Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 237 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
237
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - TRUNG TÂM THƠNG TIN KHOA HỌC TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIEÄN NAY LƯU HÀNH NỘI BỘ 2015 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN - TRUNG TÂM THƠNG TIN KHOA HỌC PHẦN I: TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN • VŨ KHOAN Lãnh đạo - quản lý bối cảnh tồn cầu hóa • NGUYỄN MẠNH CẦM Bàn hội nhập quốc tế • PHẠM QUỐC TRỤ Hội nhập quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn 18 • ĐẶNG ĐÌNH Q Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn • 33 ĐỖ SƠN HẢI Hội nhập quốc tế Việt Nam – từ lý thuyết đến thực tiễn 42 • BAN CHỈ ĐẠO PGS, TS Trương Ngọc Nam PGS, TS Phạm Huy Kỳ PGS, TS Lương Khắc Hiếu BAN BIÊN SOẠN Ths Đỗ Thúy Hằng Ths Nguyễn Thanh Thảo Ths Vũ Thị Hồng Luyến Ths Phạm Thị Thúy Hằng Ths Nguyễn Thị Hải Yến Ths Nguyễn Thị Kim Oanh CN Nguyễn Thị Lay Dơn Địa chỉ: 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội ĐT: 04.38340041 Ảnh bìa 1: Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc lãnh đạo nước Lễ khai mạc Diễn đàn Kinh tế giới khu vực Đông Á Jakarta, Indonesia NGUYỄN ĐỨC HÙNG Xu hội nhập quốc tế lựa chọn Việt Nam 49 • NGUYỄN THỊ QUẾ, LÊ XUÂN CHƯƠNG Đường lối hội nhập quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi 57 • PHẠM BÌNH MINH Chủ động tích cực hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 63 • NGUYỄN ANH CƯỜNG Q trình hồn thiện tư chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đảng 73 • TRẦN VIẾT QUÂN Quan điểm Đảng ta bảo vệ thực chủ 80 quyền quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa PHẦN II: TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ- AN NINH, KINH TẾ VÀ ĐỐI NGOẠI • NGUYỄN VIẾT THẢO Bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc giới toàn cầu hóa 88 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping • TRẦN ĐẠI QUANG • TRẦN VĂN THƯ, TRIỆU THANH LÊ Đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực bảo đảm an ninh, trật tự 96 hội nhập quốc tế Báo mạng điện tử Việt Nam thách 185 thức bối cảnh tồn cầu hóa • Thơng tin đối ngoại góp phần đẩy 191 nhanh tiến trình hội nhập quốc tế NGUYỄN ĐÌNH LN Vấn đề chiến tranh hịa bình q trình đại hóa hội nhập quốc tế 102 • LÊ THẾ MẪU Một số vấn đề tồn cầu hóa lĩnh vực 116 quân sự, an ninh quốc phòng • NGUYỄN CẨM TÚ Sự lãnh đạo Đảng – nhân tố định thành công hội nhập kinh tế quốc tế 124 giai đoạn • NGUYỄN MINH PHONG, NGUYỄN MINH TÂM Một số vấn đề đặt đổi kinh tế 130 bối cảnh hội nhập • NGUYỄN ANH TUẤN • • NGUYỄN HỮU CÁT, MAI HỒI ANH ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG Văn hóa báo chí văn hóa người làm 196 báo bối cảnh tồn cầu hóa • SONG THÀNH Ngoại giao văn hóa với vấn đề gia tăng “Sức mạnh mềm” Việt Nam hội nhập 204 phát triển • NGUYỄN DANH TIÊN Phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 209 hội nhập quốc tế - thời thách thức • BÙI ĐÌNH PHONG Văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 214 Xu phát triển kinh tế giới đến năm 2030 vấn đề đặt hội 136 nhập quốc tế Việt Nam Văn hóa Việt Nam xu hội nhập 220 quốc tế • • NGÔ VĂN HÀ, NGUYỄN VĂN TRIỆU • NGUYỄN THỊ THƯỜNG PHẠM CÔNG NHẤT Ba mươi năm hội nhập kinh tế quốc tế 152 Việt Nam Đổi giáo dục đại học theo hướng hội 226 nhập quốc tế • • PHAN VĂN RÂN Q trình Đảng lãnh đạo thực đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, 160 hội nhập quốc tế • TRẦN VĂN HẰNG Những thành tựu đối ngoại Quốc hội Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập 169 PHẦN III: TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRÊN LĨNH VỰC BÁO CHÍ, VĂN HĨA VÀ GIÁO DỤC • PHẠM HUY KỲ Sự phát triển báo chí đại xu tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng 176 HỒNG ANH Vài suy nghĩ đào tạo đại học nước ta 232 thi k hi nhp thông tin chuyên ®Ò sè 3/2015 lời giới thiệu Thập niên 80 kỷ trước, tồn cầu hóa xuất xu tất yếu lịch sử Nó khơi nguồn nước tư phương Tây sản phẩm học thuyết chủ nghĩa tự mới, Anh Mỹ khởi xướng Chủ nghĩa tự xem nhẹ vai trò quản lý nhà nước kinh tế thị trường, chủ trương tự hóa, tư nhân hóa phi điều tiết hóa triệt để kinh tế Cuộc cách mạng công nghệ thông tin hội cho cường quốc tư thực chiến lược “thống trị toàn cầu”, thực hóa học thuyết chủ nghĩa tự Từ khái niệm tồn cầu hóa nhắc đến trở thành xu vận động tất yếu lịch sử Quả thật, tồn cầu hóa lúc thịnh lúc suy tác động sâu sắc đến nước, khu vực khác giới tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mơi trường Tồn cầu hóa, mặt định yếu tố vật chất thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, mặt khác khoa học công nghệ lại phương tiện cho lực lượng xã hội có uy thực mục đích Cho nên, tiến trình tồn cầu hóa ln chứa đựng hội thách thức quốc gia Mặc dù vậy, đáp số chung cho tồn phồn vinh tất quốc gia, dân tộc phải gia nhập vào tiến trình tồn cầu hóa, mà yếu tố trước tiên tham gia cạnh tranh thị trường tồn cầu Hiện nay, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn Q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu rộng Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước ngày trở thành phổ biến Khoảng thời gian gần 30 năm thực nghiệp Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, khoảng thời gian Đảng ta nhận thức rõ vấn đề tồn cầu hóa tiến hành mở cửa, hội nhập bước ngày sâu rộng Dưới lãnh đạo Đảng, Việt Nam gắn vấn đề đổi với vấn đề toàn cầu hóa, hội nhập phát triển bền vững chu trình, chỉnh thể có quan hệ biện chứng, tương hỗ với nhau, sử dụng chúng tổng hợp động lực phát triển đất nước theo hướng văn minh, đại xã hội chủ nghĩa Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh: “Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học th«ng tin chuyên đề số 3/2015 cụng ngh s cú bc tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Tồn cầu hóa xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác, vừa đấu tranh” Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu quả”, “Trong hội nhập quốc tế, phải ln chủ động thích ứng với thay đổi tình hình, bảo đảm hiệu lợi ích quốc gia” Đất nước ta trình đổi mới, hội nhập phát triển với nhịp độ nhanh ngày bền vững bối cảnh toàn cầu hóa Việc nhận thức rõ xu hướng thời đại, đặc điểm nó, thách thức hội để chọn phương thức phát triển phù hợp với lơgích lịch sử đương đại, tạo động lực phát triển đất nước cách thích hợp, có hiệu quan trọng Từ nhiều năm nay, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành chủ đề nhiều báo khoa học, nhiều hội thảo nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước quan tâm Để cung cấp thêm tư liệu để bạn đọc nghiên cứu vấn đề này, Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tun truyền đạo Trung tâm Thơng tin khoa học tuyển chọn viết công bố tạp chí khoa học chuyên ngành nhà nghiên cứu, biên soạn giới thiệu ấn phẩm Thơng tin chun đề: “Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - thời thách thức Việt Nam nay” Kết cấu Thông tin chun đề gồm phần: Phần I: Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - vấn đề lý luận Phần II: Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế đối ngoại Phần III: Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế lĩnh vực báo chí, văn hóa giáo dục Mặc dù tập thể cán ban biên tập tham gia sưu tầm, tuyển chọn cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Ban Biên tập xin trân trọng giới thiệu Thông tin chuyên đề số 3/2015 mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP thông tin chuyên đề số 3/2015 Phn i ton cu hóa hội nhậP quốc tế vấn đề lý luận -LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA ?VŨ KHOAN Ngun Phó Thủ tướng Chính phủ Tóm tắt: Năm 2015 năm mang dấu ấn quan trọng tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Việt Nam thực hội nhập sâu toàn diện với khu vực giới Để chủ động, tích cực tham gia vào “sân chơi” tồn cầu, đổi mới, sáng tạo tăng tốc nắm bắt hội, quan lãnh đạo - quản lý cần trọng vấn đề gì? Nhằm góp phần giải đáp toán trên, tác giả viết bốn khối việc lớn đặt quan lãnh đạo - quản lý bốn cách tiếp cận cần vận dụng lãnh đạo - quản lý thời tồn cầu hóa C ách gần 30 năm, Đảng ta khởi xướng công đổi đất nước mặt Cùng với trình đổi nước, Việt Nam thực sách mở cửa với giới Khái niệm “hội nhập kinh tế quốc tế” lần Đảng ta đề cập Đại hội VIII (năm 1996) đến Đại hội IX (năm 2001) trở thành chủ trương thức Đại hội XI (năm 2011) đánh dấu bước phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế kỳ đại hội trước chuyển thành chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, tức hội nhập nhiều lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, an ninh - quốc phịng, văn hóa xã hội ) Nếu hiểu hội nhập gắn kết nước với tổ chức, thể chế quốc tế theo luật chơi chung Việt Nam bước vào đường hội nhập từ sớm: Năm 1977 thông tin chuyên đề số 3/2015 tham gia Hi ng tương trợ kinh tế (khối SEV), Liên hợp quốc, tiếp quản vị trí thành viên Ngân hàng giới (WB), Qũy Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)… Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam bước hội nhập với khu vực giới: Năm 1995 gia nhập ASEAN đồng thời tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA); Năm 1996 tham gia Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM); Năm 1998 gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC); Năm 2006 gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Năm 2015 năm đánh dấu bước phát triển đường hội nhập quốc tế Việt Nam Trong năm nay, ASEAN, tổ chức mà nước ta thành viên, trở thành cộng đồng gắn kết trị, liên kết kinh tế chia sẻ trách nhiệm xã hội, dựa ba trụ cột vững cộng đồng trị - an ninh, cộng đồng kinh tế cộng đồng văn hóa - xã hội Cùng với đó, năm nay, Việt Nam đẩy mạnh đàm phán tiến tới ký kết hàng loạt thỏa thuận thương mại tự (FTAs) Để trở thành “thành viên tích cực, có trách nhiệm” Đại hội XI nhấn mạnh, tận dụng tối đa lợi thế, hội trình hội nhập quốc tế đem lại, ứng phó có hiệu với thách thức nảy sinh điều kiện quan trọng hàng đầu người phương thức lãnh đạo, quản lý thích hợp Chính thế, văn kiện, bên cạnh việc nhấn mạnh yêu cầu đổi thể chế, Đảng ta nhấn mạnh nhân tố người Nghị số 07- NQ/TW ngày 27-112001 Bộ Chính trị xác định: “Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp tinh thần kỷ luật cao…”(1) nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Vậy lãnh đạo, quản lý cần trọng vấn đề đề hội nhập quốc tế thành cơng? Từ q trình hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập quốc tế Việt Nam, kinh nghiệm quốc gia giới, rút số điểm cần trọng lãnh đạo - quản lý thời toàn cầu hóa Một là, cần có nhận thức thống chuẩn xác khái niệm hội nhập quốc tế phương châm đạo Nước ta hội nhập quốc tế hàng chục năm song khơng người, kể cán lãnh đạo, quản lý Trung ương địa phương chưa hiểu tht rừ cỏc mang tớnh thông tin chuyên ®Ị sè 3/2015 như: Hội nhập gì? Vì phải hội nhập? Các luật chơi sao? Làm để hội nhập thành công? Hơn cịn có nhận thức, ý kiến, hành vi trái chiều, thái độ thờ ơ, chập chững, nghi ngờ vào quan điểm, chủ trương hội nhập “Hội nhập nghiệp tồn dân”, vấn đề cần chuyển tải tới tầng lớp nhân dân mức độ hình thức khác Hệ thống trị sở đào tạo, bồi dưỡng cần phổ cập rộng rãi chủ trương, quan điểm Đảng thông qua buổi sinh hoạt trị, giảng thông qua phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng Hơn nữa, không nên dừng lại việc phổ cập khái niệm chung, quan quản lý nhà nước cần kịp thời phổ biến quy định, cam kết quốc tế, đồng thời hướng dẫn cách cụ thể, thiết thực cho quan, doanh nghiệp người dân phương cách tận dụng thời cơ, ứng phó với thách thức q trình hội nhập Song, thực tế, cơng tác chưa trọng mức Việc quán triệt thường dừng lại mức chung chung, dàn trải, đánh đồng với đối tượng tham gia hội nhập trực tiếp đối tượng gián tiếp Trong năm tới, hàng loạt cam kết hội nhập mức cao phức tạp đưa vào sống, nước ta không kịp thời điều chỉnh thiếu sót khơng khơng tận dụng hội mà cịn phải đối mặt với khó khăn Hai là, bối cảnh nước ta đã, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiểu biết giới điều khơng thể thiếu Hiểu biết xảy giới giúp Việt Nam trình hội nhập thích nghi, khai thác hội, ứng phó với thách thức, tránh bị lệch pha, bị gạt chơi Trong việc hoạch định thực thi chế - sách hội nhập hiểu biết văn hóa dân tộc đóng vai trị quan trọng Nếu khơng có hiểu biết văn hóa dân tộc khó giao tiếp, làm