1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1: TUN NGƠN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàn cảnh sáng tác 1.1 Trên giới - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc: Hồng quân Liên Xô công vào sào huyệt phát xít Đức - Nhật đầu hàng Đồng minh 1.2 Trong nước - Sau 80 năm ách thống trị thực dân hàng nghìn năm chế độ Phong kiến nhân dân VN tề nội dậy vòng tuần lễ (19>25/8/1945) đa dành quyền nước - Ngày 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách Mạng Việt Bắc tới Hà Nội Trong ngày cuối tháng nhà số 48 phố Hàng Ngang người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập” - 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), Chủ Tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính Phủ lâm thời nuớc Việt Nam dân chủ cộng hoà , đọc Tuyên ngôn độc lập trước hàng vạn đồng bào, khai sinh nước VN => Như vậy: - Tuyên ngơn Độc lập đời giáng địn tâm lý mạnh mẽ vào lực muốn xâm lược Việt Nam, đồng thời muốn tuyên bố với toàn thể giới quyền độc lập tự bình đẳng người dân Việt Nam, khẳng định ý chí sắt đá toàn thể dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập tự mình, khơng cho phép kẻ thù đặt chân lên lãnh địa dân tộc Việt Nam - Bản Tuyên ngôn Độc lập xem tuyên ngôn độc lập thứ ba dân tộc Việt Nam, có tiếp nối, nâng cao dòng chảy lịch sử dân tộc thời đại Bản tuyên ngôn không giải yêu cầu độc lập cho dân tộc hai tuyên ngôn thời kỳ phong kiến: Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt Bình Ngơ đại Cáo Nguyễn Trãi mà giải thêm yêu cầu quan trọng dân chủ cho nhân dân Mục đích sáng tác + Khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước quốc dân đồng bào giới + Vạch trần bác bỏ luận điệu xảo trá thực dân Pháp trước dư luận quốc tế + Tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân tiến giới cách mạng Việt Nam Thể lập trường nhân đạo, nghĩa, nguyện vọng hịa bình tinh thần tâm bảo vệ độc lập, tự nhân dân Việt Nam Đối tượng - Hồ Chí Minh viết cho đồng bào nước nhân dân giới - Bản Tun ngơn Độc lập cịn hướng tới bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp, kẻ có âm mưu xâm lược Việt Nam Giá trị tuyên ngôn 4.1 Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá (giá trị lịch sử) * Đối với nước + Tuyên ngôn Độc lập không báo hiệu chấm dứt ách thống trị hàng ngàn năm phong kiến, ách thống trị ngót trăm năm thực dân, sụp đổ chế độ phát xít tàn bạo mà khẳng định đời chế độ hồn tồn mới: Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mở kỉ nguyên độc lập cho toàn thể dân tộc, tự cho người lao động bị áp + Nói cách khác, với Tun ngơn Độc lập: thiên trường hận dân tộc Việt Nam chấm dứt, thiên trường ca hạnh phúc dân tộc Việt Nam bắt đầu * Đối với quốc tế + Tuyên ngôn Độc lập khẳng định tư độc lập tư cách bình đẳng nước Việt Nam - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, buộc cơng luận quốc tế phải chấp nhận + Tuyên ngôn Độc lập tiếng súng khởi đầu cổ vũ, báo hiệu thức tỉnh dân tộc bị áp bức, sụp đổ tất yếu khơng cưỡng lại chủ nghĩa thực dân Đơng Dương nói riêng giới nói chung 4.2 Tun ngơn Độc lập văn luận mẫu mực (giá trị văn học) * Giá trị nội dung - Tuyên ngôn Độc lập chan chứa lòng yêu nước tự hào dân tộc sâu sắc: + Bản tuyên ngôn khẳng định, đòi quyền độc lập tự do, dân chủ cho đất nước + Là cáo trạng đanh thép tội ác man dợ vô nhân đạo thực dân Pháp ngót kỷ áp đồng bào ta, đất nước ta + Ca ngợi tinh thần nhân ái, đức hòa hiếu người Việt Nam + Nêu cao cờ tâm bảo vệ độc lập dân tộc Dù phải hy sinh tất tinh thần, lực lượng, tính mạng cải định khơng chịu nước, định không chịu làm nô lệ - Bản Tun ngơn Độc lập Bác cịn tác phẩm chứa đựng giá trị nhân văn cao đẹp, không trực tiếp nói vấn đề nhân quyền vấn đề nhân quyền đặt tuyên ngôn Ở đất nước thuộc địa Việt Nam muốn thực quyền người trước hết phải giành quyền độc lập dân tộc Với nhiệt tình đòi tự độc lập cho dân tộc Việt Nam, địi quyền bình đẳng cho dân tộc giới, không kể da trắng, da đen hay da vàng mong ước lớn lao Hồ Chí Minh Hướng tới xã hội công dân chủ, văn minh Đó chiều sâu tư tưởng nhân văn cao đẹp Người * Giá trị nghệ thuật - Là văn luận mẫu mực, đọng Mỗi câu, chữ hàm chứa suy tư, cảm xúc người suốt đời đấu tranh độc lập dân tộc tự người, nhân loại - Hệ thống luận cứ, luận chứng chân thực xác, giàu sức thuyết phục, đa dạng giọng điệu: đanh thép đối thoại với quân thù, mềm mỏng đối thoại với giới tiến tha thiết nói với đồng bào, đồng chí - Kết cấu chặt chẽ khoa học mà linh hoạt, nhịp nhàng, phù hợp với cảm xúc kết hợp tuyệt diệu lý trí sáng suốt với lòng yêu nước nồng nàn => Đánh giá: + Với giá trị Tuyên ngôn Độc lập xem văn lập quốc, thiên cổ hùng văn kỷ XX Bố cục + Đoạn (từ đầu đến “khơng chối cãi được”): Nêu ngun lí chung Tun ngơn Độc lập + Đoạn 2: (từ “thế mà” đến “lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà”): Tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Đoạn (cịn lại): Lời tun ngơn tun bố ý chí bảo vệ độc lập, tự dân tộc Thể loại: Văn luận - Hồ Chí Minh chọn thể loại văn phong phù hợp với tính chất trang trọng, trang nghiêm tun ngơn - Văn luận Hồ Chí Minh ln gắn lí luận với thực tiễn, lập luận chặt chẽ, logic; lí lẽ mạch lạc, chứng xác đáng; giọng văn hùng hồn, giàu tính luận chiến; chất trí tuệ un thâm giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao => Tuyên ngôn Độc lập mang đầy đủ đặc điểm văn luận Hồ Chí Minh Nội dung tác phẩm 7.1 Phần 1: Cơ sở pháp lí tun ngơn - Mở đầu Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn từ hai tun ngơn người Pháp người Mĩ + Tuyên ngôn Độc lập Mĩ năm 1776: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” + Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” => Đó danh ngơn, chân lý lớn nhân loại “khơng chối cãi được” Đó lại tư tưởng lớn tổ tiên người Mĩ, người Pháp, khơng có lý người Mĩ người Pháp lại dám phản bội lại tổ tiên - Hồ Chí Minh nói “Đối với kẻ địch, phải khôn khéo kiên quyết” Việc trích dẫn danh ngơn người Mĩ, người Pháp để mở đầu cho Tuyên ngôn Độc lập ta lập luận vừa kiên vừa khơn khéo Có thể coi sách lược “gậy ơng đập lưng ơng” đích đáng Hồ Chí Minh (dùng lý lẽ đối phương để đập lại đối phương) - Việc trích dẫn hai tun ngơn cịn có ý nghĩa Bác đặt ba cách mạng nhân loại ngang nhau, cách mạng Việt Nam lúc thực hai nhiệm vụ người Mĩ người Pháp Điều Tuyên ngôn Độc lập nêu rõ phần sau: + “Dân tộc ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập” Đó nhiệm vụ cách mạng Mĩ + “Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủng mươi kỷ để lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” Đó nhiệm vụ cách mạng Pháp => Bác coi ba dân tộc ngang tun ngơn có ý nghĩa Như niềm tự hào dân tộc gửi gắm cách kín đáo - Từ vấn đề nhân quyền, vấn đề quyền cá nhân đặt Tuyên ngôn Độc lập người Mĩ, Bác suy rộng vấn đề quyền dân tộc: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” => Đây đóng góp lớn tư tưởng Người phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh mẽ nửa sau kỷ XX 7.2 Phần hai: Cơ sở thực tế tuyên ngôn a Bác vạch trần tội ác thực dân Pháp đất nước ta thực chất tranh luận gầm với luận điệu bọn thực dân Pháp * Pháp kể cơng “khai hóa” Tun ngơn Độc lập kể tội chúng: - Về trị: + Chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ + Chúng thi hành luật pháp dã man, chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, ngăn cản dân tộc ta đoàn kết + Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng giết người yêu nước thương nịi ta - Về kinh tế: + Chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy + Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu + Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng + Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí + Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên + Chúng bóc lột nhân dân ta cách vô tàn nhẫn => Tội ác lớn thực dân Pháp gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 giết hai triệu đồng bào ta từ Quảng Trị đến Bắc Kì * Pháp kể cơng bảo hộ tun ngơn lên án chúng “trong năm chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” * Thực dân Pháp khẳng định Đơng Dương thuộc địa chúng Tuyên ngôn Độc lập rõ: - “Sự thật từ mùa thu 1940 nước ta thành thuộc địa Nhật thuộc địa Pháp nữa” - “Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật từ tay Pháp” * Pháp nhân danh đồng minh tuyên bố thắng Nhật chúng có quyền lấy lại Đơng Dương Tun ngơn Độc lập vạch rõ: chúng kẻ phản bội đồng minh, hai lần dâng Đông Dương cho Nhật, Tuyên ngôn Độc lập khẳng định có việt minh (Việt Nam độc lập đồng minh hội) thực thuộc phe đồng minh đứng lên đánh Nhật giải phóng Đơng Dương * Ngồi ra, Tun ngơn Độc lập cịn lên án tội ác dã man tư cách đê hèn bọn thực dân Pháp: - Khi thua chạy chúng nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị Yên Bái Cao Bằng - Ngược lại Việt Minh tỏ rõ lòng nhân đạo giúp cho nhiều người Pháp chạy biên thùy, cứu cho nhiều người Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản họ b Tuyên bố: - Thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp - Xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký Việt Nam - Xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam Bày tỏ: Quyết tâm chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp Bày tỏ niềm tin với Đồng minh => Tất lý lẽ chứng dẫn đến kết luận: “Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập” 7.3 Phần ba: Thể rõ tâm bảo vệ độc lập tự giành - Tiếp tục lời tuyên bố khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập tuyên bố cách công khai thật thành nước tự độc lập” - Người bày tỏ tâm lời kêu gọi: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền độc lập tự ấy” Nghệ thuật tuyên ngôn * Tuyên ngôn Độc lập văn luận mẫu mực, ngắn gọn, giản dị mà súc tích, sáng mà đanh thép, sắc sảo - Ngắn gọn, giản dị mà súc tích: thể nội dung lớn diễn thời gian dài gần kỷ, tác giả cô đọng lại vài ba trang giấy, từ ngữ mà Bác sử dụng đọc lên hiểu Đối với câu dài có cấu trúc phức tạp Bác tìm cách diễn đạt thật ngắn gọn, câu ngắn lại giàu ý tứ - Trong sáng: sáng thể cách dùng từ, đặt câu tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực tiếng Việt Trong sáng tư tưởng tình cảm, thái độ rõ ràng yêu gét phân minh lập trường nghĩa - Đanh thép, sắc sảo: thể tính chiến đấu khơng khoan nhượng, thái độ dứt khốt, thể lĩnh vững vàng, kiên cường Sắc sảo trí tuệ, lối lập luận sắc bén * Bố cục: chặt chẽ sáng rõ, phần có luận điểm triển khai cách lập luận độc đáo, lý lẽ đanh thép, chứng hùng hồn, cách đặt câu linh hoạt * Bút pháp: có kết hợp hài hịa lý trí cảm xúc viết văn nghị luận Là văn luận mẫu mực, Tuyên ngôn Độc lập thể rõ phong cách nghệ thuật văn luận Bác: - Lập luận: chặt chẽ, thống từ đầu đến cuối (dựa lập trường quyền lợi tối cao dân tộc) - Lí lẽ: xuất phát từ tình u cơng lí, thái độ tơn trọng thật, dựa vào lẽ phải nghĩa dân tộc - Dẫn chứng: xác thực, lấy từ thật lịch sử - Ngơn ngữ: đanh thép, hùng hồn, chan chứa tình cảm, cách xưng hơ bộc lộ tình cảm gần gũi - Tình cảm: Lịng u nước thương dân nồng nàn, sâu sắc => Bản Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh vừa có giá trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đáng “thiên cổ hùng văn” thời đại ngày BÀI 2: TÂY TIẾN Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau thơ Tây Tiến: Sông Mã xa Tây Tiến … Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” A Mở * Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Quang Dũng gương mặt thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam thời chống Pháp (1946- 1954) - Ơng người nghệ sĩ đa tài: ơng vẽ tranh, sáng tác nhạc, viết văn làm thơ người đọc biết đên nhiều Quang Dũng với tư cách nhà thơ xứ Đoài lãng mạn tài hoa “Tây Tiến” thơ tiêu biểu cho hồn thơ Quang Dũng * Nêu vấn đề cần nghị luận: - Qua thi phẩm, Quang Dũng khắc họa cảnh thiên nhiên người Tây Bắc đặc biệt đoạn thơ sau: - Trích đoạn thơ B Thân Khái quát chung: - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1948 Quang Dũng dự đại hội toàn chiến sĩ thi đua toàn quân Phù Lưu Chanh, nhớ đồng đội ông viết thơ Bài thơ lúc đầu có nhan đề "Nhớ Tây Tiến" Sau đởi lại "Tây Tiến" in tập "Mây đầu ơ" - Nội dung chính: Bài thơ cấu trúc theo diễn biến tự nhiên nỗi nhớ Nhớ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng nhớ thiên nhiên miền Tây Bắc với vùng đất qua đường hành quân gian khổ, nhớ sông nước miền Tây kỉ niệm đẹp đẽ đời chiến binh, từ nhớ người lính Tây Tiến - đồng chí, đồng đội thời Dẫn dắt: - Vị trí nội dung đoạn thơ này: Đoạn thơ mở