Giáo án dạy thêm NGữ văn lớp 11, chất lượng (kì 1)

160 3 0
Giáo án dạy thêm NGữ văn lớp 11, chất lượng (kì 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:20/9/2022 Ngày dạy:21/9/2022 TIẾT 01,02,03: LUYỆN ĐỀ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( trích- Lê Hữu Trác) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Thấy giá trị văn chương Lê Hữu Trác đóng góp ơng cho văn xi trung đại nói riêng phát triển văn học dân tộc nói chung - Hướng dẫn, rèn kĩ cho HS luyện giải số đề liên quan Về lực: : - Biết cách phân tích tác phẩm kí văn học trung đại Việt Nam - Luyện giải đề Về phẩm chất: - Có thái độ nghiêm túc, tự giác tìm hiểu văn chương Lê Hữu Trác - Yêu mến, trân trọng gìn giữ tác phẩm văn chương có giá trị của dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải + Phát vấn + Nêu giải vấn đề + Thảo luận nhóm + Giảng bình + Phân tích Học sinh: Sgk, tài liệu tham khảo - Đọc tìm hiểu tài liệu viết Lê Hữu Trác tài liệu tham khảo trang web III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP TIẾT 1: PHẦN I: CUỘC ĐỜI- SỰ NGHIỆP Tiểu sử - Lê Hữu Trác (1724 – 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng n) - Dịng tộc ơng vốn có truyền thống khoa bảng: ông nội, bác, chú, anh em họ đỗ Tiến sĩ làm quan to - Thân sinh ông đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, làm Thị lang Bộ Công triều Lê Dụ Tông, gia phong chức Ngự sử, tước Bá, truy tặng hàm Thượng thư (năm Kỷ Mùi 1739) - Khi ấy, Lê Hữu Trác 20 tuổi, ông phải rời kinh thành q nhà, vừa trơng nom gia đình vừa chăm đèn sách, mong nối nghiệp gia đình, lấy đường khoa cử để tiến thân - Nhưng xã hội rối ren, phong trào nông dân dậy khắp nơi Chỉ năm sau (1740), ông bắt đầu nghiên cứu thêm binh thư võ nghệ - Chẳng sau, ông nhận xã hội thối nát, chiến tranh tàn phá mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn khỏi quân đội, nên nhiều lần từ chối đề bạt - Đến năm 1746, nhân người anh Hương Sơn mất, ông liền viện cớ nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin khỏi quân đội, thực “bẻ tên cởi giáp” theo đuổi chí hướng - Ơng danh y, khơng chữa bệnh mà soạn sách mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học - Bộ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh gồm 66 quyển, cơng trình nghiên cứu y học xuất sắc ông thời trung đại Việt Nam - Bộ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh khơng có giá trị y học mà cịn có giá trị văn học, lịch sử, triết học - Qua tác phẩm, thấy Lê Hữu Trác nhà văn, nhà thơ với đóng góp đáng ghi nhận cho văn học nước nhà Tác phẩm Thượng kinh kí a Khái quát: - Thượng kinh kí (Kí đến kinh đô) tập ký Hán, hoàn thành năm 1783, xếp cuối Hải Thượng y tông tâm lĩnh phụ lục - Ký sự: thể ký, ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh - Thượng kinh ký tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy, lực nhà chúa – điều Lê Hữu Trác mắt thấy tai nghe chuyến từ Hương Sơn Thăng Long chữa bệnh cho tử Trịnh Cán chúa Trịnh Sâm Qua đó, người đọc thấy thái độ coi thường danh lợi tác giả Tác phẩm kết thúc với việc Lê Hữu Trác lại quê nhà, trở với sống tự tâm trạng hân hoan, tiếp tục cống hiến đời cho y thuật b Tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Vào sáng sớm tinh mơ ngày tháng 2, lệnh triệu vào phủ chúa Tơi nhanh chóng điệu cáng chạy ngựa lồng Tôi vào từ cửa sau, nhìn quanh tơi thấy cối um tùm, chim hót líu lo, mn hoa đua thắm Qua lần cửa, hành lang dài quanh co đưa tới ngơi nhà thật lớn gọi phịng trà Đồ đạc phòng sơn son thếp vàng