1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV TUAN 10

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 28: SINH HOẠT DƯỚI CỜ GIAO LƯU VỚI NGƯỜI LÀM VƯỜN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết số công việc cụ thể người làm vườn, hiểu ý nghĩa nghề làm vườn - Có ý thức tự giác, tích cực thực số việc làm vườn sức để chăm sóc xanh - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học + Hiểu ý nghĩa nghề làm vườn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Mặc đồng phục; đầu tóc gọn gàng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức (25’): Nghi lễ chào cờ - GV HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục - Đứng nghiêm trang - Thực nghi lễ: chào cờ, hát Quốc ca Biểu diễn tiểu phẩm - HS nghe cô TPT nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - Nhà trường tổ chức cho HS giao lưu với người làm vườn Buổi giao lưu tổ chức theo hình thức tọa đàm - GV yêu cầu HS nghe người làm vườn chia sẻ về: + Những công việc cụ thể để gieo trồng, chăm sóc + Những phương tiện, công cụ lao động cần thiết cách sử dụng để thực việc gieo trồng, chăm sóc + Ý nghĩa công việc làm vườn - GV hướng dẫn HS trao đổi, trò chuyện trực tiếp với người làm vườn, đặt câu hỏi thắc mắc HĐ vận dụng, trải nghiệm (5’): - GV yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ cảm xúc buổi giao lưu với người làm vườn IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… *********************************************** TIẾNG VIỆT BÀI 17: GỌI BẠN ( tiết) ĐỌC: GỌI BẠN ( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc đúng, rõ ràng thơ thuộc thể thơ chữ, đọc từ có vần khó, biết cách ngắt nhịp thơ ( Tiết +2) - Trả lời câu hỏi ( Tiết 2) - Hiểu nội dung bài: Tình bạn thân thiết, gắn bó bê vàng dê trắng ( Tiết 2) - HS thực đóng vai nói lời an ủi, ông bà, bố me ( Tiết 2) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, cảm nhận niềm vui có bạn; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm + Giúp hình thành phát triển lực văn học: Hiểu từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận tình cảm nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS quan sát tranh thảo luận theo cặp chia sẻ + Hai bạn bê vàng dê trắng làm gì? Ở đâu? - GV hướng dẫn HS nói người bạn theo gợi ý: ? Em muốn nói người bạn nào? Em chơi với bạn từ bao giờ? ? Em bạn thường làm gì? Cảm xúc em chơi với bạn? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(30’) Đọc văn - GV đọc mẫu: Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ, dừng lâu sau đoạn đọc với giọng tha thiết - Cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS chia đoạn: khổ thơ; khổ thơ đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: thuở, sâu thẳm, hạn hán, lang thang, - HS đọc phần giải - GV hướng dẫn đọc giọng câu hỏi: Lấy ni đơi bạn/ Chờ mưa đến bao giờ( lên giọng, giọng lo lắng) lời gọi Bê! Bê!,( kéo dài, giọng tha thiết.) - HS nối tiếp đọc ba đoạn - GV giải nghia từ: Sâu thẳm: sâu; Hạn hán: tình trạng thiếu nước nắng lâu, khơng có mưa; Lang thang: hết chỗ đến chỗ khác, không dừng lại nơi * Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba - HS luyện đọc theo nhóm ba TIẾT 2: Hoạt động khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện 1,2 vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: ? Câu chuyện kể thơ diễn nào? Ở đâu? ? Chuyện xảy khiến bê vàng phải lang thang tìm cỏ? ? Khi bê vàng quên đường về, dê trắng làm gi? - Câu hỏi HS thảo luận nhóm bàn ? Nêu cảm nghĩ em bê vàng dê trăng.( Bê vàng tìm cỏ bị lạc đường, đường đáng thương, dê trắng không thấy bạn nên chạy khắp nới để tìm Em thấy bê vàng dê trắng chơi với thân thiết, yêu thương nhau.) - Một số nhóm nêu cảm nghĩ GV nhận xét, sửa cách trả lời câu đủ - HS học thuộc lòng khổ thơ đầu HS đọc thuộc trước lớp Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý cách ngắt giọng, nhấn giọng nhân vật - HS lắng nghe, đọc thầm - – HS đọc toàn HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - GV nhận xét, khuyến khích HS mạnh dạn trước lớp Luyện tập theo văn đọc - HS đọc lại toàn Câu 1: Tìm từ ngữ thể tâm trạng dê trắng không thấy bạn trở - HS đọc yêu cầu SGK - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV nhận xét, chốt kết quả: ( Dê trắng thương bạn quá.) Câu 2: Đóng vai người bạn rừng, nói lời an ủi dê trắng - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS đóng vai người bạn rừng, nói lời an ủi dê trắng - HS hoạt động nhóm 4, thực đóng vai luyện nói theo yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Một số nhóm lên đóng vai - HS hồn thành 3,4 VBTTV - GV nhận