đầu thơ nỗi nhớ tác giả thiên nhiên núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa mĩ lệ; hình ảnh người lính Tây Tiến chặng đường hành quân gian khổ mang vẻ đẹp lãng mạn, bi tráng Phân tích a Hai câu thơ đầu: Nỗi nhớ diễn tả khái quát, nỗi nhớ thấm đẫm thời gian không gian - Nỗi nhớ bật lên thành tiếng gọi: Có thể nói thơ nỗi nhớ trải dài, nỗi nhớ có lắng xuống tầng sâu tâm hồn có bật lên thành tiếng gọi tha thiết: Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi - Đối tượng nỗi nhớ: Sông Mã, Tây Tiến, rừng núi + Sông Mã: sơng từ thượng Lào chảy vào đất Việt Dịng sơng gắn bó với đồn qn Tây Tiến, chứng kiến vui, buồn đời người lính chiến binh Vì thế, Quang Dũng nhớ đồn qn Tây Tiến nhà thơ cịn nhớ dịng sơng Mã thân thuộc, cịn dịng sơng tâm trạng, dịng sơng chở nặng cảm xúc, nỗi niềm đầy vơi lòng thi nhân + Rừng núi: hình ảnh khái quát địa bàn hoạt động người lính Tây Tiến Đó nơi rừng núi hoang vu, rậm rạp, địa hình hiểm trở, + Tây Tiến: đơn vị thành lập đầu năm 1947, Quang Dũng có mặt đơn vị từ ngày đầu thành lập nên nhà thơ có gắn bó sâu sắc với đồng đội - Nỗi nhớ tác giả thể sâu sắc: + Câu thơ tiếng thở dài: Sông Mã xa rồi, lại tiếng gọi: Tây Tiến ơi! Nỗi nhớ có khắc khoải, thể tiếc nuối, trạng thái hụt hẫng với khát vọng trở khứ thân thương mà hào hùng thuở nào, sơng Mã, Tây Tiến + Điệp từ nhớ: diễn tả nỗi nhớ cháy bỏng, khơng ngi tn chảy dạt lịng thi nhân, nhớ đến thổn thức, bồi hồi Hai từ nhớ đặt câu thơ lại tách làm hai vế khiến cho nỗi nhớ tô đậm thêm cảm xúc Nỗi nhớ dạt lớp sóng dâng trào mãnh liệt lịng thi nhân: Nhớ rừng núi/ nhớ chơi vơi + Nỗi nhớ nhà thơ thật điển hình, đặc sắc: nhớ chơi vơi Hai từ chơi vơi hai từ giàu sức gợi, dùng để diễn tả tâm trạng người Văn học viết nỗi nhớ phong phú: Nhớ bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than Nỗi nhớ Quang Dũng thật khó định hình, định lượng, khó diễn tả, gợi xa xôi thời gian, khơng gian, nỗi nhớ có tầm cao, bồng bềnh lan tỏa, không đong đếm + Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng, vang vọng: Quang Dũng sử dụng hai chữ chơi vơi kết hợp với láy lại ba lần âm (ơi, chơi vơi), ba âm mở có kết cấu mang âm hưởng vang vọng lan tỏa khiến cho nỗi nhớ ngân lên, nhớ đến thiết tha, thường trực tâm hồn nhà thơ, không gian dường ngập tràn nỗi nhớ tác giả b Sáu câu thơ tiếp: Nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dội, thơ mộng chặng đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến * Dẫn dắt: Nỗi nhớ dắt nẻo nhà thơ trở với kỉ niệm khó quên gắn với thiên nhiên miền Tây, làm lên không gian, cảnh vật miền Tây dội, hiểm trở mà hùng vĩ song thật nên thơ, thi vị * Nỗi nhớ gắn với địa danh khó quên: - Trong nỗi nhớ Quang Dũng có nhiều địa danh xuất như: Sài Khao, Mường Lát, địa danh vừa mang ý nghĩa cụ thể, vừa mang ý nghĩa tượng trưng khái quát - Đây địa danh, tên vùng đất mà người lính Tây Tiến qua, gắn bó Dường cần nhắc lại địa danh kỉ niệm khứ lại ạt chảy tâm trí nhà thơ - Mặt khác, địa danh cịn mang ý nghĩa khái qt, tượng trưng cho không gian riêng Tây Bắc xa xơi, lạ lẫm, hoang dã, bí ẩn => Những địa danh nhà thơ nhắc đến địa danh vơ nghĩa đồ mà đồn qn Tây Tiến thời qua mà tái lại thời kì lịch sử hào hùng dân tộc với khó khăn, gian khổ: Những tên làng, tên núi, tên sông Những tên đọc lên nghe muốn khóc * Bức tranh thiên nhiên vừa thực, vừa lãng mạn: - Hiện thực: núi rừng Tây Bắc mờ ảo khói sương, sương dày muốn che lấp đoàn quân mỏi Hai chữ sương lấp chữ mỏi đưa người đọc trở với sống thực khốc liệt người lính Sương núi lạnh giá cắt da, cắt thịt muốn nhấn chìm đồn qn - Lãng mạn: tác giả viết hoa hoa nở, đêm đêm sương khiến cho câu thơ thêm phần lãng mạn Sương núi bồng bềnh đêm tạo nên huyền ảo, mơ hồ Đặc biệt hình ảnh hoa đem đến cho người đọc nhiều suy ngẫm, hiểu cảm nhận lãng mạn người lính sương khói Mường Lát lúc tụ vào, lúc tan trơng bơng hoa khói Cũng có thể, người lính Tây Tiến đường hành quân trở Mường Lát họ mang theo đóa hoa rừng ngát hương thơm, hoa bung nở chặng đường hành quân người lính Tây Tiến, người bạn đồng hành người lính Đây hoa thực, hoa mờ ảo sương khói bồng bềnh Một ý nghĩa mà ta phủ nhận hành quân đêm, đường lại nhiều đèo, dốc, khúc khuỷu, gập ghềnh đầy hiểm nguy nên người lính Tây Tiến phải đốt đuốc đêm Những đuốc soi sáng bước đường hành quân gian khổ ấy, đẹp lung linh bơng hoa khói sương mờ ảo? => Dù hiểu theo cách nào, người đọc cảm nhận khó khăn, gian khổ mà người lính Tây Tiến phải trải qua để ta hiểu thực khốc liệt chiến tranh để thêm cảm phục, thêm yêu vẻ đẹp tâm hồn người lính trẻ mộng mơ Những hình ảnh khiến cho đoạn thơ bớt dằn thực, người đọc có cảm giác xoa dịu, vơi nhọc nhằn, vất vả mà người lính Tây Tiến phải chịu đựng => Trong hai câu thơ trên, tác giả vừa sử dụng hình ảnh gân guốc, vừa sử dụng hình ảnh thơ mộng, đẹp đẽ kết hợp với nghệ thuật tiểu đối làm bật hai vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc vừa dội, vừa nên thơ, đồng thời làm bật hai khía cạnh đời chiến đấu người lính Tây Tiến vừa gian khổ, vừa lãng mạn, yêu đời * Chặng đường hành quân gian khổ người lính Tây Tiến: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi - Tác giả sử dụng từ láy có giá trị tạo hình cao: Trong hai câu thơ đầu, Quang Dũng sử dụng từ láy (khúc kkuỷu, thăm thẳm, heo hút) đạt giá trị biểu cảm cao, chúng lại đặt liên tiếp để đặc tả gian nan trùng điệp + Dốc khúc khuỷu đường núi đèo hiểm trở, gập ghềnh, vừa lên cao vội đổ dốc, gấp khúc nối tiếp -> độ cao ngất trời + Dốc thăm thẳm: không đo chiều cao mà ấn tượng độ sâu, cảm giác hút tầm mắt người, đầu giới hạn cuối -> Độ sâu hun hút + Điệp từ dốc nhắc đến liên tiếp hai lần câu thơ, tách hai vế gợi địa hình hiểm trở có dốc dốc cao sâu Người đọc có cảm giác người lính vừa vượt qua dốc lại thấy dốc khác trước mặt + Heo hút cồn mây: heo hút gợi vắng vẻ, hiu quạnh, nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh điều Cồn mây mây tụ lại, xếp tầng, hình ảnh thơ gợi vị trí người lính Tây Tiến đứng mây, đỉnh núi cao vời vợi Như vậy, câu thơ khơng nhắc đến khó khăn người đọc hình dung chặng đường hành quân leo dốc, vượt đèo mà người lính phải trải qua => Quang Dũng mở khơng gian ba chiều khiến hình ảnh thơ chạm thành phù điêu hùng vĩ núi rừng Tây Bắc