Lúc thánh thượng ngự phịng thuốc phi tần nên yết kiến Tôi thiết đãi bữa sáng mỹ vị với đồ dùng tồn vàng, bạc Ăn xong tơi đưa đến yết kiến Đông Cung khám bệnh cho tử Trịnh Cán Thế tử “ăn no, mặc ấm” mà sinh bệnh Nửa sợ bị vào vịng danh lợi, nửa chịu ơn nước Cuối cùng, tơi dốc lịng kê đơn cho tử, từ giã lên cáng trở kinh Trung Kiền chờ thánh Bạn bè ai cung đến thăm hỏi TIẾT 2: PHẦN II: LUYỆN ĐỀ ĐỀ SỐ 1: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH “ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH” ( TRÍCH THƯỢNG KINH KÍ SỰ) CỦA TÁC GIẢ LÊ HỮU TRÁC DÀN BÀI a Mở - Giới thiệu nét tiêu biểu đời tác giả Lê Hữu Trác: tác giả biết đến khơng danh y tiếng mà cịn nhà văn, nhà thơ với đóng góp đáng ghi nhận cho văn học nước nhà - Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại lần truyền tới phủ chúa chữa bệnh cho tử trở thành đoạn trích tiêu biểu Thượng kinh kí Lê Hữu Trác b Thân * Quang cảnh cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa *.1 Quang cảnh nơi phủ chúa - Vào phủ: + Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp”, cửa có vệ sĩ canh gác, “ai muốn vào phải có thẻ” + Vườn hoa: cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Khn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh - Trong phủ: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn mâm vàng, chén bạc - Nội cung tử: + Phải qua năm sáu lần trướng gấm + Trong phịng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt => Lộng lẫy, tráng lệ, thể thâm nghiêm quyền uy đỉnh nhà chúa *.2 Cung cách sinh hoạt - Quyền uy: Khi tác giả cáng vào phủ: “tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường cáng chạy ngựa lồng”, “người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại mắc cửi” - Nhắc đến chúa tử cách cung kính: “thánh thượng ngự đấy, chưa thể yết kiến”, “hầu mạch Đông cung tử”, “hầu trà” - Khuôn phép, lễ nghi: Tác giả không thấy mặt chúa, làm theo mệnh lệnh quan chánh đường truyền tới, trước vào xem bệnh cho tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép - Lắm kẻ hầu người hạ: Chúa Trịnh ln có phi tần hầu chầu chực xung quanh, Thế tử bị bệnh có đến 7, thầy thuốc phục dịch lúc có “mấy người đứng hầu hai bên” ⇒ Cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa ⇒ Tác giả khơng đồng tình với sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời tự * Tài năng, y đức Lê Hữu Trác - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng - Cuối phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm ⇒ Là thầy thuốc có lương tâm đức độ - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà - Kể diễn biến việc khéo léo, lôi ý người đọc, không bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên thần cảnh việc * Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả - Quan sát tỉ mỉ (quang cảnh phủ chúa, nơi tử Cán ở) - Ghi chép chân thực - Tả cảnh sinh động - Tái diễn biến việc cách khéo léo, thu hút ý độc giả, kể tỉ mỉ, chi tiết c Kết - Khát quát, nhấn mạnh nội dung nghệ thuật đoạn trích - Mở rộng vấn đề: Đoạn trích ghi chép cách chân thực cho hiểu thêm cách sống, cách sinh hoạt vua chúa khứ dân tộc TIẾT 3: ĐỀ SỐ 2: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRONG ĐOẠN TRÍCH “ VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH” ( TRÍCH THƯỢNG KINH KÍ SỰ) CỦA TÁC GIẢ LÊ HỮU TRÁC DÀN BÀI a Mở - Giới thiệu nét tiêu biểu tác giả Lê Hữu Trác đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh: Một người toàn tài với quan niệm: “ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh đoạn trích tiêu biểu tác phẩm Thượng kinh kí ơng - Đoạn trích thể rõ nét vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Lê Hữu Trác b Thân * Là người coi thường danh lợi - Ban đầu, đứng trước khung cảnh xa hoa, lộng lẫy phủ chúa: + Cảm thán: “Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn với người thường!” + Vịnh thơ tả hết sang trọng vương giả phủ với “gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngọc” có hoa thơm, chim biết nói… - Tuy nhiên, đằng sau đó, tác giả gián tiếp phê phán sống sa hoa thiếu sinh khí phủ chúa thông qua: + Sự miêu tả tỉ mỉ sa hoa giàu sang + Khi mời dùng cơm: “Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia” ⇒ giọng điệu mỉa mai + Cảm nhận đường vào nội cung tử: Ở tối om, không thấy cửa ngõ cả, “Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” ⇒ Khơng đồng tình với sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời tự + Ẩn chứa thơ giọng điệu mỉa mai phê phán: “Cả trời Nam sáng đây!” (phơi bày thực sa hoa chúa Trịnh) ⇒ Con người coi thường danh lợi * Là thầy thuốc có lương tâm đức độ - Tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn cho tử có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc, khơng với núi rừng ẩn dật + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng - Cuối phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc chiến thắng Ông chữa bệnh tận tình tài mình, thẳng thắn đưa cách chữa bệnh hợp lí ⇒ Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy Lê Hữu Trác thầy thuốc có lương tâm đức độ * Là người có cốt cách cao - Ln coi việc nối tiếp lịng trung thành cha ơng làm tơn để hành động đắn - Xem thường danh lợi, yêu thích tự do, mong muốn sống đạm nơi quê mùa: suy nghĩ Lê Hữu Trác ông chữa bệnh cho tử ⇒ Sự coi thường danh lợi Lê Hữu Trác, mong muốn sống đời tự do, chữa bệnh cứu người ông cho thấy cốt cách cao danh y c Kết - Khẳng định lại nét đẹp tâm hồn nhân cách tác giả Lê Hữu Trác thể qua đoạn trích nêu nét nghệ thuật thể thành cơng điều - Bày tỏ quan điểm cá nhân vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Lê Hữu Trác liên hệ thân IV HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học - Tìm hiểu số đề liên quan - Chuẩn bị bài: Chủ đề Thơ Hồ Xuân Hương **************************************** Ngày soạn:23/9/2022 Ngày dạy:24/9/2022 TIẾT 04,05,06: THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Thấy giá trị văn chương Hồ Xuân Hương đóng góp bà cho văn học trung nói riêng phát triển văn học dân tộc nói chung - Hướng dẫn, rèn kĩ cho HS luyện giải số đề liên quan Về lực: : - Biết cách phân tích tác phẩm thơ Nôm văn học trung đại Việt Nam - Luyện giải đề Về phẩm chất: - Có thái độ nghiêm túc, tự giác tìm hiểu văn chương Hồ Xuân Hương - Yêu mến, trân trọng gìn giữ tác phẩm văn chương có giá trị của dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải + Phát vấn + Nêu giải vấn đề + Thảo luận nhóm + Giảng bình + Phân tích Học sinh: Sgk, tài liệu tham khảo - Đọc tìm hiểu tài liệu viết HXH tài liệu tham khảo trang web III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1: PHẦN I: TÁC GIẢ VÀ CHÙM THƠ TỰ TÌNH Tác giả: - Hồ Xuân Hương nữ sĩ tài ba nước ta vào cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Bà người xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Ngồi tập"Lưu Hương kí" bà cịn để lại khoảng 50 thơ nơm, phần lớn thơ đa nghĩa, vừa có nghĩa vừa có nghĩa tục Một số thơ trữ tình đằm thắm, thiết tha, buồn tủi thể sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội cũ, với bao khao khát sống hạnh phúc tình duyên Chùm thơ "Tự tình" phản ánh tâm tư tình cảm Hồ Xuân Hương, người phụ nữ lỡ lứa, duyên phận hẩm hiu Tự tình I Tiếng gà văng vẳng gáy bom, Oán hận trông khắp chịm Mõ thảm khơng khua mà cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ om Trước nghe tiếng thêm rầu rỉ, Sau giận duyên để mõm mịm Tài tử văn nhân tá? Thân đâu chịu già tom! Tự tình II Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn, Xiên ngang mặt đất, rêu đám Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! Tự Tình III Chiếc bánh buồn phận nênh, Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Cầm lái mặc lăm đỗ bến, Giong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh Ấy thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ôm đàn tấp - Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” Bà “thiên 10 - Xn tóc đỏ: Hạnh phúc đặc biệt nhờ mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín lại to - Cảnh sát Min Đơ Min Toa:“giữa lúc khơng có đáng bị phạt…đương buồn rầu…thì sung sướng cực điểm” - Bạn bè cụ cố Hồng: kẻ vừa háo danh, vừa háo sắc, họ chia buồn để khoe khoang loại râu ria huân huy chương - Hàng phố: đám ma đến đâu huyên náo đến đấy, phố nhốn nháo khoe đám ma to, thiên hạ ý vào kiểu quần áo tang ⇒ Bức tranh trào phúng chân thực mang đậm tính hài hước, nhân vật trào phúng thể rõ nét, tìm thấy niềm vui đám tang nên buồn thương c Cảnh tượng trào phúng - Cảnh đưa đám: + Chậm chạp nhốn nháo + Các loại kèn ta, Tây , Tàu lố lăng + Người đám nói chuyện bàn tán + Điệp khúc “Đám đi” - Cảnh hạ huyệt: + Cậu Tú bắt người tạo dáng chụp ảnh + Cụ cố Hồng: tỏ chí hiếu lại lộ giả dối + Phán mọc sừng khóc oặt người lại dúi vào tay Xuân tờ đồng lại khóc oặt người ⇒ Càng thể rõ “trào phúng” đoạn trích III Kết - Khẳng định nghệ thuật trào phúng thể thành cơng đoạn trích 146 - Nghệ thuật trào phúng góp phần phơi bày hợm hĩnh, lố lăng, bịp bợm xã hội thượng lưu IV HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học - Tìm hiểu số đề liên quan - Chuẩn bị bài: Chủ đề Kịch Vũ Như Tô ***************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 61-66: KỊCH VŨ NHƯ TÔ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Thấy giá trị văn chương Nguyễn Huy Tưởng đóng góp ơng cho kịch đại nói riêng phát triển văn học dân tộc nói chung - Hướng dẫn, rèn kĩ cho HS luyện giải số đề liên quan Về lực: : - Biết cách phân tích tác phẩm kịch văn học đại Việt Nam - Luyện giải đề liên quan đến đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Về phẩm chất: - Có thái độ nghiêm túc, tự giác tìm hiểu văn chương Nguyễn Huy Tưởng - Yêu mến, trân trọng gìn giữ tác phẩm văn chương có giá trị của dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học 147 - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải + Phát vấn + Nêu giải vấn đề + Thảo luận nhóm + Giảng bình + Phân tích Học sinh: - Sgk, tài liệu tham khảo - Đọc tìm hiểu tài liệu viết Nguyễn Huy Tưởng tài liệu tham khảo trang web III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1,2: PHẦN I: CUỘC ĐỜI- SỰ NGHIỆP Tiểu sử: - Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) nhà văn, nhà viết kịch tiếng Việt Nam Ông cha đẻ kịch tiếng như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Sống với Thủ đô,… Nguyễn Huy Tưởng sinh nhà Nho làng Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội Năm 1930, ông tham gia vận hành yêu nước niên học sinh Hải Phịng Năm 1935 ơng làm thư ký nhà Đoan (Thuế quan) Hải Phòng, sau