00 Quần, Mỹ, EU 17 Jacket * Các phân xưởng phụ bao gồm phân xưởng: - Phân xưởng thêu in giặt: Có trách nhiệm thêu in họa tiết vào chi tiết sản phẩm theo hình dáng, vị trí, nội dung quy định Đồng thời tiến hành giặt sản phẩm trước đưa vào đóng gói quy định hợp đồng - Phân xưởng điện: Có trách nhiệm phụ trợ, trì nguồn điện cho sản xuất, đồng thời bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị có cố xảy - Phân xưởng bao bì: Có trách nhiệm cung cấp loại bao bì carton phần phụ liệu (bìa lưng, khoang cổ giấy) phục vụ cho đóng gói sản phẩm * Cơ cấu tổ chức quản lý kiểm sốt Cơng ty cụ thể sau: - Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cổ dơng có quyền biểu quan định cao tổng công ty tổ chức hoạt động theo quy định pháp luật điều lệ Tổng công ty - Hội đồng quản trị: Là quan quản lý Tổng Công Ty Đại Hội Cổ Đơng bầu có tồn quyền nhân danh Tổng Công Ty định vấn đề quan trọng lên quan đến mục đích, quyền lợi Tổng Công Ty trừ vấn đề thuộc quyền Đại Cổ Đơng Hội Đồng Quản Trị có quyền nghĩa vụ giám sát Tổng Giám Đốc người quản lý Tổng Cơng Ty - Ban kiểm sốt: Do Đại Hội Cổ Đơng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp hoạt động quản lý Hội Đồng Quản Trị, hoạt động điều hành kinh doanh Tổng Giám Đốc ghi chép sổ kế tốn báo cáo tài Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội Đồng Quản Trị Ban Giám Đốc - Cơ quan Tổng Giám Đốc: Là phận có quyền hạn, trách nhiệm cao Tổng Công Ty chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh tồn Tổng Cơng Ty, xây dựng chiến lược, mục tiêu ngắn hạn dài hạn trực tiếp quản lý khối văn phịng Tổng Cơng Ty, xí nghiệp thành viên, hệ thống siêu thị, khối trường học, khách sạn trung tâm y tế 18 - Nhiệm vụ quyền hạn: Tổng Giám Đốc người có quyền hạn cao Tổng Cơng Ty, người đại hợp pháp giao dịch kinh doanh, thực chế độ, sách Nhà Nước Tổng Giám Đốc có nhiệm vụ nhận vốn, đất đai tài nguyên, nguồn lực Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam giao để quản lý sử dụng theo nhiệm vụ giao - Phó Tổng Giám Đốc: Là người hỗ trợ công việc Tổng Giám Đốc, ủy quyền thay mặt Tổng Giám Đốc giải công việc Tổng Giám Đốc vắng mặt, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc pháp luật định Quản lý điều hành xí nghiệp may, cơng nhân may, phịng QA, thời trang, phòng hỗ trợ: điện, thêu, bao bì phịng kĩ thuật - Giám đốc điều hành: phòng giúp việc Tổng Giám Đốc, ủy quyền thay mặt Tổng Giám Đốc giải công việc Tổng Giám Đốc vắng mặt, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc pháp luật trước định Quản lý điều hành xí nghiệp địa phương kho vận - Văn phịng Tổng Cơng Ty: có nhiệm vụ hỗ trợ tham mưu cho quan Tổng Giám Đốc việc đưa định, chức cụ thể phòng ban sau: + Phịng kế hoạch: có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng kế hoạch sản xuất Tổng Công Ty, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh quốc tế, quản lý kho nguyên liệu, thiết bị, thành phẩm, hoạt động xuất nhập Tổng Công Ty + Trung tâm kinh doanh thương mại: Có nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu mở rộng thị trường, thực công tác nghiên cứu, xây dựng, phát triển tương hiệu May 10 khắp khu vực giới + Phịng kĩ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu kĩ thuật công nghệ, kĩ thuật điện, chịu trách nhiệm đạo kĩ thuật để đảm bảo sản xuất, giám sát hoạt động công nhân, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân kĩ thuật 19 Hình 1.9: Hình ảnh khơng gian phịng kĩ thuật May 10 + Phịng tài chính, kế tốn: có nhiệm vụ nghiên cứu hoạt động kinh doanh tài chính, tài sản Tổng Cơng Ty, phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm Tổng Cơng Ty + Phịng tổ chức – hành chính: có nhiệm vụ giải vấn đề tổ chức, nhân sự, lao động, tiền lương, giải vấn đề phúc lợi cho người lao động, phối hợp với phận để tiến hành tuyển dụng, đào tạo + Phịng điện: có nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng thiết bị Tổng Công Ty, cung cấp thiết bị phụ trợ, ứng dụng kĩ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất + Phòng thị trường: Chủ trì thực marketing xuất Nghiên cứu phát triển thị trường, khách hàng (may mặc xuất khẩu) Tổng Cơng Ty + Phịng thiết kế thời trang: có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển sản phẩm thời trang, chủ trì buổi biểu diễn thời trang kiện, giới thiệu sản phẩm cơng ty + Phịng chất lượng QA: có chức tham mưu giúp việc cho quan Tổng Giám Đốc cơng tác quản lý tồn hệ thống chất lượng Tổng Công Ty theo tiêu chuẩn quốc tế theo tiêu chuẩn ISO 9002, trì đảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu Kiểm tra, kiểm soát từ khâu đầu đến 20 ... HIỆN DỰ ÁN QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH XƯỞNG SẢN XUẤT NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN MAY 27 2.1 Bố trí sản xuất chuyền may ứng dụng cho mã hàng 27 2.2.1 Điều kiện bố trí mặt sản xuất. .. hoạch quản lý thiết bị chuyền may 69 2.9 Xử lý phát sinh điển hình xảy trình quản lý điều hành chuyền may .70 2.10 Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất cán quản lý chuyền may. .. Bán thành phẩm Lập kế hoạch sản xuất Doanh nghiệp Kế hoạch sản xuất Nguyên phụ liệu Thành phẩm Chất lượng Khách hành Kỹ thuật Sản phẩm DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Kí hiệu Tên sơ đồ Sơ đồ Cơ cấu sản xuất

Ngày đăng: 09/11/2022, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan