1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

80 301 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 481,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Trang 1

Lời mở đầu

Thế giới kinh doanh khắc nghiệt của con ngời không nằm ngoài quy luậtcủa thuyết "Tiến hoá": bất kỳ một thành viên nào của thế giới cũng phải luônluôn đấu tranh để sinh tồn, mà trong kinh doanh chúng ta gọi là "cạnh tranh".Trong thời kỳ bao cấp, ngành ngân hàng Việt Nam nằm ngoài quy luật phát triểnnày và chậm bớc so với toàn thế giới Cùng với sự đổi mới trong hệ thống ngânhàng theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ngày càngquyết liệt Hoạt động cho vay tiêu dùng nhận đợc nhiều sự quan tâm chú ý dotầm quan trọng của nó đối với đời sống của dân c Vì vậy, sự cạnh tranh giữa cácngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay đặc biệt giữacác ngân hàng thơng mại là một vấn đề bức xúc cần có hớng giải quyết đúng đắn.Trong thời gian thực tập tại ngân hàng Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệpngoài Quốc doanh Việt Nam, em nhận thấy ngân hàng có những lợi thế cạnhtranh nhất định trong hoạt động cho vay tiêu dùng nhng để đứng vững trên thị tr-ờng cho vay tiêu dùng đòi hỏi Ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng lựccạnh tranh của mình Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của ngân hàng, sau mộtthời gian nghiên cứu và thực tập, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đềtài: ”Giải pháp nâng cao nămg lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP các Doanhnghiệp ngoài Quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng".

Nội dung chính của chuyên đề gồm có 3 chơng:

Chơng I: Tổng quan về ngân hàng thơng mại và dịch vụ cho vay tiêu dùngcủa ngân hàng thơng mại

Chơng II: Thực trạnh năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnh vực chovay tiêu dùng thời gian qua

Trang 2

Chơng II: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBanktrong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Đào Văn Hùng, cảm ơn các anhchị VPBank đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà nội, tháng 04 năm 2004

Sinh viên

Đặng Việt Dũng

Trang 3

chơng I: tổng quan về hoạt động ngân hàng và dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng

I Tổng quan về ngân hàng thơng mại và các dịch vụcủa ngân hàng

1 Ngân hàng là gì?

Ngân hàng là một tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nóichung và đối với từng cộng đồng địa phơng nói riêng Tuy nhiên, vẫn có sự nhầmlẫn trong việc định nghĩa Ngân hàng là gì? Về cơ bản các ngân hàng có thể đợcđịnh nghĩa qua chức năng (các dịch vụ) mà chúng thực hiện trong nền kinh tế.Theo cách tiếp cận này thì ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp mộtdanh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm vàdịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳmột tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

Sơ đồ 1-1 Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay

2 Các dịch vụ ngân hàng

Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập vàcung cấp các dịch vụ quản lý quỹ cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiệnnhững vai trò khác trong nền kinh tế Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụthuộc vào năng lực trong việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu

Ngân hàng đa năng hiện đại

Chức năng lập kế hoạch đầu t

Chức năng thanh toán

Chức năng tiết kiệmChức năng NH đầu t

và bảo lãnhChức năng môi giớiChức năng bảo hiểm

Chức năng

uỷ thác Chức năng tín dụng

Chức năng quản lý tiền mặt

Trang 4

cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách hiệu quả và bán chúng tại một mức giácạnh tranh.

2.1 Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng

2.1.1 Thực hiện trao đổi ngoại tệ

Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch mà ngân hàng đầu tiên thựchiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán một loại tiền nàylấy một loại tiền khác và hởng phí dịch vụ Sự trao đổi đó là rất quan trọng đốivới khách du lịch vì họ sẽ thấy đợc sự thuận tiện trong việc mua bán hàng hoá,dịch vụ ở nơi mà họ đến Trong thị trờng tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ th-ờng chỉ do các ngân hàng lớn thực hiện bởi vì những giao dịch nh vậy có mức độrủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao

2.1.2 Chiết khấu thơng phiếu và cho vay thơng mại

Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thơng phiếu và cho vayđối với các doanh nhân địa phơng, những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu)của các khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là bớc chuyển tiếp từ chiếtkhấu thơng phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng Cho vay là mộthình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụngmột khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuậnvới nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Cho vay thơng mại giúp cho khách hàngcó vốn để mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và thiết bị sản xuất.

2.1.3 Nhận tiền gửi

Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìmkiếm mọi cách để huy động nguồn vốn cho vay Một trong những nguồn vốnquan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng - một quĩ sinh lời đ ợcgửi tại ngân hàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôikhi đợc hởng mức lãi suất tơng đối cao Trong lịch sử đã có những kỷ lục về lãisuất, chẳng hạn các ngân hàng Hy Lạp đã trả lãi suất tới 16% một năm để thu hútcác khoản tiết kiệm nhằm mục đích huy động vốn để cho vay đối với các chủ tàuở Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba lãi suất tiết kiệm.

2.1.4 Bảo quản vật có giá

Trang 5

Ngay từ thời Trung cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lu giữ vàngvà các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản Một điều hấp dẫn làcác giấy chứng nhân do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tàisản đang đợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền - đó là hình thức đầu tiên của sécvà thẻ tín dụng Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá cho khách hàng dophòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện.

2.1.5 Tài trợ hoạt động của Chính phủ

Vào những năm đầu của cách mạng công nghiệp, khả năng huy động vàcho vay với khối lợng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của cácChính phủ Âu - Mĩ Thông thờng, ngân hàng đợc cấp giấy phép thành lập vớiđiều kiện là họ phải mua trái phiếu của Chính phủ theo môt tỷ lệ nhất định trêntổng lợng tiền gửi mà ngân hàng huy động đợc Ví dụ: Ngân hàng Bank of NorthAmerica đợc Quốc hội Mỹ cho phép thành lập năm 1781, ngân hàng này đợcthành lập để tài trợ cho cuộc đấu tranh xoá bỏ sự đô hộ của nớc Anh và đa Mỹ trởthành quốc gia có chủ quyền

2.1.6 Cung cấp các tài khoản giao dịch

Cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu và Châu Mỹ đã đánh dấu sự rađời những hoạt động dịch vụ tiền gửi giao dịch (Demand deposit) - một tài khoảngiao dịch cho phép ngời gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá vàdịch vụ Việc đa ra loại tài khoản tiền gửi mới này đợc xem là một trong nhữngbớc đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng bởi vì nó cải thiện đáng kểhiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các giao dịch kinh doanh trở nên dễdàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn.

2.1.7 Cung cấp dịch vụ uỷ thác

Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc quản lý tài sản và quảnlý hoạt động tài chính cho các nhân và doanh nghiệp thơng mại Theo đó ngânhàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị tài sản hay quy mô vốn mà ngân hàng quản lý.Chức năng quản lý tài sản này đợc gọi là dịch vụ uỷ thác Hầu hết các ngân hàngđều cung cấp cả hai loại: dịch vụ uỷ thác thông thờng cho cá nhân, hộ gia đình,và uỷ thác thơng mại cho các doanh nghiệp.

Trang 6

Thông qua Phòng Uỷ thác cá nhân, các khách hàng có thể tiết kiệm cáckhoản tiền để cho con đi học Ngân hàng sẽ quản lý và đầu t khoản tiền đó chođến khi khách hàng cần Thậm chí phổ biến hơn, các ngân hàng đóng vai trò làngời đợc uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời bằngcách công bố tài sản, bảo quản tài sản có giá, đầu t có hiệu quả và đảm bảo chongời thừa kế hợp pháp việc nhận đợc khoản thừa kế Trong Phòng Uỷ thác thơngmại, ngân hàng quản lý danh mục đầu t chứng khoán và kế hoạch tiền lơng chocác công ty kinh doanh Ngân hàng đóng vai trò nh những ngời đại lý cho cáccông ty trong hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu Điều này đòi hỏi PhòngUỷ thác phải trả lãi hoặc cổ tức cho chứng khoán của công ty, thu hồi các chứngkhoán khi đến hạn bằng cách thanh toán toàn bộ cho những ngời nắm giữ chứngkhoán.

2.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây

2.2.1 Cho vay tiêu dùng.

Trong lịch sử, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với cánhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung cóquy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tơng đối cao và do đó làm cho chúng có mức sinhlời thấp.

Đầu thế kỷ trớc các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều vào tiền gửi của kháchhàng để tài trợ cho những món cho vay thơng mại lớn Nhng sự cạnh tranh khốcliệt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hớng tớingời tiêu dùng nh là một khách hàng trung thành tiềm năng Cho tới những năm1920 và 1930, những ngân hàng lớn đã thiết lập những phòng tín dụng tiêu dùnglớn mạnh Sau chiến tranh thế giới II, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trongnhững loại hình tín dụng có mức tăng trởng nhanh nhất Tốc độ tăng trởng nàygần đây đã chậm lại do cạnh tranh về tín dụng tiêu dùng ngày càng trở nên gaygắt hơn trong khi nền kinh tế đã phát triển chậm lại Tuy nhiên, ngời tiêu dùngvẫn tiếp tục là khách hàng chủ yếu của ngân hàng và tạo ra một trong số nhữngnguồn thu quan trọng nhất.

2.2.2 T vấn tài chính

Các ngân hàng từ lâu đã đợc khách hàng yêu cầu thực hiện hoạt động t vấntài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu t Ngân hàng ngày nay cung cấp những

Trang 7

dịch vụ t vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kế hoạch tài chính cho cáccá nhân đến t vấn về các cơ hội thị trờng trong nớc và nớc ngoài cho các kháchhàng kinh doanh của họ.

Một lý do làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vợng là khả năng thẩmđịnh thông tin Các dữ liệu đúng đắn về đầu t, tài chính bao giờ cũng vừa ít, vừađắt Tình trạng “thông tin không cân xứng” làm giảm tính hiệu quả của thị trờngnhng lại tạo ra khả năng phát triển những dịch vụ sinh lợi cho ngân hàng, nơi cóchuyên môn và kinh nghiệp đánh giá các công cụ tài chính, các thông tin tàichính với những yếu tố rủi ro - lợi nhuận hấp dẫn nhất Một trong các loại dịchvụ đó là dịch vụ t vấn tài chính.

2.2.3 Quản lý tiền mặt

Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịch vụ mà họlàm cho bản thân mình cũng có ích đối với các khách hàng Một trong số nhữngví dụ nổi bật là dịch vụ quản lý tiền mặt Trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việcthu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu t phần thặng d tiền mặttạm thời vào các chứng khoán sinh lời và tín dụng ngắn hạn cho đến khi kháchhàng cần tiền mặt để thanh toán.

Trong khi các ngân hàng có khuynh hớng chuyên môn hoá vào dịch vụquản lý tiền mặt cho các tổ chức, hiện nay có một xu hớng đang gia tăng về việccung cấp các dịch vụ tơng tự cho ngời tiêu dùng Sở dĩ khuynh hớng này đang lanrộng là do các công ty môi giới chứng khoán, các tập đoàn tài chính khác cungcấp cho ngời tiêu dùng tài khoản môi giới với hàng loạt dịch vụ tài chính liênquan.

