1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Fintech cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của hệ thống tài chính, ngân hàng

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 287,35 KB

Nội dung

Fintech - hội thách thức phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng Tác động Cách mạng công nghệ số đến phát triển hệ thống ngân hàng ngày rõ nét v ới việc xuất hàng loạt sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đổi sáng tạo, đời kênh phân phối dịch vụ ngân hàng dựa tảng công nghệ tài (Fintech) Điều mang lại cho tổ chức tài chính, ngân hàng hội để thay đổi nhiều thách thức mới, cụ thể: Thứ nhất, mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng khơng cịn ưu tiên cạnh tranh tổ chức tài chính, ngân hàng Nếu hệ thống ngân hàng lõi đư ợc thiết kế vào cuối năm 80 đầu năm 90 không linh ho ạt khơng tập trung vào khách hàng mơ hình ngân hàng k ỹ thuật số xây dựng giải pháp Fintech lại mô hình xây dựng sở tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng, thuận tiện, phù hợp với điều kiện nhu cầu khách hàng Ngày nay, nh ững tiện ích mà ngân hàng cung cấp ln sẵn có thời điểm không gian k ỹ thuật số thông qua ứng dụng dịch vụ dễ dàng tải điện thoại di động thực trực tuyến Internet mà khơng cịn ph ụ thuộc vào hệ thống chi nhánh phòng giao dịch để cung cấp dịch vụ trước Cạnh tranh thông qua mở rộng mạng lưới chi nhánh ngân hàng k ỷ nguyên số có lẽ khơng cịn nhiều ý nghĩa, thay vào y ếu tố cơng nghệ trở thành lợi cho ngân hàng, ngân hàng có quy mơ nh ỏ mà trước khó khăn đua mở rộng thị phần Thứ hai, dịch chuyển khách hàng sử dụng dịch vụ từ kênh truyền thống sang kênh điện tử, trực tuyến Công nghệ di động làm chuyển dịch nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng sang kênh giao d ịch trực tuyến điện thoại di động thông minh thay phải tới chi nhánh c ngân hàng để thực hàng loạt thủ tục rườm rà Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2017 cho th ấy, dịch chuyển nhu cầu toán khách hàng từ kênh truyền thống sang kênh điện tử vượt ngưỡng 50% tồn cầu, kênh toán ện tử trở thành kênh chủ đạo nước phát triển với tỷ lệ 86% khách hàng trư ởng thành có tài kho ản sử dụng (Hình 1) Đây hội cho tổ chức tài ngân hàng quy mô nhỏ thu hút thêm đ ối tượng khách hàng sinh sống nông thôn, vùng sâu, vùng xa nước phát triển khu vực Châu Á hay Châu Phi vốn khơng có tài khoản ngân hàng gặp khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ tài chính, ngân hàng truy ền thống Theo Báo cáo Chỉ số Toàn cầu (Global Index Report năm 2017), hi ện có khoảng tỷ người tồn giới khơng có hội tiếp cận sở hữu tài khoản toán, 200 triệu doanh nghiệp vừa nhỏ/siêu nhỏ (MSMEs) khơng tiếp cận với dịch vụ tài chính thức Thực tế cho thấy, với thu nhập thấp (ở ngưỡng vài đô la Mỹ/ngày) ngày có nhiều người tầng lớp thu nhập có hội tiếp cận truy cập dịch vụ Internet hay điện thoại di động Theo liệu GSMA Intelligence (2016), số người có di động nước phát triển 80% năm 2014 (so với tỷ lệ 55% người có tài khoản ngân hàng) đến năm 2020, số 90% Đối với nhiều người số này, đặc biệt người sinh sống nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Internet hay công nghệ di động trở thành cánh cửa cho họ hội tiếp cận đến dịch vụ tài chính, ngân hàng th ống Thứ ba, chuyển hướng sang giải pháp ngân hàng hợp kênh (Omni - channel banking) Hiện nay, nhiều quốc gia phát triển, chi nhánh ngân hàng v ới không gian giao dịch đại, tiện lợi với hình tivi, máy tính b ảng cỡ lớn giúp khách hàng tự tương tác trải nghiệm dịch vụ mà không cần đến trợ giúp giao dịch viên truyền thống ngày trở