quay Hà Nội Năm 1938 ơng tham gia Hội Truyền bá Quốc ngữ phong trào hướng đạo sinh Hải Phịng Năm 1943 ơng gia nhập nhóm Văn hóa cứu quốc bí mật bầu làm Tổng thư ký Hội Truyền bá Quốc ngữ Hải Phòng Sau ơng tiếp tục vận hành Hà Nội, Nam Định Phúc Yên Tháng năm 1945, Nguyễn Huy Tưởng tham gia ban Biên tập tạp chí Tiên phong Văn hóa Cứu quốc Ơng đại biểu quốc hội Khóa I năm 1946, 148 vào năm kịch Bắc Sơn ơng cơng chiếu Nhà hát lớn nhận nhiều lưu tâm lớn độc giả Tháng 7, ông bầu Phó thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam Tháng 12 năm 1946, khắp nước kháng chiến, ông tổ chức đưa Đồn văn hóa kháng chiến lên Việt Bắc Tiếp tục vận hành văn hóa, ơng ủy viên Thường vụ Hội Văn nghệ Việt Nam, thư ký tồ soạn Tạp chí Văn nghệ tham gia tiểu ban Văn nghệ Trung ương Đảng Nguyễn Huy Tưởng người sáng lập giám đốc nhà xuất Kim Đồng Phong cách sáng tác - Tác phẩm tiêu biểu Đêm hội Long Trì, Cột đồng Mã Viện, Những người lại, Tìm mẹ, Sống với thủ đô, Bốn năm sau, Là cờ thêu sáu chữ vàng, Vũ Như Tô, Ký Cao Lạng, truyện Anh Lục, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng, - Mặc dù đến với văn chương muộn, khơng có yếu tố thiên bẩm với cố gắng không ngừng nghỉ đam mê thân Nguyễn Huy Tưởng gặt hái nhiều thành công nghiệp văn chương Văn ông mộc mạc, giản dị gần gũi với sống người - Trong trang văn Nguyễn Huy Tưởng chất chứa đầy chất thơ sống với ca tình u thương người, đồng loại Nguồn cảm hứng lớn tác phẩm ông thiên khai thác lịch sử Ông viết văn để thể tinh thần yêu nước - Nổi bật sáng tác Nguyễn Huy Tưởng có tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích Vở kịch Vũ Như Tơ Tác giả gửi gắm vào nhân vật Vũ Như Tô bi kịch, ơng đặt mối quan hệ tình dục người nghệ thuật cần có hài hòa khả khẳng định yếu tố tác phẩm khả làm nên kịch đầy hấp dẫn, lôi người đọc chi tiết nhỏ Nghệ thuật khơng cần phải điều xa vời, cần gắn liền với sống đời thường người Qua tác giả nhấn mạnh vai trò người nghệ sĩ, xã hội cần phải tơn trọng tài có, để họ có thêm nhiều đóng góp có ích cho đất nước 149 Quan điểm sáng tác tác giả: “Phận người tầm thường tơi muốn tỏ lịng u nước có việc viết văn quốc ngữ thơi.” - Năm 1955, Hội đồng nhân dân Hà Nội đặt tên cho phố thủ đô Nguyễn Huy Tưởng để tưởng nhớ ông Nguyễn Huy Tưởng truy tặng giải thưởng Văn học Nghệ thuật năm 1996 Những nhận định Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng gánh việc mở đầu cách đích đáng cho dòng văn chương viết truyền thống, lịch sử trung đại Việt Nam văn chương đại Việt Nam – Nhà thống kê Văn học Nguyễn An Ngay từ diện văn đàn, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lựa chọn đứng vững với tư nhà tiểu thuyết viết kịch trước vấn đề hôm qua hôm nay, lịch sử dân tộc – Nhà thống kê Văn học Bích Thu Cái hay tác phẩm lịch sử Nguyễn Huy Tưởng nhà văn khơng gây hồi nghi, khơng gây tranh cãi, không dựng lịch sử nhận vật lịch sử “khác lạ” với sử liệu thức mà người biết Nhà văn viết truyện lịch sử truyền cho bạn đọc cảm giác ơng – Nhà thống kê Vũ Nho Những tổng giá trị tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng cịn tồn đến ngày nay, nguồn cảm hứng vô tận cho tác giả Hy vọng viết giúp bạn hiểu rõ đời ông TIẾT 3,4: PHẦN II: LUYỆN ĐỀ ĐỀ SỐ 1: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI ”( TRÍCH VŨ NHƯ TƠ)- NGUYỄN HUY TƯỞNG DÀN BÀI a Mở bài: - Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Huy Tưởng: Ơng tác giả có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử sáng tác có đóng góp to lớn cho thể loại tiểu thuyết