xét, bổ sung giọng nhân vật Hoạt động củng cố(3’): - GV dặn HS nhà tập đóng vai nói lời an ủi, ơng bà, bố me - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: *************************** ĐẠO ĐỨC BÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu số biểu việc quý trọng thời gian - Nêu phải quý trọng thời gian - Thực việc sử dụng thời gian hợp lý * TL Bác Hồ: Hiểu nét tính cách, lối sống văn minh Bác Hồ ln giữ thói quen lúc, nơi - Thấy lợi ích việc giờ, tác hại việc chậm trễ, sai hẹn - Hinh thành -phát triển lực phẩm chất: + Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (5’) Khởi động - Tổ chức cho HS nghe/ đọc thơ: “ Đồng hồ lắc” - Trong thơ, đồng hồ nhắc điều gì? - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (25’) Đọc hiểu bài: Ln giữ thói quen - GV đọc đoạn văn “Luôn giữ thói quen giờ” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr7) - GV hỏi: + Trong câu chuyện anh em phục vụ lại gọi Bác “cái đồng hồ xác”? + Có lần họp gặp bão, đổ ngổn ngang đường, Bác có tìm cách đến họp không? + Trong thời kì kháng chiến khơng tiện ơ-tơ, Bác dùng phương tiện để tìm cách lại chủ động hơn? - HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm + Bài học sống gửi gắm qua câu chuyện gì? Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? 2.Tìm hiểu ý nghĩa việc quý trọng thời gian - GV cho HS quan sát tranh Thảo luận nhóm Đọc lời thích tranh - GV kể chuyện “ Bức trang dở dang” - HS lắng nghe - 2-3 HS kể chuyện - Mời hs vừa tranh, vừa kể tóm tắt nội dung câu chuyện - GV hỏi : Vì Lan kịp hồn thành tranh Hà bỏ dở hội tham gia thi ? Theo em, cần quý trọng thời gian ? - 2-3 HS trả lời HS khác nhận xét -GV chốt : Khi làm việc gì, cần đề kế hoạch, dành thời gian, tập chung vào công việc không nên mải chơi bạn Hà câu chuyện Quý trọng thời gian giúp hồn thành cơng việc với kết tốt 3.Tìm hiểu biểu việc quý trọng thời gian - GV chia nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm QS tranh trả lời câu hỏi : + Em có nhận xét việc sử dụng thời gian bạn tranh ? - Tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV nhận xét + Theo em biết quý trọng thời gian ? - 3-4 HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt: Quý trọng thời gian biết sử dụng thời gian cách tiết kiệm hợp lí như: thực công viecj hang ngày theo thời gian biểu ; phấn đấu thực mục tiêu kế hoạch đề ; việc đấy… Hoạt động củng cố (5’): - HS chia sẻ việc làm để sử dụng thời gian hợp lí - Về nhà vận dụng học vào sống - Gv nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… **************************************** TOÁN Bài 18: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết,cảm nhận khối lượng ,dung tích ;thực phép tính cộng trừ với số đo khối lượng (kg) số đo dung tích (l) -Vận dụng giải tập ,các toán thực tế liên quan đến đơn vi đo ki –lơgam lít - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển lực giao tiếp toán học + Năng lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề ,phân tích tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv : Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV gọi 2- HS lên bảng thực hành cân, đong chia sẻ - HS lớp quan sát HS bảng thực hành - HS + GV nhận xét - GV nhận xét kết nối vào mới: Hoạt động thực hành, vận dụng (30’): Bài 1: Rèn kĩ tính nhẩm có đơn vị đo - HS lên bảng làm lớp HS làm vào a) 40kg + 20kg = kg + 5kg = 25kg + 31kg = 60kg – 40kg = 13kg – 8kg = 56kg – 31kg = b) 30l + 10l = l + 6l = 45l + 23 l = 40l – 10l = 13l – 7l = 68l – 23l = - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra , tuyên dương Bài 2: Rèn kĩ điền số - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Một thỏ nặng gà? + Một chó nặng thỏ? + Một chó nặng gà? Vì sao? - GV nhận xét , tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc u cầu - Trước tiên tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho biết thêm gì? - Muốn biết hai người mua lít xăng ta thực phép tính gì? Nêu phép tính ? - HS lên bảng trình bày, lớp trình bày vào - HS đổi cheo kiểm tra - GV nhận xét,tuyên dương Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề a Muốn lấy túi để 13kg gạo phải lấy túi nào? (GV yêu cầu HS tính nhẩm xem số ghi túi có tổng 13) - Vậy lấy hai túi gạo 6kg 7kg 13 kg gạo b Muốn lấy túi để kg gạo phải lấy túi nào? (GV yêu cầu HS tính nhẩm xem số ghi túi có tổng 9) - Vậy lấy ba túi gạo 2kg , kg 4kg kg gạo + Mở rộng: Muốn lấy túi để 9kg gạo phải lấy túi nào? Muốn lấy túi để 10kg gạo phải lấy túi nào? Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống nội dung học chủ đề Trường học: Một số kiện tổ chức trường; giữ vệ sinh an toàn tham gia hoạt động trường - Hình thành phát triển lực – phẩm chất: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập +Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Củng cố kĩ trình bày, chia sẻ thơng tin, phân tích vấn đề xử lí tình + Biết cách nhắc nhở bạn giữ an toàn tham gia hoạt động trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Cả lớp hát bài: Em yêu trường em ? Tình cảm bạn nhỏ dành cho trường nào? - HS trả lời GV nhận xét - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá chủ đề Trường học (tiết 1) Hoạt động Luyện tập vận dụng(30’) Thi “Hái hoa dân chủ” Bước 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu nhóm lên rút phiếu, bên có ghi kiện tổ chức trường Bước 2: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn nhóm trưởng phân cơng bạn, bạn nói nội dung gợi ý SGK trang 39: tên kiện, hoạt động, tham gia học sinh, ý nghĩa, cảm nhận tham gia kiện Bước 3: Làm việc lớp - GV mời nhóm lên trình bày kiện nhóm rút Các nhóm khác nhận xét, góp ý - GV nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm, tuyên dương nhóm thực tốt - HS trả lời – Gv nhận xét chốt kiến thức Trình bày việc giữ vệ sinh an toàn tham gia hoạt động trường Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm HS: ? Thảo luận chọn hoạt động trường, nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh trường học em tham gia hoạt động ? Thảo luận chọn hoạt động trường, đưa tình nguy hiểm, rủi ro gặp em tham gia hoạt động nêu cách phịng tránh Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm chẵn, nhóm lẻ lên trình bày trước lớp - HS trình bày GV nhận xét, góp ý nội dung kĩ trình bày nhóm Hoạt động củng cố (3’): - GV nhắc HS ý thức tham gia hoạt động trường ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************************* Thứ ba ngày tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 17: GỌI BẠN VIẾT: CHỮ HOA H (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa H cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Học thầy không tày học bạn - Hs tìm viết từ có âm G - Phát triển phẩm chất lực: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa H - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (3’): Khởi động – kết nối - Tuần trước em tập viết chữ hoa gì? - - HS chia sẻ - GV xuất mẫu chữ hoa H: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hướng dẫn viết chữ hoa - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ H hoa - GV xuất chữ H hoa HS quan sát - GV hỏi: Chữ H hoa cao li? Được viết nét?( Chữ H cao li, kết hợp nét Nét 1: kết hợp nét nét cong trái nét lượn ngang Nét 2: kết hợp nét khuyết ngược, khuyết xi, móc phải Nét 3: nét thẳng đứng nằm giưa đoạn nối nét khuyết - GV chữ mẫu, nêu cách viết, quy trình viết - GV hướng dẫn HS viết bảng con: H - HS tập viết chữ H 2, lượt - GV quan sát hướng dẫn bạn viết chậm Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng: Học thầy không tày học bạn - GV giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: ý nói ngồi việc học thầy trường lớp, học hỏi từ bạn bè xung quanh - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Cách đặt dấu o chữ Học, â chữ thầy, a chữ tày Mỗi chữ câu cách chữ Nét móc chữ H nối liền với thân chữ o - GV hướng dẫn HS viết chữ Học vào bảng con: Học thầy không tày học bạn Hoạt động thực hành, vận dụng ( 20’) * Hướng dẫn HS viết vào TV - dòng chữ H cỡ vừa, dòng chữ H cỡ nhỏ - dòng chữ Học cỡ vừa dòng chữ Học cỡ nhỏ dòng ứng dụng cỡ nhỏ - Gv theo dõi HS viết - GV hướng dẫn thêm HS viết sai - GV nhËn xÐt số nhận xét chữ viết HS Hoạt động Vận dung, trải nghiệm (3’) Củng cố: ? Hôm em vừa tập viết âm gì? ? Câu ứng dụng muốn nói với em điều gì? - Dặn dị: Về nhà thực hành tìm viết từ có âm G - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *********************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 17: GỌI BẠN NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN “GỌI BẠN”( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết việc tranh minh họa tình bạn thân thiết, gắn bó bê vàng dê trắng - Kể lại 1-2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh kể sáng tạo kết thúc câu chuyện - HS kể lại toàn câu chuyện - Phát triển phẩm chất lực: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối - HS lại câu chuyện: Họa mi, vẹt quạ ? Hạo mi, nói với ban?( Họa mi nói thấy hoàng oanh hát hay lắm.) - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(10’): Nghe kể chuyện Gọi bạn - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp.(Mỗi tranh - HS chia sẻ) ? Khung cảnh xung quanh nào? Nhân vật tranh ai? ? Bê vàng làm gì?