khiến người đọc liên tưởng đến chặng đường hành quân người chinh phu Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm: Hình khe núi gần xa Đứt thơi lại nối, thấp đà lại cao - Nghệ thuật nhân hóa: Súng ngửi trời + Trước hết, hình ảnh xuất phát từ cảm xúc trước thực, người lính Tây Tiến hành quân mây mà tưởng nòng súng chạm tới đỉnh trời + Đây hình ảnh đẹp, lạ táo bạo làm rõ vẻ đẹp hào hùng, hào hoa người lính Tây Tiến Hào hoa, lãng mạn: Tác giả không nói súng chạm trời mà súng ngửi trời Hình ảnh thơ mang nhiều ý nghĩa biểu tượng giúp người đọc phát vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, lãng mạn người lính Tây Tiến Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa khiến cho vật vơ tri, vơ giác trở nên có linh hồn sống động Người lính tếu táo, đùa vui trêu ghẹo tạo hóa Câu thơ khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh thơ mộng thơ Đồng chí Chính Hữu: Đầu súng trăng treo, tâm hồn trẻ trung, sơi nổi, lạc quan người lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Hào hùng: Quang Dũng không nói đến người lính mà ta thấy người lính, khơng nói núi cao mà ta thấy núi cao Chữ ngửi vẽ hình ảnh người lính tư chót vót đỉnh núi, ngàn mây, nòng súng chạm vào vòm trời Điều cho thấy hùng vĩ thiên nhiên Tây Bắc vẻ đẹp người lính Tây Tiến Vẻ đẹp người tư sánh ngang trời đất, làm chủ hồn cảnh Vẻ đẹp người lính Tây Tiến tỏa sáng đất trời Tây Bắc mang vẻ đẹp sử thi văn học giai đoạn 1945 1975 Đó vẻ đẹp tiêu biểu người lính văn học chống Pháp: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo.(Lên Tây Bắc - Tố Hữu) - Nghệ thuật đối lập: Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Thiên nhiên Tây Bắc dường ln ln có ý định thử thách lòng người Tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập cách ngắt nhịp 4/3, kết hợp với điệp từ ngàn thước với hai động từ hướng lên, xuống khiến cho câu thơ bị bẻ gãy làm đôi để miêu tả hai chiều không gian Tây Bắc vừa có độ cao chót vót, vừa có độ sâu thăm thẳm Dốc đột ngột vút lên thẳng đứng lại đột ngột gãy gập đổ xuống cách bất ngờ, nguy hiểm 10 + Nghệ thuật trần thuật sinh động (đan cài câu chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man; xen kẽ thời gian kể chuyện thời gian kiện; phối hợp điểm nhìn,…) tạo nên giọng điệu, âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên 10 Chủ đề: Rừng xà nu câu chuyện trình trưởng thành nhận thức cách mạng người, đồng bào dân tộc Tây Nguyên Chân lí tất yếu mà họ nhận là: có dùng bạo lực cách mạng đè bẹp bạo lực phản cách mạng * Kết bài: Hình ảnh Tnú biểu trưng cho phẩm chất cao quý người dân Tây Nguyên Cuộc đời Tnú tiêu biểu cho số phận đau thương đường đến CM nhân dân Tây Nguyên - Nhân vật xây dựng theo lối lí tưởng hóa, mang dáng dấp sử thi đậm đà màu sắc Tây Nguyên BÀI 13: CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (Nguyễn Minh Châu) Đề 1: Phân tích vẻ đẹp hình tượng người đàn bà hàng chài I Mở - Nguyễn Minh Châu nhà văn khoác người lính- người lính viết văn Ơng thành cơng với nhiều tác phẩm mang cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi trước 1975; sau 1975 lại tiếp tục sáng tác với nhiều trăn trở cách khám phá thực phương thức thể Nhờ nỗ lực không ngừng người lao động nghệ thuật dũng cảm đầy lĩnh, Nguyễn Minh Châu có mặt hàng ngũ nhà văn tiên phong công đổi văn học - Chiếc thuyền xa xuất vào đầu năm 80 kỷ XX Truyện ngắn thành công phong cách tự triết lý II Thân a Khái quát truyện ngắn, đoạn trích: - Chiếc thuyền xa (1983) rút từ tập truyện ngắn tên (in 1987) Đây truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu mang đậm phong cách tự - triết lí nhà văn -Với ngôn từ dung dị, đời thường, truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc người nghệ sĩ nghệ thuật - đời b Phân tích - Đọc tác phẩm “Chiếc thuyền xa” ta thấy nhân vật người đàn bà hàng chài nhà văn giới thiệu người đàn bà trạc 40 Và đề cập đến nhân vật Nguyễn Minh Châu không gọi tên cụ thể mà gọi cách phiếm định: “mụ”, “người đàn bà hàng chài”…Việc nhà văn 102 không đặt tên cho nhân vật khơng phải ngẫu nhiên vơ tình mà dụng ý nghệ thuật sâu xa: Ông muốn nhấn mạnh vô số người đàn bà đau khổ, bất hạnh, cần cảm thông sẻ chia mà - Người đàn bà hàng chài mang thân hình quen thuộc người đàn bà vùng biển với nét thô, mặt rỗ “khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” Đây hình ảnh người lao động lam lũ đau khổ Có lẽ gánh nặng mưu sinh đầy sóng gió biển tất chị: sinh lực, niềm vui sức sống Sự nghèo khổ nhọc nhằn đến mức nhếch nhác, thảm hại rõ chi tiết miêu tả lưng áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân ướt sũng Sự khốn khổ chị dáng vẻ: “sợ sệt, lúng túng” tịa án, “tìm đến góc tường để ngồi” Thậm chí Đẩu phải mời đến lần thứ hai chị “rón đến ngồi ghé vào mép ghé cố thu người lại” Có lẽ dáng vẻ người tội nghiệp ln thấy có mặt đời phi lí, ln mặc cảm, tự ti muốn giảm thiểu vướng víu, phiền phức đến khó chịu mà gây cho người xung quanh - Nguyễn Minh Châu khơng dừng lại vẻ ngồi nhân vật mà ngòi bút thấm đẫm tinh thần nhân đạo ông lách thật sâu để khám phá cho mạch ngầm thực số phận bất hạnh người đàn bà hàng chài Ấn tượng lớn bất hạnh mà người đàn bà đưa cho người đọc thái độ cam chịu nhẫn nhục chị Khi qua bãi xe tăng hỏng trước lúc đến bên xe, người đàn bà đứng lại “ngước mắt nhìn ngồi ….rồi đưa cánh tay lên định gãi hay sửa lại mái tóc lại bng thõng xuống đưa cặp mắt nhìn xuống chân” Có thể nhận thấy nơi quen thuộc với chị, quen thuộc khủng khiếp trận đòn thành lệ người chồng: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng Cặp mắt nhìn xuống chân mệt mỏi kẻ tội đồ chờ đợi hình phạt khơng tránh khỏi Khi bị đánh dã man, người đàn bà chịu địn với vẻ cam chịu nhẫn nhục, thái độ người nhẫn nhục thực nghĩa vụ đau khổ mình, khơng ốn thán, khơng bất bình, khơng né tránh - Người đàn bà hàng chài không bị hành hạ mặt thể xác, mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, không chịu đựng đau đớn từ trận đòn tàn bạo người chồng vũ phu mà bị giày vò nặng nề đau đớn tinh thần, non nớp lo sợ bị tổn thương phải chứng kiến cảnh đời trái ngang Mơ tả hình ảnh người mẹ vừa khóc vừa phải “chấp tay vái vái để đứa để đừng phảm phải tội ác trái luân thường đạo lí” Nguyễn Minh Châu thể nỗi xót thương cho đau khổ cực người đàn bà hàng chài Chưa hết, chị bị gánh nặng cơm áo, sống nghèo túng đẩy vào vòng quẩn quanh bất hạnh Trước năm 1975 biển động nhà toàn ăn xương rồng luộc chấm muối Khi cách mạng sống đỡ đói khổ nỗi lo cơm áo cịn 103 - Từ thân phận người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu muốn gợi cho người đọc suy nghĩ âu lo: chiến đấu chống lại đói nghèo tăm tối bạo lực gian nan lâu dài chiến đấu chống ngoại xâm Và chừng cịn chưa khỏi sống đói nghèo chừng người phải chung sống với xấu, ác Chúng ta đổ xương máu bao năm qua để giành độc lập tự chiến đấu quyền sống dân tộc Nhưng cịn phải tiếp tục làm chiến đấu giành quyền sống người, làm để đem lại cơm ăn áo mặc ánh sáng văn hóa cho người đắm chìm kiếp sống đói nghèo u tối - Nếu bạn đọc yêu nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu thấy khơng đâu yếu tố “thiên nữ tính” lại thăng hoa tuyệt vời người đàn bà rách rưới Vẻ đẹp khuất lấp mà người đọc cảm nhận trước hết người đàn bà hàng chài vẻ đẹp sâu sắc trải Nói chuyện với Đẩu Phùng, người đàn bà hàng chài quê mùa thất học hiểu lẽ đời khiến Đẩu Phùng trở thành người nông nổi, hời hợt Trong Đẩu Phùng bất bình trước người chồng tàn nhẫn, thấy ơng ta kẻ độc ác người đàn bà hàng chài giúp họ nhận bao điều sâu xa sống Chị cho biết: chồng chị vốn anh trai hiền lành, cục tính, rơi vào sống luẩn quẩn, bế tắc trở thành kẻ tha hóa, vũ phu tàn nhẫn Đó nhìn nhận sâu xa, thấu hiểu lẽ đời Người đàn rõ thiếu thực tế Đẩu Phùng: “Lòng đâu phải người làm ăn… đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ khó nhọc” Người đàn bà hàng chài thực tàn nhẫn: họ cần người đàn ông để chèo chống lúc phong ba sóng gió dù có man dợ, tàn bạo đến đâu Như vậy, chị cho Phùng Đẩu thấy khó khăn gấp bội người đàn bà mưu sinh biển cả, bất cập, tiềm ẩn hiểm họa, đe dọa Người đàn bà hàng chài bất cập sống Đảng, quyền Cách mạng Chị cho thấy từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho họ chẳng khơng thể bỏ nghề tồn họ gắn chặt với nghề Tiếng thở dài Đẩu, câu hỏi băn khoăn, tò mò Phùng, cảm giác bất lực hai người nhận giải pháp xuất phát từ lòng tốt thiện chí họ trở nên phi thực tế Những điều tạo đối sánh với người đàn bà hàng chài trải, hiểu đời, hiểu người, hiểu điều khơng thể Sự sâu sắc chị khiến người đọc cảm phục xót thương cho kiếp người - Người đàn bà hàng chài chấp nhận trận đòn vũ phu độc ác người chồng khơng phải chị ngu muội Cũng khơng phải chị có tội lỗi với chồng mà chị cam chịu, nhẫn nhục trận địn khơng thuyền cần người đàn ơng mà cịn cách giúp người chồng vơi u uất khổ sở chất chứa lịng Đó cách xử người hiểu rõ bổn phận nghĩa vụ gắng thực cho xong, bổn phận nghĩa vụ phi lí Khơng thấu hiểu sót xa cho nỗi khổ người 104 chồng, người đàn bà hàng chài mang mặc cảm tội lỗi cho “giá tơi đẻ đi” “chúng sắm thuyền rộng hơn” Nếu Đẩu Phùng kinh ngạc bất bình thay cho cam chịu nhẫn nhục người vợ bị chồng hành hạ hiểu nguyên nhân thái độ ấy, họ kinh ngạc nhân hậu, vị tha lòng người đàn bà hàng chài - Tình mẫu tử người đàn bà ý thức sâu sắc thiên tính đương nhiên người phụ nữ “đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho mình” Chính tình thương yêu sâu sắc với khiến chị nhẫn nhục chịu đựng tàn nhẫn người chồng muốn có người đàn ơng khỏe mạnh biết nghề làm ăn ni nấng Cũng sợ tổn thương trước cảnh bạo lực gia đình, chị xin chồng đưa lên bờ mà đánh, sợ đứa làm điều dại dột với bố nó, người đàn bà hàng chài phải cắn gửi đứa chị yêu thương lên bờ sống với ông ngoại Ở người đàn bà thầm lặng ấy,” tình thương nỗi đau, thâm trầm việc thấu hiểu lẽ đời mụ chẳng để lộ rõ rệt bề ngoài” Khi đứa chứng kiến cảnh tàn nhẫn đó, người đàn bà “mếu máo” gọi “chắp tay vái lấy vái để” ơm chầm nó, chị sợ tình yêu thương, ngây thơ non nớt lòng căm giận, u tối thằng bé hành động dại dột Tiếng khóc tình thương nỗi đau quặn thắt trái tim người mẹ, vừa đau đớn vừa xấu hổ nhục nhã Chị đau đớn làm tổn thương đau cho thân Khi nhắc đến lúc hịa thuận thuyền “khuôn mặt xám xịt ửng sáng lên nụ cười” Đó ánh sáng, vẻ đẹp tình mẫu tử, niềm vui nỗi buồn xuất phát từ “vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn ngon” Thấp thống hình ảnh người đàn bà hàng chài bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, kiên cường chịu đựng, giàu lòng vị tha đức hi sinh “biết hi sinh chẳng nhiều lời” – Tố Hữu - Người đàn bà để lại ấn tượng sâu sắc để nhiều năm sau tồn tại, nhìn lại “bức ảnh Chiếc thuyền ngồi xa” nghệ sĩ Phùng thấy người đàn bà bước khỏi ảnh… hịa lẫn với đám đơng Đó hình ảnh người vơ danh khốn khổ sống lầm lũi đời thường Họ kiên cường vượt lên tất cả, khơng phải mà người thân yêu - Qua nét khắc họa ấn tượng từ ngoại hình dáng vẻ đến cử chỉ, lời nói, hành động,…nhân vật người đàn bà hàng chài trở thành biểu tượng đầy ám ảnh giúp Nguyễn Minh Châu thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc cho truyện ngắn Đó niềm cảm thương nỗi lo âu cho số phận người bất hạnh bị cầm tù đói nghèo, khốn khổ, bạo lực Đồng thời thể niềm tin yêu trân trọng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn, tính cách người ln sống sống lịng người nhân hậu, vị tha Đề 2: Cảm nhận hình tượng người đàn bà hàng chài qua đoạn trích: “Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: 105 – Giá tơi đẻ sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc , ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối… - Lão ta trước hồi bảy nhăm cỏ lính ngụy khơng?-Tơi hỏi câu lạc đề - Không nghèo khổ, túng quẫn trốn lính – mụ đỏ mặt – lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật - Vậy không lên bờ mà – Đẩu hỏi - Làm nhà đất chỗ đâu làm nghề thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho chẳng ở, khơng bỏ nghề được! - Ở thuyền có lão ta đánh chị không? – Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… tơi cịn đỡ khổ… Sau lớn lên, xin với lão… đưa lên bờ mà đánh… - Không thể hiểu được, hiểu được! – Đẩu lúc lên - Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng… – Phải, phải, hiểu, – bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, – thuyền phải có người đàn ơng… dù man rợ, tàn bạo? – Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có biển động sóng gió chú? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: – Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! – Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ – Cả đời chị có lúc thật vui khơng? -Đột nhiên tơi hỏi – Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” (Trích Chiếc thuyền ngoãi xa- Nguyễn Minh Châu , Ngữ Văn 12 , Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam , 2015, tr.75-76 ) Cảm nhận anh chị nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn cách bình luận sống người nhà văn Nguyên Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa I MỞ BÀI I THÂN BÀI 106 Khái quát chung (đề 1) - Tóm tắt ngắn gọn hình tượng người đàn bà hàng chài: Sau phát đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh mang lại từ thuyền xa, Phùng kinh ngạc, chết lặng trước cảnh bạo lực gia đình mà nhân vật lại người sống thuyền đẹp đẽ Sau Phùng trở thành nhân chứng bất đắc dĩ tòa án huyện Tại anh chứng kiến câu chuyện người đàn bà hàng chài Câu chuyện chị giúp anh ngộ nhiều điều Nội dung: Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài qua đoạn trích 2.1 Trong tác phẩm đoạn trích, người đàn bà hàng chài lên hình ảnh người vơ danh với số phận bất hạnh: - Nỗi khổ vơ hạn nghèo túng – đông – thuyền chật: “ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối…” (Phân tích mở rộng ngồi đoạn trích: sống lam lũ, khó nhọc, vất vả hằn in lên vóc dáng người đàn bà: khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng để kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ; lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng) – Bị xấu đeo đuổi: từ nhỏ đứa gái xấu; cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt… – Nỗi khổ cực bị chồng hành hạ thường xuyên, nạn nhân bạo lực gia đình Nhưng đớn đau thay – kẻ gây bạo lực lại người chồng mà chị yêu thương: “Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu…”; “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” * Chuyển đoạn: Vượt lên số phận bi kịch, người phụ nữ vô danh tỏa sáng cho đời bao vẻ đẹp lấp lánh Bên ngồi chị giống viên ngọc thơ lấm láp chiều sâu nhân lại viên ngọc quý ánh lên tâm hồn cao thượng, đẹp đẽ 2.2 Vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài trước hết vẻ đẹp người vợ hiền thảo, nhân hậu, bao dung, vị tha độ lượng - Người vợ nhận hết thiệt thịi mình: nhận xấu, trót có mang; nhận khổ “cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” Vì nên gánh lấy khổ, chịu khổ thói quen, định mệnh mà phải gánh lấy – Dù Đẩu gợi ý ly để cảnh bạo hành người đàn bà mực không đồng ý: Trước tới tịa án huyện, chị tha thiết van xin: “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Trong đoạn trích chị lại thêm lần tha thiết: “Các đừng bắt tơi bỏ nó” - Sâu xa lý khơng bỏ chồng nhân hậu, độ lượng, bao dung chị 107 + Chị thấu hiểu chất chồng: “lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi” Hắn chấp nhận cảnh “nghèo khổ, túng quẫn” trốn lính cho ngụy Sống nghèo khổ, túng quẫn không chấp nhận cầm súng để bắn vào đồng bào Vậy, chất người chống tốt + Chị nhìn chồng khơng phải phạm nhân mà nạn nhân Chính thất học, đói nghèo, lam lũ tạo người đàn ông độc ác Hắn nạn nhân sống đói nghèo, cực hậu chiến tranh để lại 2.3 Phía sau thất học, lam lũ người phụ nữ thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời – Sau lấy lại bình tĩnh, người đàn bà đột ngột thay đổi cách xưng hô: chị Sự thay đổi thể tâm chủ động chị, lĩnh, trải + Chị lên án ngây thơ Đẩu Phùng cách nhìn nhận vấn đề: “Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng…” Muốn hiểu người khác, phải từ bỏ cách nhìn phiến diện, chiều, phải đặt vào hồn cảnh người khác + Lý giải việc không bỏ chồng, chị thổ lộ: “đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa.” Cần người đàn ơng, đàn ông trụ cột, họ làm ăn nuôi con; họ chèo chống gia đình Bởi vậy, dù man rợ, độc ác phải chịu Cái lý tưởng ngớ ngẩn sâu xa biết điều khiến ta phải suy ngẫm 2.4 Vượt lên tất cả, người đàn bà hàng chài người mẹ giàu đức hi sinh, giàu tình mẫu tử tha thiết, thiêng liêng, cảm động – Chị ý thức sâu sắc thiên chức làm mẹ mà ông trời ban cho sứ mệnh: đẻ nuôi con; sống con: “Ơng trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được!” Đó lịng hi sinh – Thương con, sợ bị tổn thương tinh thần, chị xin lão chồng “có đánh đưa tơi lên bờ mà đánh” Chị dứt ruột gửi thằng Phác – đứa mà chị yêu thương lên rừng với ơng ngoại Bởi chị sợ thằng Phác lớn lên nhân cách phát triển lệch lạc nhiễm thói bạo lực từ người cha Tình thương chị gắn liền với lý trí – Chị lấy làm niềm vui, lấy gia đình làm điểm tựa để vượt lên số phận nghiệt ngã mình: “Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ.” Chị góp nhặt niềm vui dù bé nhỏ để bù đắp lên cực đời: “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” 108 2.5 Cách nhìn nhận sống người nhà văn – Nhìn người, sống góc nhìn đa chiều, quan tâm đến số phận cá nhân người – người lao động vất vả, lam lũ sau chiến tranh – Sau chiến tranh, sống người cịn nhiều khó khăn, gian khổ: nghèo, đói chi phối sống người Bởi vấn đề cần thiết đặt phải cho sống ngày tốt đẹp Nghệ thuật: Trần thuật hấp dẫn, khách quan Tình truyện độc đáo, bất ngờ Tâm lý nhân vật miêu tả tinh tế, chân thực Ngôn ngữ mộc mạc, gian dị, chắt lọc ĐỀ 3: Phân tích tình truyện tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 1.Mở Nguyễn Minh Châu nhà văn giàu tâm huyết, trăn trở văn học xứng đáng với tầm vóc dân tộc với kì vọng nhân dân.Từ cảm hứng sử thi lãng mạn, huyền ảo tạo nên vẻ đẹp rực rỡ tác phẩm thời kì chiến tranh, cảm hứng ơng chuyển sang tính chất triết luận giá trị nhân đời thường, khám phá ý nghĩa chất người mưu sinh, hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” in lần tập “ Bến quê “, sau tác giả lấy làm tên chung cho tuyển tập truyện ngắn mình, in năm 1987 Trong thiên truyện ngắn này, Nguyễn Minh Châu tạo dựng tình hưống truyện vơ đặc sắc Thân a Định nghĩa tình truyện: Là hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét b Tình truyện “Chiếc thuyền ngồi xa” xây dựng qua việc phát nghịch lí Phùng, nghệ sĩ nhiếp ảnh săn tìm đẹp ngồi bãi biển tồ án huyện - Ở bãi biển + Nghệ sĩ Phùng phát cảnh đẹp trời cho vẻ đẹp mờ sương, mặt biển mà đời bấm máy anh có diễm phúc bắt gặp lần: hình ảnh thuyền lướt vó nhạt nhồ sương mù màu trắng buổi bình minh… Phát khiến người nghệ sĩ cảm thấy sung sướng hạnh phúc, tưởng tâm hồn gột rửa, trở nên trẻo, tinh khôi, bắt gặp tận Thiện, tận Mĩ + Nhưng sau đó, người nghệ sĩ lại phát thực trớ trêu đầy nghịch lí trị đùa qi ác sống Anh chứng kiến từ thuyền ngư phủ đẹp mơ bước người đàn bà xấu xí mệt mỏi cam chịu, lão đàn ông thô kệch dằn độc ác, coi việc đánh vợ 109 phương cách giải toả ấm ức khổ đau Phùng cay đắng nhận thấy: hoá đằng sau vẻ đẹp thơ mộng “chiếc thuyền xa” biển sớm mờ sương lại thực tàn nhẫn bi kịch gia đình Đằng sau vẻ đẹp thực đời Cái vẻ đẹp bên nhiều thường đánh lừa ta - Trong tồ án huyện nghịch lí: người đàn bà hang chài van xin để cho chị sống người chồng vũ phu Câu chuyện đời chị giúp cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu “ngộ” chân lí sâu sắc, éo le đời c.Ý nghĩa tình truyện: - Giúp nhà văn gửi gắm thông điệp tư tưởng nghệ thuật: bên chưa chất thật bên trong, nhiều đối lập với phẩm chất bên trong, Đẹp thống với Thiện, thế, cần phải có nhìn đa chiều sâu sắc, cảm thơng với sống người Thể tuyên ngôn nghệ thuật trách nhiệm người nghệ sĩ: Không nên tách rời nghệ thuật với đời, cần phải rút ngắn khoảng cách đời nghệ thuật; nghệ sĩ không nhìn đời mắt đơn giản, dễ dãi, phải có lịng, có can đảm, biết trăn trở người - Thể cách rõ nét khả ứng xử, phẩm chất, tính cách nhân vật: * Người đàn bà: + Chịu nhiều thua thiệt, éo le số phận, đời chất chồng cay đắng khổ đau: vất vả công mưu sinh, thường xuyên bị hành hạ thân xác, đau khổ dằn vặt tinh thần + Nhưng chị ngời lên chất ngọc lấm láp từ sống nhiều vất vả đắng cay: nhẫn nhịn, chịu đựng hi sinh con, người đàn bà trải sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời, vị tha, nhân hậu, bao dung, biết chắt chiu niềm vui nho nhỏ để làm nên ý nghĩa đời *Nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu + Là người chiến sĩ tham gia chiến đấu sống dân tộc, trở với sống đời thường, say mê khám phá đẹp, đấu tranh với ác + Hiện thực trớ trêu, đầy nghịch lí đời giúp cho họ nhận thức chân lí, lẽ đời sâu sắc - Tình truyện góp phần làm nên giá trị thực nhân đạo tác phẩm + Giá trị thực: Cuộc sống đói nghèo lạc hậu tăm tối nguyên nhân dẫn tới nạn bạo hành gia đình Cuộc chiến đấu bảo vệ quyền sống dân tộc trải qua bao hi sinh gian khổ đấu tranh bảo vệ quyền sống người đầy cam go, lâu dài, cần có quan tâm cách mạng, cộng đồng 110 + Giá trị nhân đạo: Sự chia sẻ cảm thông tác giả với số phận đau khổ tủi nhục người lao động vô danh đông đảo xã hội Lên án, đấu tranh với xấu, ác tồn gia đình Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lao động d Nghệ thuật: - Tạo hình truyện độc đáo mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Nghệ thuật trần thuật khách quan, gần gũi, chân thực (kể qua lời nhân vật tác phẩm) - Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư phù hợp với nhận thức Kết : - Đánh giá khái quát người đàn bà hàng chài : Thấp thoáng người đàn bà hàng chài bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giầu lòng vị tha, đức hi sinh - Khái quát tác phẩm BÀI 13: HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Phân tích bi kịch nhân vật hồn Trương Ba trích đoạn “ Hồn TB, da hàng thịt” Từ thấy tư tưởng nhân sinh sâu sắc tác giả? I MỞ BÀI - Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài, tượng bật đời sống văn học dân tộc năm 80 kỉ XX xem nhà soạn kịch tài văn học đại VN, kịch LQV viết nhiều đề tài già tính thực giá trị nhân văn sâu sắc - Vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” kịch xuất sắc LQV viết năm 1981 công diễn lần đầu vào năm 1984 Vở kịch đời bối cảnh thời kì đổi thời hậu chiến TP đối thoại dân chủ LQV lối sống lẽ sống người đời Qua bi kịch hồn Trương Ba, Lưu Quang Vũ thể quan niệm nhân sinh sâu sắc II THÂN BÀI Khái niệm bi kịch - Bi kịch hiểu theo nghĩa thông thường nỗi đau khổ triền miên tinh thần khơng có giải Bi kịch xảy có xung đột khát vọng hồi bão, lí tưởng rơi vào thất bại sống dằn vặt đau đớn chí dẫn đến chết thảm thương 2.Khái quát nội dung xung đột kịch -“ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ sáng tác theo cốt truyện dân gian để suy ngẫm nhân sinh hạnh phúc người + Cốt truyện dân gian: Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào Bắc Đẩu bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai nên Nam Tào Đế Thích cho Trương Ba sống lại nhập vào xác anh hàng thịt hồn Trương Ba quan xử cho sống với vợ 111 + Vở kịch Lưu Quang Vũ: Nhà văn đào sâu vào tình truyện Chỗ kết thúc dân gian nhà văn miêu tả sống rắc rối éo le, bi kịch TB phải sống nhờ “ bên đàng, bên nẻo” thân xác anh hàng thịt, TB định từ biệt cõi đời để bảo vệ nhân phẩm + Mâu thuẫn kịch hai lớp: Hồn xác, văn hóa thống cá thể khập khiễng cá thể vay mượn hình hài Vở kịch đoạn trích có mâu thuẫn sống chết Xung đột Kịch thể giằng xé tâm hồn cảu nhân vật Trương Ba Biểu bi kịch tâm hồn Trương Ba a Nhan đề - Nhan đề tạo nên ý nghĩa tương phản gay gắt giữ hồn xác, nhan đề chứa đựng nhiều lớp nghĩa Nếu da hàng thịt vẻ bề ngồi hồn Trương Ba biểu tâm hồn cho giới nội tâm bên Đó mâu thuẫn hình thức chất người từ nhan đề mở bi kịch hồn Trương Ba sống xác cảu anh hàng thịt hồn Trương Ba có thay đổi lơn thích uống rượu, bán thịt lợn khơng cịn mặn mà với thú vui cao làm vườn, đánh cờ ý thức điều TB đau khổ tuyệt vọng tìm cách giải thoát b Cuộc đối thoại hồn xác - Ý thức tình trạng mình, TB định tách khởi thể xácđ ể sống độc lập, TB dằn vặt đau khổ “ chán chỗ rồi” Xác anh hàng thịt biết rõ điều khơng thể nên cười nhạo, tuyên bố sức mạnh mình: Tơi bình chứa đựng linh hồn ơng -> Cuộc đối thoại hồn xác cho thấy đau đớn hồn TB phải chịu sai khiến làm việc dung tục anh hàng thịt Từ LQV cảnh báo người phải sống hồn cảnh dung tục tất yếu dung tục ngự trị tàn phá giá trị cao quí người - Xác anh hàng thịt khẳng định hoàn cảnh mà hồn TB phải qui phục, xác anh hàng thịt phê phán vị sách nhiều chữ vin vào thứ tâm hồn cao quí, sống tâm hồn bỏ bê phần xác Qua chi tiết nhà văn lên án tượng đề cao tâm hồn, lí thuyết sng đề cao tâm hồn mà chẳng để ý đến thân xác Đây biểu chủ nghĩa tâm - LQV gióng lên hồi chng cảnh tỉnh xác anh hàng thịt ve vãn hồn Trương Ba thỏa hiệp: Làm xong việc xấu để tội cho tôi, để tâm hồn thản, tâm hồn lài