kịch 150 - Giới thiệu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: Đoạn trích trích hồi V kịch hồi thành công Nguyễn Huy Tưởng - Vũ Như Tô b Thân bài: - Những nét bi kịch nhân vật Vũ Như Tơ: + Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ có tài có hồi bão lớn, không giải mối quan hệ phức tạp nghệ thuật đời sống, đặc biệt không giải thực đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm + Vũ Như Tơ muốn xây dựng cơng trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tô điểm cho non sơng mục đích cao đẹp, xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Nhưng thực tế, Cửu Trùng Đài xây tiền của, mồ hôi, xương máu nhân dân hồn thành, nơi ăn chơi sa đọa vua chúa Vũ Như Tô sai lầm lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật mình, đứng lập trường nghệ sĩ nên trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân + Chính vậy, nhân dân căm hận bạo chúa, đồng thời oán trách, nguyền rủa người kiến trúc sư cuối giết chết Lê Tương Dực lẫn Vũ Như Tô, đốt cháy Cửu Trùng Đài - Nhân vật Đan Thiềm: + Vũ Như Tô mê đẹp, Đan Thiềm mê tài Đan Thiềm tri kỉ, tri âm triều đình Vũ Như Tơ + Ln động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tơ xây đài, bảo vệ đài + Là người tỉnh táo: Biết đài khơng thành, tìm cách bảo vệ an tồn tính mạng cho Vũ Như Tơ, khun Vũ Như Tơ bỏ trốn + Sẵn sàng đổi mạng sống cứu Vũ Như Tô, đau đớn cứu người tài + Đan Thiềm nhân vật sống chết tài, đẹp - Nhận xét chung: 151 + Thương cảm người nghệ sĩ có tài, có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp, xa rời thực tế mà phải trả giá đắt sinh mệnh cơng trình nghệ thuật + Khơng có đẹp tách rời chân, thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp túy, mà phải có mục đích phục vụ nhân dân Người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho muôn đời, phải biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống, với đòi hỏi muôn dân + Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài quý trọng nâng niu sản phẩm nghệ thuật đích thực c Kết bài: - Khái quát lại nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật đoạn trích - Đoạn trích đặt vấn đề có ý nghĩa muôn thưở đẹp, mối quan hệ nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng lại rơi vào bi kịch TIẾT 5,6: ĐỀ SỐ 2: PHÂN TÍCH BI KỊCH CỦA VŨ NHƯ TƠ TRONG ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI”( TRÍCH VŨ NHƯ TƠ)- NGUYỄN HUY TƯỞNG DÀN BÀI a Mở bài: - Giới thiệu kịch “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng - Giới thiệu nhân vật Vũ Như Tô - nhân vật bi kịch b Thân bài: * Giải thích nhân vật bi kịch: - Bi kịch thể loại kịch thể mối xung đột khơng điều hồ thiện ác, cao thấp hèn, lí tưởng thực tại,… để dẫn đến kết thúc thường chết bi thảm gây cảm xúc đau thương mãnh liệt cho người đọc, người xem 152 - Nhân vật bi kịch: Nhân vật mắc vào mâu thuẫn, nghịch cảnh oan trái, éo le dẫn tới kết cục bi đát, đau thương * Bi kịch Vũ Như Tơ: * 1.Biểu hiện: - Vũ Như Tơ có tài, có ước vọng cao cả, niềm khát khao đam mê sáng tạo đẹp Vũ Như Tô nhận xây Cửu Trùng Đài khơng ngồi mục đích sáng tạo cơng trình nghệ thuật để tơ điểm cho đất nước - Nhưng thực tế phũ phàng, ngang trái xã hội dẫn đến vỡ mộng thê thảm: Cửu Trùng đài bị đốt, Vũ Như Tô Đan Thiềm bị đưa pháp trường chịu chết - Tâm trạng vỡ mộng Vũ Như Tơ qua đoạn trích: + Trong thời khắc biến loạn dội, Vũ Như Tô không tỉnh, say sưa với giấc mơ Cửu Trùng Đài (phân tích) + Chỉ đến tận mắt chứng kiến Cửu Trùng Đài bị đốt phá, Vũ Như Tơ đau đớn kinh hồng