2.2.4 Dịch vụ thuê mua thiết bị

Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọnmua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngânhàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê Ban đầu các quy định yêu cầu kháchhàng sử dụng dịch vụ thuê mua thiết bị phải trả tiền thuê (mà cuối cùng sẽ đủ đểtrang trải chi phí mua thiết bị) đồng thời phải chịu chi phí sửa chữa và thuế Sauđó, các ngân hàng đã đợc phép sở hữu một số tài sản cho thuê sau khi hợp đồngthuê mua đã hết hạn Điều đó có lợi cho các ngân hàng cũng nh khách hàng bởi

Trang 8

vì với t cách là một ngời chủ thực sự của tài sản cho thuê, ngân hàng có thể khấuhao chúng nhằm làm tăng lợi ích về thuế.

2.2.5 Cho vay tài trợ dự án

Các ngân hàng ngày nay càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho chiphí xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao Do rủi rotrong loại hình tín dụng này nói chung là cao nên chúng thờng đợc thực hiện quamột công ty đầu t, là thành viên của công ty sở hữu ngân hàng, cùng với sự thamgia của các nhà đầu t khác để chia sẻ rủi ro Những dịch vụ nổi bật về loại hìnhcông ty đầu t này là Bankers Trust Venture Capital và Citicorp Venture, Inc.

2.2.6 Bán các dịch vụ bảo hiểm.

Việc ngân hàng bảo hiểm tín dụng cho khách hàng đảm bảo việc hoàn trảtrong trờng hợp khách hàng vay vốn bị chết hay bị tàn phế Trong khi các quyđịnh thờng cấm các ngân hàng thơng mại trực tiếp bán các dịch vụ bảo hiểm,nhiều ngân hàng mong muốn có thể đa ra các hợp đồng bảo hiểm cá nhân thôngthờng và hợp đồng bảo hiểm tổn thất tài sản nh ô tô hay nhà cửa trong tơng lai.Hiện nay, ngân hàng thờng bảo hiểm cho khách hàng thông qua các liên doanhhoặc thoả thuận đại lý kinh doanh độc quyền, theo đó một công ty bảo hiểmđồng ý đặt một văn phòng đại lý tại hành lang của ngân hàng và ngân hàng sẽnhận một phần thu nhập từ các dịch vụ ở đó.

2.2.7 Cung cấp các kế hoạch hu trí

Phòng Uỷ thác của ngân hàng sẽ thực hiện công việc quản lý kế hoạch hutrí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho ngời lao động, đầu t vốn vào phát lơng h-u cho những ngời đã nghỉ hu hoặc tàn phế Ngân hàng cũng bán các kế hoạchtiền gửi hu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi đến khi ngời sở hữu kếhoạch này cần đến.

2.2.8 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán

Trên thị trờng tài chính hiện nay, các ngân hàng đang phải đối mặt với sựcạnh tranh gay gắt của các định chế tài chính trung gian khác Để tồn tại vữngchắc, các ngân hàng một mặt cố gắng hạn chế không cho các tổ chức tài chínhtrung gian cung cấp những dịch vụ ngân hàng, mặt khác ngày càng mở rộng cungcấp các dịch vụ tài chính khác Các ngân hàng đang phấn đấu để trở thành một

Trang 9

“bách hoá tài chính” thực sự, cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép kháchhàng thoả mãn mọi nhu cầu tại một địa điểm Đây là một trong những lý dochính khiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cungcấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác màkhông phải nhờ đến ngời kinh doanh chứng khoán Trong một vài trờng hợp, cácngân hàng mua lại một công ty môi giới đang hoạt động hoặc thành lập một côngty môi giới để thực hiện chức năng này.

2.2.9 Cung cấp dịch vụ quỹ tơng hỗ và trợ cấp

Do ngân hàng cung cấp các tài khoản tiền gửi truyền thống với lãi suất quáthấp, nhiều khách hàng đã hớng tới việc sử dụng cái gọi là sản phẩm đầu t, đặcbiệt là các tài khoản của quỹ tơng hỗ và hợp đồng trợ cấp, những loại hình cungcấp triển vọng thu nhập cao hơn tài khoản tiền gửi nhng cũng kèm theo những rủiro cao hơn.

Hợp đồng trợ cấp bao gồm các kế hoạch tiết kiệm dài hạn cam kết thanhtoán một số tiền hàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngày nhất định trong t-ơng lai.

Ngợc lại, quỹ tơng hỗ bao gồm các chơng trình đầu t đợc quản lý một cáchchuyên nghiệp nhằm vào việc mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phùvới mục tiêu của quỹ (tối đa hoá thu nhập hay đạt đợc sự tăng giá trị vốn)

2.2.10 Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu t và ngân hàng bán buôn

Ngân hàng đang theo chân các tổ chức tài chính hàng đầu trong việc cungcấp các dịch vụ ngân hàng đầu t và dịch vụ ngân hàng bán buôn cho các tập đoànlớn Những dịch vụ này bao gồm xác định mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại côngty, mua bán chứng khoán cho khách hàng (ví dụ: bảo lãnh phát hành chứngkhoán), cung cấp công cụ marketing chiến lợc, các dịch vụ hạn chế rủi ro để bảovệ khách hàng Các ngân hàng cũng đi sâu vào thanh toán bảo đảm, hỗ trợ cáckhoản nợ do Chính phủ và công ty phát hành để những khách hàng này có thểvay vốn với chi phí thấp nhất từ thị trờng tự do hay từ các tổ chức cho vay khác.

Trên đây là các loại dịch vụ phổ biến nhất mà các ngân hàng đã từng vàđang thực hiện Rõ ràng là không phải tất cả mọi ngân hàng đều cung cấp nhữngdịch vụ tài chính nh danh mục dịch vụ đã nêu ở trên, nhng quả thật danh mục

Trang 10

khoản tiền gửi mới đang đợc phát triển, các loại dịch vụ mới nh giao dịch quaInternet và thẻ thông minh đang đợc mở rộng và các dịch vụ mới (nh bảo hiểm vàkinh doanh chứng khoán) đợc tung ra hàng năm Nhìn chung, danh mục các dịchvụ đầy ấn tợng do ngân hàng cung cấp tạo ra một sự thuận lợi rất lớn cho kháchhàng Khách hàng có thể hoàn toàn thoả mãn tất cả các nhu cầu dịch vụ tài chínhcủa mình thông qua một ngân hàng và tại một địa điểm Thực sự ngân hàng đãtrở thanh “bách hoá tài chính” ở kỷ nguyên hiện đại, công việc hợp nhất các dịchvụ ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán dới một mái nhà chính là xu h-ớng mà ngời ta thờng gọi là Universal Banking.

3 Các khuynh hớng ảnh hởng tới hoạt động ngân hàng

Kết quả của một số cuộc điều tra về dịch vụ ngân hàng gợi ký rằng cácngân hàng đang trải qua những thay đổi mạnh mẽ trong chức năng và hình thức.Thực tế những thay đổi ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày nayquan trọng đến mức rất nhiều nhà phân tích coi đó là một cuộc “Cách mạng ngânhàng” - điều có thể làm các thế hệ cho ngân hàng tiếp theo sẽ khác rất nhiều sovới ngân hàng ngày nay.

3.1 Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ

Nh chúng ta đã thấy ở phần trớc, các ngân hàng đang mở rộng dịch vụ tàichính mà họ cung cấp cho khách hàng Quá trình mở rộng danh mục dịch vụ đãtăng tốc trong những năm gần đây dới áp lực cạnh tranh gia tăng từ các tổ chứctài chính phi ngân hàng khác từ sự hiểu biết và đòi hỏi cao hơn của khách hàng,và từ sự thay đổi công nghệ Nó cũng làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến rủiro phá sản cao hơn Các dịch vụ mới đã có ảnh hởng tốt đến ngành công nghiệpnày thông qua việc tạo ra những nguồn thu mới cho ngân hàng - các khoản lệ phícủa dịch vụ không phải lãi, một bộ phận có xu hớng tăng trởng nhanh hơn so vớicác nguồn thu truyền thống từ lãi cho vay.

3.2 Sự gia tăng cạnh tranh

Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nênquyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng dịch vụ Các ngânhàng địa phơng cung cấp tín dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch hu trí, dịch vụ tvấn tài chính cho các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng Đây là những dịch vụ đangphải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các ngân hàng khác, các hiệp hội tín

Trang 11

dụng, các công ty kinh doanh chứng khoán, các công ty tài chính và các tổ chứcbảo hiểm áp lực cạnh tranh đóng vai trò nh một lực đẩy tạo ra sự phát triển chodịch vụ tơng lai.

Trang 12

II hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thơngmại

1 Sự hình thành và phát triển của cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng đợc hình thành từ sau Đại chiến Thế giới II trên cơ sởviệc giải quyết hai mâu thuẫn: Một là mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng và khảnăng thanh toán của các cá nhân ngời tiêu dùng Hai là mâu thuẫn giữa nhu cầuvốn ngân hàng của các hãng kinh doanh và việc mở rộng quy mô hoạt động củangân hàng thơng mại.

ở mâu thuẫn thứ nhất, ngời tiêu dùng luôn có nhu cầu đối với một số hànghoá nhất định Nhu cầu tiêu dùng của ngời tiêu dùng là vô hạn nhng khả năngthanh toán lại có hạn bởi vì khả năng thanh toán còn phụ thuộc vào thu nhập củangời tiêu dùng Muốn có tiêu dùng thì phải có thu nhập Nhng thu nhập của ngờitiêu dùng thờng đến rải rác, không phải đến ngay trong một lần Và với nhữngnhu cầu tiêu dùng hàng hoá có giá trị lớn (nhà cửa, ô tô) thì rất ít ng ời tiêu dùngcó đủ tiền ngay tại thời điểm có nhu cầu tiêu dùng Do vậy, cho vay tiêu dùng rađời để giải quyết mâu thuẫn này, giúp ngời tiêu dùng lựa chọn thời điểm tiêudùng thích hợp nhất, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ Điều này có nghĩa làngân hàng đã cho phép ngời tiêu dùng đợc sử dụng trớc hàng hoá khi cha có khảnăng thanh toán.

Mâu thuẫn thứ hai, hoạt động cho vay thơng là hoạt động truyền thống vàchủ yếu đối với mỗi ngân hàng thơng mại Tuy nhiên, ngày nay các công ty lớnthờng giảm việc vay vốn ngân hàng và thay vào đó là huy động vốn trên thị trờngchứng khoán Ngoài ra ngân hàng còn phải chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắtcủa các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính trung gian khác Việc mở rộngquy mô ngân hàng và việc ngày càng có nhiều các tổ chức tài chính đợc thành lậpđã dẫn đến sự tăng trởng của nhu cầu của các doanh nghiệp đối với vốn của ngânhàng không đủ đáp ứng đợc nhu cầu tăng quy mô hoạt động Do vậy, ngân hàngphải tìm cách chuyển sang những hoạt động khác khi đó, hoạt động cho vay tiêudùng lại trở thành một mảng hấp dẫn đối với các ngân hàng thơng mại và sự xuấthiện của cho vay tiêu dùng là một điều tất yếu.

Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, hệ thống ngân hàng thơng mại đã phảitiến hành cải cách với lý do sức ép cạnh tranh Đồng thời những thay đổi trong

Trang 13

lĩnh vực công nghệ, dân số học, luật pháp đã góp phần tạo ra nhng thay đổi vềdịch vụ mà ngân hàng cung cấp Những thay đổi đó đòi hỏi các ngân hàng phảiđổi mới công nghệ để thích ứng và để nâng cao khả năng cạnh tranh Đầu tiên làviệc ngân hàng sử dụng hệ thống máy vi tính nhằm giảm thời gian giao dịch vàchi phí quản lý Kế đến là sự xuất hiện của các máy rút tiền tự động tại các trungtâm buôn bán, phi trờng, các trung tâm vận tải nhằm tạo thuận lợi cho ngời sửdụng dịch vụ ngân hàng và giảm chi phí xây dựng ngân hàng mới.

Hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng đã thay đổi Nếu nh trớc đâycác ngân hàng chỉ giới hạn phạm vi hoạt động cho vay trong cho vay thơng mạithì ngày nay họ đã mở rộng thêm hoạt động cho vay tiêu dùng đặc biệt là saucuộc khủng hoảng vào những năm 1980.

Hệ thống ngân hàng thơng mại Mỹ là những ngân hàng đầu tiên trong việctriển khai dịch vụ cho vay tiêu dùng Đến năm 1987 các ngân hàng Mỹ đã cungcấp 80% khối lợng tín dụng tiêu dùng, trong đó 45% dựa trên cơ sở cho vay trảgóp Sau các ngân hàng Mỹ, các ngân hàng Nhật, rồi đến các ngân hàng khác ởcác nớc trên thế giới cũng lần lợt triển khai dịch vụ cho vay tiêu dùng Ngày nay,cho vay tiêu dùng đã phát triể mạnh theo xu thế chung của nền kinh tế thế giới.

2 Khái niệm về cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là loại cho vay mà ngân hàng cung cấp cho ngời tiêudùng ( bao gồm các cá nhân và hộ gia đình) Đây là nguồn tài chính quan trọnggiúp ngời tiêu dùng trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ Bêncạnh đó, những nhu cầu cho giáo dục, y tế và du lịch cũng có thể đợc tài trợ bằngcác khoản cho vay tiêu dùng.

Đã có nhiều quan điểm khác nhau về cho vay tiêu dùng, nhng tựu chung

lại, ta có thể hiểu cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân

hàng thoả thuận để khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng một khoảntiền nhất định với mục đích sử dụng là chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ tiêu dùngphục vụ cho đời sống theo nguyên tắc có hoàn trả với thời gian nhất định”.

Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến ngân hàng có đợc vị trí thốngtrị trên lĩnh vực này là ngân hàng đã không ngừng khai thác nguồn tiền gửi của

Trang 14

sẽ không muốn gửi tiền của mình vào một ngân hàng nếu họ không thấy đợc rằngmình sẽ có triển vọng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó khi có nhu cầu.

Hơn nữa, từ những số liệu thống kê, thì tín dụng thờng là một trong nhữngkhoản mục tài sản mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng Tuy nhiên, dịchvụ cho vay tiêu dùng mà ngân hàng cung cấp cho ngời tiêu dùng có thể là mộtdịch vụ mang chi phí cao nhất với nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng vì tìnhhình tài chính của các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tuỳtheo tình trạng của công việc hay sức khoẻ của họ Vì vậy, các khoản cho vaytiêu dùng phải đợc quản lý một cách chặt chẽ và linh hoạt trớc những vấn đề cóliên quan.

3 Những loại cho vay dành cho cá nhân và hộ gia đình

Có một số loại cho vay tiêu dùng khác nhau và chúng ta có thể phân loạicác khoản cho vay tiêu dùng dựa vào mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng(tiền vay sẽ đợc dùng vào việc gì), dựa vào phơng thức cho vay của ngân hànghay dựa vào phơng thức trả nợ của khách hàng.

3.1 Phân loại dựa vào mục đích sử dụng tiền vay của khách hàng

Cho vay mua nhà

Các khoản cho vay đợc dùng để mua nhà hoặc tu sửa nơi c trú các nhân.Việc mua bất động sản dới các hình thức nhà cửa hoặc khu căn hộ cho nhiều giađình thờng làm tăng nhu cầu vay vốn dài hạn Các khoản vay đó bao gồm cả loạimang lãi suất cố định và cả loại mang lãi suất thả nổi và dờng nh lãi suất thả nổiđang trở nên phổ biến hơn Hầu nh các khoản cho vay tiêu dùng đề áp dụng lãisuất đợc điều chỉnh định kỳ theo một lãi suất cơ sở Lãi suất cơ sở có thể là lãisuất do Ngân hàng Trung ơng công bố, lãi suất LIBOR, lãi suất SIBOR hay lãisuất tiết kiệm của ngân hàng.

Cho vay mua ô tô, mua thuyền, đồ dùng và thiết bị gia đình

Cho vay theo thẻ tín dụng

Những ngời sở hữu thẻ tín dụng có thể tính tiền mua hàng hoá vào tàikhoản thẻ tín dụng của mình đã mở tại ngân hàng Khách hàng có đợc ngân hàngcấp cho một hạn mức tín dụng (hạn mức thấu chi), tức là khách hàng có thể chitiêu vợt quá số tiền mình có trên tài khoản thẻ tín dụng tại ngân hàng đến một

Trang 15

mức mà ngân hàng cho phép Khi khách hàng mua hàng hoá, dịch vụ mà sử dụngthẻ tín dụng thì hoá đơn sẽ đợc ngời bán gửi đến ngân hàng để đòi tiền Nếukhách hàng thanh toán với ngân hàng trớc khi hoá đơn đến ngân hàng thì kháchhàng không phải mất phí tài chính Ngợc lại, khi khách hàng thanh toán tiền chongân hàng sau khi hoá đơn đến ngân hàng thì sẽ phải chịu một mức phí tài chínhtrên cơ sở lãi suất cho vay.

Thẻ tín dụng cung cấp một dòng tín dụng thờng xuyên và quay vòng màkhách hàng có thể sử dụng bất cứ khi nào họ có nhu cầu Thẻ tín dụng cũng nhcác loại thẻ thanh toán khác đã đợc nhanh chóng chấp nhận và sử dụng rộng rãi.Việc quản lý và giám sát thẻ tín dụng là vô cùng quan trọng vì nó có một số lợnglớn các thẻ bị đánh cắp hoặc sử dụng một cách gian lận Tuy nhiên, trong tơnglai, thẻ tín dụng sẽ rất phát triển vì công nghệ tiên tiến sẽ giúp cho những ngời sởhữu thẻ có thể tiếp cận đến một số lợng lớn các dịch vụ tài chính, bao gồm cả tàikhoản tiết kiệm, tài khoản thanh toán cũng nh hạn mức tín dụng.

3.2 Phân loại theo phơng thức cho vay

Cho vay trực tiếp

Khách hàng đến ngân hàng trực tiếp xin vay Cán bộ tín dụng ngân hàng sẽthẩm định khách hàng và sau đó quyết định có cho khách hàng vay hay không.Nếu ngân hàng cho khách hàng vay thì hoặc là khách hàng rút tiền mặt để tiêudùng hoặc là ngân hàng chuyển tiền cho ngời bán nơi mà khách hàng đã muahàng hoá.

Trang 16

(2): Đại lý giao hàng hoá cho khách hàng(3): Khách hàng đến ngân hàng xin vay tiền

(4): Ngân hàng giải ngân trực tiếp cho khách hàng hoặc chuyển tiền chođại lý

(5): Khách hàng trả hết tiền cho đại lý (trờng hợp giải ngân trực tiếp)(6): Khách hàng trả tiền cho ngân hàng

Phơng thức cho vay này tận dụng đợc năng lực của cán bộ tín dụng, trựctiếp thẩm định khách hàng Do vậy thờng là đảm bảo an toàn hơn tài trợ giántiếp Ngoài ra kỹ thuật nghiệp vụ đơn giản, linh hoạt Tuy nhiên, hình thức chovay này cũng có nhợc điểm là món vay thờng nhỏ lẻ, do đó nó làm cho chi phíhoạt động cao và ngân hàng cũng khó khăn hơn trong việc mở rộng quan hệ tíndụng với khách hàng.

Cho vay gián tiếp thông qua tài trợ cho các đại lý bán lẻ

Việc cho vay này là ngân hàng tài trợ cho các đại lý bán lẻ để các đại lýthực hiện bán hàng chịu cho khách hàng.

Sơ đồ 1-3 Mô hình tài trợ gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ

Trang 17

Nhìn chung cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số u điểm sau:

 Tạo điều kiện để ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêudùng.

 Cho phép ngân ngân hàng tiết kiệm và giảm bớt chi phí trong hoạtđộng cho vay.

 Nếu áp dụng phơng thức có truy đòi thì cho vay tiêu dùng gián tiếpcó độ an toàn cao.

Bên cạnh đó cho vay tiêu dùng cũng có một số nhợc điểm sau:

 Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng trớc khi tàitrợ mà chỉ đợc biết thông qua đại lý bán lẻ Bên cạnh đó các đại lýbán lẻ không có chuyên môn sâu để thẩm định khách hàng một cáchchi tiết và chính xác dẫn đến tăng rủi ro cho ngân hàng.

 Kỹ thuật nghiệp vụ có tính phức tạp cao.

Do những đặc điểm trên nên có nhiều ngân hàng không mặn mà với chovay tiêu dùng gián tiếp Còn những ngân hàng tham gia vào hoạt động này đều cócác cơ chế kiểm soát tín dụng rất chặt chẽ.

Trang 18

Cho vay tiêu dùng gián tiếp thờng đợc thực hiện thông qua các phơng thứcsau:

 Tài trợ truy đòi toàn bộ: Khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà ngờitiêu dùng đã mua chịu, đại lý cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ khoảnnợ nếu khi đến hạn mà ngời tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng.

 Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phơng thức này, trách nhiệm của đại lýđối với khoản nợ mà ngời tiêu dung không chịu thanh toán chỉ giới hạn trong mộtchừng mực nhất định, phụ thuộc vào điều khoản đã thoả thuận giữa ngân hàngvới đại lý.

 Tài trợ miễn truy đòi: Theo phơng thức này, sau khi bán các khoản nợcho ngân hàng, đại lý bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng có đợchoàn trả hay không Phơng thức này chứa đựng rủi ro cao cho ngân hàng nên chiphí tài trợ thờng đợc ngân hàng tính cao hơn so với các phơng thức nói trên vàcác khoản nợ đợc mua cũng đợc lựa chọn rất kỹ Ngoài ra, chỉ có những công tyrất đợc tin cậy mới đợc áp dụng phơng thức này.

3.3 Phân loạt dựa theo phơng thức trả nợ của khách hàng

Cho vay tiêu dùng trả một lần: Là khoản vay của cá nhân và hộ gia

đình mà nợ gốc đợc trả một lần vào cuối kỳ khi khoản vay đáo hạn Tuy nhiênkhách hàng vẫn có thể trả nợ gốc trớc hạn, nhng phải chịu một khoản tiền phạttrả trớc Số tiền phạt trả trớc phụ thuộc vào số tiền trả trớc, thời gian trả trớc và tỷlệ phạt lãi trả trớc Thờng thì các khoản cho vay tiêu dùng trả một lần chỉ đợc cấpvới giá trị nhỏ và thời hạn không dài Phần lớn các khoản vay này đợc dùng đểchi trả cho các chuyển đi nghỉ, tiền viện phí, mua các dụng cụ gia đình hoặc sửachữa ô tô và nhà ở.

Cho vay trả góp: Là phơng thức cho vay trong đó ngời đi vay trả nợ

(bao gồm nợ gốc và/hoặc nợ lãi) cho ngân hàng làm nhiều lần, theo nhiều kỳ hạnnhất định trong thời hạn cho vay Phơng thức này thờng áp dụng cho các khoảnvay lớn, thu nhập định kỳ của ngời vay không đủ khả năng thanh toán hết mộtlần số vợ vay.

Số tiền mà khách hàng phải thanh toán định kỳ cho ngân hàng có thể tínhbằng một trong số các phơng pháp sau:

Trang 19

Phơng pháp thứ hai là phơng pháp hợp lý, số tiền lãi đợc tính trên d nợthực tế Hơn nữa, theo phơng pháp này thì ngời đi vay không nhất thiết phải trảgốc và lãi vào cùng một thời điểm.

Phơng pháp niên kim thờng rất phức tạp trong tính toán đối với những ờng hợp cho vay trung, dài hạn mà ở đó sử dụng lãi suất thả nổi Vì vậy phơngpháp này cũng ít đợc dùng Trên thực tế, các ngân hàng thờng sử dụng phơngpháp thứ hai để tính số tiền mà khách hàng phải trả định kỳ cho ngân hàng.

tr-Số tiền phải thanh toán ở mỗi kỳ hạn trả nợ

Gốc  Lãi suất  Thời hạn vay  Gốc

Số kỳ hạn trả nợ

Số tiền trả lãi

từng kỳ  Nợ gốc thực tế  Lãi suấtSố tiền trả gốc

từng kỳ

Nợ gốc ban đầuSố kỳ hạn trả nợ

V  (1+i)i)n  i

(1+i)i)n  1

Trong đó: a là số tiền phải trả định kỳV là vốn gốc ban đầu

i là lãi suất cho vayn là số kỳ hạn trả nợ

Trang 20

4 Đặc điểm của các khoản cho vay tiêu dùng

4.1 Quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhng số lợng các khoản vay lớn

Các khách hàng khi tìm đến ngân hàng với mục đích vay tiêu dùng thờngcó nhu cầu vốn không lớn lắm Đó là vì: khi xác định mua xắm bất cứ hàng hoánào, ngời tiêu dùng phải có một khoản tích luỹ từ trớc và các hàng hoá tiêu dùnglại có giá trị không lớn so với các loại vật dụng dùng trong sản xuất - kinh doanh.Hơn nữa, nhu cầu tiêu dùng còn phụ thuộc vào khả năng tích luỹ trong tơng laicủa ngời tiêu dùng Mà thờng thì thu nhập của đa số ngời tiêu dùng không lớnlắm Tuy nhiên, các khoản vay tiêu dùng lại có số lợng lớn do nhu cầu của conngời là rất lớn và đối tợng của cho vay tiêu dùng là mọi tầng lớp dân c trong xãhội.

4.2 Các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí khá lớn

Do quy mô mỗi khoản vay là nhỏ, thời gian vay thờng không dài, đồngthời ngời đi vay thờng có tâm lý không muốn công khai tình hình tài chính củamình nên việc thẩm định tốn nhiều chi phí về thời gian và tiền bạc và do vậy chiphí trên một đồng tiền cho vay của ngân hàng là cao hơn và tổng chi phí cũnglớn Ngoài ra, ngân hàng còn phải chịu chi phí quản lý các khoản vay, theo dõi vàkiểm tra khách hàng trong khi số lợng các khoản vay lớn cũng sẽ làm gia tăngchi phí của ngân hàng.

4.3 Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu nh ít co dãn với lãi suất

Thông thờng, ngời đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là mứclãi suất mà họ phải chịu Ngoài ra, vì quy mô khoản vay nhỏ nên số tiền chênhlệch của khoản lãi phải trả ngân hàng do sự chênh lệch lãi suất là không lớn dođó sự chênh lệch lãi suất không tác động nhiều tới khách hàng.

4.4 Cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời rất cao

Các khoản vay tiêu dùng đợc định giá rất cao Việc định giá này là do chiphí của khoản vay cao và rủi ro của cho vay tiêu dùng có khả năng sinh lời caocòn do lãi suất không ảnh hởng đến ngời tiêu dùng vì họ chủ yếu quan tân đến sốtiền phải trả Mặt khác, nếu trong kinh doanh, ngời ta thờng phải hạch toán lãi, lỗthì trong tiêu dùng ngời ta khó hạch toán đợc lỗ, lãi và ngời tiêu dùng đặt yếu tốthoả mãn lên hàng đầu dù có phải trả chi phí lớn hơn.

Trang 21

4.5 Các khoản cho vay tiêu dùng thờng có độ rủi ro cao

Vì đối tợng của hoạt động cho vay tiêu dùng là các cá nhân, hộ gia đìnhnên bên cạnh các yếu tố khách quan nh môi trờng kinh tế xã hội, môi trờng tựnhiên (thiên tai, hạn hán, lũ lụt ) còn có các yếu tố chủ quan Đối với các khoảncho vay thơng mại, thờng các doanh nghiệp muốn làm ăn lâu dài nên khách hàngphải giữ uy tín, tạo mối quan hệ tốt và lâu dài với ngân hàng Tuy nhiên, nhu cầucủa ngời tiêu dùng thờng đơn lẻ và không thờng xuyên, lại rất ít Một số dịch vụmang tính thờng xuyên nh cho vay qua thẻ tín dụng thì vấn đề quan hệ với ngânhàng không phải là quan trọng đối với khách hàng Do đó rủi ro khách hàngkhông trả tiền là cao hơn và dù có nắm giữ tài sản đảm bảo thì các ngân hàng vẫnphải đối mặt với rủi ro giảm thu nhập.

Một yếu tố khác làm tăng mức rủi ro của các khoản cho vay tiêu dùng làthông tin khách hàng T cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rấtquan trọng, quyết định sự hoàn trả khoản vay của khách hàng.

4.6 So sánh giữa cho vay tiêu dùng và cho vay thơng mại

1 Đối tợng Cá nhân và hộ gia đình Cá nhân, hộ gia đình và cáchãng kinh doanh

2 Mục đích sửdụng vốn

Chi tiêu hàng hoá phục vụ đờisống nh: Mua, sửa chữa nhà,ô tô, các vật dụng gia đình.

Tài trợ việc xây dựng nhà ởng, mua xắm máy móc thiếtbị, nguyên vật liệu phục vụsản xuất - kinh doanh.

x-3 Quy mô

khoản vay Quy mô nhỏ nhng số lợng.

Quy mô mỗi khoản vay lớnsong số lợng các khoản vaynhỏ.

4 Rủi ro - Thunhập

Có rủi ro cao nhng lại manglại thu nhập lớn hơn cho ngânhàng.

Có rủi ro thấp hơn nhng đemlại thu nhập thấp hơn.

5 Nguồn trả nợ Từ lơng và các thu nhập kháccủa ngời vay (không có sựquay vòng của tiền vay).

Xuất phát từ khoản tín dụngban đầu mà ngân hàng cấpcho ngời vay: T - H -T’) (hoặcT - T’)), ngời vay dùng T’) đểtrả cho ngân hàng (ở đây có sựquay vòng của tiền vay).

Trang 22

III năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mạitrong lĩnh vực cho vay tiêu dùng

1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Ngày nay, ngành ngân hàng đang phát triển theo những phơng thức khônghoàn toàn giống nhau, các ngân hàng thơng mại có thể thuộc Nhà nớc hay do tnhân lãnh đạo dới hình thức nhng đều có liên quan chặt chẽ đến mọi hoạt độngcủa nền kinh tế Nơi đâu có dân c và có sản xuất kinh doanh, nơi đó có ngânhàng Ngoài ra, các tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày càng phát triển đang đặtcác ngân hàng vào một tình thế khó khăn Rõ ràng ngân hàng đang phải cùng lúccạnh tranh lới nhiều lực lợng cạnh tranh Sự cạnh tranh của các ngân hàng là sựnỗ lực hoạt động đồng bộ của ngân hàng trong một lĩnh vực khi cung ứng chokhách hàng những sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao nhằm khẳng định vị trí củangân hàng vợt lên trên các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động ấy.

Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” đã đợc sử dụng từ lâu Có rất nhiều quanđiểm ở nhiều cấp độ khác nhau đã đa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh Về cơbản có thể hiểu năng lực cạnh tranh là khả năng của một doanh nghiệp đáp ứngvà chống lại các đối thủ trong cung cấp sản phẩm một cách lâu dài và có lợinhuận Một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh thành công khi nó có một số uthế khác biệt so với đối thủ của nó.

Ngân hàng thơng mại cũng là một loại hình doanh nghiệp nên ta có thể

khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại nh sau: Năng lựccạnh tranh của ngân hàng thơng mại là khả năng duy trì một cách ý thức trên thịtrờng, trên cơ sở thiết lập mối quan hệ bền vững với khách hàng để đạt đợcnhững mục tiêu phát triển mà ngân hàng đã đề ra (lợi nhuận, chống lại sức épcủa các lực lợng cạnh tranh).

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là điều tất yếu khách quan Để tồntại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi cácngân hàng thơng mại phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lợng dịchvụ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, Cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đốiđầu với nhau, chiến thắng tuyệt đối đối thủ mà còn bao hàm vấn đề hợp tác giữacác ngân hàng với nhau, cạnh tranh trong xu thế hợp tác các bên cùng có lợi Bởivì để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh, các ngân hàng phải dựa trên sức

Trang 23

mình là chính nhng đôi khi cũng cần có sự hợp tác để giải quyết những vấn đềlớn, những vấn đề chung của toàn ngành, của hệ thống.

Ngoài lý do tồn tại khiến các ngân hàng phải cạnh tranh, còn một lý dokhác dẫn đến các ngân hàng cạnh tranh với nhau là lợi nhuận Mặc dù các ngânhàng đã có thoả thuận để tránh cạnh tranh lẫn nhau, nhng trong một nền kinh tếkhông ai kinh doanh lại không vì để tăng thêm tài sản cho mình và khối ngânhàng cũng không phải là ngoại lệ Có thể nói rằng các ngân hàng cạnh tranhkhông phải để xoá bỏ sự có mặt của đối phơng trên thị trờng mà trớc hết là khẳngđịnh đợc mình, để vợt lên đối phơng Thực chất ngân hàng cần thiết phải tồn tạitheo một hệ thống để tạo cơ sở giúp đỡ lẫn nhau Và khi đã có ngân hàng này tậndụng cơ hội thì ngân hàng kia cũng không thể làm ngơ trớc những điều kiện màvới sức mạnh của họ có thể thụ lợi nhiều hơn.

Muốn khẳng định mình, ngân hàng phải có những hành động quyết liệt đểgiành, giữ và phát triển thị phần, thu hút khách hàng Nh vậy, chính ngân hàng đãtham gia vào hoạt động cạnh tranh một cách tất yếu Để hoạt động có hiệu quả vàđạt đợc những thành tựu đáng kể, ngân hàng còn cần nhiều hơn là ý thức cạnhtranh Đó là khả năng tận dụng những lợi thể cạnh tranh của mình để nâng caokhả năng cạnh tranh của mình.

2 Những yếu tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh trong hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng thơng mại

2.1 Các yếu tố bên ngoài

Yếu tố khách hàng:

Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng là tất cả cáccá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh thậm chí là các ngân hàng khác cũng đề cóthể vừa là khách hàng, vừa là nhà cung cấp cho ngân hàng Những ngời gửi tiền,cho vay liên ngân hàng đều mong muốn là nhận đợc một lãi suất cao hơn trongkhi những ngời vay vốn lại muốn mình chỉ phải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơnthực tế Nh vậy ngân hàng sẽ chịu sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận cóhiệu quả và việc giữ chân khách hàng Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiều khókhăn trong định hớng cũng nh phơng thức hoạt động trong tơng lai.

Đối thủ cạnh tranh

Trang 24

 Các đối thủ cạnh tranh là những ngân hàng hiện tại: Chỉ có hiểu rõ ợc đối thủ, các ngân hàng mới có thể giành đợc lợi thế cạnh tranh trong một môitrờng cạnh tranh ngày càng khó khăn nh hiện nay Đối thủ cạnh tranh ảnh hởngđến chất lợng hoạt động của ngân hàng và cùng gây cho ngân hàng mối lo lắngthờng trực Sự có mặt của đối thủ cạnh tranh thúc đẩy mối ngân hàng phải thờngxuyên cải tiến và phát triển không ngừng để tiếp tục tồn tại.

đ- Với các ngân hàng mới: Các ngân hàng tham gia thị trờng với nhữnglợi thế quan trọng nh mở ra tiềm năng mới, có động cơ giành đợc thị phần Chakể đến thực lực các ngân hàng mới ra sao, các ngân hàng hiện tại đã thấy mộtmối đe doạ về khả năng chia sẻ thị phần Ngoài ra còn cha kể đến việc ngân hàngmới có những kế sách và sức mạnh mà các ngân hàng hiện tại cha hề có thông tinvà chiến lợc ứng phó.

 Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng: Sự ra đời ồ ạt của cáctổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng đang đe doạ lợi thế của các ngân hàngthơng mại khi cung cấp các dịch vụ mới cũng nh các dịch vụ truyền thống do cácngân hàng đảm nhiệm Các trung gian này đang có xu hớng tăng dần việc cungcấp các sản dịch vụ ngân hàng Do vậy các ngân hàng đang cố gắng tìm mọi biệnpháp hạn chế các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng thực hiện các dịchvụ của mình đồng thời cũng tăng cờng cung cấp các mảng dịch vụ tài chính phingân hàng.

2.2 Các yếu tố nội tại

Yếu tố sản phẩm:

Sản phẩm trong hoạt động ngân hàng thơng mại là các dịch vụ mà ngânhàng cung cấp cho khách hàng Chất lợng sản phẩm có tác động rất lớn đến nănglực cạnh tranh Sự hấp dẫn của sản phẩm cả về tiện ích, giá cả sẽ đa đến sự athích của khách hàng đối với sản phẩm của ngân hàng Sự yêu thích của kháchhàng đối với sản phẩm của ngân hàng khẳng định vị trí của ngân hàng trớc cácngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động đó.

Sản phẩm của ngân hàng có mức độ nhạy cảm cao Khi một ngân hàng nàođó có một sản phẩm mới đa ra thị trờng và đợc thị trờng a chuộng thì gần nhngay lập tức trong một khoảng thời gian rất ngắn, các ngân hàng thơng mại kháccũng có thể thực hiện việc cung cấp sản phẩm đó và làm phân tán mức độ a

Trang 25

chuộng đối với sản phẩm đó, giảm lợi nhuận của ngân hàng đó Sự cạnh tranhnày khá phổ biến và diễn ra thờng xuyên từ trớc đến nay.

Quy mô vốn và tình hình tài chính của ngân hàng:

Quy mô vốn ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động của ngân hàng ảnh hởngđến việc mở rộng quy mô, chất lợng sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là việc mở rộngquy mô sản phẩm Ví dụ nh cho vay, quy mô vốn nhỏ sẽ giảm khả năng cáckhoản cho vay lớn, mà thờng thì những khoản cho vay này có chất lợng tốt vàkhả năng mang lại lợi nhuận cao Quy mô vốn lớn, tình hình tài chính lạnh mạnhcũng làm tăng uy tín của ngân hàng, tăng niềm tin của khách hàng đối với ngânhàng.

Một số yếu tố khác:

Năng lực điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng.Công nghệ ngân hàng.

Chất lợng nhân viên ngân hàng.Cơ cấu tổ chức ngân hàng.

Tất cả các yếu tố nội tại tạo nên sức mạnh nội lực cho ngân hàng Nếu mộtngân hàng có thể phát huy đợc tối đa sức mạnh của các yếu tố nội tại kết hợp vớiviệc nắm bắt thông tin về đối thủ cạnh tranh, thận trọng với các đối thủ, đáp ứngđợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì cạnh tranh không phải là điềuđáng lo ngại.

3 Yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại

3.1 Thị phần và tốc độ tăng trởng thị phần của ngân hàng

Nhóm chỉ tiêu này đợc xem xét nh là kết quả của những nỗ lực của ngânhàng trong việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Kết quả này đợc đánhgiá qua thị phần của ngân hàng so với các đối thủ khác trong cùng hệ thống Thịphần cho biết độ tập trung về phía mỗi ngân hàng trong cùng một lĩnh vực hoạtđộng thông qua tỷ lệ phần trăm của từng ngân hàng đó so với cả một tổng thể.Thị phần cũng cho biết khả năng chiếm giữ thị trờng của ngân hàng Điều nàycho thấy vị thế và sự ổn định của ngân hàng này trên thị trờng Vì vậy thị phần

Trang 26

luôn là một trong những mục tiêu chính đợc các nhà quản trị ngân hàng quan tâmđể đạt đợc một thị phần lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác.

3.2 Chất lợng dịch vụ ngân hàng

Chất lợng dịch vụ luôn là vấn đề quan tâm của mọi khách hàng và mọingân hàng Vì chất lợng dịch vụ ngày nay trở thành một lợi thế cạnh tranh, mangý nghĩa sống còn đối với mọi ngân hàng thơng mại.

Chất lợng dịch vụ luôn đợc đánh giá theo quan điểm của khách hàng Nóthể hiện qua sự tin tởng, cảm tình, a thích của khách hàng đối với dịch vụ ngânhàng Chất lợng dịch vụ phụ thuộc vào: Chất lợng nhân viên trực tiếp cung ứngdịch vụ; Độ an toàn và chính xác; Thủ tục giao dịch; Tốc độ xử lý giao dịch; Tiệních của sản phẩm dịch vụ.

Nhìn chung một ngân hàng đợc coi là có dịch vụ tốt nếu ngân hàng có đợcđội ngũ nhân viên đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, độ an toàn và chính xáccao, tốc độ xử lý nhanh, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo đúng quytrình Suy cho cùng thì các ngân hàng cạnh tranh với nhau để thu hút khách hàngthông qua việc thoả mãn tốt nhất có thể các nhu cầu của họ Khách hàng sẽ thấyhài lòng nếu họ nhận đợc các dịch vụ kịp thời, có chất lợng, giá cả hợp lý Vì vậychất lợng dịch vụ cao là một lợi thế cạnh tranh.

3.3 Sự đổi mới trong hoạt động ngân hàng

Quá trình cạnh tranh thực chất là quá trình làm cho hoạt động của ngânhàng trở nên thích ứng với thị trờng Do thị trờng luôn thay đổi vì vậy hoạt độngcủa ngân hàng cũng phải linh hoạt, phải đổi mới cho phù hợp với sự thay đổi củathị trờng Thực tế cho thấy không phải lúc nào đổi mới cũng mang lại kết quả tốtcho ngân hàng nhng một ngân hàng không thể coi là có năng lực cạnh tranh caonếu luôn giữ vững tình trạng hoạt động kinh doanh của mình trong khi các lực l-ợng cạnh tranh luôn vận động và phát triển.

3.4 Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đợc thể hiện qua thu nhập hoạt độngcủa ngân hàng, tỷ lệ sinh lời của tài sản có, tỷ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu.Thông thờng khi đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng ngời ta đánh giá 2 chỉtiêu cơ bản:

SV: Đặng Việt Dũng - Ngân hàng 42B Lợi nhuận sau thuếLợi nhuận sau thuế

Trang 27

ROA cho ta thấy đợc khả năng tạo ra thu nhập từ tài sản có của ngân hàng.ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấutài sản có hợp lý Tuy nhiên, nếu ROA quá lớn thì cũng không tốt vì rủi ro dựkiến luôn song hành cùng với lợi nhuận dự kiến Một lợi nhuận dự kiến quá lớnluôn bao hàm một khả năng xảy ra rủi ro lớn.

ROE là chỉ số đo lờng hiệu quả sử dụng của đồng vốn tự có Nó cho biếtsố lợi nhuận ròng mà cổ đông có thể nhận đợc từ việc đầu t vốn của mình.

Theo đánh giá của các chuyên gia thì một ngân hàng có tỷ lệ sinh lời caonếu ROA đạt trên 0,5% và ROE đạt đợc mức mong đợi của các nhà đầu t Trongngành, ngân hàng nào có ROA và ROE cao hơn thì ngân hàng đó có hiệu quảkinh doanh cao hơn Hiệu quả kinh doanh cao là chỉ tiêu tốt phản ánh sức mạnhvề tiềm lực tài chính của ngân hàng - một nhân tố kiến tạo mên năng lực cạnhtranh của ngân hàng thơng mại.

4 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của ngân hàng thơng mại

Ngày nay, các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng việcsử dụng các công cụ là: lãi suất, phí và chất lợng dịch vụ Đặc biệt chất lợng dịchvụ là công cụ cạnh tranh chính của các ngân hàng bởi vì cạnh tranh bằng lãi suấtđòi hỏi phải có năng lực tài chính thật mạnh mẽ.

4.1 Cạnh tranh về giá

Cạnh tranh về giá là cạnh tranh thông qua lãi suất và phí dịch vụ Với việccạnh tranh thông qua lãi suất, ngân hàng có thể nâng cao lãi suất huy động hoặchạ giá cho vay so với các ngân hàng khác Tuy nhiên, ngân hàng khó có thể sửdụng công cụ cạnh tranh này vì những đặc thù của riêng ngành ngân hàng Ngânhàng luôn phải đối mặt với mâu thuẫn giữa lợi nhuận phải đạt đợc với việc giữvững và mở rộng cơ sở khách hàng Chỉ cần ngân hàng thực hiện một trong hai

Trang 28

biện pháp trên thì ngay lập tức chênh lệch lãi suất giữa cho vay và huy động sẽgiảm xuống và do đó lợi nhuận sẽ giảm xuống Hơn nữa ngân hàng nào cũng cótiềm năng cạnh tranh về giá nên giá chung trên thị trờng chính là giá tốt nhất vẫncòn đảm bảo cho ngân hàng vẫn còn có lãi Bất cứ ngân hàng nào muốn phá vỡthế ổn định đó đều sẽ kéo theo sự chuyển động của cả một hệ thống, ngân hàngphải đối mặt với nguy cơ thua lỗ trong hoạt động kinh doanh và tiếp đó là khảnăng tài chính giảm sút, làm mất đi khả năng cạnh tranh trong tơng lai do khôngthể đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng.

Tuy nhiên, các ngân hàng cũng có thể tính toán lãi suất hợp lý đối với từngkhách hàng trong từng sản phẩm dịch vụ cụ thể Điều này đòi hỏi ngân hàng phảicó hiểu biết cặn kẽ về khách hàng và nhu cầu của họ Khách hàng có thể lựa chọn“mua hàng” giữa các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác nhau để có đợcnhững điều kiện tốt nhất Điều này dẫn đến sự khác biệt về lãi suất của mỗi ngânhàng sẽ có xu hớng thu hẹp lại.

Để có thể sử dụng công cụ này có hiệu quả trong cạnh tranh là một điều vôcùng khó khăn, trong những trờng hợp cụ thể thì biện pháp an toàn và thực tếnhất vẫn là bám theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nớc Đây cũng chính làcách thức mà các ngân hàng trên thế giới đang sử dụng nhằm đảm bảo đợc kếtquả hoạt động kinh doanh nhng cũng không vợt quá khỏi ngỡng của lãi suất cạnhtranh.

Phí dịch vụ là nguồn thu đứng thứ ba về thu nhập của các tổ chức tín dụng.Ngân hàng Nhà nớc đa ra các mức phí chung cho một số dịch vụ chủ yếu nhthanh toán, thẻ tín dụng Còn phần lớn các dịch vụ khác thì các ngân hàng thơngmại chủ động đa ra mức phí của mình Cạnh tranh về phí dịch vụ cũng là đa ramức biểu phí hấp dẫn, song không thể hạ thấp đợc nó.

4.2 Cạnh tranh về chất lợng dịch vụ

Chất lợng dịch vụ là sự vận dụng hàng loạt các u thế Ngân hàng nào thựchiện một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt sẽ là ngời chiến thắng trong cuộc cạnhtranh này Chất lợng dịch vụ đợc thể hiện qua các yếu tố sau:

Tính kịp thời, chính xác, tiện dụng và an toàn của dịch vụ Một dịch vụ cóchất lợng cao trớc tiên phải đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng Kháchhàng đến ngân hàng yêu cầu đối với các sản phẩm của ngân hàng về tiện ích của

Trang 29

sản phẩm, tính thời điểm thực hiện dịch vụ, tính chính xác và độ an toàn của dịchvụ Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng sẽ làm cho khách hàng có ấn tợngtốt về ngân hàng, a chuộng sản phẩm của ngân hàng Nh vậy, ngân hàng đã tạo đ-ợc một năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng.

Trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,nhân viên ngân hàng Trong tình hình hiện nay, trình độ của cán bộ, nhân viên làrất quan trọng Trình độ ở đây là cả về trình độ đạo đức và trình độ nghiệp vụ,đặc biệt là trình độ đạo đức Trong hoạt động hàng ngày, mỗi cán bộ, nhân viênngân hàng là một nhân viên marketing giới thiệu, quảng bá hình ảnh của ngânhàng đối với khách hàng.

5 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong hoạt động chovay tiêu dùng

Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trở thành một trong nhữnghoạt động cơ bản của các ngân hàng thơng mại Cho vay tiêu dùng là một trongnhững loại tài sản mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng Xu hớng của cácngân hàng thơng mại là ngày càng hớng mục tiêu cảu mình vào đối tợng ngờitiêu dùng Vì thế cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng trở nênquyết liệt Cạnh tranh trong hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chính là việc tậndụng những lợi thế của ngân hàng về nguồn vốn, nhân lực, thông tin để chiếmlĩnh thị trờng cho vay tiêu dùng, đảm bảo cho ngân hàng thu đợc nguồn lợi lớnnhất khi cung cấp các dịch vụ cho vay tiêu dùng thoả mãn nhu cầu của kháchhàng.

Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vaytiêu dùng tức là khả năng của ngân hàng thơng mại bằng việc kết hợp các u thếcạnh tranh của mình (bằng chính năng lực của mình) để tham gia vào thị trờngcho vay tiêu dùng nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra (lợi nhuận, chống lại sứcép của các lực lợng cạnh tranh).

Cũng giống nh năng lực cạnh tranh nói chung của ngân hàng thơng mại,năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong lĩnh vực cho vay tiêu dùngcũng chịu ảnh hởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong ngân hàng nh đã nói ởtrên Mọi yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại đềảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của nó trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng.

Trang 30

Tơng tự nh vậy, các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh chung của ngânhàng cũng đợc dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động cho vaytiêu dùng.

Chơng II năng lực cạnh tranh của VPBank trong lĩnhvực cho vay tiêu dùng

I Khái quát về VPBank

1 Sự ra đời của VPBank

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoại Quốc doanh ViệtNam (tên giao dịch là VPBank) đợc thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổđông theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, và Công ty tài chính số 38/LCT - HĐNN8 ngày 24/5/1990 của Chủ tịch nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam và đợc Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0024/GP-NH ngày 09/10/1993 trong thời hạn 99 năm Ngày nay, các chức năng hoạtđộng chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dàihạn từ các tổ chức kinh tế và dân c; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạnđối với các tổ chức kinh tế và dân c từ khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; Kinhdoanh ngoại hối; Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác;Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàngkhác theo quy định của NHNN Việt Nam.

Khi mới thành lập, VPBank có số vốn điều lệ ban đầu là 20,01 tỷ với 16 cổđông sáng lập là các pháp nhân, thể nhân Việt Nam Đến tháng 8/1994, VPBanknâng vốn điều lệ lên thành 70,01 tỷ VNĐ (Quyết định 193/QĐ-NH5) ngày12/09/1994 của Thống đốc NHNN) Ngày 18/03/1006, vốn điều lệ của VPBanktăng lên thành 174,9 tỷ VNĐ do 97 cổ đông đóng góp Trải qua một số lầnchuyển nhợng và thay đổi, đến nay, VPBank có số vốn điều lệ là 206,2 tỷ VNDthuộc sở hữu của 102 cổ đông pháp nhân và thể nhân thuộc các thành phần kinhtế ngoài quốc doanh trong đó có một cổ đông nớc ngoài là DRAGON CAPITALchiếm 10% vốn điều lệ.

2 Cơ cấu tổ chức

Ngay từ khi mới ra đời, VPBank đẵ rất chú ý đến mở rộng quy mô, tăng c ờng mạng lới hoạt động tại các thành phố lớn Cuối năm 1993, VPBank đã đợcThống đốc NHNN ký Giấy phép số 0018-GCT ngày 16/12/1993 chấp thuận cho

Trang 31

-mở chi nhánh TP.Hồ Chí Minh Sau đó lần lợt chi nhánh Hải phòng và chi nhánhĐà nẵng cũng đợc thànhlập.

Đến nay, hệ thống VPBank có Hội sở chính tại Hà Nội; 03 Chi nhánh cấp1 tại TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng; 5 Chi nhánh cấp 2 và Phòng giaodịch trực thuộc Hội sở Hà Nội, 03 Chi nhánh cấp 2 trực thuộc Chi nhánh TP HồChí Minh và mỗi chi nhánh Hải phòng và Đà nẵng có một phòng giao dịch Số l-ợng nhân viên của VPBank tính đến 1/2004 là 358 ngời, trong đó trình độ đại họcvà trên đại học là 240 ngời (chiếm 67%) Với một đội ngũ nhân viên trẻ khoẻ,nhiệt tình và có học thức, nguồn lực con ngời của VPBank đợc đánh giá có nhiềutriển vọng cho sự phát triển của ngân hàng.

Cơ quan quyền lực cao nhất của VPBank là Đại hội Cổ đông Đại hội cổđông bầu ra Hội đồng Quản trị để đại diện, chỉ đạo việc điều hành hoạt động củangân hàng và bầu ra Ban kiểm soát để giám sát mọi hoạt động của ngân hàng.HĐQT bầu ra Tổng giám đốc - là ngời trực tiếp điều hành chung mọi hoạt độngngân hàng Giúp việc cho Tổng giám đốc hiện tại có 02 Phó Tổng giám đốc MộtPhó Tổng giám đốc phu trách công tác ngân quỹ kho quỹ, công tác tổng hợp vàquản lý các chi nhánh, một Phó Tổng giám đốc chuyên trách công tác phục vụkhách hàng, thẩm định TSCĐ, thanh toán quốc tế và khách hàng, kế toán.

Trang 32

Sơ đồ tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh

đại hội cổ đông

Ban kiểm soát

Hội đồng tín dụng

Các ban tín dụng

Chi nhánh đà nẵng

Gd số 1 lê luẩnHội đồng quản

Ban điều hành

Chi nhánh hải phòng

Cn hoàn kiếmHội sở hà nội

Giao dịch 2

Gd hai bà tr ng

Gd trần h ng đạo

Cn bà chiểu

Cn chợ lớn

Cn tân địnhCn hồ chí minh

Gd giảng võ

Cn bà chiểu

Trang 33

Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Hội sở

G.dịch kho quỹ

Ngân quỹ

Tổng hợp & qlcn

Tổng giám đốc

Phó Tổng giám đốc

Ao doanh nghiệp

Ao cá nhân

Thẩm định tsbđ

Ttqt & kh

Kế toánVăn phòng

Ktkt nội bộ

T.tâm tin học

Tt đào tạo

Tt western union

Thu hồi nợPhó Tổng giám đốc

Trang 34

3 Quá trình phát triển

3.1 Thời kỳ đầu thành lập

Đúng nh tên gọi, ngay từ ngày đầu thành lập, mục đích của các cổ đôngVPBank là thành lập một ngân hàng của riêng mình, phục vụ bản thân các cổđông, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp riêng của các cổ đông dễ dàng tìmkiếm nguồn vốn kinh doanh khi cần thiết Chính những suy nghĩ phiến diện nàyđã góp phần làm cho VPBank phạm phải những sai lầm nghiêm trọng dẫn đếnhậu quả vô cùng to lớn sau này.

Tuy nhiên, không thể phủ nhận những thành công của VPBank trongnhững năm đầu hoạt động Năm đầu tiên thành lập, dù chỉ hoạt động có 04 tháng,nhng VPBank cũng lại đợc 101 triệu đồng; năm 1994 lãi 10 tỷ đồng, năm 1995lãi 29,6 tỷ đồng và tới năm 1996 mức lãi kỷ lục đạt tới 75,9 tỷ đồng VPBank đãtrở thành một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất miền Bắc nớc ta.

3.2 Giai đoạn khó khăn (1996  2000)

Tới cuối năm 1996, đầu 1997, là giai đoạn thực sự khó khăn của VPBank;Nợ quá hạn quá cao, lên tới 71% so với tổng d nợ; Nợ L/C trả chậm lên tới trên40 triệu USD, khả năng thanh khoản hàng ngày nhiều lúc tởng chừng cũng mất,phải nhờ đến sự cứu viện của NHNN Tình cảnh của VPBank lúc này đã vô cùngnguy ngập Thêm vào đó, việc đa tin thiếu chính xác về VPBank của một số báochí trong nớc và nớc ngoài càng gây thêm tâm lý bất an trong dân c và sự mấtlòng tin của khách hàng khiến cho VPBank càng rơi vào chỗ không có lối thoát,nguy cơ phá sản gần nh cầm chắc trong tay Thời kỳ này đối với VPBank quả lànhững năm tháng gian nan nhất ở đâu hễ nói đến VPBank là ngời ta hoài nghi,không tin Những cán bộ nhân viên thời kỳ ấy còn trụ lại đến bây giờ với VPBanknhiều khi nghĩ lại cũng không thể tin nổi là VPBank lại vẫn còn tồn tại đợc đếnhôm nay.

Trớc tình hình đó, ngày 08/03/1997, Đại hội cổ đông bất thờng VPBank đãđợc tổ chức nhằm củng cố lại bộ máy HĐQT và Ban điều hành, phân tích nguyênnhân đổ vỡ và tìm biện pháp chống đỡ các khó khăn Tiếp đó, Đại hội Cổ đôngthờng niên 1997 đợc tổ chức vào ngày 15/01/1998 đã bầu ra HĐQT và Ban kiểmsoát cho nhiệm kỳ mới 1998-2001 Cùng với sự trợ giúp định hớng của NHNNTrung ơng và NHNN TP Hà Nội, HĐQT và Ban kiểm soát mới đã cố gắng chèolái từng bớc, đa VPBank vợt qua sóng gió Đến cuối năm 1997, tình hình VPBank

Trang 35

đã phần nào đợc cải thiện Khả năng thanh toán của VPBank từ chỗ rất thấp đãnâng dần lên, đạt mức trên, dới 30%; Mặc dù vậy, nguy cơ đổ vỡ vẫn cònnguyên Hoạt động tín dụng của VPBank rất ít cơ hội tăng trởng Lãi cho vaykhông bù đắp nổi chi phí đầu vào Tuy không mất hết khách hàng, song cáckhách hàng của VPBank đều hết sức dè dặt trong quan hệ giao dịch.

Thời kỳ từ 1997-2000 là thời kỳ VPBank vật lộn với những khó khăn thửthách để tìm ra một chiến lợc phù hợp cho hoạt động của ngân hàng và nhữngbiện pháp hữu hiệu để giải quyết các hậu quả nặng nề mà ngân hàng đang gánhchịu Khó khăn dồn dập từ nhiều phía; hậu quả để lại từ sự quan lý sai lầm cũ quálớn không thể một sớm một chiều giải quyết đợc hết; khó khăn của tình hình kinhtế chung của đất nơc, hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh hởng đến các doanh nghiệp ViệtNam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu Mặc dù việc điều chỉnh tỷ giánhằm hỗ trợ xuất khẩu, song kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớckhu trong khu vực vẫn bị giảm sút nhiều do sức mua của họ giảm Trong khi đó,xuất khẩu sang các nớc thuộc khu vực thị trờng khác lại bị chính các nớc đangkhủng hoảng trong khu vực cạnh tranh mãnh liệt do đồng bạc của các nớc nàygiảm đáng kể Các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ hàng hoá trong nớc cũngkhông thoát khỏi ảnh hởng của khủng hoảng, hàng hoá nhập khẩu từ các nớc nàyvới giá rẻ đã cạnh tranh gay gắt với hàng nội địa Các doanh nghiệp làm ăn thualỗ đã không trả đợc nợ cho các Ngân hàng, đồng thời ảnh hởng đến việc pháttriển tín dụng mới.

Có thể nói, thời kỳ này là thời kỳ ngân hàng đang chống chọi với nhữnghậu quả cũ để lại và mò mẫm tìm con đờng bớc tiếp HĐQT đã rất quyết tâm giữvững ngân hàng Công tác thu hồi nợ đợc đặt lên thành mục tiêu chiến lợc Độingũ cán bộ thu hồi nợ đợc tăng cờng và đợc tạo những điều kiện tốt nhất cho hoạtđộng Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cũng rất đợc chú trọng Bộ máy tổ chứcđợc cơ cấu lại rất nhiều lần, thể hiện một kiên trì và quyết tâm của HĐQT trongviệc tìm ra một cơ chế hoạt động tối u nhằm cứu ngân hàng ra khỏi cơn nguykhó Các quy trình nghiệp vụ đợc ngiên cứu và ban hành lại Hội đồng Tín dụng,các Ban tín dụng đợc thành lập nhằm tạo một cơ chế kiểm doát chặt chẽ, an toàncho hoạt động tín dụng

Bên cạnh đó HĐQT và Ban điều hành lúc đó cũng đã cố gắng hết sức locho quyền lợi của cán bộ nhân viên Những biện pháp thờng thấy tại các doanh

Trang 36

nghiệp đang thua lỗ nh sa thải bớt nhân viên; cắt giảm lơng của ngời lao động không thể đợc áp dụng Các chế độ phúc lợi của cán bộ nhân viên đợc bảo đảm.Hiểu đợc điều này, nhiều cán bộ nhân viên cố gắng bám trụ lại với VPBank, cùngquyết tâm chung sức đa VPBank vợt qua sóng gió.

Với định hớng trên, dự nợ tín dụng của VPBank đến cuối năm 2000 đạt804,7 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 1999 đây là mức tăng trởng thận trọng và antoàn Song song với việc phát triển tín dụng thơng mại cho khối doanh nghiệp,các mảng tín dụng tiêu dùng cho dân c đợc hết sức chú trọng và đẩy mạnh Trongnăm 2000 các dịch vụ mới nh cho vay trả góp mua nhà - sửa chữa nhà ở, cho vaytrả góp mua ô tô - xe máy đợc khách hàng đánh giá cao nhờ có các u đãi về lãisuất và thủ tục xét duyệt cho vay nhanh chóng.

Bảng 2-1 Một số chỉ tiêu tài chính trong giai đoạn 1996 - 2000

Đơn vị: triệu đồng

1 Kết quả kinh doanh

Tổng thu nhập hoạt động190.29760.78952.69876.01179.465Tổng chi phí hoạt động114.31558.63251.92573.48370.978Lợi nhuận trớc thuế75.8922.1577732.5288.487

2 Chỉ tiêu về tài sản

Tổng tài sản có866.279651.612759.2981.114.000 1.180.527Tiền huy động454.544405.657522.790780.272818.553

Cho vay khách hàng537.401419.883577.402739.744804.659Vốn cổ phần174.900174.900174.900174.900174.900

Nguồn: Báo cáo tài chính VPBank các năm 1996  2000

05 0 ,0 0 01 0 0 ,0 0 01 5 0 ,0 0 02 0 0 ,0 0 0

1 9 9 61 9 9 71 9 9 81 9 9 92 0 0 0

Biểu 2-1 Sự thay đổi kết qủa kinh doanh giai đoạn 1996 - 2000

Thu nhậpChi phíLNttLN.rò ng

Trang 37

Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh của VPBank có sự sụt giảmđáng kể so với hoạt động của giai đoạn trớc Ta có thể thấy rõ đợc điều này thôngqua chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận ròng Lợi nhuận trớc thuế giảm từ75,892 tỷ đồng năm 1996 xuống còn 2,157 tỷ đồng vào năm 1997 và còn 773

triệu vào năm 1998 Những con số này cho thấy đợc những khó khăn mà VPBankgặp phải trong giai đoạn 1996  2000 này Sự giảm sút của lợi nhuận là do sựgiảm của chi phí hoạt động không bù lại đợc sự sụt giảm quá nhanh của thu nhậphoạt động (so với năm 1996, thu nhập hoạt động của Ngân hàng năm 1997 giảmđi 129.508 triệu đồng, tơng đơng với 68,06%, còn chi phí hoạt động giảm 55.683triệu đồng tơng ứng với 48,71%) Tuy nhiên, những năm cuối của giai đoạn 1996 2000 hoạt động của VPBank đã có sự tăng trởng trở lại và khắc phục đợc dầnsự khó khăn.

Cũng trong giai đoạn 1996  2000, hoạt động kinh doanh ngoại tệ khôngnhững chỉ đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng xuất nhập khẩu mà đã trởthành một mảng kinh doanh quan trọng và hiệu quả của VPBank trong năm2000 Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2000 đạt 202 triệu USD (quy đổi gần3.000 tỷ đồng), gấp 3 lần so với năm 1999 Ngoài việc kinh doanh thuần tuý, bộphận nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ còn thực hiện việc t vấn giúp khách hàngtránh đợc các rủi ro về tỷ giá bằng cách sử dụng các hợp đồng mua bán ngoại tệkỳ hạn phù hợp.

Hoạt động kiều hối cũng phát triển nhanh chóng với việc hợp tác với côngty Hoà Phát, một công ty chuyển tiền nhanh có uy tín lâu năm tại Hoa Kỳ Dịchvụ chuyển tiền nhanh chóng (trong vòng 12 giờ tại các thành phố lớn), thuận tiện

Biểu 2-2 Tình hình tăng tr ởng tài sản giai đoạn 1996 - 2000

Tổng tiền huy độngTổng tài sản

cho vay khách hàng

Trang 38

(chi trả tại nhà), mức phí hấp dẫn và thái độ phục vụ tận tình liêm khiết của cácnhân viên VPBank đã khiến cho hoạt động kiều hối của ngân hàng đạt doanh số81,45 triệu trong năm 2000

Về tình hình phát triển của các chi nhánh, trong những năm này, VPBankdừng việc mở thêm các chi nhánh và phòng giao dịch để chú trọng vào việc củngcố và nâng cao hiệu quả hoạt động của các chi nhánh và phòng giao dịch hiện có.

3.3 Thời kỳ cải tổ

Thời kỳ từ năm 2000 đến nay là thời kỳ cả hệ thống VPBank dốc sức vàocông cuộc cải tổ, xây dựng lại ngân hàng HĐQT đã mời những chuyên gia hàngđầu Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng về với VPBank để t vấn cho công cuộccải tổ Ngày 11/12/2000, Chủ tịch HĐQT đã ký Quyết định số 196/QĐ-HĐQT

thành lập Ban Đề án Triển khai Cải tổ VPBank với thành phần chính gồm

Tr-ởng Ban là Chủ tịch HĐQT, các thành viên là các thành viên HĐQT, Ban kiêmsoát, các Giám đốc Chi nhánh, một số Trởng phòng, ban chủ chốt tại Hội sở vàcác Chi nhánh Nhiệm vụ chính của Ban Cải tổ là đề ra là đi đến thống nhất mộtPhơng án cải tổ VPBank có tính khả thi cao Trải qua hơn 1 năm trời nỗ lực, Banđề án đã hoàn thành một Phơng án cải tổ VPBank cụ thể và trình NHNN xem xétphê duyệt.

Nội dung chính của Phơng án cải tổ bao gồm hai phần: Cơ cấu lại tài chínhcủa VPBank và Cải tổ về nhân sự và quản lý Phần cơ cấu lại tài chính nhằm mụctiêu là lành mạnh hoá tình hình tài chính của VPBank, giảm tỷ lệ nợ quá hạn củaVPBank xuống mức cho phép bằng các biện pháp: u tiên hàng đầu cho công tácthu hồi nợ; tiếp tục đàm phán với các chủ nợ nớc ngoài đẻ giải quyết số nợ L/Ctồn đọng và giảm vốn điều lệ để xử lý số nợ qúa hạn, khó đòi, đồng thời huyđộng thêm vốn cổ động mới Cải tổ về nhân sự và quản lý gắn chặt với việc thayđổi cung cách quản trị và điều hành ngân hàng, đa ra các chiến lợc kinh doanhphù hợp cho tơng lai; tổ chức lại hệ thống phòng ban, tăng cờng lãnh đạo hệthống; hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, tạo cơ chế hoạt động thuận lợi; xâydựng các chính sách phù hợp để khuyến khích, động viên mọi nguồn lực củangân hàng trong việc phát huy hiệu quả hoạt động

Từ sau Đại hội cổ đông thờng niên đợc tổ chức tại TP Hồ Chính Minhngày 02/02/2001, HĐQT trong phạm vi khả năng và quyền hạn của mình đã tiếnhành những bớc đầu tiên cải tổ VPBank Với mục tiêu xây dựng hình ảnhVPBank là một ngân hàng bán lẻ năng động, có uy tín với chất lợng phục vụ cao,HĐQT đã tiến hành một loạt những cải cách về mô hình tổ chức vào tháng

Trang 39

6/2001, và tiếp theo là vào tháng 5/2002, nhằm kiện toàn bộ máy tổ chức cho phùhợp hơn với chiến lợc hoạt động của ngân hàng, đồng thời tạo một cơ chế hoạtđộng thuận lợi hơn cho các phòng ban nghiệp vụ với mục tiêu luôn hớng tớikhách hàng Hoạt động tín dụng tập trung vào thị trờng tiềm năng là các công tydân doanh vừa và nhỏ và các cá nhân thuộc tầng lớp trung lu Đây là một chủ tr-ơng vô cùng đúng đắn và kịp thời của HĐQT, đã tạo nên một bớc phát triển mớitrong hoạt động của VPBank Trong tình thế VPBank gặp nhiều hạn chế, hoạtđộng tín dụng bị hạn chế cả đầu ra lẫn đầu vào; các món vay lớn trên 03 tỷ đồngkhông đợc phép thực hiện, đồng tài trợ bị cắt giảm, phải chịu sự giám sát đặc biệtcủa NHNN , việc mở rộng tín dụng với quy mô lớn gần nh không có cơ hội thìbán lẻ là con đờng giúp VPBank tồn tại Mục tiêu của VPBank trong năm 2001và 2002 liên tục là đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng, cho vay trả góp và tăng cờngcác hoạt động dịch vụ nh thanh toán quốc tế, chuyển tiền Bên cạnh đó, nhiệmvụ thu hồi nợ vẫn đợc u tiên số 1 HĐQT đã bổ nhiệm hẳn một Phó Tổng giámđốc chỉ lo chuyên trách về công tác thu hồi nợ Với chủ trơng đúng đắn và hữngbiện pháp thiết thực, trong những năm qua, hoạt động của VPBank đã có nhiềukhởi sắc.

Giai đoạn này VPBank đã đạt đợc tốc độ phát triển khá cao kể cả về huyđộng vốn, cho vay và phát triển dịch vụ Với khẩu hiệu “tận tình, chu đáo phụcvụ khách hàng” và phơng châm “tín nhiệm là trên hết”, khách hàng ngày càng tincậy và yên tâm khi sử dụng sảm phẩm dịch vụ VPBank Kết quả năm 2003,VPBank đã thực hiện vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch, với lợi nhuận trớc thuế đạt42,828 tỷ đồng, tăng 208,27% so với năm 2002 (20,564 tỷ đồng) và 22,38 lần sovới năm 2001.

Bảng 2-2 Một số chỉ tiêu hoạt động của VPBank giai đoạn 2000 - 2003

Đơn vị: Triệu đồng

1 Kết quả kinh doanh

Tổng thu nhập hoạt động79.46585.89993.562187.325Tổng chi phí hoạt động70.97883.89572.998144.497

2 Chỉ tiêu về tài sản

Tổng tài sản có1.180.5271.292.6961.476.4682.491.867Tiền huy động818.553899.347931.8121.242.884

Cho vay khách hàng804.659852.9101.103.4261.525.212

Nguồn: Báo cáo tài chính VPBank các năm 2000  2003

Trang 40

05 0 ,0 0 01 0 0 ,0 0 01 5 0 ,0 0 02 0 0 ,0 0 0

2 0 0 02 0 0 12 0 0 22 0 0 3

Biểu 2-3 Sự tăng tr ởng kết quả hoạt động kinh doanh

Tổ ng thu nhậpTổ ng c hi phíLợ i nhuận tt

0500, 0001, 000, 0001, 500, 0002, 000, 0002, 500, 000

Biểu 2-4 Sự tăng tr ởng tài sản

Tổng tài sảnCho vay KH

3.3.1 Hoạt động huy động vốn

Kiên trì mục tiêu xây dựng VPBank thành một trong những ngân hàng bánlẻ hàng đầu tại Việt nam, trong năm 2003, VPBank tiếp tục tập trung vào việccung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, hớng mục tiêu phục vụ chínhvào các đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thể nhân Trong năm 2002, VPBank đã đa ra một số sản phẩm huy động vốn mới phục vụthuận tiện hơn và đem lại lợi ích cao hơn cho khách hàng đó là cơ chế lãi suất luỹtiến, cung cấp sản phẩm, dịch vụ tại nơi khách hàng yêu cầu

Bảng 2-3 Sự tăng trởng nguồn vốn huy động

Đơn vị: Triệu đồng

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Hữu Tài - Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB Tài chính, 2001 Khác
2. TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo - Ngân hàng thơng mại quản trị và nghiệp vụ - NXB Thống kê - 2002 Khác
3. PGS. Mai Siêu - Giáo trình Toán tài chính - NXB Giáo dục - 1998 Khác
4. PGS.TS. Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vơng Trọng Nghĩa - Giáo trình Thị trờng chứng khoán - NXB Tài chính - 2002 Khác
5. TS. Nguyễn Quang Dong - Bài giảng Kinh tế lợng - NXB Thống kê - 2001 6. Tạp chí ngân hàng các số tháng 3, 7 năm 2003; tháng 1, 2, 3 năm 2004 7. Luật các tổ chức tín dụng - NXB Chính trị Quốc gia - 1998 Khác
8. Báo cáo thờng niên VPBank các năm 2001, 2002, 2003 Khác
9. Pete.S. Rose - Quản trị ngân hàng thơng mại - NXB Tài chính - 2001 10.WorldBank - Vietnam Development Annual Report11.IMF Staff Country Report Khác
12.George H. Hempel, Donald G. Simonson - Bank Financial Management (Strategies and Technicques for a Changing Industry) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1-1. Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Sơ đồ 1 1. Những chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng ngày nay (Trang 3)
Sơ đồ 1-2. Mô hình tài trợ trực tiếp - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Sơ đồ 1 2. Mô hình tài trợ trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ 1-2. Mô hình tài trợ trực tiếp - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Sơ đồ 1 2. Mô hình tài trợ trực tiếp (Trang 17)
Sơ đồ 1-3. Mô hình tài trợ gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Sơ đồ 1 3. Mô hình tài trợ gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ (Trang 18)
Sơ đồ 1-3. Mô hình tài trợ gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Sơ đồ 1 3. Mô hình tài trợ gián tiếp thông qua đại lý bán lẻ (Trang 18)
Sơ đồ tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Sơ đồ t ổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh (Trang 37)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Hội sở - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức tại Hội sở (Trang 38)
Biểu 2-2. Tình hình tăng trưởng tài sản giai đoạn 1996 - 2000 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
i ểu 2-2. Tình hình tăng trưởng tài sản giai đoạn 1996 - 2000 (Trang 43)
Bảng 2-2. Một số chỉ tiêu hoạt động của VPBank giai đoạn 2000 - 2003 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 2. Một số chỉ tiêu hoạt động của VPBank giai đoạn 2000 - 2003 (Trang 46)
Bảng 2-2. Một số chỉ tiêu hoạt động của VPBank giai đoạn 2000 - 2003 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 2. Một số chỉ tiêu hoạt động của VPBank giai đoạn 2000 - 2003 (Trang 46)
Bảng 2-3. Sự tăng trởng nguồn vốn huy động - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 3. Sự tăng trởng nguồn vốn huy động (Trang 47)
Bảng 2-3. Sự tăng trởng nguồn vốn huy động - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 3. Sự tăng trởng nguồn vốn huy động (Trang 47)
Bảng 2-4 .D nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 4 .D nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống (Trang 52)
Bảng 2-4. D nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 4. D nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống (Trang 52)
Bảng 2-6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng: - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng: (Trang 57)
Bảng 2-6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng: - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
Bảng 2 6. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng: (Trang 57)
Mô hình phơng pháp quản trị điều hành hiện đại - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng
h ình phơng pháp quản trị điều hành hiện đại (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w