( Bê vàng lang thang tìm cỏ.) ? Lang thang có nghĩ gì?( Lang thang hết chỗ đến chỗn khác, không dừng lại đâu.) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (17’): Kể đoạn câu chuyện theo tranh - HS quan sát tranh, đọc gợi ý tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện, chọn 1-2 đoạn nhớ thích để kể - HS quan sát tranh nhớ lại nội dung, kể nhóm - HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt y cho HS - HS lắng nghe, nhận xét Kể tiếp đoạn kết câu chuyện theo ý em - GV hướng dẫn HS nói mong muốn thân kết thúc câu chuyện đồng thời yêu cầu HS hoàn thiện tập VBTTV, tr.41 - HS thảo luận nhóm đơi, nói mong muốn thân kết thúc câu chuyện - Một số nhóm HS chia sẻ trước lớp VD: Dê trắng gọi khản cổ không nghe bê vàng trả lời Dê trắng ngồi rừng buồn bã, nhớ thương bạn Bỗng bê vàng xuất hiện, dê trắng mừng rỡ kể cho bê vang nghe tìm bạn - GV sửa cách diễn đạt cho HS - HS + Gv nhận xét bổ sung thêm Đọc mở rộng - HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS viết - câu nêu nhận xét em đôi bạn bê vàng dê trắng câu chuyện - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách viết đầy đủ ý câu VD: Bê vàng dê trắng sống với khu rừng, trời hạn hán nên bê vàng phải nơi khác để tìm cỏ Dê trắng thấy bạn lâu không về, nên dê trắng khắp nơi để tìm bạn Dê trắng gọi bạn đến khản cổ không thấy bạn đâu - Gv nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(2’) : CỦng cố : - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY *********************************************** TOÁN BÀI 19: PHÉP CỘNG ( CÓ NHỚ ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng HS lớp làm bảng 20l + 7l = 15l – 2l = - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(30’): Củng cố tính cộng, trừ với số đo dung tích lít (l) Bài 1: Củng cố kĩ tính - HS đọc yêu câu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn làm theo mẫu - GV nhận xét, tuyên dương HS ? Khi làm ta lưu ý điều gì? Bài 2: Củng cố kĩ quan sát tranh điền số thích hợp - HS đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tiếp tranh tập toán /tr.63: + Đếm số ca nước cạnh vật? + Tính tổng số lít nước ca ghi kết vào bảng a) HS tính - GV yêu cầu HS quan sát bảng kết vừa tính + So sánh số bảng để xem đồ vật đựng nhiều nước đồ vật đựng nước - GV nhận xét Bài 3: Củng cố kĩ giải toán có lời văn Bài tốn: Trong can có 15l nước mắm Mẹ rót nước mắm từ can to vào đầy can 5l Hỏi can to lại lít nước mắm? - - HS đọc lời toán - HS giải vào - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố(3’): - Nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *********************************** Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 18: TỚ NHỚ CẬU NGHE – VIẾT: TỚ NHỚ CẬU (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HSiết đoạn tả theo yêu cầu Làm tập tả - Phát triển phẩm chất lực: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - Hình thành –phát triển phảm chất – lực: +HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử -HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’): Khởi động - Kết nối - GV đọc cho HS viết bảng con: To tròn, đen láy, lấp lánh - _ HS + GV nhận xét, chữa lỗi có Hoạt động hình thành kiến thức mới(5’): Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS lắng nghe, đọc thầm theo HS đọc lại đoạn tả + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HS viết từ dễ viết sai vào bảng con: Chuyển, sang, rừng, buồn - GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách trình bày Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Nghe viết - GV đọc to , rõ ràng cho HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li - GV đọc lại cho HS soát lỗi - HS đổi sốt lỗi tả - GV nhận xét, đánh giá viết HS Làm tập tả Bài 2: Rèn kĩ tìm từ ngữ có tiêng bắt đầu c k gọi tên vật hình - HS đọc yêu cầu - HS quan sát vật tranh - HS ghi tên vật vào nháp - HS nêu kết ghi - HS + GV nhận xét chốt kết - HS lên bảng chữa - HS làm vào VBTTV - HS + GV nhận xét Bài 3a: Rèn kĩ điền tiếng ngoặc đơn( hươu, nhiều, khướu) vào chỗ trống - Hs nêu yêu cầu 3a - HS thảo luận nhóm bàn Các nhóm làm vào phiếu - nhóm dán kết làm - nêu kết làm - HS làm vào VBTTV - HS đổi kiểm tra kết Hoạt động củng cố(1’): - GV nhËn xÐt tiÕt häc IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ************************************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 18: TỚ NHỚ CẬU MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM BẠN BÈ DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ bạn bè + Rèn kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS hát bài: Lơp đoàn kết ? Trong hát bạn nhỏ dành tình cảm cho nào? – HS trả lời - HS + GV nhận xét Hoạt động khám phá, luyện tập (30’): Bài 1: Rèn kĩ tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - HS đọc yêu cầu bài1 - Bài yêu cầu làm gì?