nên phổ biến Việc xây dựng chi nhánh ngân hàng ch ủ yếu dựa vào tảng cơng nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều thơng minh hóa theo hư ớng phát triển thiết bị tự phục vụ dựa trí tuệ nhân tạo (AI) máy học (Machine learning) Trong t iến trình cách mạng cơng nghệ số, tổ chức tài khơng cịn t ập trung vào việc phát triển ngân hàng đa kênh mà gần đây, chuyển hướng sang phát tri ển giải pháp ngân hàng h ợp kênh, vốn thiết kế để nâng cao tối đa trải nghiệm khách hàng Thông qua giải pháp ngân hàng h ợp kênh, khách hàng có th ể truy cập dịch vụ ngân hàng lúc, nơi, thiết bị có kết nối Internet theo thời gian thực, đồng thời trải nghiệm đồng liền mạch dịch vụ kênh giao dịch Internet Banking, Mobile Banking, ATM Phương pháp tiếp cận cho phép ngân hàng phân tích d ữ liệu hoạt động khách hàng thông qua kênh khác nhau, qua d ự đốn xác nhu c ầu sở thích khách hàng tă ng cường khả giao tiếp hiệu với khách hàng; đồng thời, làm tăng hiệu cải thiện hiệu suất hoạt động cách thay quy trình xử lý thủ cơng dựa vào người giao dịch kỹ thuật số, làm giảm chi phí vận hành Thứ tư, xuất tham gia mạnh mẽ công ty Fintech vào thị trường tài - ngân hàng Sự bùng nổ giải pháp Fintech tổ chức phi ngân hàng phát triển thời gian qua có m ột tác động đáng kể lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đ ặc biệt việc thúc đẩy mở rộng tiếp cận dịch vụ tài Do phát triển tảng hệ thống công nghệ thông tin viễn thông, không c ần mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng lớn, công ty Fintech thu hút lượng lớn khách hàng, đặc biệt người dân sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa hải đảo vốn khơng có tài khoản ngân hàng, đối tượng khách hàng mà ngân hàng, tổ chức tài truyền thống cịn chưa phục vụ đầy đủ Xu chủ đạo thời gian qua mơ hình kết hợp Fintech ngân hàng Sự kết hợp Fintech ngân hàng t ạo dịch vụ tài chính, ngân hàng v ới chất lượng cao, nhiều trải nghiệm tiện ích hơn, thời gian xử lý nhanh chi phí d ịch vụ lại thấp hơn, nhờ ngân hàng có th ể thu hút thêm nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ, dịch vụ giá trị gia tăng Tuy nhiên, không lo ại trừ trường hợp công ty Fintech tr thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp ngân hàng công ty Wechat, Alipay c Trung Quốc, MPesa Kenya Số lượng khách hàng cơng ty Fintech th ậm chí vượt xa so với số lượng khách hàng c ngân hàng l ớn quốc gia Ứng dụng tốn qua điện thoại di động M-Pesa (Kenya) m ột minh chứng thành công việc mở rộng khả thu hút đối tượng khách hàng khơng có tài kho ản khu vực Châu Phi công ty Fintech phi ngân hàng Sau 10 năm đ ời hoạt động, ứng dụng M-Pesa diện 10 quốc gia, phục vụ gần 29,5 triệu khách hàng với mạng lưới 287.400 đ ại lý Trong năm 2016, h ệ thống M-Pesa xử lý khoảng tỷ giao dịch với 529 giao dịch xử lý giây Ứng dụng ban đầu thiết kế phép khách hàng đư ợc thực giao dịch chuyển tiền th ập kỷ qua, M-Pesa phát triển vượt xa mục tiêu đóng m ột vai trò quan tr ọng kinh tế số quốc gia sử dụng cho loạt giao dịch thiết yếu toán hóa đơn, chi tr ả lương, lương hưu, gi ải ngân trợ cấp nơng nghiệp trợ cấp phủ, khoản tiết kiệm di động có lãi suất khoản vay nhỏ hợp tác với ngân hàng Ứng dụng M-Pesa bổ sung dịch vụ chuyển tiền quốc tế từ năm 2009 Hai nghiên cứu toàn cầu gần Ngân hàng Thế giới công ty Oracle cho thấy, 515 triệu khách hàng toàn th ế giới mở tài khoản ngân hàng thông qua m ột công ty Fintech ba năm qua 30% s ố người hỏi cho biết họ xem xét việc thử nghiệm dịch vụ cơng ty Fintech cung ứng Nhìn chung, việc sử dụng dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số ngày tăng kết việc tiếp cận nhiều hạ tầng công nghệ di động toàn cầu Việt Nam với gần 67% dân số sinh sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa vốn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng Hệ thống chi nhánh, phòng giao d ịch ngân hàng hay mạng lưới ATM ngân hàng có độ bao phủ thấp hiệu kỳ vọng mang lại so với chi phí đầu tư thấp chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng Do không th ể tiếp cận dịch vụ ngân hàng nên thực tế nay, người dân sinh sống khu vực phải sử dụng kênh tốn, chuy ển tiền khơng thức có độ an tồn thấp rủi ro cao Trong đó, tỷ lệ tiếp cận điện thoại di động Internet người dân Việt Nam mức cao Việt Nam có 64 triệu người sử dụng Internet, đứng vị trí thứ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương vị trí 13 giới (theo Internet World Stats) tổng cộng 25,1 triệu người sử dụng điện thoại thông minh với tỷ lệ tiếp cận điện thoại thông minh 26,4 %, đ ứng vị trí 21 giới, (theo báo cáo Newzoo’s Global Mobile Market tháng 4/2017) Thêm vào đó, am hiểu lĩnh vực công nghệ thông tin người trẻ tuổi; bùng nổ thương mại điện tử; tỷ lệ người dân có tài kho ản ngân hàng thấp… yếu tố thuận lợi để phát triển dịch vụ tài - ngân hàng dựa tảng Fintech Việt Nam tương lai Tuy nhiên, đổi mới, sáng tạo Fintech không đem lại lợi ích to lớn tổ chức ngân hàng - tài mà đặt thách thức to lớn quốc gia cách ứng xử quản lý hoạt động Sự xuất phát triển với tốc độ nhanh Fintech lĩnh vực hoàn toàn khiến hệ thống tài quốc gia đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn nguy r ửa tiền tài trợ khủng bố, rủi ro liên quan tới an ninh, an toàn, bảo mật thơng tin Có th ể thấy, nay, lên hai trư ờng phái quan điểm cách tiếp cận khác hoạt động công ty Fintech quan quản lý giới: Một là, trường phái bảo thủ, coi sản phẩm dịch vụ công ty Fintech cung cấp giống dịch vụ ngân hàng, phải tuân thủ quy định pháp lý hoạt động giống ngân hàng quy đ ịnh bảo vệ người tiêu dùng quy đ ịnh pháp lý khác (same business, same risks, same rules) Một số quốc gia Hoa Kỳ, Pháp, Đức… coi dịch vụ Fintech cung ứng tương tự dịch vụ ngân hàng truyền thống, tổ chức cần phải cấp giấy phép hoạt động ngân hàng cung ứng dịch vụ Quan điểm giúp quốc gia bảo vệ lợi ích khách hàng sớm đưa công ty Fintech vào khuôn kh ổ quản lý Tuy nhiên, trường phái đối diện với thách thức lớn triệt tiêu khả sáng tạo công ty Fintech gị bó cơng ty vào quy tắc quản lý vốn cũ, khơng cịn phù h ợp với thời đại công nghệ Hai là, trường phái cởi mở, chấp nhận sáng tạo đổi Fintech; theo đó, cơng ty Fintech cung c ấp dịch vụ ngân hàng không bị ép buộc vào khuôn khổ hoạt động giống ngân hàng truy ền thống, theo quan điểm cản trở khả sáng tạo cơng ty Fintech, qua làm giảm động lực phát triển xã hội Các nước khu vực Châu Âu Châu Á - Thái Bình Dương nư ớc có xu hướng cởi mở coi trọng thúc đẩy sáng tạo, đổi công nghệ theo trường phái Trường phái giúp công ty Fintech có th ể tự vận dụng sáng tạo, đổi để làm dịch vụ tài truyền thống cũ, giúp giảm bớt chi phí cho khách hàng s dụng, đồng thời mở rộng phạm vi cung ứng dịch vụ Tuy nhiên, khuôn kh ổ pháp lý cho công ty Fintech theo kịp biến đổi nhanh chóng c cơng nghệ, số mơ hình cơng ty Fintech có th ể gây tổn thất cho khách hàng quy mơ lớn dẫn tới đổ vỡ hàng loạt công ty Fintech Sự thất bại đổ vỡ hàng loạt công ty P2P Trung Quốc minh chứng rõ nét cho việc bùng nổ phát triển Fintech thiếu kiểm soát, quản lý từ quan quản lý nhà nư ớc Do đó, quốc gia theo trường phái thư ờng tạo chế thử nghiệm hay thí điểm, giúp cơng ty Fint ech thử nghiệm dịch vụ/sản phẩm với quy mơ hạn chế có kiểm sốt, giám sát c quan quản lý nhà nước nhằm hoàn thiện giải pháp, tăng cư ờng kiểm soát rủi ro để sản phẩm nhanh chóng cung ứng thị trường, phát huy hiệu quả, thúc đẩy cạnh tranh, đảm bảo khách hàng tận hưởng lợi ích mà Fintech đem lại mơi trường rủi ro Kể từ quốc gia giới Vương quốc Anh (Cơ quan Giám sát tài Anh - FCA) ban hành Khuôn khổ thử nghiệm Fintech (gọi tắt Sandbox) vào tháng 11/2015, hi ện có 28 quốc gia giới có cách tiếp cận tương tự Ở khu vực Đông Nam Á, Singapore, Malaysia, Thái Lan Inđônexia b ốn quốc gia ban hành “Regulatory Sandbox”, tr ong Singapore quốc gia ban hành vào tháng 6/2016 Cũng nư ớc giới, Việt Nam gặp số thách thức quản lý nhà nước với xuất công ty Fintech ho ạt động lĩnh vực cho vay ngang hàng, mơ hình tốn m ới, chuyển tiền xun biên gi ới, tiền ảo/tài sản ảo, phát hành tiền ảo lần đầu công chúng (ICOs), kinh doanh đa c ấp lợi dụng danh nghĩa tiền ảo/tài sản ảo Hoạt động loại hình cơng ty nêu phát sinh nh ững vấn đề xung đột lợi ích định bên Trên th ực tế, thể chế quản lý lĩnh vực Fintech Việt Nam chưa đề cập hệ thống văn quản lý nhà nư ớc; lĩnh vực hoạt động cụ thể Fintech chưa có khn kh ổ pháp lý riêng để điều chỉnh, ngoại trừ lĩnh vực toán Kinh nghiệm xử lý trường hợp Uber Grab tham gia thị trường vận tải Việt Nam vừa qua cho thấy, học sâu sắc cho ngành tài - ngân hàng việc ứng phó thay đổi nhanh chóng cơng nghệ; khơng chuẩn bị trước, đặc biệt hành lang pháp lý vi ệc quản lý nhà nước gặp nhiều lúng túng công ty Fintech mở rộng phạm vi hoạt động Do vậy, yêu cầu cấp thiết trước mắt cần có “cơ chế quản lý thử nghiệm” để tạo khuôn khổ giám sát quản lý cho hoạt động công ty lĩnh v ực nhằm hạn chế tối đa việc cạnh tranh không lành m ạnh hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời bảo vệ lợi ích người sử dụng dịch vụ Hiện nay, Ban Chỉ đạo Fintech Ngân hàng Nhà nư ớc (NHNN) hoàn thiện dự thảo Đề án Cơ chế thử nghiệm có kiểm sốt (Regulatory Sandbox) cho doanh nghi ệp Fintech cung ứng giải pháp, dịch vụ lĩnh vực ngân hàng Dự thảo Đề án đư ợc gửi lấy ý kiến tham gia Bộ, ngành liên quan m ột số tổ chức tài quốc tế Dự kiến Đề án NHNN trình Chính phủ đầu năm 2019 đề xuất Chính phủ cho phép NHNN quan liên quan th ực chế thử nghiệm cho giải pháp Fintech nhằm: (i) Hiện thực hóa giải pháp Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” phê duyệt Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ, để thực Nghị chủ trương Đảng Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; (ii) Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo đại hóa lĩnh vực hoạt động ngân hàng, qua thúc đẩy mục tiêu phổ cập tài cho ngư ời dân; (iii) Tạo tập mơi trường thử nghiệm nhằm hồn thiện phát triển giải pháp công ngh ệ tài chính, phù hợp với nhu cầu thị trường khuôn khổ pháp lý; (iv) Thúc đẩy hợp tác có lợi ngân hàng cơng ty Fintech; (v) H ạn chế rủi ro xảy cho khách hàng tham gia s dụng dịch vụ Fintech chưa cho phép thức ... chức ngân hàng - tài mà đặt thách thức to lớn quốc gia cách ứng xử quản lý hoạt động Sự xuất phát triển với tốc độ nhanh Fintech lĩnh vực hoàn toàn khiến hệ thống tài quốc gia đối mặt với nhiều thách. .. ngân hàng, tổ chức tài truyền thống cịn chưa phục vụ đầy đủ Xu chủ đạo thời gian qua mô hình kết hợp Fintech ngân hàng Sự kết hợp Fintech ngân hàng t ạo dịch vụ tài chính, ngân hàng v ới chất lượng... phi ngân hàng phát triển thời gian qua có m ột tác động đáng kể lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đ ặc biệt việc thúc đẩy mở rộng tiếp cận dịch vụ tài Do phát triển tảng hệ thống công nghệ thông

Ngày đăng: 01/01/2023, 05:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN