1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc việt nam hiện nay

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 484,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC YZYZYZ TRƯƠNG THỊ CHUYỀN TOÀN CẦU HÓA VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh 07/2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC YZYZYZ TRƯƠNG THỊ CHUYỀN TOÀN CẦU HÓA VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Anh Dũng TP Hồ Chí Minh 07/2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trương Thị Chuyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TOAN TOÀØN CAU CẦÀU HOA HOÁÙ VA VÀØ TAC TÁÙC ĐONG ĐỘÄNG CUA CỦÛA NÓ ĐOI ĐỐÁI VƠI VỚÙI ĐƠI ĐỜØI SONG SỐÁNG VAN VĂÊN HOA HOÁÙ VIET VIỆÄT NAM 10 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TOÀN CẦU HOÁ 10 1.1.1 Quan niệm toàn cầu hoá 10 1.1.2 Nguồn gốc chất toàn cầu hoá 19 1.1.3 Xu toàn cầu hoá 29 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VIỆT N 1.2.1 Về tư tưởng, đạo đức lối sống 35 1.2.2 Về lónh vực giáo dục - đào taïo .42 1.2.3 Về phát khoa học công nghệ 45 1.2.4 Về phát triển ngôn ngữ dân tộc 49 1.2.5 Về hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo .52 1.2.6 Về lónh vực văn hoá - văn nghệ 55 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA .TOÀN C Chương 2: GIƯ VÀØ PHAT PHÁÙT HUY BAN BẢÛN SAC SẮÉC VAN VĂÊN HOA HOÁÙ DAN DÂÂN TOC TỘÄC GIỮÕ GÌN VA VIET VIỆÄT NAM TRONG BOI 69 BỐÁI CANH CẢÛNH TOAN TOÀØN CAU CẦÀU HOA HOÁÙ 2.1 BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 69 2.1.1 Khái niệm văn hoá 76 2.1.2 Khaùi niệm sắc văn hoá dân tộc 76 2.2 BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM 83 2.2.1 Những điều kiện hình thành sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 83 2.2.2 Những giá trị hệ giá trị làm nên sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 95 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 98 2.3.1 Phát huy truyền thống yêu nước tinh thần đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế, giữ vững định hướng xã hội chủ nghóa, tạo động lực tinh thần cho trình đại hoá văn hoá 98 2.3.2 Định hướng văn hoá hoạt động giáo dục - đào tạo khoa học - cộng nghệ, nâng cao trình độ quản lý Nhà nước văn hoá .102 2.3.3 Nâng cao tính sáng tạo văn hoá dân tộc, mở rộng dân chủ khai thác tiềm sáng tạo nhân dân 106 2.3.4 Đẩy mạnh đấu tranh lónh vực văn hoá nhằm bảo vệ giá trị chân chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Việt Nam 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá, ngày nay, giới bước trở thành thị trường thống nhất, phương tiện giao thông công nghệ truyền thông đại làm khoảng cách dân tộc, quốc gia, toàn cầu hoá trở thành xu tất yếu tất trình phát triển xã hội, đặc biệt lónh vực văn hoá Có thể thấy rằng, với tác động mang tính toàn cầu, phát triển kinh tế, khoa học công nghệ đương đại phá vỡ cách nhìn hạn hẹp quốc gia riêng rẽ Chính vậy, văn hoá dân tộc có điều kiện tiếp nhận, thâu hoá, từ làm tăng giá trị sáng tạo nhân văn nước Trong bối cảnh ấy, văn hoá có hội thể sắc màu sức sống tiềm tàng mình, văn hoá có khả tạo ảnh hưởng chịu tác động văn hoá khác Hội nhập gìn giữ sắc văn hoá dân tộc vấn đề cốt tử tất quốc gia trình toàn cầu hoá Đứng trước tác động toàn cầu hoá, văn hoá Việt Nam không khước từ việc giao lưu, hội nhập với bên ngoài, muốn tiếp nhận tinh hoa loài người để làm cho văn hoá thêm phong phú, đa dạng Bên cạnh thời cơ, phải đối mặt với thách thức làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần Sự xuất đến mức báo động nghiêm trọng tượng phản văn hoá, phản đạo đức phản khoa học làm đảo lộn hệ chuẩn giá trị truyền thống tạo nhiều tiền đề cho xu hướng tự phát thưởng thức, bình giá sáng tạo văn hoá - nghệ thuật, làm ô nhiễm môi trường nhân văn Quá trình toàn cầu hoá bị nước tư phát triển chi phối Vì thế, tiếp tục gây tác động nguy hại việc sử dụng thành tựu Cách mạng khoa học - công nghệ đại, với mặt trái kinh tế thị trường làm cho người chạy theo lối sống hưởng thụ, đẩy người vào cô đơn, vô cảm, sống gấp, thờ với trách nhiệm Những hệ quy chiếu giá trị văn hoá đứng trước xâm nhập nhiều xu hướng trái ngược nhau, thiếu hài hòa với đặc điểm kinh tế, xã hội tâm lý dân tộc ta Việt Nam đóng cửa mà phải tăng cường giao lưu, hội nhập với nước khu vực giới, lại phải biết giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Đóng cửa tụt hậu, tự sát, hội nhập mà để sắc văn hoá dân tộc, bị hòa tan, trở thành sao, thành bóng mờ nước khác sớm muộn bị lệ thuộc vào nước Đề tài “Toàn cầu hoá với việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nay” hình thành nhằm góp phần giải đòi hỏi khách quan, tất yếu trình hội nhập quốc tế Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc ý nghóa cho dân tộc giữ cội nguồn phát triển mà sở đẩy mạnh phát triển đa dạng, phong phú văn hoá nhân loại Tình hình nghiên cứu đề tài Toàn nhân loại bước vào kỷ XXI với biến đổi mẻ phức tạp Cùng với phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức, xu toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ năm gần đây, mối quan tâm nhiều người, từ nhà lãnh đạo đất nước, chuyên gia hoạch định sách đến nhà khoa học người dân bình thường Bởi không vấn đề lý thuyết trừu tượng mà vào thực tế, tác động mạnh mẽ đến tất lónh vực đời sống xã hội lónh vực văn hoá, tạo nguy xói mòn hệ giá trị sắc văn hoá dân tộc Hơn lúc hết tỏ rõ tâm sức bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc hun đúc qua trường kỳ lịch sử dựng nước giữ nước Vì vậy, có nhiều hội thảo, nhiều công trình nghiên cứu báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Gần nhất, tháng 11/2005 Hà Nội, tổ chức UNESCO Hiệp hội giáo dục triết học dân chủ Châu Á - Thái Bình Dương (APPEND) phối hợp với viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ V với chủ đề “Toàn cầu hoá: Những vấn đề triết học Châu Á - Thái Bình Dương” Đặc biệt hội thảo nhấn mạnh vấn đề văn hoá, cần phải “gạn đục khơi trong”, tận dụng hội mà toàn cầu hoá đem lại cần thiết phải bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc trình hội nhập quốc tế Nghiên cứu toàn cầu hoá tác động ảnh hưởng đến đời sống văn hoá Việt Nam có công trình tác giả như: Toàn cầu hoá phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá vấn đề giải pháp (Bộ ngoại giao - vụ hợp tác kinh tế đa phương), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hoá (Trần Khánh) (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2002 Toàn cầu hoá vấn đề lý luận thực tiễn (Lê Hữu Nghóa, Lê Ngọc Tòng) (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004 Những thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế (Phạm Duy Đức) (chủ biên), Nhà xuất Văn hoá thông tin Viện văn hoá, Hà Nội, năm 2006 Một số vấn đề toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới (Nguyễn Văn Thạo), Tạp chí Thông tin lý luận, số 1, năm 2000 Xu toàn cầu hoá đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta trình đổi (Thái Hữu Tuấn), Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2, năm 2007 Văn hoá đề tài rộng lớn thực tiễn đặt vấn đề mà cần giải Vì vậy, vấn đề văn hoá nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Đã có Hội nghị lớn văn hoá Hội nghị quốc tế văn hoá tổ chức Mêhico vào năm 1986 UNESCO chủ trì Nhận thức cách sâu sắc vai trò văn hoá đời sống xã hội Ở Việt Nam, từ 1943 vận dụng chủ nghóa Mác Lênin, Đảng ta đề cập đến giá trị truyền thống văn hoá dân tộc để xây dựng văn hoá với ba tính chất: Dân tộc, Khoa học Đại chúng Tinh thần Đề cương văn hoá tiếp tục triển khai Đại hội, đến Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Đảng ta đưa cương lónh có tính chiến lược văn hoá, xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hiện nay, toàn cầu hoá mà thực chất toàn cầu hoá kinh tế điều kiện chủ nghóa tư chi phối tạo nguy xói mòn sắc văn hoá dân tộc Vấn đề đặt cấp bách là, phải giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, đồng thời phải phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp làm đại hoá văn hoá dân tộc Nghiên cứu vấn đề có số công trình tác giả như: Bản sắc dân tộc văn hoá (Đỗ Huy, Trường Lưu),Viện văn hoá, Hà Nội, năm 1990 Phát triển văn hoá, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại (Phạm Minh Hạc), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1996 Phát huy sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá (Viện văn hoá - Bộ văn hoá thông tin), Nhà xuất Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, năm 1996 Tìm sắc văn hoá dân tộc (Trần Ngọc Thêm), Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Nguyễn Khoa Điềm) (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hoá (Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên) (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá (Mai Thị Quý), Triết học, số 6, năm 2001 Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống trước tác động toàn cầu hoá (Nguyễn Đình Tường), Triết học, số 5, năm 2006 Toàn cầu hoá nguy tha hoá đạo đức, lối sống người Việt Nam (Nguyễn Thị Thanh Huyền), Triết học, số 2, năm 2007 Những thành tựu nghiên cứu nói tài liệu qúy báu, giúp tác giả hoàn thành tốt công trình nghiên cứu mình: “Toàn cầu hoá với việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nay”, tác giả muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận văn Mục đích: Trên sở phân tích tác động tích cực tiêu cực trình toàn cầu hoá văn hoá Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá Nhiệm vụ: Để hoàn thành mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: Thông qua việc phân tích trình toàn cầu hoá, quan niệm khác toàn cầu hoá để làm sáng rõ thực chất toàn cầu hoá tác động văn hoá Việt Nam Phân tích giá trị truyền thống cấu thành sắc văn hoá dân tộc, biểu trước tác động toàn cầu hoá Đề xuất 112 Trên số giải pháp mang tính định hướng nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc ta Việc thực giải pháp mang lại hiệu có phối hợp triển khai chúng cách đồng phạm vi toàn xã hội Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc đặt sau giai đoạn thử thách đó, lại có học kinh nghiệm quý báu Hiện nay, Việt Nam đứng trước xu toàn cầu hoá hội để phát huy giá trị truyền thống, đồng thời thách thức lớn với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Với truyền thống vẻ vang dân tộc, với đường lối, sách phát triển đắn, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định dứt khoát giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá 113 KẾT LUẬN Toàn cầu hoá xét từ phương diện tiến xã hội, từ khía cạnh văn hoá, vừa mang giá trị, vừa mang phản giá trị, nên vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực công xây dựng văn hoá quốc gia - dân tộc Mặt thứ toàn cầu hoá - hội tụ toàn giá trị văn hoá, văn minh nhân loại, điều kiện, môi trường thuận lợi, thời cho đại hoá, tiên tiến hoá văn hoá dân tộc Mặt thứ hai toàn cầu hoá - tính khống chế áp đặt giá trị văn minh nước lớn gây trở ngại không nhỏ cho việc xây dựng văn hoá quốc gia - dân tộc nhỏ, chậm phát triển Đối với nước ta, toàn cầu hoá mà thực chất toàn cầu hoá kinh tế đặt cho nhiều vấn đề nan giải việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc lẫn việc tiếp thu cải biến giá trị văn hoá, văn minh nhân loại Rõ ràng, toàn cầu hoá thực tế xuất sống trước tập trung ý để nghiên cứu Cho nên, trước hết phải thừa nhận toàn cầu hoá thực tế khách quan, xu tất yếu dự báo từ lâu C.Mác đề cập đến xu hướng tất yếu lý luận Theo ông, toàn cầu hoá bao hàm xu hướng phổ quát - xu hướng xã hội hoá Với nội dung đó, toàn cầu hoá biểu hiện, phận tổ thành trình tự nhiên tới chủ nghóa cộng sản - cộng đồng toàn giới người lao động tự phát triển toàn diện Dự báo giới đại đồng C.Mác có cở sở vật chất - thực tiễn từ chất tất yếu phát triển kinh tế Và thời đại ngày nay, toàn cầu hoá trở thành xu hướng trội Nhân loại thực bước vào giai đoạn 114 Toàn cầu hoá mang nặng dấu ấn tư chủ nghóa chịu sức ép ghê gớm nước tư chủ nghóa phát triển, nên bên cạnh hội, đem lại thách thức không nhỏ nước phát triển nước ta Cơ hội mà toàn cầu hoá đem lại, buộc Việt Nam tất nước giới, đứng xu hội nhập toàn cầu, phát triển đất nước Bên cạnh hội, Việt Nam đứng trước thực tế đáng lo ngại, nguy làm băng hoại giá trị truyền thống, đánh sắc văn hoá phong phú lâu đời dân tộc Việt Nam Có thể nói, Việt Nam làm cho giới phải ngạc nhiên kính phục trước chiến thắng oanh liệt chống lại tên đế quốc lớn mạnh gấp hàng chục, hàng trăm lần như: lực phong kiến phương Bắc, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ… sức mạnh giúp Việt Nam làm kỳ tích Đó sức mạnh vật chất mà sức mạnh tinh thần phát huy từ truyền thống dân tộc Việt Nam Sức mạnh tinh thần yêu nước, ý chí tự lập tự cường, tư tưởng nhân văn, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đức tính cần cù sáng tạo… Tất giá trị truyền thống, sắc văn hoá dân tộc hun đúc lên từ lịch sử đau thương mà hào hùng dân tộc ta 115 Hiện nay, trước tác động xu toàn cầu hoá, giá trị truyền thống, sắc văn hoá dân tộc bị đe dạo Vấn đề cấp thiết đặt ra, vừa hội nhập để phát triển kinh tế đất nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại làm phong phú thêm văn hoá dân tộc mình, vừa không làm sắc văn hoá dân tộc giá trị truyền thống mà ông cha ta để lại, nữa, phải để phát huy sức mạnh giá trị sắc văn hoá dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá Việc bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc không bảo vệ giá trị truyền thống, sắc văn hoá có lịch sử mà phải sáng tạo giá trị văn hoá phản ánh lónh, cốt cách, lối sống dân tộc ta Một trọng tâm để giữ gìn sắc văn hoá dân tộc nay, phải sáng tạo giá trị văn hoá khẳng định tầm vóc, sức sống truyền thống dân tộc Xây dựng phát huy nguồn lực người khâu trọng tâm nghiệp xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hoá dân tộc Con người tạo văn hoá, biểu tập trung văn hoá văn hoá đáp ứng nhu cầu lợi ích người, góp phần vào tồn phát triển toàn diện người Chỉ có người nguồn lực vững chắc, lâu bền luôn phát triển với tư cách nguồn lực nội sinh quan Để xây dựng, giữ gìn phát huy văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá, theo chúng tôi, phải thực đồng giải pháp Phát huy truyền thống yêu nước tinh thần đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, chủ động hội nhập 116 117 TÀI LIỆU THAM KHẢ O Nguyễn Văn An (2004), “Góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghóa”, Báo Nhân dân (14/3) Trần Ngọc Anh (2001), “Mặt tối tranh toàn cầu hoá”, Khoa học đời sống, (số Xuân Tân Tỵ) Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hoá số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Trần Văn Bạt (2005), Văn hoá người - tập tiểu luận, Nhà xuất Hội nhà văn Phạm Duy Bắc (2000), Cảm nhận văn hoá văn học hành trang đổi mới, Nhà xuất Văn hoá dân tộc Hội văn học nghệ thuật Lạng Sơn Trần Văn Bích (chủ biên) (2003), Toàn cầu hoá quyền công dân Việt Nam nhìn từ khía cạnh văn hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Blum Roland (2000), Toàn cầu hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao - vụ hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghó sắc văn hoá dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2002), Văn hoá dân tộc Việt Nam thống đa dạng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 11 Vương Dật Châu (chủ biên) (2004), An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (2002), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hoá phát triển bối cảnh toàn cầu hoá Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 22 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hoá đổi mới, Tác phẩm bình luận, Nhà xuất Bộ văn hoá Thông tin 24 Hà Minh Đức (2005), Một văn hoá văn nghệ đậm đà sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Phạm Duy Đức (2006), “Quan điểm Đại hội X văn hoá, giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ”, Tạp chí Lý luận trị, (số 5) 26 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006), Những thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Văn hoá- Thông tin Viện văn hoá 27 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (Nhóm chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Trẻ 29 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hoá, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 32 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), Phát huy sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 33 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 34 Lê Huy Hòa, Hoàng Đức Nhuận, (2000) Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 35 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Văn hoá xã hội chủ nghóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, (2001), Toàn cầu hoá phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Học viện trị quốc gia Hồ CHí Minh (2000), Giáo trình lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nhà xuất Giáo dục 39 Đỗ Huy, Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hoá, Viện văn hoá, Hà Nội 40 Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Toàn cầu hoá nguy tha hoá đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Triết học, (số 2) 42 Đặng Hữu (2000), “Kinh tế tri thức thời thách thức nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (số 8) 121 43 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (1993), Phương pháp luận vai trò văn hoá phát triển, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Kỷ yếu Đại hội lần thứ 14 hiệp hội hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội Châu Á (AASSREC) (2001), Toàn cầu hoá ảnh hưởng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: khía cạnh kinh tế,xã hội văn hoá, Hà Nội 45 Phan Văn Khải (2004), “Phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo, đổi để hoàn thành tốt chương trình, kế hoạch đề ra”, Báo Nhân dân (13/6) 46 Phan Công Khanh (2006), “Đời sống văn hoá - Khái niệm cấu trúc”, Tạp chí Khoa học trị, (số 1) 47 Phan Công Khanh (2006), “Những định hướng nghiên cứu lý luận văn hoá theo Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X”, Tạp chí Khoa học trị, (số 6) 48 Trần Khánh (chủ biên) (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh toàn cầu hoá, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Vũ Khiêu (2000), Văn hoá Việt Nam xã hội người, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Trần Đình Khôi (2005), Từ góc nhìn tư tưởng thẩm mỹ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lênin.V.I (1980), Toàn tập, tập 24, Nhà xuất Tiến Mátxcơva 52 Đỗ Văn Liêm (2001), “Về việc giữ gìn phát huy “Bản sắc dân tộc”, “Bản sắc văn hoá”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 4) 53 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam truyền thống thẩm mỹ, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 122 54 Trường Lưu (1995), “Giao lưu quốc tế văn hoá việc cảnh giác độc tố văn hoá”, Triết học, (số 2) 55 Mác C (1989), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 56 Mác C Ăngghen Ph (1995), Toàn tập , tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Naisbitt John Aburdene Rratricia (1992), Các xu lớn năm 2000, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 59 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên (1999), “Xu hướng toàn cầu hoá tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (số 2) 61 Nguyễn Thế Nghóa, Lê Hồng Liêm (chủ biên) (1998), Văn hoá phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Sở văn hoá - Thông tin thành phố Hồ Chí Minh 62 Lê Hữu Nghóa (2000), “Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Thông tin vấn đề lý luận, (số 6) 63 Lê Hữu Nghóa, Lê Ngọc Tòng (chủ biên) (2004), Toàn cầu hoá vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 65 Phan Ngọc (1998), “Điều bất biến trình tiếp xúc văn Tạp chí Cộng sản, (số 15) hoá”, 123 66 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (chủ biên) (2002), Toàn cầu hoá hội thách thức lao động Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 67 Nguyên Nguyên (2001), Việt Nam định hướng xã hội chủ nghóa giới toàn cầu hoá, Nhà xuất Trẻ 68 Trần Nhu (2002), Toàn cầu hoá hôm giới thứ ba, Nhà xuất Trẻ 69 Mai Thị Quý (2001), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá”, Triết học, (số 6) 70 Nguyễn Duy Quý (2003), “Phấn đấu văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (số 20) 71 Rimbert hernmer - Hans (2002), Toàn cầu hoá nước phát triển, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hoá phát triển nhận thức vận dụng thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hà Văn Tấn (2006), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Hội nhà văn 74 Nguyễn Chí Tình (2003), Văn hoá thời đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội 75 Đặng Hữu Toàn (1999), “Vai trò văn hoá phát triển lâu bền theo định hướng xã hội chủ nghóa”, Triết học, (số 2) 76 Đặng Hữu Toàn (2000), “Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc”, Triết học, (số 4) 77 Đặng Hữu Toàn (2001), “Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc với trình thực chiến lược phát triển 124 người, xây dựng phát huy nguồn lực người cho công nghiệp hoá, đại hoá”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 1) 78 Thái Hữu Tuấn (2007), “Xu toàn cầu hoá đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta trình đổi mới”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (số 2) 79 Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt toàn cầu hoá, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 80 Nguyễn Đình Tường (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống trước tác động toàn cầu hoá”, Triết học, (số 5) 81 Tô Ngọc Thanh (2003), “Hội nhập - hòa nhập - hòa tan văn hoá”, Báo Lao động, (số Xuân Quý Mùi) 82 Song Thành (2007), “Đẩy mạnh giáo dục chủ nghóa yêu nước ý thức tự cường dân tộc - nguồn sức mạnh để “cùng thắng” WTO”, Tạp chí Khoa học trị, (số 2) 83 Nguyễn Văn Thạo (2000), “Một số vấn đề toàn cầu hoá kinh tế hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới”, Tạp chí Thông tin lý luận, (số 1) 84 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá dân tộc, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 85 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 86 Thông xã Việt Nam (2001), “Xu phát triển kinh tế toàn cầu hoá giới”, Tin tham khảo chủ nhật, (số 1), (7/1) 87 Huy Thông (2003), “Toàn cầu hoá đạo Công giáo”, Nguyệt san Công Giáo Dân tộc, (số 108) 88 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thành tựu 125 kinh nghiệm, Nhà xuất Văn hoá Thông tin Viện văn hoá, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Thức (2000), Mấy vấn đề sắc văn hoá dân tộc, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 90 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1995), Văn hoá - phát triển sắc, Hà Nội 91 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1996), Văn hoá phát triển toàn cầu hoá, Hà Nội 92 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1999), Những vấn đề văn hoá, văn học ngôn ngữ, Nhà xuất Khoa học Xã hội 93 Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc - Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 94 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Mấy vấn đề phát triển văn hoá phát triển văn hoá Việt Nam nay, Bộ văn hoá - Thông tin - Thể thao xuất bản, Hà Nội 95 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Huỳnh Khái Vinh (1997), Những vấn đề thời văn hoá, Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 97 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Só Vịnh (2005), Về lónh văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Viện văn hoá - Bộ văn hoá thông tin (1996), Phát huy sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 126 100 Viện thông tin khoa học xã hội (2000), Khu vực hoá toàn cầu hoá hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Hà Nội 101 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2003), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 102 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 103 Wolton Dominique (2007), Toàn cầu hoá văn hoá, Nhà xuất Thế giới

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w