ăn, ứng xử thích hợp với đối tác tham gia sân chơi rộng lớn hội nhập quốc tế Tuy nhiên, nay, xây dựng sách - chức chủ chốt lãnh đạo, quản lý cịn khơng biểu thiếu hiểu biết giới; nhiều chiến lược, quy hoạch khơng tính đến xu phát triển toàn cầu, đặc điểm quốc gia - dân tộc, khơng thành cơng, chí thất bại Điều khơng có nghĩa phải chép nguyên xi diễn bên mà cần hiểu biết chúng cách thấu ỏo, t ú bit cỏch thông tin chuyên đề sè 3/2015 thích nghi, vận dụng khơn khéo vào điều kiện cụ thể Việt Nam Ba là, hiểu rõ vận dụng cách thông minh luật chơi quốc tế, tổ chức cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Như nói, hội nhập quốc tế có nghĩa gắn với giới theo luật chơi chung Do vậy, hiểu biết thấu đáo luật chơi quốc tế yêu cầu quan trọng việc xây dựng, đổi mới, hoàn thiện thể chế nước Điều giúp Việt Nam khơng bị “lệch pha”, bị “thổi cịi”, khiếu kiện, vươn lên ngang tầm giới, đồng thời biết cách bảo vệ thơng qua quy định luật chơi quốc tế khơng cấm Trong q trình hội nhập cần xử lý thỏa đáng mối quan hệ hai phạm trù tưởng mâu thuẫn phương châm “hội nhập quốc tế sở giữ vững độc lập, tự chủ” Có thể lấy ví dụ đời thường để hiểu vấn đề Theo luật chơi chung tồn cầu mơn đá bóng cầu thủ (ngoại trừ thủ môn) dùng chân, dùng đầu để chơi bóng, tuyệt đối khơng dùng tay Đã xuống sân khơng thể tự ý vi phạm luật chơi đó; việc thắng - thua tùy thuộc vào đội, cầu thủ có trình độ cao - thấp nào, có lối chơi - sai Nói cách khác, chuyện tùy thuộc vào việc biết luật - biết người - biết Bốn là, kỹ hội nhập quốc tế - điều mà khơng người, quan, địa phương thiếu yếu Làm hội nhập thành công cách đàm phán, thỏa thuận? Làm giao tiếp khơng biết ngoại ngữ? Làm làm vừa lịng đối tác luật lệ lễ tân? Những yếu kỹ hội nhập đề cập nhiều song dường nỗ lực, biện pháp bổ khuyết thiếu vắng Điều đòi hỏi quan lãnh đạo - quản lý, sở đào tạo, bồi dưỡng cần có giải pháp cụ thể, thiết thực để khắc phục tình trạng trên, bối cảnh nước ta chủ động tích cực hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị đại hội XI Bên cạnh bốn khối việc lớn đặt quan lãnh đạo - quản lý đề cập trên, lãnh đạo - quản lý tiến trình hội nhập cần lưu ý đến số cách tiếp cận sau: Một là, cách tiếp cận tổng thể “Hội nhập quốc tế” nói chung có nghĩa nước ta hội nhập với khu vực giới trị - an ninh lẫn kinh tế, văn hóa - xã hội, tạo thành “bàn cờ” chung, đường nước bước quân cờ liên quan mật thit, tỏc ng qua li vi thông tin chuyên đề sè 3/2015 quân cờ khác Nếu lãnh đạo quản lý khơng hình thành mối liên kết, tạo nên tác động cộng hưởng liên ngành, liên lĩnh vực hiệu hội nhập hạn chế, chí mâu thuẫn, triệt tiêu Trong q trình hội nhập quốc tế cần có kế hoạch tổng thể vận dụng động, linh hoạt cam kết FTA khác nhau, chí FTA, cam kết mặt thuế quan, phi thuế quan, mở cửa thị trường thường thể mặc cả, đánh đổi bên tham gia Hơn nữa, hội nhập chơi nhiều bên với lợi ích khác nhau, sách khác nhau, thủ thuật khác nhau, văn hóa khác nhau, khơng có cách tiếp cận tổng thể khó bề “cùng thắng” Nhân dân ta giành thắng lợi đấu tranh cách mạng kháng chiến cứu nước phần quan trọng nhờ nhân tố tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân, mặt trận Tương tự vậy, hội nhập quốc tế, không tạo dựng sức mạnh tổng thể ngành, cấp khó bề thành cơng Nếu “trống đánh xi, kèn thổi ngược” thất bại điều khó tránh khỏi Do đó, lãnh đạo - quản lý thiết phải có chế, tổ chức bảo đảm nhân tố Hai là, cách tiếp cận chủ động Xuất phát từ lợi ích quốc gia - dân tộc ta cần chủ động chọn lựa sân chơi, bạn chơi, cách chơi cho có lợi ba phương diện: bảo vệ độc lập, chủ quyền; tạo dựng môi trường quan hệ quốc tế có lợi cho yêu cầu phát triển củng cố; nâng cao vị đất nước Hơn nữa, hội nhập trình hợp tác đồng thời trình cạnh tranh, nước tham gia có chiến lược nhằm đạt hội, lợi ích lớn cho đất nước Nếu Việt Nam thụ động, ngồi chờ, khơng tích cực, chủ động giành lấy hội thua thiệt, vai trị mờ nhạt vị trí thấp so với quốc gia tham gia sân chơi hội nhập điều khó tránh khỏi Ba là, cách tiếp cận xem nội lực nhân tố định Mục đích thực hội nhập để phục vụ cho lợi ích đất nước, phục vụ cho sách đối nội đối ngoại Việt Nam Do đó, cam kết hội nhập thiết cần bám sát, phục vụ thiết thực cho yêu cầu nhiệm vụ đối nội đối ngoại nước ta thời kỳ Ví dụ, nay, yêu cầu đổi mơ hình phát triển nhiệm vụ trọng tâm cam kết hội nhập phải bám sát phục vụ cho nhiệm vụ trọng tâm Nói cách khác, hoạch định sách cần tính đến nhân tố hội nhập, ngược lại hội nhập phải gắn kết với sách nước th«ng tin chuyên đề số 3/2015 vN HểA vIT NAM TRONG XU THế HộI NHậP QUỐC Tế ?TS NguyễN THỊ THƯỜNg Trường Đại học sư phạm Hà Nội Việt Nam có văn hóa lâu đời giàu sắc Trong lịch sử, văn hóa Việt Nam có đóng góp to lớn vào tồn vong phát triển dân tộc Trong bối cảnh đại hóa hội nhập quốc tế cần nhận diện mặt tích cực hạn chế văn hóa Việt Nam, mặt, để hướng tới khai thác hiệu giá trị văn hóa dân tộc, mặt khác, khắc phục hạn chế nó, kiến tạo văn hóa phù hợp với thời kỳ hội nhập, phục vụ đắc lực cho phát triển đất nước 1- Văn hóa khái niệm đa nghĩa, đa tầng bậc thường xem xét từ nhiều giác độ khác Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn”(l) Định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh cho thấy, văn hóa khơng bó hẹp số biểu đời sống tinh thần, văn học, nghệ thuật, học vấn, mà bao hàm toàn sống vật chất tinh thần cộng đồng người mà thường gọi phương thức sống, nếp sống Theo đó, nghiên cứu văn hóa Việt Nam cịn 220 nghiên cứu lối sống, cách tư duy, ứng xử, cách thức sản xuất thích nghi để sinh tồn dân tộc Việt Nam Từ sau “Thập niên giới phát triển văn hóa” 1988-1997, vị trí văn hóa phát triển nhận thức cách rộng rãi nhà hoạch định sách quốc gia phạm vi giới Song văn hóa cụ thể có đặc trưng riêng biệt ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội nước mức độ khác Xu hướng hội nhập quốc tế đặt yêu cầu cho tương tác Vì vậy, việc xem xét lại điểm mạnh, yếu văn hóa Việt Nam cần thiết, giúp xét đoán giá trị thực thi lựa chọn, góp phần đưa đất nước hội nhập phát triển thành cơng - Nói đến văn hóa nói đến người Vì người giá trị cao văn hóa, “linh hồn văn hóa”, “trái tim đích thực” văn hóa Con thông tin chuyên đề số 3/2015 ngi va l sn phẩm, vừa chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời chủ thể hoạt động kinh tế Thông qua lao động, người thể văn hóa qua cách thức sản xuất, tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, quy tắc tư duy, hệ tư tưởng, giá trị đạo đức, truyền thống, lối sống, tín ngưỡng, thị hiếu Văn hóa dân tộc có kiểu tồn riêng, biểu tính chất nội sinh độc đáo “Nó bị chế ước điều kiện tự nhiên - xã hội lịch sử mà cộng đồng tồn tại”(2) Vì thế, tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc (cả mặt tích cực tiêu cực), phải xem xét vai trò tác động, chi phối ba yếu tố tự nhiên, xã hội lịch sử Trước hết, văn hóa truyền thống Việt Nam văn hóa nơng nghiệp Các điều kiện tự nhiên để lại dấu ấn đậm nét phương thức sinh hoạt vật chất - kinh tế, lối sống, cách tư duy, tâm lý, tính cách người Việt Trong đấu tranh để sinh tồn, người Việt Nam rèn luyện cho tính linh hoạt, động, ln thích nghi với hồn cảnh Có thể nói, tố chất hịa đồng, thuận ứng với tự nhiên tạo thành nét đẹp truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, mặt hạn chế thuận ứng biểu tâm lý bình quân, cầu an, cào bằng, tác phong tùy tiện, đấu tranh, chí tiến thủ, lâu ngày dễ tạo nên trì trệ, bảo thủ Đời sống kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp, khép kín điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tạo nên nét bật tâm lý người Việt truyền thống xem trọng đời sống tâm linh, tinh thần đời sống kinh tế vật chất Trong hoạt động tinh thần, giáo dục, phép ứng xử tu dưỡng đạo đức, đề cao hoạt động kinh tế, đặc biệt hoạt động thương nghiệp lại bị coi nhẹ Cũng thế, lịch sử dân tộc, văn hóa kinh doanh khơng có điều kiện phát triển mạnh Về phương diện xã hội thiết chế gia đình, họ hàng với làng mạc tạo thành đơn vị xã hội sở Điều ấn định nguyên tắc coi trọng giá trị gia đình cộng đồng giá trị cá nhân Tinh thần cộng đồng xem nét đặc trưng bật người văn hóa Việt Nam Về mặt lịch sử, nạn xâm lăng mối nguy thường trực đất nước ta Để sinh tồn, dân tộc buộc phải đồn kết chiến đấu khơng biết mệt mỏi Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nhiều kỷ hun đúc nên truyền thống bất khuất lĩnh kiên cường dân tộc, kết tinh thành chủ nghĩa yêu nước “một giá trị đứng đầu bảng giá trị tinh thần dân tộc ta” (3) Yêu nước trở thành quy phạm đạo đức cao nhất, lẽ sống người Việt Lòng yêu nước chủ nghĩa dẫn cách ứng xử xã hội, phương sách tối ưu để tồn phát triển dân tộc Việt Nam Hình thành phát triển bối cảnh điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử vậy, văn hóa Việt Nam có đóng góp to lớn tồn vong phát triển dân tộc Giờ đây, nhân loại kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhp quc t sõu 221 thông tin chuyên đề số 3/2015 rộng Nhu cầu phát triển kinh tế đặt cách xúc đời sống thực tiễn vấn đề sống cịn dân tộc, định tồn vong vị trí đất nước ta trật tự giới Chúng ta xác định hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường tất yếu để phát triển đất nước Q trình địi hỏi phải xác lập nét văn hóa tương ứng Trong q trình hội nhập, văn hóa nước ngồi du nhập mạnh mẽ vào Việt Nam Vấn đề đặt phải nhận diện mặt mạnh lẫn mặt yếu văn hóa để khai thác hiệu giá trị văn hóa truyền thống, phục vụ đắc lực cho phát triển, đồng thời biết lựa chọn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, tạo chuẩn mực giá trị phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ 3- Như đề cập, thuận ứng, dễ thích nghi, thái độ hồ đồng với tự nhiên, lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã Tổ quốc, cần cù, chăm chỉ, yêu lao động, lịng nhân khoan dung, lối sống trọng tình, lối tư trung hòa, tổng hợp đặc trưng làm nên giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống Có thể nói phẩm chất tốt trở thành động lực cho phát triển kinh tế, “tiềm lực đại hóa” Tố chất hịa đồng thích ứng, tơn trọng tự nhiên, đức tính kiên trì cần cù, biết q 222 trọng tài nguyên thiên nhiên (tấc đất tấc vàng, rừng vàng bể bạc…) người Việt Nam tảng quan trọng để xây dựng văn hóa sinh thái phù hợp Người lao động hơm cần có hiểu biết trách nhiệm cao trước vấn đề môi sinh, biết tránh hậu sản xuất công nghiệp gây mà nước trước trải qua Phương thức truyền thống trường hợp cung cấp cho học bổ ích việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Chủ nghĩa yêu nước làm nên Việt Nam anh hùng chiến tranh cần phải kế thừa nâng cao thành vũ khí tinh thần, động lực mạnh mẽ công đổi mới, hội nhập phát triển đất nước Trong bối cảnh nay, yêu nước gắn liền với việc đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, làm cho “dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, hòa vào quỹ đạo chung giới Để làm điều đó, người Việt Nam khơng cần phát huy ý thức lịng tự tơn dân tộc, ý chí độc lập tự cường, lịng trung thành, cảm, đức hy sinh quên mình, tinh thần lao động cần cù, khơng ngại gian khó chủ nghĩa yêu nước truyền thống mà phải kiến tạo cho văn hóa lao động cơng nghiệp Nghĩa phải trau dồi phẩm chất kỷ luật, tự giác, khả áp dụng thành tựu khoa học để sáng chế kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nhạy bén, thích ứng nhanh làm chủ kỹ thuật, cơng nghệ đại, có kỹ lao động ngh nghip, thông tin chuyên đề số 3/2015 cú tinh thần hợp tác sản xuất, có lực hoạch định sách, lựa chọn giải pháp tổ chức thực hiện, biết quản lý sản xuất kinh doanh điều kiện kinh tế hàng hóa, chế thị trường phân cơng lao động quốc tế Lịng nhân tình cảm cộng đồng sâu sắc hạt giống đạo đức Việt Nam, thể truyền thống thương yêu người, trọng tình, thủy chung Cộng đồng điểm tựa người Việt sống Trong lịch sử, yếu tố cộng đồng tảng truyền thống đẹp ý thức đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ sản xuất đời sống, đối xử với theo lễ nghĩa kỷ cương, nhân từ tinh thần yêu gia đình, làng xã, Tổ quốc Những phẩm chất truyền thống có ý nghĩa không nhỏ công kiến thiết đất nước hôm Tuy nhiên, cần lưu ý khắc phục mặt trái tinh thần cộng đồng người Việt Đó yếu q trình phát triển ý thức nhân cách cá nhân Nó hồ tan cá nhân vào cộng đồng, dẫn đến tính lãnh đạm, thụ động, ỷ lại, “cha chung không khóc”, “lắm sãi khơng đóng cửa chùa”, thiếu vắng trách nhiệm xã hội cá nhân Nó khơng chấp nhận chủ nghĩa vị kỷ cá nhân lại nuôi dưỡng thứ chủ nghĩa vị kỷ cộng đồng, lấy gia