nhận vỡ mộng lớn * 2.Nguyên nhân bi kịch: - Mâu thuẫn khát vọng cao người nghệ sĩ với cách thực khát vọng ấy: Mục đích Vũ Như Tơ chân đường thực lại sai lầm ông lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu t mn đời với lợi ích thiết thực, trực tiếp quần chúng nhân dân: + Niềm khát vọng sáng tạo người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng đẩy Vũ Như Tô đến vị đối nghịch với nhân dân + Hoàn cảnh xã hội chưa cho phép người nghệ sĩ thực khát khao sáng tạo đẹp Trong hồn cảnh khơng thích hợp, đẹp thành phù phiếm, cao siêu * 3.Ý nghĩa bi kịch Vũ Như Tô: - Thương cảm người nghệ sĩ có tài, có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp, xa rời thực tế mà phải trả giá sinh mệnh công trình nghệ thuật 153 - Cái đẹp khơng thể tách rời thiện, người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại khơng thể đặt nghệ thuật xa rời với sống nhân dân - Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng, nâng niu sản phẩm đích thực c Kết bài: Qua bi kịch nhân vật Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi suy tư sâu sắc mối quan hệ người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực đời sống nhân dân IV HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học - Tìm hiểu số đề liên quan - Chuẩn bị bài: Chủ đề Thơ Phan Bội Châu 154 TIẾT 3,4: PHẦN II: LUYỆN ĐỀ ĐỀ SỐ 1: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI ”( TRÍCH VŨ NHƯ TƠ)- NGUYỄN HUY TƯỞNG DÀN BÀI a Mở bài: 155 - Giới thiệu nét tác giả Nguyễn Huy Tưởng: Ơng tác giả có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử sáng tác có đóng góp to lớn cho thể loại tiểu thuyết kịch - Giới thiệu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: Đoạn trích trích hồi V kịch hồi thành công Nguyễn Huy Tưởng - Vũ Như Tô b Thân bài: - Những nét bi kịch nhân vật Vũ Như Tô: + Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ có tài có hồi bão lớn, không giải mối quan hệ phức tạp nghệ thuật đời sống, đặc biệt không giải thực đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm + Vũ Như Tơ muốn xây dựng cơng trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tơ điểm cho non sơng mục đích cao đẹp, xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Nhưng thực tế, Cửu Trùng Đài xây tiền của, mồ hôi, xương máu nhân dân hồn thành, nơi ăn chơi sa đọa vua chúa Vũ Như Tô sai lầm lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật mình, đứng lập trường nghệ sĩ nên trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân + Chính vậy, nhân dân căm hận bạo chúa, đồng thời oán trách, nguyền rủa người kiến trúc sư cuối giết chết Lê Tương Dực lẫn Vũ Như Tô, đốt cháy Cửu Trùng Đài - Nhân vật Đan Thiềm: + Vũ Như Tô mê đẹp, Đan Thiềm mê tài Đan Thiềm tri kỉ, tri âm triều đình Vũ Như Tơ + Ln động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tơ xây đài, bảo vệ đài + Là người tỉnh táo: Biết đài khơng thành, tìm cách bảo vệ an tồn tính mạng cho Vũ Như Tơ, khun Vũ Như Tô bỏ trốn + Sẵn sàng đổi mạng sống cứu Vũ Như Tơ, đau đớn khơng thể cứu người tài 156 + Đan Thiềm nhân vật sống chết tài, đẹp - Nhận xét chung: + Thương cảm người nghệ sĩ có tài, có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp, xa rời thực tế mà phải trả giá đắt sinh mệnh cơng trình nghệ thuật + Khơng có đẹp tách rời chân, thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp túy, mà phải có mục đích phục vụ nhân dân Người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho mn đời, phải biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống, với địi hỏi mn dân + Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài quý trọng nâng niu sản phẩm nghệ thuật đích thực c Kết bài: - Khái quát lại nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật đoạn trích - Đoạn trích đặt vấn đề có ý nghĩa mn thưở đẹp, mối quan hệ nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng lại rơi vào bi kịch TIẾT 5,6: ĐỀ SỐ 2: PHÂN TÍCH BI KỊCH CỦA VŨ NHƯ TƠ TRONG ĐOẠN TRÍCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI”( TRÍCH VŨ NHƯ TƠ)- NGUYỄN HUY TƯỞNG DÀN BÀI a Mở bài: - Giới thiệu kịch “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng - Giới thiệu nhân vật Vũ Như Tô - nhân vật bi kịch b Thân bài: * Giải thích nhân vật bi kịch: - Bi kịch thể loại kịch thể mối xung đột khơng điều hồ thiện ác, cao thấp hèn, lí tưởng thực tại,… để dẫn đến kết thúc 157 thường chết bi thảm gây cảm xúc đau thương mãnh liệt cho người đọc, người xem - Nhân vật bi kịch: Nhân vật mắc vào mâu thuẫn, nghịch cảnh oan trái, éo le dẫn tới kết cục bi đát, đau thương * Bi kịch Vũ Như Tô: * 1.Biểu hiện: - Vũ Như Tô có tài, có ước vọng cao cả, niềm khát khao đam mê sáng tạo đẹp Vũ Như Tô nhận xây Cửu Trùng Đài khơng ngồi mục đích sáng tạo cơng trình nghệ thuật để tơ điểm cho đất nước - Nhưng thực tế phũ phàng, ngang trái xã hội dẫn đến vỡ mộng thê thảm: Cửu Trùng đài bị đốt, Vũ Như Tô Đan Thiềm bị đưa pháp trường chịu chết - Tâm trạng vỡ mộng Vũ Như Tô qua đoạn trích: + Trong thời khắc biến loạn dội, Vũ Như Tô không tỉnh, say sưa với giấc mơ Cửu Trùng Đài (phân tích) + Chỉ đến tận mắt chứng kiến Cửu Trùng Đài bị đốt phá, Vũ Như Tơ đau đớn kinh hồng nhận vỡ mộng lớn * 2.Nguyên nhân bi kịch: - Mâu thuẫn khát vọng cao người nghệ sĩ với cách thực khát vọng ấy: Mục đích Vũ Như Tơ chân đường thực lại sai lầm ông lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu t mn đời với lợi ích thiết thực, trực tiếp quần chúng nhân dân: + Niềm khát vọng sáng tạo người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng đẩy Vũ Như Tô đến vị đối nghịch với nhân dân + Hoàn cảnh xã hội chưa cho phép người nghệ sĩ thực khát khao sáng tạo đẹp Trong hồn cảnh khơng thích hợp, đẹp thành phù phiếm, cao siêu * 3.Ý nghĩa bi kịch Vũ Như Tô: 158 - Thương cảm người nghệ sĩ có tài, có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp, xa rời thực tế mà phải trả giá sinh mệnh cơng trình nghệ thuật - Cái đẹp tách rời thiện, người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại khơng thể đặt nghệ thuật xa rời với sống nhân dân - Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng, nâng niu sản phẩm đích thực c Kết bài: Qua bi kịch nhân vật Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi suy tư sâu sắc mối quan hệ người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực đời sống nhân dân IV HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ: ( phút ) 159 ... phẩm chất: - Có thái độ nghiêm túc, tự giác tìm hiểu văn chương Nguyễn Khuyến 43 - Yêu mến, trân trọng gìn giữ tác phẩm văn chương có giá trị của dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm. .. Xương 29 - Yêu mến, trân trọng gìn giữ tác phẩm văn chương có giá trị của dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải... Khuyến - Yêu mến, trân trọng gìn giữ tác phẩm văn chương có giá trị của dân tộc II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án dạy thêm - Phương tiện, đồ dùng dạy học - Phương pháp: + Thuyết trình + Giảng giải

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan