TÁi CHÍNH -NGÂN HÀNG • BÃO HIỂM BIÊN ĐỘNG LÃI SUẤT VÀ LẠM PHẤT TRONG GIAI ĐOẠN ĐẠI DỊCH COVID -19 VIỆT NAM • Đỗ QUANG TRỊ ỉ TĨM TẮT: Từ đầu năm 2020 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam điều hành sách tiền tệ nới lỏng, trì mức lãi suất thấp để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đồng thời tiếp tục ị triển khai sách trợ giúp doanh nghiệp cá nhân chịu ảnh hưởng đại dịch ị Covid - 19 Khi tăng cung ứng tiền tệ vào kinh tế, NHNN kỳ vọng doanh nghiệp tăng đầu tư thuê thêm lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh Từ làm tăng thu nhập người lao động, tăng tổng cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc tăng mạnh mức cung ứng tiền tệ đồng thời với giá nguyên nhiên vật liệu nhu cầu tiêu dùng tăng phát sinh lạm phát tác động tiêu cực đến kinh tế Bài viết nghiên cứu việc cần phải cảnh giác lạm phát kiểm soát lạm phát thời sách tiền Ị ! ' \ tệ nới lỏng Việt Nam Từ khóa: sách tiền tệ, lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, đại dịch Covid -19 Cơ sở lý thuyết phát phí đẩy Việt Nam, để tính lạm phát Tổng 1.1 Lạm phát cục Thông kê vào số giá tiêu dùng (CPI) bình quân hàng năm Trường phái Keynes trường phái tiền tệ đồng ý với Milton Friedman: “Lạm phát đâu tượng tiền tệ” Tiền tệ lạm phát chứng theo Milton Friedman: “Trong trường hợp mà tỷ lệ lạm phát nước cao thời kỳ kéo dài nào, tỷ lệ tăng trưởng cung ứng tiền tệ cao” Đây lạm phát tiền tệ Ngồi lạm phát cịn xảy tổng cầu tăng lên khiến giá tăng, gọi lạm phát 2ầu kéo giá ngyên nhiên vật liệu đầu ựào tăng khiến giá tăng, gọi lạm 1.2 Lãi suất Khi ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ nới lỏng cách hạ lãi suất tái chiết khấu mua trái phiếu để tăng lượng tiền cung ứng khiến lãi suất giảm Lãi suất thường tỷ lệ thuận với tỷ lệ lạm phát, lạm phát cao dẫn đến lãi suất cao Theo Irving Fisher: “Tỷ lệ lạm phát cao thêm 1% thường hay kéo theo lãi suất cao thêm 1%” I Fisher đưa phương trình: Lãi suất _ Lãi suất _ Tỷ lệ thực tế danh nghĩa lạm phát SỐ 18-Tháng 7/2021 319 TẠP CHÍ CƠNG THƯONG Cũng theo I Fishe, lãi suất thực tế thường không thay đổi nhiều nên tỷ lệ lạm phát cao thường bù đắp lãi suất danh nghĩa tăng lên tương ứng Do đó, việc gia tăng tiền không làm tăng tỷ lệ lạm phát mà làm tăng lãi suất danh nghĩa 1.3 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ có mục tiêu ổn định giá (kiềm chế lạm phát), tỷ lệ thất nghiệp tháp (hạn chế thất nghiệp, tạo nhiều việc làm) góp phần tăng trưởng kinh tế (GDP) nhanh Tùy theo thời kỳ, thông thường ngân hàng trung ương thực theo hướng sách tiền tệ thắt chặt sách tiền tệ nới lỏng Chính sách tiền tệ thắt chặt thực để kiềm chế lạm phát hạn chế tăng trưởng nóng cách ngân hàng trung ương thắt chặt cung ứng tiền cơng cụ sách tiền tệ như: hoạt động thị trường mở, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc Do cung ứng tiền giảm nên lãi suất tăng, doanh nghiệp thu hẹp sản xuâ't kinh doanh, giảm thiểu lao động khiến cho tình trạng thát nghiệp tăng kinh tế suy giảm đồng thời lạm phát giảm Nhưng lạm phát tăng trưởng kinh tế giảm, thất nghiệp tăng, ngân hàng trung ương lại chuyển sang thực sách tiền tệ nới lỏng Ngược lại với sách tiền tệ thắt chặt, sách tiền tệ nới lỏng nhằm tăng cung ứng tiền nên lãi suất giảm, doanh nghiệp tăng vay nợ để mở rộng sản xuất kinh doanh, tuyển dụng thêm lao động giúp tỷ lệ thất nghiệp giảm, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Hiện sách tiền tệ nới lỏng hầu hết ngân hàng trung ương quốc gia thực từ năm 2020 nay, nhằm đạt mục tiêu: tăng trưởng kinh tế đồng thời đối phó với đại dịch Covid-19 Khi ngân hàng trung ương bơm tiền vào kinh tế, ngân hàng trung ương hy vọng doanh nghiệp tăng đầu tư thuê thêm lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh, từ người lao động sẵn sàng chi tiêu, góp phần tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tác dụng khó tránh khỏi giá hàng hóa tiêu dùng tăng cao Đại dịch Covid-19 đã, tác động 320 SỐ 18-Tháng 7/2021 mạnh đến kinh tế, tài ngân hàng toàn cầu Việt Nam gánh chịu nhiều tác động từ đầu năm 2020 Thời gian vừa qua, điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng có độ mở kinh tế lớn, với tác động tiêu cực chưa có hồi kết đại dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ kêu gọi toàn quốc phải thực mục tiêu kép: vừa dập dịch Covid-19 vừa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành sách tiền tệ nới lỏng kể từ đầu năm 2020 với lãi suất thấp để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tiếp tục trì sách trợ giúp doanh nghiệp, cá nhân chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Thực trạng biến động lãi suất lạm phát 2.1 Lãi suất giâm thấp 2.1.1 Lãi suất năm 2020 lãi suất, Ngân hàng Trung ương thực sách tiền tệ nới lỏng cách hạ lãi suất tái câp vốn, tái chiết khấu mua trái phiếu để tăng lượng tiền cung ứng khiến lãi suất giảm thâ'p Tại Việt Nam, thực chủ trương Chính phủ, Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam ban hành vàn điều chỉnh giảm lãi suất để hỗ trợ sản xuất kinh doanh Từ ngày 16/9/2019, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm đồng 0,25%/năm mức lãi suất điều hành lãi suất tái chiết khấu 4%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6%/năm; từ ngày 19/11/2019, giảm 0,2% - 0,5%/năm trần lãi suất huy động tiền gửi kỳ hạn tháng, 0,5%/năm trần lãi suất cho vay đôi với lĩnh vực ưu tiên giảm 0,75%/năm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Tiếp đó, nhiều tổ chức tín dụng cơng bố giảm lãi suất huy động tiền gửi kỳ hạn tháng giảm 0,2% 0,5%/năm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên giảm0,5%/năm Thực đạo Chính phủ triển khai nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid - 19 Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 4/3/2020 Nghị sô' 41/NQ-CP ngày 9/4/2020, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, thị trường ngồi nước, Ngân hàng Nhà nước TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM Việt Nam định điều chỉnh giảm mức lãi suất Năm 2020, Ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất điều hành lần, vào ngày 17/3/2020 ngày 13/5/2020 (Bảngl) tín dụng tổ chức tín dụng Các chuyên gia ngân hàng cho rằng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam gần khơng phát hành phát hành tín phiếu để hút tiền về, có tới hàng trăm nghìn tỉ Bảng Các lần giảm lãi suất từ ngày 16/9/2019 đến 13/5/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ĐVT: % Thời điểm có hiộu lực Các loại lãi suất điểu hành 16/9/2019 17/3/2020 13/5/2020 Lãi suất tái cấp vốn 6,0 5,0 4,5 Lãi suất tái chiết khấu 4,0 3,5 3,0 Lãi suất chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trưởng mở (OMO) 4,0 3,5 3,0 Lãi suất tối đa áp dụng tiển gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng 0,8 0,5 0,2 Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng 5,0 4,75 4,25 6,0 5,5 5,0 Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND cho sô' lĩnh vực, ngành kinh tế theo Thông tư sô' 39/2016/TT-NHNN Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Như vậy, tháng, Ngân hàng Nhà nước thực đợt giảm lãi suất điều hành Lãi suất huy động tiền gửi liên tiếp giảm mạnh thị trường liên ngân hàng (thị trường 2), như: lãi suất qua đêm từ vùng quanh 2%/năm, cá biệt có đợt biến động 3%/năm hồi tháng 3/2020, đến c'i tháng 5/2020, lãi suất bình qn liên ngân hàng qua đêm có phiên ghi nhận cịn 0,33%/năm So sánh với kỳ tháng năm 2016 - 2017 - 2018 - 2019 - 2020, lãi suất VND bình quân liên ngần hàng xuống vùng đáy Vùng thấp ghi nhận vào tháng 5/2016 (Hình 1) Hàng loạt lãi suất đầu vào ngân hàng, đặc biệt lãi suất huy động tiền gửi kỳ hạn ngắn giảm mạnh Đây tiền đề cho ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp gia hạn, cấu lại khoản nợ vay Thanh khoản ngân hàng dồi Mặt khác, với hạ trần lãi suất huy động tiền gửi, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung ứng tiền thông qua kênh thị trường mở kênh tái cấp vốn như: trái phiếu đặc biệt VAMC hồ sơ đồng tín phiếu đáo hạn Điều đồng nghĩa với việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bơm ròng lượng tiền lổn vào thị trường tiền tệ liên ngân hàng Mặc dù việc tăng cung ứng tiền cắt giảm mức lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi nhận hỗ trợ kinh tế phục hồi, song nhiều chuyên gia kinh tê cho rằng, lãi suất cho vay chưa giảm độ trễ sách đối mặt với rủi ro lạm phát sách tiền tệ nới lỏng làm tăng lượng tiền lưu thơng dẫn đến lạm phát tiền tệ Đến đầu quý III/2020, lãi suất thị trường liên ngân hàng qua đêm dao động quanh mức 0,15%/năm, lãi suất kỳ hạn tuần khoảng 0,2%/năm Mặt lãi suất huy động tiền gửi thị trường giảm mạnh so với đầu năm 2020 Lãi suất huy động tiền gửi kỳ hạn ngắn tháng nhiều ngân hàng thương mại cao nhát 4%/năm, thấp mức trần Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định 4,25%/năm Trong đó, theo Tổng cục Thống kê, đến ngày 19/6/2020, tín dụng tăng 2,45%, song huy động SỐ 18-Tháng 7/2021 321 TẠP CHÍ CƠNG ĩlM Hình ỉ: Lãi suất bình qn qua đêm thị trường liên ngân hàng vào cuối tháng năm gần ĐVT:% Nguồn: BizLFVE tiền gửi tăng 4,35% Như vậy, ngân hàng thương mại thừa vốn cho vay sức hấp thụ kinh tế bị giảm sút đại dịch Covid - 19 ngân hàng thương mại lo ngại rủi ro nợ xấu nên hạ chuẩn cho vay Tuy vậy, lãi suất cho vay VND giảm xuống mức từ 6%/năm đến 9%/năm với ngắn hạn; từ 9% đến 11%/năm trung dài hạn Đặc biệt, lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên giảm 1%/năm so với đầu năm mức 5%/năm Ngoài ra, để đảm bảo thực sách ưu đãi lãi suất, trì dư nợ trung dài hạn ổn định cho khách hàng, tháng 8/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 08/2020/TT NHNN sửa đổi, bổ sung Thông tư số 22/2019/TT NHNN quy định thời hạn áp dụng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn ngân hàng thương mại lùi năm so với quy định Thông tư 22 Cụ thể, tỷ lệ 322 SỐ 18-Tháng 7/2021 37% áp dụng từ ngày 01/10/2021 thay từ ngày 01/10/2020; tương tự thời hạn áp dụng tỷ lệ 34% đẩy lùi năm đến ngày 01/10/2022 thời hạn áp dụng tỷ lệ 30% lùi đến ngày 01/10/2023 (phương án 2) Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, việc lùi lộ trình tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn cần thiết, để tạo điều kiện cho ngân hàng hỗ trợ tốt cho khách hàng vay vốn phục hồi sản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid - 19 Ngoài ra, chuyên gia cho rằng, việc giãn lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn làm giảm áp lực huy động tiền gửi cho ngân hàng thương mại khoản ngân hàng thương mại dư thừa lớn tín dụng tăng trưởng chậm Điều khiến ngân hàng giảm thêm lãi suất huy động tiền gửi, từ giảm lãi suất cho vay để khun khích nhu cầu vay vốn, dư địa giảm lãi suất khơng cịn nhiều TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM Tháng 9/2020, lãi suất ngắn hạn xuống thấp tháng cách xa mức trần quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (4,25%/năm) Lãi suất kỳ hạn tháng đến tháng phổ biến từ 2,85%/năm đến 4%/năm, tính đến hết tháng 8/2020 huy động tiền gửi tổ chức tín dụng địa bàn TP Hồ Chí Minh tăng khoảng 4,55% so với cuối năm ngối; tăng trưởng tín dụng 3,68% Lần thứ năm 2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố giảm loạt lãi suất điều hành với Quyết định số 1728/QĐ - NHNN ngày 30/9/2020 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng Theo đó, giảm lãi suất tái cấp vốn từ 4,5%/năm xuống 4,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 3,0%/năm xuống 2,5%/năm; lãi suất chào mua giây tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở (OMO) từ 3%/năm xuông 2,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng 0,2%/nàm; lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm từ 4,25%/năm xuống 4%/năm; lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ giảm từ 4,75%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND tổ chức tín dụng khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm từ 5%/năm xuống 4,5%/năm Như vậy, từ đầu năm 2020 đến hết quý III/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành đồng công cụ sách tiền tệ để kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ giảm mặt lãi suất thị trường, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm 2020 nước đạt 2,12%, lạm phát kiểm sốt, bình qn tháng đạt 3,85% Tháng 10/2020, thị trường liên ngân hàng, lãi suất VND qua đêm rơi 0,1%/năm, tuần tuần 0,2%/năm; tháng 0,62%/năm, đồng nghĩa với khả có mức giao dịch thực tế sát 0%, cho thấy khoản hệ thống ngân hàng thương mại dồi dào, dù việc hạ trần lãi suất tiền gửi ảnh hưởng định đến nguồn vốn huy động Lãi suất đầu vào ngày hạ thấp, đại diện số ngân hàng thương mại cho biết, nguồn vốn huy động ngân hàng tăng Đến cuối năm 2020, theo liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tuần đầu tháng 12/2020, lãi suất qua đêm bình quân mức 0,1%/năm; lãi suất kỳ hạn tuần 0,22%/năm; kỳ hạn tháng 0,4%/năm; kỳ hạn tháng 1,46%/năm; tháng 2,9%/năm; tháng 3,34%/năm 2.1.2 Lãi suất tháng đầu năm 2021 Sang quý 1/2021, ghi nhận số điều chỉnh tăng/giảm từ 10 đến 40 điểm phần trăm số ngân hàng thương mại tập trung vào kỳ hạn ngắn khách hàng cá nhân hầu hết giữ nguyên mức lãi suất tiền gửi mức từ 3% đến 4%/năm với kỳ hạn tháng, từ 3,5% đến 5,5%/năm với kỳ hạn đến 12 tháng từ 4,6% đến 6%/năm với kỳ hạn 12 tháng trở lên Dù lãi suất tiền gửi giảm xuống mức thấp huy động ngân hàng thương mại khả quan, với sụt giảm cầu tín dụng khiến cho chênh lệch tiền gửi - tín dụng từ đầu năm 2020 đến giãn rộng Theo thơng tin từ Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 19/3/2021, lãi suất cho vay giảm từ 1% đến 1,5%/năm, thấp mức giảm lãi suất tiền gửi giảm từ 2% đến 2,5%/năm Nhờ vậy, biên lãi ròng (NIM) hầu hết ngân hàng thương mại tăng mạnh mức cao nên hầu hết ngân hàng thương mại có lợi nhuận cao Ngày 20/5/2021, thị trường liên ngân hàng lãi suất giao dịch tiền đồng ngân hàng kỳ hạn qua đêm 1,24%/năm, tuần 1,43%/năm, tuần mức 1,65%/năm, tháng 1,75%/năm tháng mức 2,83%/năm Sau nhiều tháng giữ ổn định, thời gian gần đây, số ngân hàng tăng nhẹ lãi suất huy động tiền đồng khu vực dân cư Xu hướng tăng kéo dài phiên giao dịch cuối tháng 6/2021, lãi suất chào bình quân liên ngân hàng tăng thêm 0,05 - 0,12 điểm phần SỐ 18-Tháng 7/2021 323 TẠP CHÍ CƠNG thường trăm tất kỳ hạn Lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng 3,1%/năm; kỳ hạn tháng 3,4%/năm; tháng 4%/năm Đôi với kỳ hạn 12 tháng 5,6%/năm (Hình 2) Gregory Mankiw, Macroeconomics), Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê biến động số giá tiêu dùng (CPI) tháng sau tăng so với tháng trước từ tháng 02/2020 đến tháng 02/2021 Hình 2: Lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng từ ngày 22/2 đến ngày 22/5/202ỉ • Qua đêm ♦ tuần • tuần Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo Tổng cục Thơng kê, tính đến ngày 21/6/2021, tăng trưởng tín dụng tồn kinh tế đạt 5,47% so với cuối năm 2020, gấp đôi so với mức tăng trưởng kỳ năm 2020 2,45% Tín dụng tăng trưởng mạnh huy động tiền gửi tồn kinh tế tính đến ngày 21/6/2021 lại tăng 3,13%, thấp kỳ năm 2020 tăng 4,35% dẫn tới lo ngại lãi suất huy động tăng lên cuối năm 2021 khoản hệ thống khơng cịn dồi trước 2.2 Lạm phát kiểm soát 2.2.1 Biến động số giá tiêu dùng từ tháng 02/2020 đến tháng 02/2021 lạm phát, theo kinh tế học vĩ mô, lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian (Nicolas 324 SỐ 18-Tháng 7/2021 kiểm soát chặt chẽ nên tăng thấp, ngoại trừ tháng 2/2021 (Hình 3) 2.2.2 Biến động số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2021 Cũng theo báo cáo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng tháng 5/2021 tăng 0,16% so với tháng trước CPI bình quân tháng đầu năm 2021 tăng 1,29% so với bình quân kỳ năm 2020; CPI tháng 5/2021 tăng 1,43% so với tháng 12/2020 tăng 2,9% so với kỳ năm trước Mặc dù thời gian qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung ứng nhiều tiền vào kinh tế, nhưhg lại chưa gây lạm phát vòng quay tiền chậm lại, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, cung hàng hóa chậm lại, người dân tiết kiệm chi tiêu, ngành dịch vụ gần đóng băng Tổng cục Thống kê vào CPI TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM Hình 3: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam từ tháng 02/2020 đến tháng 02/2021 Đơn vị: % so với tháng trước bình quân để đo lường lạm phát từ tháng 02/2021 đến tháng 4/2021 thấp: 0,89% (Hình 4) Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý II tháng đầu năm 2021 Tổng cục Thống kê, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng theo giá giới; giá điện, nước sinh hoạt tăng theo nhu cầu tiêu dùng nguyên nhân làm số giá tiêu dùng tháng 6/2021 tăng 0,19% so với tháng trước, tăng 1,62% so với tháng 12/2020 tăng 2,41% so với tháng 6/2020 Bình quân tháng đầu Hình 4: Chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2021 Đơn vị: % TẠP CHÍ CONG THIÍ0NG Hình 5: Diễn biến số giá tiêu dùng tháng đầu năm 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2021, CPI tăng 1,47% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 (Hình 5) Như vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực sách tiền tệ nới lỏng suốt giai đoạn đại dịch Covid-19 lạm phát năm 2020 tháng đầu năm 2021 tăng thấp Đây điều kiện thuận lợi, tạo dư địa để Việt Nam kiểm sốt lạm phát đạt mục tiêu khoảng 4% năm 2021 theo yêu cầu Quốc hội Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế, năm 2021 có nhiều yếu tố đẩy lạm phát tăng lên Trước tiên lượng tiền mà ngân hàng trung ương cung ứng tăng để phòng chống đại dịch, nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế, hay thực nới lỏng tiền tệ, giảm lãi suất., thời gian qua khiến lạm phát tồn cầu dự báo tăng (lạm phát tiền tệ) Tiếp theo khả phục hồi kinh tế tồn cầu nói chung, Việt Nam nói riêng tăng trưởng thấp 2020; kinh tế phục hồi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ tăng đẩy mặt giá lên (lạm phát cầu kéo) Đồng thời, dự báo cho thấy chi phí đầu vào như: giá nguyên, nhiên, vật liệu tăng, giá dầu thơ có xu hướng tăng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất làm cho giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng (lạm 326 Số 18-Tháng 7/2021 phát phí đẩy) Do lơ là, chủ quan kiểm soát lạm phát Kết luận khuyến nghị Với diễn biến lãi suất lạm phát trên, để đảm bảo thực tiêu lạm phát 4% tăng trưởng kinh tế 6% ttong năm 2021 cần có số giải pháp sau: Thứ tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục hạ lãi suất điều hành qua công cụ cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu, tăng cung ứng vốn cho tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng nước, đồng thời gia tăng xuất nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế Mặt khác, yêu cầu ngân hàng thương mại cách tiết kiệm chi phí giảm lợi nhuận để biên độ lãi suất cho vay lãi suất huy động tiền gửi xuống 2,5%/năm Tuy tăng cung ứng tiền khiến lạm phát tăng hàng hóa, dịch vụ tăng tương ứng nên số giá tiêu dùng ổn định, lạm phát kiểm soát đạt tiêu 4% Thứ hai chi phí đầu vào, tổ chức quốc tế đưa dự báo khả quan triển vọng kinh tế phát triển năm 2021 việc triển khai TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM tiêm chủng vaccine phịng đại dịch Covid -19 khẩn trương triển khai tồn giới, đồng thời sản xuất thuốc điều trị Covid -19 Ớ Việt Nam, số doanh nghiệp thích ứng với trạng thái bình thường mới, hoạt động sản xuất, thương mại dịch vụ bước khởi sắc trở lại nên nhu cầu vốn, nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng lên Khi kinh tế phát triển, nhu cầu hàng hóa, dịch vụ tăng, từ đẩy mặt giá lên cao tạo áp lực lên lạm phát năm 2021 Do đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần quản lý tốt thị trường ngoại hối, đặc biệt tỷ giá phù hợp để vừa đẩy mạnh xuất hàng hóa, vừa tăng nhập nguyên, nhiên, vật liệu, vừa tăng quỹ dự trữ ngoại hối mà không vi phạm thao túng tiền tệ Thứ ba nhu cầu tiêu dùng, sách tiền tệ tiếp tục nới lỏng nhằm phục vụ việc phục hồi kinh tế khiến nhu cầu tiêu dùng tăng lên tạo thành yếu tố cầu kéo đẩy giá hàng hóa lên khiến lạm phát tăng Do vậy, phải thường kiểm sốt chặt chẽ đề phịng lạm phát Thứ tư điều hành giá, Liên Bộ Tài Công Thương cần quan tâm đến việc điều hành giá số mặt hàng Nhà nước quản lý, tiếp tục thực theo lộ trình điều chỉnh tăng giá thời điểm, thời lượng giá dịch vụ y tế, giáo dục, điện, nước, xăng dầu để không tạo áp lực cho lạm phát năm Thứ năm sách tài khóa, Chính phủ nhiều nước giới triển khai gói tài khóa với quy mô khác nhau, tùy thuộc vào thể chế, khả ngân sách mức độ thiệt hại đại dịch Covid - 19 gây Một sô' quốc gia cơng bố gói hỗ trợ với quy mơ 10% GDP, riêng Việt Nam, Phillippines, Indonesia có quy mô mức từ 1,5% đến 6% GDP Tuy nhiên, Việt Nam, tháng đầu năm 2021 ngân sách nhà nước thặng dư nên thực sách trợ cấp cho người lao động có thu nhập thấp, phải tạm nghỉ việc thất nghiệp Nhà nước giâm cho phép giãn, hoãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, thuê thu nhập cá nhân, tiền thuê đất, bảo hiểm xã hội; yêu cầu ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ, hộ gia đình vay với lãi suất thấp cấp bù lãi suất cho vay để trì sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Nhà nước cần đẩy mạnh chi đầu tư phát triển, đặc biệt chi cho đầu tư nghiên cứu, sản xuất vaccine, trang thiết bị y tế, thuốc điều trị Covid - 19 Đồng thời, chấp nhận ngân sách nhà nước bội chi thời kỳ đại dịch Covid-19 Mặc dù đại dịch Covid-19 chưa đẩy lùi nên điều hành sách tiền tệ nới lỏng dài hạn gây nên lạm phát Lạm phát luôn thực thể đáng sợ gây nhiều hậu tiêu cực, nên khơng chủ quan kiểm sốt lạm phát Lạm phát thấp giúp cho lãi suất huy động tiền gửi thấp mà đảm bảo lãi suất thực dương, ngân hàng thương mại huy động tiền gửi để cung ứng đầy đủ cho nhu cầu tín dụng với lãi suất cho vay thấp Từ đó, doanh nghiệp đủ vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều cơng việc cho người lao động Do việc phải cảnh giác đôi với lạm phát thời sách tiền tệ nới lỏng quan trọng ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: David Begg, Stanly Fischer, Rudiger Dombusch (1982) Bản dịch, Kinh tế học, Quyển 2, ttang 206 - 207 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ,' 21 _ _ Frederic s Mishkin (1994) Bản dịch, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Nhà xuât Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tổng hợp thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SỐ 18-Tháng 7/2021 327 TẠPCHi CÔNG THƯ0NG Tổng hợp thông tin từ Tổng cục Thống kê Tổng hợp thông tin từ phương tiện truyền thông công bố Ngày nhận bài: 9/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 9/6/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 19/6/2021 Thông tin tác giả: TS ĐỖ QUANG TRỊ Trường Đại học Văn Lang CHANGES IN INTEREST RATES AND INFLATION RATE IN VIETNAM DURING THE COVID-19 PANDEMIC • Ph D DO QUANG TRI Van Lang University ABSTRACT: The State Bank of Vietnam has used an expansionary monetary policy with low interest rates since the beginning of 2020 to help businesses and individuals overcome the COVID-19 pandemic’s negative impacts By increasing the money supply, the State Bank of Vietnam expects that businesses will increase theừ investment and hữe more workers to expand theữ production Then, employees will be willing to spend more, contributing to the country’s economic growth However, the increases in the money supply, raw material prices and consumer spending would lead to a higher inflation rate Therefore, this paper studies the need to control inflation closely during the implementation of an expansionary monetary policy Keywords: monetary policy, interest rate, inflation, economic growth, coVID-19 pandemic 328 SỐ 18-Tháng 7/2021 ... ảnh hưởng đại dịch Covid- 19 Thực trạng biến động lãi suất lạm phát 2.1 Lãi suất giâm thấp 2.1.1 Lãi suất năm 2020 lãi suất, Ngân hàng Trung ương thực sách tiền tệ nới lỏng cách hạ lãi suất tái... trị Covid - 19 Đồng thời, chấp nhận ngân sách nhà nước bội chi thời kỳ đại dịch Covid- 19 Mặc dù đại dịch Covid- 19 chưa đẩy lùi nên điều hành sách tiền tệ nới lỏng dài hạn gây nên lạm phát Lạm phát. .. mức lãi suất điều hành lãi suất tái chiết khấu 4%/năm, lãi suất tái cấp vốn 6%/năm; từ ngày 19/ 11/2 019, giảm 0,2% - 0,5%/năm trần lãi suất huy động tiền gửi kỳ hạn tháng, 0,5%/năm trần lãi suất