sĩ diện Điều phản ánh thực nóng bỏng XH lúc thời có kẻ sống bất chấp tất để có danh lợi Đồng thời LQV nhắc nhở người chân phải có tâm hồn tỉnh táo mạnh mẽ đấu tranh để vươn lên đòi hỏi sai lệch thân xác Đã người phải có hài hịa tâm hồn thân xác 112 - TB miễn cưỡng trở lại xác anh hàng thịt Điều cho thấy hồn xác khơng thể tách rời Từ nhấn mạnh bi kịch TB phải trú ẩn nơi khơng phải - Cuộc đấu tranh hồn xác đấu tranh đạo đức tội ác khát vọng hoài bão cao dục vọng ham muốn tầm thường phần “người” phần “con”luôn diễn hàng ngày, hàng người c Cuộc đối thoại hồn TB người thân – Bi kịch người không thừa nhận - Vợ TB : Đau khổ chán chường, bà nói với TB lời đẫm nước mắt yêu thương, đau đớn, hờn dỗi bế tắc “tơi biết ơng người vốn hết lịng u thương vợ con…chỉ bây giờ…ơng đâu cịn ông, đâu ông TB làm vườn ngày xưa…ông cịn biết đến nữa” Bà đau xót trước thay đổi chồng - Cháu gái TB đoạn tuyệt với ơng nội “ tơi khơng phải cháu gái ông, ông nội chết rồi” bé gái bực tức giận dỗi nói với hồn TB qua tiếng khóc “ ơng nội tơi hồn ơng nội tơi bóp cổ ông” gọi ông “ lão đồ tể” -> Cháu gái có thái độ liệt tâm hồn trẻ thơ vốn sáng không chấp nhận tầm thường nên dung hợp với người ơng ẩn xác cảu anh hàng thịt thô lỗ - Cô dâu TB: Là người hiếu thảo thấu hiểu hoàn cảnh trớ trêu TB biết thương cảm xót xa mà thơi “thầy bảo bên ngồi khơng đáng kể có bên sợ , đau đớn nhân thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần…đến nỗi có lúc không nhận thầy nữa” => Trương Ba khơng cịn đời sống riêng tư nguyên vẹn ngày ông cảm thấy tồn vơ nghĩa mong muốn khỏi khơng muốn lại thân xác anh hàng thịt d Cuộc đối thoại hồn Tb Đế thích - Hành động hồn TB lập cập đến bên cột nhà lấy nén hương châm lửa đốt lên gọi Dế Thích cho thấy đấu tranh giằng xé liệt - Gặp lại Đế Thích hồn TB thể thái độ kiên từ đầu, khơng chấp nhận hồn cảnh trớ trêu đầy tính chất bi hài “khơng thể bên đàng, bên ngồi nẻo, tơi muốn nguyên vẹn” - Ước muốn hồn TB khẳng định người thể thống khơng thể có tâm hồn cao bên thân xác phàm tục, tội lỗi Được sống nhu cầu quyền lợi thiêng liêng người - Đế Thích khuyên hồn TB “ tơi thấy có khơng ổn đâu?”thế ơng ngỡ tất người làm tồn vẹn ư? Ngay tơi đây…mà ngọc hồng nữa…dưới đất trời ông” Lời khuyên Đế Thích thực trạng xã hội thời thời LQV muốn phê phán 113 người sống giả tạo, trái với tự nhiên sống gượng ép dẫn đến uy đồi nhân cách - Hồn TB sai Đế Thích “ ơng nghĩ đơn giản cho sống sống ơng chẳng cần biết” Qua lời thoại hồn TB cho thấy sống thật đáng qúy sống cho người điều quan trọng Không thể sống với giá Đây bước ngoặt, bừng ngộ nhận thức TB để đến điều TB phải trải qua nhiều thử thách - Đế Thích tiếp tục muốn sửa sai cách cho TB sống nhờ vào xác cu tỵ hồn TB kiên từ chối không chấp nhận sống giả tạo chắp vá người gần 60 tuổi thân xác đứa trẻ tuổi ăn tuổi lớn theo TB sống “cịn khổ chết” TB cịn nói với Đế Thích “có sai khơng thể sửa chắp vá gượng ép làm sai thêm, có cách đừng sai phải bù lại việc khác.” + Cái sai sửa cho TB chết nhầm + Nếu cho hồn TB xác cu Tỵ sửa sai + Làm việc khác cu Tỵ sống lại => LQV muốn nhắc nhở ngườiphải cẩn trọng đời sống đừng để đạt mục đích mà bất chấp tất cả, phải biết cư xử nhân tính nhân văn e Màn kết - TB trả lại xác cho anh hàng thịt chấp nhận chết để linh hồn Là người TB ham sống kiên khơng nhập vào hình thù khác “Tơi chết rồi! chết hẳn” - Đoạn kết diễn khung cảnh “ vườn rung rinh ánh sáng” không gian quen thuộc gắn với người TB, tinh thần TB nơi lưu giữ hồi ức đẹp Trương Ba hiền lành trẻo - TB xuất lời dẫn truyện “ màu xanh vườn…chập chờn xuất hiện” bóng TB lên tiếng nói với vợ “ tơi liền bên bà bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, dao bà rẫy cỏ…không phải mượn thân vườn nhà ta, điều tốt lành cảu đời, trái gái nâng niu”Đây lời nói thấm đẫm cảm xúc yêu thương thể niềm hạnh phúc TB sống mình, sống có ích cho đời Mặt khác cịn cho thấy TB người nhân hậu vị tha - Qua lời thoại TB cho thấy TB khơng có thân xác trú ngụ bóng mập mờ lại lúc TB diện nhiều TB xuất câu chuyện gái với cu tị “ Cây na ông nội tớ trồng đấy” gái hiểu ông - Đoạn kết kịch thể triết lí nhân sinh cao đẹp Ý nghĩa sống nhiều tồn sinh học mà diện suy nghĩ người sống III Đánh giá, kết luận 114 - Đoạn trích minh chứng cho tài viết kịch bậc thầy LQV Bi kịch hồn Trương Ba truyền tải đến bạn đọc qua xung đột kịch gay gắt, đầy kịch tính, bút pháp miêu tả hành động tâm lí cảu nhân vật Kịch sống động, tinh tế, dạng đối thoại kịch tài hoa, ngơn ngữ kịch có biến hóa linh hoạt, lơi nghệ thuật dựng cảnh chân thực, tài tình cách kết hợp hài hịa chất thực chất giả tưởng Tất làm sống dậy bi kịch tinh thần to lớn hồn TB - Qua đoạn trích LQV muốn gửi đên bạn đọc thông điệp “ sống làm người quý giá thật sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn q giá hơn, sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh với thân chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý” - The end - Người ta bảo nhìn thấy cỏ bốn (dù thật ảnh   ), ước điều điều trở thành thực Em ghi mong muốn vào phía bên nhé: 115 YOUR HOPE: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… Chúc điều may mắn an lành bên cạnh em! 116 ... lần có tính đa nghĩa vừa người dân VB vừa cán kháng chiến xuôi Đồng bào VB muốn nhắc nhở cán kháng chiến phải nhớ đến phẩm chất tốt đẹp , đừng tự đánh hồn cảnh - Câu thơ cuối có đổi chỗ thú vị... thành ngữ, tục ngữ - Ví dụ: Thánh Gióng,… BÀI 6: SĨNG (XN QUỲNH) Đề 1: Phân tích thơ Sóng Xuân Quỳnh I Mở bài: - Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ, gương mặt đáng... tất cả, cách nói giảm, nói tránh diễn tả hi sinh người lính Tổ quốc - Vẻ đẹp bi tráng người lính: Quang Dũng tiếp tục sử dụng cách nói giảm, nói tránh viết vẻ đẹp bi tráng người lính Tây Tiến qua

Ngày đăng: 15/12/2022, 09:41

Xem thêm:

Mục lục

    - Nhật đầu hàng Đồng minh

    4.1. Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử vô giá. (giá trị lịch sử)

    * Đối với trong nước

    * Đối với quốc tế

    4.2. Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chính luận mẫu mực (giá trị văn học)

    * Giá trị nội dung

    - Tuyên ngôn Độc lập chan chứa lòng yêu nước và tự hào dân tộc sâu sắc:

    * Giá trị nghệ thuật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w