đình, xóm làng làm vị hệ quy chiếu cho hành vi ứng xử việc mưu cầu lợi ích Từ đó, đẻ tệ nạn cục bộ, bè phái, vun vén cá nhân, địa phương chủ nghĩa, làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, quốc gia, dân tộc Sự coi trọng giá trị tinh thần truyền thống văn hóa Việt Nam đối trọng cần thiết để xây dựng văn hóa kinh doanh có đạo lý thời kỳ hội nhập Tuy nhiên, để nét văn hóa truyền thống phát huy tác dụng, thiết phải đổi nó, tích hợp trước yêu cầu đời sống đại Ngày nay, coi nhẹ vật chất thái độ lảng tránh thực Nếu lịng với nghèo bạch, khơng giao lưu hợp tác trọng hoạt động tạo cải vật chất khiến đất nước lâm vào tình trạng tụt hậu, khơng đuổi kịp nước khác Bởi vậy, giàu có tinh thần phải gia tăng thêm giàu có vật chất: tiêu chí dân giàu, nước mạnh nêu thành mục tiêu phấn đấu thành viên toàn xã hội 4- Bên cạnh nhiều giá trị tích cực đóng góp phát triển kinh tế đất nước, văn hóa truyền thống Việt Nam hàm chứa số hạn chế cần khắc phục thiếu hụt cần bổ sung Bản thân số truyền thống có tính hai mặt, chẳng hạn, giản dị, nhẫn nại, giỏi chịu đựng gian khổ phẩm chất tốt dẫn đến việc hạ thấp nhu cầu, cam chịu, dễ thoả mãn, lịng với có, triệt tiêu động lực phát triển Ngồi ra, kinh tế nơng nghiệp thủ công nghiệp lâu đời Việt Nam kéo theo lạc hậu tư kinh tế Quan niệm “lấy cần cù bù thông minh”, “trời sinh voi, trời sinh cỏ”, chủ nghĩa kinh nghiệm, hạn chế nhiều vai trị trí tuệ, khoa học sản xuất Tập 223 th«ng tin chuyên đề số 3/2015 quỏn sn xut tiu nụng tính nơng dân với mặt tiêu cực nó, thiếu chuẩn xác thời gian, kỹ thuật, tâm lý ăn xổi, cầu may, tác phong tùy tiện, thích bình qn, khơng chấp nhận phân hóa sống, khả hạch toán kinh tế cỏi thiếu tầm nhìn chiến lược sản xuất, trở ngại vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với nước có cơng nghiệp kinh tế thị trường phát triển Trong mối liên hệ này, điểm thiếu hụt đáng kể văn hóa truyền thống Việt Nam chưa có văn hóa pháp luật văn hóa kinh doanh thực sự, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thời kỳ hội nhập Trong đời sống xã hội đại, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Vậy lại quen sống “văn hóa luật tục” dẫn luân lý, lệ làng Với đặc trưng tình, tư linh hoạt, ứng xử mềm dẻo, văn hóa truyền thống Việt Nam coi trọng ước định khơng thức, khơng ý mức việc xây dựng pháp quy thức chế thực hiện; pháp luật thành văn thức có “tính khả biến” cao, “sửa chữa” bỏ lúc nhu cầu đặc biệt Trong lịch sử Việt Nam có “bộ luật” ban hành chưa coi chuẩn tắc tối cao, nghiêm ngặt, thay đổi mà tuân theo Trong thực tế, tùy tình hình cụ thể mà người ta ln biến báo “linh động”, “ưu đãi”, “lệ riêng”, 224 thay đổi vứt bỏ quy tắc pháp luật thành văn thức mà áp dụng lệ làng hay nhiều biệt lệ khác “Khuynh hướng phi lý tính văn hóa pháp luật người Việt điểm yếu, biểu chỗ thiếu tính pháp quy chặt chẽ, thiếu “tinh thần pháp trị”, dựa “sự ràng buộc tâm lý” đạo đức thiếu đặt cần thiết chế độ để bảo đảm pháp luật thực thi nghiêm chỉnh”(4) Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, văn hóa pháp luật đưa lên vị trí ưu tiên hoạt động xã hội Bởi chế thị trường đòi hỏi cách làm ăn khơng có tình cảm mà phải có ngun tắc, đức trị phải trì sở pháp trị Nền kinh tế Việt Nam muốn phát triển phải hồ vào hệ thống kinh tế quốc tế, tn theo “thơng lệ quốc tế” Vì vậy, cần nỗ lực xây dựng văn hóa pháp luật phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường đại, làm cho “pháp luật nước ta tương thích với luật pháp quốc tế”; trọng việc xây dựng chế độ lý tính hóa, quy phạm hóa, dùng “tinh thần pháp trị” để tự hoàn thiện Đồng thời, tiếp thu thành tựu văn hóa pháp luật nước ngồi để làm sâu sắc văn hóa pháp luật truyền thống Để gia nhập quỹ đạo phát triển chung giới, cần phải có văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh thời kỳ mở cửa hội nhập địi hỏi cơng việc kinh doanh phải quản lý khoa học, theo cơng nghệ đạt tới th«ng tin chuyên đề số 3/2015 mc tiờu hiu qu, cht lng dịch vụ hoàn hảo, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Trong tiến trình hội nhập khu vực giới, cần học tập, thâu thái hay, văn hóa khác tác phong cơng nghiệp, thói quen q thời gian, trọng luật lệ cam kết tầm nhìn xa trơng rộng, Văn hóa kinh doanh Việt Nam cần phấn đấu đạt tới trình độ tiên tiến giới đại, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam tạo lập hồn thiện phương thức kinh doanh hiệu mang đặc thù dân tộc Tính đặc thù sắc văn hóa kinh doanh Việt Nam chỗ phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống Đem tinh thần chủ nghĩa yêu nước tinh thần đoàn kết cộng đồng vào hoạt động kinh doanh Tinh thần giúp tơi rèn lĩnh trị cho chủ thể kinh doanh, biết lấy sứ mệnh xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ tiến xã hội làm sứ mệnh mình, biết coi trọng lợi ích cộng đồng dân tộc, quốc gia hoạt động thương trường quốc tế Tinh thần giúp khắc phục kiểu làm ăn thiển cận “khôn nhà dại chợ” thương trường Truyền thống trọng tình, trọng đức, trọng đạo lý làm người giúp xử lý hài hòa, thoả đáng mối quan hệ đạo đức kinh doanh Trên đường hội nhập, Việt Nam nỗ lực tìm kiếm phương thức phù hợp để khai thác tốt tiềm năng, nguồn lực nhằm tạo dựng xã hội văn minh, giàu có, thành viên chung hưởng hạnh phúc an tồn Đó khơng đơn giải pháp kinh tế trị - xã hội Thực tiễn kinh nghiệm lịch sử cho thấy, giải pháp văn hóa phần quan trọng, bảo đảm thành công công hội nhập phát triển, thể nhân cách, lực tiền đồ dân tộc Trong giai đoạn phát triển đất nước, văn hóa dân tộc có gia tăng dân trí, ý thức pháp luật Tri thức khoa học quan hệ quốc tế làm cho chủ nghĩa nhân văn, tinh thần yêu nước, tính cộng đồng, tinh thần thích ứng phát triển bước Chúng ta hướng tới cội nguồn, gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp đồng thời cách tân nó, làm thành nội lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa dân tộc động lực thúc đẩy người Việt Nam nhịp bước thời đạir ……………… Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.,1995, t.3, tr.431 Hà Văn Tấn: “Biện chứng truyền thống”, Tạp chí Cộng sản, số 3-1998 Từ dùng GS Đặng Thai Mai Nguyễn Thị Thường: “Văn hóa pháp luật kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) -2013, tr.20 Nguồn: Tạp chí Cộng sản - Chuyên đề sở - 2015.- Số 99 -Tr 35 - 40 225 thông tin chuyên đề số 3/2015 I MớI GIáO DỤC ĐẠI HỌC THeO HƯớNG HộI NHậP QUỐC Tế ?PgS,TS PHạM CÔNg NHấT Trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội G iáo dục đại học hiểu giai đoạn giáo dục thường diễn trường đại học, viện đại học, trường cao đẳng, học viện viện công nghệ Tại Việt Nam, giáo dục đại học hình thức tổ chức giáo dục cho bậc học sau giai đoạn bậc phổ thơng với trình độ đào tạo: cao đẳng, đại học, thạc sỹ tiến sỹ (1) Xét mặt lịch sử, nước ta giáo dục đại học có từ hàng nghìn năm(2) trải qua giáo dục khác nhau: phong kiến, thuộc địa chủ nghĩa thực dân (ở miền Nam Việt Nam trước 1975), CNXH Sự nghiệp giáo dục đại học Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám 1945 đến đạt thành tựu quan trọng, góp phần tạo hệ nguồn lực người Việt Nam - nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng CNXH Tuy nhiên, bước vào giai đoạn đổi hội nhập quốc tế ngày sâu, giáo dục đại học nước ta bộc lộ bất 226 cập hạn chế, thể mục tiêu, nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Về mục tiêu, nhiều nguyên nhân khác mà có lúc chưa trọng mức đến việc xác định mục tiêu cho giáo dục quốc gia, có giáo dục đại học Thời gian gần đây, mục tiêu giáo dục đại học có thay đổi, xác định đào tạo nhân tài(3) Tuy nhiên, chưa thống nhận thức Nếu hiểu nhân tài người có sáng kiến, có khả đóng góp thêm bước quan trọng vào phát triển nghiên cứu lý luận hay hoạt động thực tiễn, nghĩa nhân tài phải người tài giỏi xã hội mục tiêu khó đặt chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Trên thực tế, trường đại học có khả trang bị cho người học (sinh viên, học viên hay nghiên cứu sinh…) kiến thức bản, tinh thần phân tích độc lập, tư khoa học để phát huy khả người học Như vậy, đổi mục tiêu th«ng tin chuyên đề số 3/2015 giỏo dc i hc thỡ mục tiêu không phù hợp với chất lượng thực tế giáo dục đại học nước Trong đó, quốc gia có giáo dục đại học tiên tiến, đặt mục tiêu giáo dục, họ nêu lên ước nguyện thực tế Một trường đại học danh tiếng Mỹ xác định mục tiêu đại học sau: “Mục đích mơi trường giáo dục sinh hoạt sinh viên đào tạo cá nhân thành đạt cơng dân có trách nhiệm Người tốt nghiệp cảm thấy tự tin việc tìm hiểu rộng rãi nhiều vấn đề kinh nghiệm môi trường đại học hay đời, dù học ngành chun mơn nào” Chữ “thành đạt” hiểu có hiểu biết tri thức bản, cá nhân thành đạt sửa soạn kỹ để tự tin vào đời vào thị trường lao động (kiếm sống phát triển tri thức) Nhưng mục đích đào tạo thành “cơng dân có trách nhiệm” (responsiblecitizens) q rõ (4) Trong đó, hầu hết trường đại học Việt Nam đặt coi nhẹ mục tiêu Đây nguyên nhân làm giảm chất lượng sản phẩm sau đào tạo Về nội dung: Nội dung kiến thức đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa tạo thống gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc làm người học Chưa tạo liên thông chuẩn mực giáo dục đại học nước quốc tế Mặc dù đặt quản lý giám sát chặt chẽ Bộ Giáo dục Đào tạo thực tế, khả liên thông kiến thức sở giáo dục đại học cịn hạn chế, thừa nhận tiếp nhận kết đào tạo nên người học khó khăn chuyển trường, chuyển ngành học Việc liên thông kiến thức sở giáo dục đại học nước quốc tế lại bất cập, có khác biệt mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo sở đào tạo (trừ chương trình liên kết đào tạo theo thỏa thuận) Chương trình học cịn nặng, với thời lượng lớn Một thống kê so sánh cho thấy, thời gian học năm lớp đại học Việt Nam 2.138 giờ, Mỹ 1.380 giờ(5) Như vậy, chương trình Việt Nam dài 60% so với Mỹ, thời gian học lớp nhiều, người học rơi vào trạng thái ln bị áp lực việc hồn thành chương trình mơn học, có thời gian để tự học, tự nghiên cứu tham gia hoạt động xã hội khác Nhìn chung, chương trình giáo dục đại học Việt Nam bộc lộ lạc hậu, hiệu Về phương pháp hình thức t chc 227 thông tin chuyên đề số 3/2015 dy học, nhìn chung giáo dục đại học nước ta chưa tiếp cận phương pháp hình thức tổ chức dạy học đại học phổ biến giới Với mục tiêu “nhấn mạnh đến kỹ xử lý vấn đề đặt sống tập trung vào việc làm đầy kiến thức có sẵn”, việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học trường đại học giới linh hoạt dựa tinh thần đề cao vai trò người học, tạo điều kiện tối đa cho người học tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên, Việt Nam quan niệm “nền giáo dục cần trang bị cho người học lượng kiến thức nhiều tốt để họ có tảng vững chãi trường”(6) nên vai trị, vị trí người học chưa thực quan tâm phương pháp hình thức tổ chức dạy học lạc hậu Kết khảo sát thực địa Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (2006) có nhận xét phương pháp dạy học đại học Việt Nam sau: “Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, phụ thuộc vào thuyết trình sử dụng kỹ học tích cực, kết có tương tác sinh viên giảng viên lớp học; nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lịng mà khơng nhấn mạnh vào việc học khái niệm học cấp độ cao (như phân tích tổng hợp), 228 dẫn đến hậu sinh viên học hời hợt thay học chuyên sâu; học cách thụ động”(7) Mặc dù năm gần đây, theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều trường đại học, cao đẳng nước bắt đầu áp dụng phương pháp giảng dạy cho sinh viên theo phương thức tín chỉ, “đào tạo tín Việt Nam chưa thực với tinh thần tín Cách dạy, học cịn chưa khỏi tinh thần niên chế Tính chủ động sinh viên cịn yếu kém”(8) Sự đổi phương pháp giảng dạy trường đại học nhiều mang tính hình thức, việc cải tiến phương pháp chương trình học chưa trọng Các bất cập, yếu tạo tụt hậu giáo dục đại học Việt Nam tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội: Một là, chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Khảo sát 60 doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ - công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh “Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp chất lượng sinh viên đào tạo năm sau tốt nghiệp” (dựa tiêu chí: kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành, trình độ ngoại ngữ, tác phong làm việc lực nghề nghip) cho thy, ch cú 5% thông tin chuyên đề sè 3/2015 đánh giá mức độ tốt, 15% khá, 30% trung bình 40% khơng đạt(9) Kết không phản ánh yếu giáo dục đại học mà gián tiếp báo nguy cơ: điều kiện doanh nghiệp sử dụng công nghệ tự động quản lý nhân lực, lao động Việt Nam khơng tích cực nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện tác phong cơng nghiệp, tính kỷ luật, chuyên nghiệp, tụt hậu so với nước khác khu vực Hai là, hạn chế khả nghiên cứu công bố kết nghiên cứu Hầu hết giáo dục tiên tiến quốc gia khu vực giới đào tạo đội ngũ nhà khoa học đơng đảo, có khả nghiên cứu công bố kết nghiên cứu nước quốc tế Cùng với xu hội nhập, số lượng chất lượng ấn phẩm khoa học quốc tế trở thành thước đo quan trọng, số khách quan không phản ánh phát triển khoa học cơng nghệ hiệu suất khoa học mà cịn phản ánh trình độ chất lượng thực tế giáo dục quốc gia Tại Việt Nam năm gần đây, mặt dù có quan tâm nhiều sở giáo dục việc tạo chế khuyến khích nhà khoa học tập trung nghiên cứu công bố kết nghiên cứu nước quốc tế, hoạt động nhiều yếu Nếu so sánh với kết nghiên cứu công bố kết nghiên cứu nhiều quốc gia khu vực giới khả cịn nhiều hạn chế, chí có xu hướng ngày tụt hậu xa Theo thống kê Viện thông tin khoa học (ISI), 15 năm (1996 - 2011), Việt Nam có 13.172 kết nghiên cứu cơng bố tập san quốc tế có bình duyệt, khoảng 1/5 Thái Lan, 1/6 Malaysia 1/10 Xinhgapo Trong đó, dân số Việt Nam gấp 17 lần Xinhgapo, lần Malaysia gần gấp rưỡi Thái Lan Việt Nam có khoảng nghìn giáo sư phó giáo sư, 24 nghìn tiến sỹ 100 nghìn thạc sỹ mà số sản phẩm khoa học nước 15 năm qua chưa 1/5 trường Đại học Tokyo (69.806 cơng trình) nửa trường Đại học quốc gia Xinhgapo (28.070 công trình)(10) Ba là, làm suy giảm khả cạnh tranh kinh tế đất nước điều kiện hội nhập quốc tế Thực tế cho thấy, bất cập, hạn chế giáo dục đại học không tác động trực tiếp đến việc làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực mà làm suy giảm đến khả cạnh tranh toàn cầu kinh tế đất nước Theo Báo cáo Tính cạnh tranh lực toàn cầu (2013-2014) thực với 148 nước 229 thông tin chuyên đề số 3/2015 ca Din n Kinh tế Thế giới (WEF), tính hiệu hệ thống giáo dục Việt Nam xếp vị trí 67/144 Ở hạng mục Giáo dục đại học đào tạo, Việt Nam đứng thứ 95 bảng xếp hạng, thứ nước ASEAN(11) Trên tinh thần “đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế”(12), ngày 4-11-2013, Trung ương Đảng Nghị số 29NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nêu chín giải pháp cho việc đổi giáo dục toàn diện nhấn mạnh điểm sau: Thứ nhất, cần xây dựng triết lý giáo dục chung cho giáo dục nước nhà, đồng thời sở giáo dục đại học cần có triết lý giáo dục riêng phù hợp với tơn chỉ, mục đích hướng tới hội nhập vào dòng chảy chung giáo dục quốc tế Thứ hai, việc đổi tư giáo dục cần “gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng XHCN sắc dân tộc Phấn đấu 230 đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”(13) Các cấp, ngành, trước hết Bộ Giáo dục Đào tạo cần có thay đổi mạnh mẽ tư tổ chức giáo dục đại học: thay đổi cách tuyển sinh, lựa chọn “đầu vào” cho phép hình thành nhiều mơ hình đào tạo đại học khác nhau, kiểm soát chặt chẽ “đầu ra” sở đào tạo để bảo đảm chất lượng chung v.v Thứ ba, đổi mạnh mẽ nội dung chương trình phương pháp dạy học theo hướng hội nhập quốc tế Về nội dung chương trình giáo trình, cần tổ chức xây dựng triển khai theo hướng mở (cho phép cập nhật thường xuyên kiến thức nước, sử dụng giáo trình, học liệu nước ngồi nước cách linh hoạt), nội dung giảng dạy phải gắn chặt phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành nghề mà người học theo đuổi Về phương pháp, cho phép sử dụng đa dạng phương pháp dạy học theo nguyên tắc “lấy người học trung tâm”, giảm thiểu giảng lớp để người học có thời gian tự học tự nghiên cứu sở đào tạo cần thường xuyên thực việc kiểm tra, đánh giá khách quan, chặt chẽ để bảo đảm tính hiệu việc dạy học Thứ tư, đổi vai trị quan th«ng tin chuyên đề số 3/2015 qun lý nh nc t chức giáo dục đại học điều kiện hội nhập quốc tế Theo đó, mặt pháp lý, cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động giáo dục đại học Thay trực tiếp quản lý tồn diện sở giáo dục đại học, quan quản lý nhà nước nên đóng vai trị quan “tài phán”, định hướng hoạt động theo luật pháp, đồng thời tạo điều kiện để sở giáo dục đại học độc lập, tự chủ cần tránh lối tư quản lý áp đặt, “bao cấp” Thứ năm, tăng cường hoạt động nghiên cứu công bố quốc tế kết nghiên cứu, tiến tới quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá khoa học hoạt động chuyên môn sở giáo dục đại học Trước mắt, Nhà nước, sở giáo dục đại học cần có chế sách động viên, khuyến khích nhà khoa học nghiên cứu tích cực công bố quốc tế kết nghiên cứu Về lâu dài cần đặt lộ trình tiến tới quốc tế hóa tiêu chuẩn đánh giá hoạt động khoa học hoạt động chuyên môn tất sở giáo dục đại học, cần coi giải pháp quan trọng để đưa giáo dục đại học Việt Nam hội nhập sâu vào môi trường quốc tếr xây dựng nhà Quốc Tử Giám dùng làm nơi mở khoa thi tuyển chọn nhân tài cho đất nước, coi trường đại học Việt Nam (4), (5) Vũ Quang Việt: So sánh chương trình giáo dục đại học Mỹ - Kỷ yếu hội thảo khoa học tổ chức, quản lý giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ chí Minh, 2006 (6) Lê Minh Khơi: Giáo dục Việt Nam - nguy tụt hậu trường, http://huc.edu.vn (7) Ngô Tứ Thành: Cần đổi cách giảng dạy đại học, dantri.com.vn, ngày 12-3-2010 (8) Mỹ Quyên: Đào tạo tín Việt Nam cịn nhiều bất cập, Báo Thanh niên, ngày 14-2-2012 (9) Doanh nghiệp “chấm điểm” sinh viên, Báo Tuổi trẻ online, ngày 25-5-2014 (10) Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, Đại học South Wales, Australia (11) Giáo dục Việt Nam thua Campuchia, Báo Người lao động online, ngày 6-9-2013 (12) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.130131 (13) ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Khóa XI Nguồn: Tạp chí Lý luận trị.2014.- Số 10.- Tr.53 – 57 …………………… (1), (3) Luật giáo dục đại học Việt Nam, 2012 (2) Năm 1070 triều vua Lý Nhân Tơng cho 231 th«ng tin chuyên đề số 3/2015 vI sUy NGH v O TO ĐẠI HỌC Ở NƯớC TA TRONG THỜI kỲ HộI NHậP ?PgS, TS HỒNg ANH Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh C ịn nhớ, tháng 12 năm 2007, Đồn cán Học viện Báo chí Tun truyền sang thăm làm việc Trường Đại học Tổng hợp Munich (Cộng hồ Liên bang Đức), ơng Phó Hiệu trưởng phụ trách đối ngoại nhà trường khiêm nhường giới thiệu: “Trường trường trung bình châu Âu Đến thời điểm này, nhà khoa học Trường giành 13 giải thưởng Nobel Sinh viên chúng tôi, dù chất lượng chưa số trường khác, sau tốt nghiệp, làm việc nhiều quốc gia giới” Trông người lại ngẫm đến ta Không biết đến trường đại học Việt Nam giới thiệu cách nhẹ nhàng đầy kiêu hãnh thế? Chắc cịn xa Vì trường đại học nước phát triển từ vài chục năm hướng tới đào tạo “sinh viên tồn cầu”, “sinh viên đa năng” lúng túng tháo gỡ nhiều vướng mắc nội tại, chưa tạo dựng tâm để cất cánh bay lên ngang tầm bè bạn 232 Trong phạm vi viết nhỏ này, xin đề cập vài vướng mắc với tư cách người Thứ nhất, quy mô đào tạo Lâu nay, đề cao phương châm “đào tạo theo nhu cầu xã hội” Nhưng thực tế cho thấy, bản, thường dành ưu tiên hàng đầu cho đáp ứng nhu cầu xã hội mặt số lượng, thông qua việc mở rộng quy mô đào tạo, tới mức vượt khả nguồn lực có Kết khơng giảng viên bị vắt kiệt sức thời gian lên lớp dày đặc, biến thành “thợ dạy” túy, chí tự hạ thấp tầm (khi sinh viên đầu vào có chất lượng trung bình); cịn sinh viên trường thất nghiệp với tỷ lệ cao, người có việc làm phải trải qua trình đào tạo lại công phu đơn vị tuyển dụng Đã đến lúc, dù muộn, phải quan tâm mức tới việc đáp ứng nhu cầu xã hội mặt chất lượng Theo chúng tôi, sinh viên khơng nhiều, phù hợp với điều kiện có theo quy chuẩn chung, tốt nghiệp thông tin chuyên đề số 3/2015 phi t chun u mức cao, có khả cống hiến tốt, góp phần tạo nên thương hiệu vững nhà trường Thứ hai, nội dung chương trình đào tạo Về nguyên tắc, nội dung chương trình đào tạo phải bảo đảm tính bản, tính hệ thống, tính khoa học, tính đại, tính thực tiễn tính khả thi Trong số tính chất nêu trên, đa phần sinh viên, theo kết khảo sát thức khơng thức, đặc biệt quan tâm tới tính đại tính thực tiễn mong muốn giảng viên nên cao tính chất cho nội dung giảng Tính đại địi hỏi giảng viên phải theo sát cập nhật kịp thời tri thức mẻ nước giới Nghĩa thầy phải đọc, phải nghiên cứu thường xuyên thiếu khả ngoại ngữ Cịn tính thực tiễn đòi hỏi giảng viên phải người cuộc, mang thở ấm nóng sống vào giảng Có thể nói, bối cảnh đặt yêu cầu thầy vừa phải nhà sư phạm, vừa nhà khoa học, lại vừa chuyên gia thực tiễn Thầy không cung cấp thông tin, gợi mở, định hướng nhận thức mà phải trực tiếp trang bị phương pháp kỹ xử lý tình cho sinh viên Ở đâu vậy, nhìn vào đội ngũ người thầy biết chất lượng sinh viên, thấy thương hiệu nhà trường Thứ ba, phương pháp đào tạo Mỗi phương pháp đào tạo có ưu điểm hạn chế riêng Trong nhiều trường hợp, việc sử dụng phương pháp hay phương pháp khác khơng nên mang tính áp đặt Tuy nhiên, xét hiệu toàn diện, phương pháp đào tạo tương tác thể ưu trội việc sử dụng trở thành xu có sức lan tỏa mạnh mẽ nhiều sở giáo dục đại học giới Theo phương pháp này, lớp học trở thành diễn đàn theo ý nghĩa tích cực từ để sinh viên thể kiến thức, phương pháp tư duy, kỹ thuyết trình Thầy người kết nối, dẫn dắt Khi đó, đương nhiên việc bố trí giảng đường phải khác, với trang thiết bị kỹ thuật đầy đủ đại, đó, khơng thể thiếu hệ thống máy tính nối mạng; quy mơ lớp học khơng q 30 sinh viên; giáo trình phải biên soạn khác; cách thức kiểm tra, đánh giá khác tầm vóc người thầy khác Theo chúng tôi, phương pháp đào tạo tương tác nên sớm thử nghiệm tiến tới ứng dụng rộng rãi môi trường giáo dục đại học Việt Nam Thứ tư, hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo Đây hoạt động từ lâu đặc biệt coi trọng trường đại học có danh tiếng giới Đánh giá chất lượng đào tạo (c ỏnh giỏ trong, 233 thông tin chuyên đề số 3/2015 đánh giá ngoài) giúp ta xác định xác đâu, với mạnh hạn chế nào; từ đề phương hướng, giải pháp phù hợp để phát triển, hòa nhịp xu chung thời Tất nhiên, đánh giá phải khách quan, trung thực, thực cách bản, khoa học Có thể đánh giá tổng thể mà đánh giá chuyên sâu khía cạnh cụ thể Hiện nay, số trường đại học Việt Nam, học tập mơ hình trường đại học lớn khu vực giới, tiến hành đánh giá công khai chất lượng đội ngũ giảng viên; nội dung chương trình giảng dạy - học tập; phương pháp đào tạo; điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo; tinh thần, thái độ, phương pháp kết học tập sinh viên Thực tế cho thấy, sau có kết đánh giá sở đề cách thức xử lý phù hợp, chất lượng đào tạo trường có chuyển biến tích cực Nhưng nhìn chung, hoạt động đánh giá chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục đại học nước ta yếu chưa đồng Vướng mắc cần tháo gỡ sớm thực muốn nâng cao lực cạnh tranh Thứ năm, quản lý đào tạo Việc quản lý đào tạo trường đại học cần phải có điều chỉnh cho phù hợp 234 với tình hình Đội ngũ làm quản lý đào tạo khơng nhiều, người phải thật chuyên gia am hiểu lĩnh vực phụ trách, vừa có khả tham mưu, tư vấn, lại vừa trực tiếp tác nghiệp tốt Đặc biệt, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đó, trọng tâm xây dựng sử dụng hiệu phần mềm quản lý đào tạo Đến quan quản lý đào tạo sở giáo dục đại học Việt Nam, khơng khỏi chống ngợp trước loại hồ sơ, giấy tờ Việc quản lý vừa tốn thời gian, công sức lại hiệu Đã đến lúc để cơng nghệ thơng tin lên tiếng, phát huy tính ưu việt Quay trở lại với Trường Đại học Tổng hợp Munich mà đề cập Cũng đó, vị Phó Hiệu trưởng khẳng định điều đầy thấm thía: “Học vị quan trọng, nhận học vị đâu cịn quan trọng hơn” Vâng, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, cạnh tranh tri thức ngày gay gắt, liệt, cần cố gắng xây dựng mái trường đại học thành điểm sáng trí tuệ Đó mệnh lệnh sống!r Nguồn: Tạp chí Lý luận trị & Truyền thơng.- 2014.- Số tháng 1.- Tr.56 - 57 ... 1986, với 37 thông tin chuyên đề số 3/ 2015 trỡnh i mi mở rộng hợp tác với bên ngoài, tư Đảng ta hội nhập quốc tế liên tục phát triển Các hoạt động hội nhập quốc tế, với hội nhập kinh tế quốc tế. .. trưởng Ngoại giao Bàn hội nhập quốc tế khơng thể khơng đề cập đến tồn cầu hóa tồn cầu hóa bối cảnh để quốc gia đề chủ trương hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa - hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng... quốc tế • PHẠM QUỐC TRỤ Hội nhập quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn 18 • ĐẶNG ĐÌNH Q Bàn thêm khái niệm nội hàm ? ?Hội nhập quốc tế? ?? Việt Nam giai đoạn • 33 ĐỖ SƠN HẢI Hội nhập quốc tế Việt Nam