(tìm từ ngữ tình cảm bạn bè.) - HS làm việc theo nhóm 4, tìm từ ngữ tình cảm bạn bè - cặp HS chia sẻ trước lớp: + Từ ngữ tình cảm bạn bè: thân, quý, mến, thân thiết, gắn bó, chia sẻ, quý mến, giận dỗi,… - HS thực làm cá nhân - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, chữa Bài Rèn kĩ chọn từ ngoặc đơn thay cho ô vuông - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?(chọn từ ngoặc đơn thay cho ô vuông.) - HS thảo luận theo nhóm 2, chọn từ ngoặc đơn thay vào chỗ trống cho phù hợp - HS thảo luận nhóm 2, làm vào phiếu - nhóm trình bày bảng lớp; VD: Cá nhỏ nòng nọc đôi bạn thân thết Hằng ngày, chúng bơi lội Thế nịng nọc trở thành ếch Nó phải lên bờ để sinh sống Nhưng nhớ cá nhỏ Thỉnh thoảng, nhảy xuống ao vui đùa cá nhỏ - HS làm 7vào VBTTV - Nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Rèn kĩ chọn câu cột A phù hợp với ý cột B Nói tên dấu câu đặt cuối câu - HS đọc yêu cầu - HS đọc câu cột A, ý cột B - GV làm mẫu câu tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chọn câu cột A phù hợp với ý cột B nói tên dấu câu đặt cuối câu - HS làm việc theo nhóm đơi ? Để hỏi điều chưa biết, cuối câu dùng dấu câu gì?( Để hỏi điều chưa biết, cuối câu dùng dấu chấm hỏi(?).) - – nhóm HS chia sẻ trước lớp - HS làm vào VBTTV - HS + GV nhận xét, chốt kết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(2’): Củng cố: - Hơm em học gì? - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ******************************************** TOÁN: BÀI 19 : LUYỆN TẬP ( T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực phép cơng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số - Giải toán thực tế liên quan đến phép cộng học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển lực giao tiếp toán học + Năng lực hợp tác ,năng lực giải vấn đề ,phân tích tình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng đặt tính tính HS lớp làm bảng 23 + 34 +6 47 +8 29 +3 - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(27’): Thực hành, vận dụng phép cơng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số Giải toán thực tế liên quan đến phép cộng học Bài 1: Rèn kĩ đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp HS làm vào - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra, tuyên dương - GV hỏi : Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì? + Đặt tính theo cột dọc.Tính từ phải sang trái Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc u cầu ? Trước tiên tốn cho biết gì? Bài tốn lại cho ta biết thêm gì? ? Muốn biết buổi chiều bác Mạnh thu hoạch bao thóc ta thực phép tính gì? - HS lên bảng làm bài, lớp trình bày vào - HS + GV nhận xét,tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ tính - HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Mảnh ghép kì diệu” - GV phổ biến luật chơi: Mỗi mảnh ghép chứa phép tính Sau mảnh ghép mở giơ tay nhanh dành quyền trả lời ,trả lời quyền chọn mảnh ghép nhận phần thưởng.Trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác - HS chơi trò chơi Bài 4: Trò chơi “ Ai nhanh đúng” - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hỏi: Để thực phép tính có dấu cộng ta thực nào? - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV phổ biến luật chơi: GV đọc câu hỏi ,bạn giơ tay nhanh dành quyền trả lời trả lời nhận phần thưởng.Trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác - HS chơi trò chơi Bài 5: Rèn kĩ tìm đường nhà cho Sóc - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tìm vẽ đường nhà cho Sóc - GV u cầu HS tìm số ghi hạt dẻ mà Sóc nhặt đường nhà (38 , 9, 5) - GV yêu cầu HS viết phép tính cộng số tìm kết - GV nhận xét,tun dương Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét học - GV nhắc HS chuẩn bị sau IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hệ thống nội dung học chủ đề Trường học: Một số kiện tổ chức trường; giữ vệ sinh an toàn tham gia hoạt động trường - Hình thành phát triển lực – phẩm chất: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập +Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Củng cố kĩ trình bày, chia sẻ thơng tin, phân tích vấn đề xử lí tình + Biết cách nhắc nhở bạn giữ an toàn tham gia hoạt động trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS lên bảng nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh trường học em tham gia hoạt động - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới trực tiếp vào Ôn tập đánh giá chủ đề Trường học (tiết 2) Hoạt động Luyện tập vận dụng(27’) Thi “Hùng biện” Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn phân tích lợi ích việc làm để giữ vệ sinh tham gia hoạt động trường tập trình bày Bước 2: Làm việc lớp - GV mời nhóm cử đại diện vào “Ban giám khảo” Với giúp đỡ GV, “Ban giám khảo” đưa tiêu chị chấm điểm cho thi “Hùng biện” - Trưởng ban “Ban giám khảo” phổ biến tiêu chí tổ chức mời nhóm lên trình bày: rõ ràng lời nói, bày tỏ cảm xúc, sử dụng ngơn ngữ thể - HS trình bày: Thực vệ sinh tham gia hoạt động trường học không việc riêng đội lao công Bằng cách giữ gìn vệ sinh tham gia hoạt động trường học, bạn tự hào hình ảnh trường có trải nghiệm quý giá quan tâm đến môi trường sống Chúng nhắc nhở giữ vệ sinh, làm giày dép vào lớp sau thể dục, vứt rác vào sọt rác bạn tổ chức sinh nhật lớp, xếp gọn gàng sách mượn thư viện, Dù làm việc nhỏ ngày hay tham gia chiến dịch vệ sinh trường, bạn góp phần giữ trường lớp ln đẹp! - Kết thúc thi, “Ban giám khảo” tuyên dương nhóm đạt giải Đóng vai Bước 1: Làm việc cá nhân - Từng cá nhân đọc câu hỏi 1, + Bạn hình bị nguy hiểm, rủi ro tham quan? + Em khun bạn điều để bạn khơng gặp nguy hiểm? Bước 2: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS: + Chỉ bạn gặp nguy hiểm đưa lời khuyên với bạn HS trả lời: - Bạn nam đưa chân xuống cầu gặp nguy hiểm, rủi ro tham quan - Em khun bạn khơng nên đưa chân xuống cầu vậy, dễ trượt chân sẩy tay rơi xuống hồ nước nguy hiểm đến tính mạng + Phân vai tập đóng vai nhóm Bước 3: Làm việc lớp - GV mời nhóm lên bảng đóng vai - HS nhóm khác, GV nhận xét, góp ý cho lời khun nhóm Hoạt đơng củng cố(3’): - GV nhắc HS ý thức tham gia hoạt động trường - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ************************************* TOÁN: BÀI 20: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số: + Đặt tính theo cột dọc + Tính từ phải sang trái, lưu ý sau cộng hai số đơn vị nhớ chục vào số chục số hạng thứ thực phép cộng với số chục số hạng thứ hai - Giải toán thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển lực tính tốn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối * Củng cố kĩ đặt tính tính - HS lên bảng chữa HS lớp làm bảng 83 + 57 + 62 + 39 + - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt gới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hình thành phép cơng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số - GV cho HS quan sát tranh: - HS nêu tốn + Bạn Mai có 36 cục pin, bạn Rơ-bốt có 17 cục pin Hỏi hai bạn có cục pin? ? Bài tốn trước tiên cho biết gì, hỏi gì? ? Muốn biết hai bạn có cục pin làm phép tính gì? - HS nêu phép tính: 36 + 17 * GV hướng dẫn HS thao tác với que tính tìm kết quả(GV lấy que tính gài bảng HS) + Lấy 36 que tính, lấy thêm 17 que tính - HS thao tác que tính tìm kết - GV u cầu HS nêu kết trình bày cách làm * GV hướng dẫn đặt tính tính( Dựa vào cách đặt tính tính số có chữ số khơng nhớ HS nêu cách đặt tính tính, HS không làm giáo viên hướng dẫn bước) - HS nêu lại cách đặt tính nêu cách tính - GV nhận xét chốt cách đặt tính, tính ? Khi tổng chữ số hàng đơn vị lớn ta làm nào?( Khi ta viết số hàng đơn vị nhớ hàng chục) - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động thực hành, vận dụng(18’): Thực hành, vận dụng phép cơng ( có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số vào giải tập Bài 1: Rèn kĩ tính( cột dọc) - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu cách thực - phép tính - GV nhận xét chốt làm ? Khi tính thực theo thứ tự nào? ( theo thứ tự từ trái qua phải)/ ? Khi tổng chữ số hang đơn vị lớn ta làm nào?( Khi ta viết số hàng đơn vị nhớ hàng chục) - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Rèn kĩ đặt tính tính (cộng có nhớ) - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào vơ thực hành HS thực làm cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng chữa - GV đánh giá, nhận xét HS Bài 3: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm - HS hoạt động theo cặp, sau chia sẻ trước lớp ? Phép tính 36 + 45 = 97 que tính đặt sai vị trí nào? Vì sao? - HS nêu lại cách thực * Gv hướng dẫn câu b tương tự câu a - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố(2’): ? Trong phép cộng có nhớ em lưu ý điều gì? - GV nhận xét học IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************** TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ KI – LÔ – GAM, LÍT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố thực hành cân nặng, đong, đo lượng nước vào số tốn thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng HS lớp làm bảng 15l – 5l = 10kg + 4l = 23l +7l = - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(27’): Củng cố cách đong, đo dung tích dồ vật theo đơn vị lít Bài 1: Củng cố kĩ ước lượng đồ vật - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS quan sát tiếp tranh tập/tr.64: - GV cho HS cầm vật thật tay ước lượng, cảm nhận trả lời - GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Củng cố kĩ quan sát tranh trả lời câu hỏi Bài toán: Túi cà phê nặng 5kg, Túi gạo nặng kg a) Túi cà phê cân nặng………kg Túi gạo cân nặng …….kg b) Túi gạo túi cà phê cân nặng tất ……kg c) Túi gạo nặng túi cà phê …….kg - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc số đo đồng hồ trả lời câu hỏi Túi cà phê nặng 5kg túi gạo cân nặng 7kg - HS giải toán vào - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Củng cố kĩ quan sát điền số - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tiếp tranh tập/tr.65: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh để điền thông tin Bạn cân nặng ?Bạn cân nhẹ ? - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên trình bày -HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động củng cố(3’): - Nhận xét học III: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ********************************* TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN VỀ ĐỒ CHƠI HOẶC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kĩ đọc hiểu văn Câu chuyện bó đũa - Củng cố kĩ viết đoạn văn ( giới thiệu đồ chơi đồ dùng gia đình.) - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết quan sát viết đúng, trình bày đoạn văn + HS có ý thức chăm học tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(3’): Khởi động – kết nối - GV đưa tình HS đáp lại tình hống - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành(30’): Củng cố kĩ đọc trả lời câu hỏi bài:câu chuyện bó đũa - GV đọc mẫu chuyện: Câu chuyện bó đũa - HS đọc lại ? Gia đình có anh em? Lúc nhỏ anh em nào? ? Khi anh lớn lấy vợ, em lấy chồng, lúc anh em nào? ? thấy hai không yêu thương nhau, người cha nào? ? Người cha thử cách nào? ? Cuối người hiểu điều gì? - HS trả lời câu hỏi HS nhận xét bổ sung * GV chốt: Anh, chi em gia đình phải biết thương u đùm bọc Có đồn kết có sức mạnh Củng cố kĩ viết - câu giới thiệu đồ chơi đồ dung gia đình - HS đọc yêu cầu HS đọc nội dung gợi ý SGK + Đồ vật em muốn giới thiệu ? + Đồ vật mua? Vào dịp nào? + Em suy nghĩ ích lợi đồ vật gì? - - HS trả lời câu hoie viết thành đoạn văn - HS làm vào – HS đọc làm - GV nhận xét cảu HS - GV đọc số đoạn văn hay HS cho lớp nghe Hoạt động củng cố(2’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 18: TỚ NHỚ CẬU LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ HOẠT ĐỘNG EM THAM GIA CÙNG BẠN( Tiết + 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết 3-4 câu kể hoạt động em tham gia bạn - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn thơ tình bạn - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ đặt câu kể hoạt động người gần gũi vơi strair nghiệm học sinh + Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - Kết nối - HS giới thiệu trước lớp đồ chơi - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động khám phá, luyện tập (17’): 1.Kể hoạt động em tham gia bạn Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?(Kể hoạt động em tham gia bạn.) - HS quan sát tranh, làm việc nhóm 2, trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm Các nhóm ghi kết vào nháp Tranh 1: ? Có tranh?(Có hai bạn HS, hai mẹ con; phía xa có bạn nhỏ.) ? Các bạn làm gì? Vì em biết? + Hai bạn nhỏ học, hai bạn mặc đồng phục, vai khoác cặp,… Tranh 2: ? Có tranh?( Có ba bạn tranh.) ? Các bạn làm gì?(Ba bạn trao đổi Bạn ngồi tay vào sách Hai bạn ngồi bên chăm lắng nghe.) ? Theo em, bạn người nào? + Các bạn HS chăm chỉ, biết giúp đỡ học tập,… Tranh 3: ? Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?( Tranh vẽ cảnh chơi sân trường.) ? Các bạn làm gì? + Các bạn HS vui chơi Có ba bạn chơi đá cầu Một bạn nam giơ chân đá cầu Hai bạn lại tư nhận cầu Ở phía xa, có hai bạn chơi nhảy dây ? Em thấy chơi bạn nào? + Em thấy chơi bạn vui,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS chia sẻ, tranh 2-3 HS nói HS + GV nhận xét - Gv chốt kiến thức Hoạt động luyện tập, thực hành (25’) Viết 2- câu kể hoạt động em bạn tham gia Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - Bài yêu cầu làm gì? (Viết 2- câu kể hoạt động em bạn tham gia.) - HS quan sát clip số hoạt động mà em tham gia nhau, - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Em tham gia hoạt động bạn? + Hoạt động diễn đâu? Có bạn tham gia? + Em làm việc gì? + Em cảm thấy tham gia hoạt động đó? - - HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - HS + GV nhận xét HS viết vào VBTTV - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn – HS đọc làm - GV nhận xét, chữa cách diễn đạt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(20’): Đọc mở rộng - HS đọc yêu cầu 1, Tìm đọc thơ tình bạn - GV tổ chức cho HS tìm đọc thơ tình bạn - HS tìm đọc thơ Thư viện nhà trường nhà - HS chia sẻ tên thơ, tên tác giả theo nhóm - HS thi đọc số câu thơ hay - GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS 2) Nói điều em thích thơ - HS thảo luận nhóm đơi, nói điểu thích thơ, khổ thơ - – nhóm nói điều thích trước lớp Lưu ý: GV cho HS đọc thơ trước nói điều thích - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động củng cố(2’): - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ************************************************ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 30: SINH HOẠT LỚP THỰC HÀNH CHĂM SÓC CÂY XANH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: BƯỞI LUẬN VĂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực việc làm cụ thể để chăm sóc xanh theo kế hoạch xây dựng - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học + Sử dụng dụng cụ lao động cần thiết để chăm sóc xanh, chia sẻ cảm nghĩ kết thực nhiệm vụ * Tích hợp GDDP: HS nắm nguồn gốc, đặc điểm giá trị bưởi luận văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Dụng cụ lao động để chăm sóc xanh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? HS nêu đặc điểm, cách trồng bưởi Luận VĂn? - HS trả lười GV nhận xét - GV dẫn dắt vào Hoạt động luyện tập, thực hành(10’): Trò chơi: Ai nhanh- Ai ( Giáo dục địa phương) - Gv phổ biến luật chơi Mỗi HS thẻ ghi đáp án A,B,C, D Khi giáo viên nêu cau hỏi, HS suy nghĩ đưa đáp án - GV tổ chức cho HS tham gia chơi ( gồm câu hỏi) Câu 1: Tên bưởi luận văn có nguồn gốc từ đâu? (B) Câu 2: Chọn hình ảnh bưởi luận văn.(C) Câu 3: Theo em điều kiện làm cho bưởi Luận Văn ngon đẹp gì?(D) Câu 4: Những câu sau nói bưởi Luận Văn? (A,C, D) ? HS nêu tên loại cho đủ tên đặc sản Thanh Hóa? ( Cam Giàng, vải Dịch, Bưởi Luận Văn) - Gv nhận xét, tuyên dương HS * HS nhắc lại đặc điểm giá trị bưởi Luận văn Thực hành chăm sóc khu vực xanh trường - GV tổ chức cho HS chăm sóc khu vực xanh trường - GV hướng dẫn nhóm HS sử dụng dụng cụ lao động cần thiết chuẩn bị để thực việc chăm vườn xanh theo kế hoạch, nhiệm vụ giao - GV theo dõi, quan sát giúp đỡ nhóm q trình thực - GV lưu ý HS sau khi kết thúc hoạt động thực hành chăm vườn xanh: + Dọn rửa, xếp lại dụng cụ lao động sử dụng + Rửa chân tay sẽ, đảm bảo vệ sinh cá nhân - GV tổ chức cho HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ: + Em làm để chăm sóc vườn xanh? + Trong q trình chăm sóc xanh, em có gặp khó khăn khơng? + Em có cảm xúc sau buổi lao động ý nghĩa + Trong thời gian tới, em bạn làm để chăm sóc xanh? Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 10; đưa phương hướng tuần 11 (10 Đánh giá, nhận xét tuần 10 - Lớp trưởng sơ kết hoạt động lớp tuần 10, theo hướng dẫn GV + Các bạn lớp học chuyên cần, có ý thức xếp hàng vào lớp + Vệ sinh lớp học sẽ, mặc đồng phục quy định vào thứ thứ hàng tuần + Các bạn có ý thức học tập - GV bổ sung thêm, tuyên dương tổ, cá nhân có nhiều cố gắng học tập Đó là: Thanh Trúc, Đình Lâm, Ánh Ngọc, Khắc Đạt - GV cho HS có ý thức phê tự phê trước lớp HS Kế hoạch tuần 11 - GV nêu kế hoạch tuần 11 Tiếp tục xây dựng kế hoạch đôi bạn tiến, rèn luyện thêm đọc cho em Phương Anh - Lớp trưởng tổ chức cho HS thảo luận, đề biện pháp thực - Cả lớp thống nhật kế hoạch thực - Nhắc HS tiếp tục thực tốt nội quy đề - GV nhận xét việc thực nội quy lớp tuần nhấn mạnh việc đoàn kết để thực tốt tuần Hoạt động củng cố(1’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………… ... chăm sóc xanh? Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 10; đưa phương hướng tuần 11 (10 Đánh giá, nhận xét tuần 10 - Lớp trưởng sơ kết hoạt động lớp tuần 10, theo hướng dẫn GV + Các bạn lớp học chuyên... 20kg = kg + 5kg = 25kg + 31kg = 60kg – 40kg = 13kg – 8kg = 56kg – 31kg = b) 30l + 10l = l + 6l = 45l + 23 l = 40l – 10l = 13l – 7l = 68l – 23l = - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra , tuyên dương... yêu cầu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Một số nhóm lên đóng vai - HS hồn thành 3,4 VBTTV - GV nhận xét, bổ sung giọng nhân vật Hoạt động củng cố(3’): - GV dặn HS nhà tập đóng vai nói

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w