1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH tài CHÍNH hỗ TRỢ DOANH NGHIỆP

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ths Chu Đức Lam* Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam giới tiếp tục chịu tác động nghiêm trọng dịch Covid-19 Dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Chính phủ có sách hỗ trợ hợp lý, chủ trương sách đắn hiệu thực thi sách chưa thực suôn sẻ Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng sách hỗ trợ phủ dành cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Covid-19 kiến nghị số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vượt qua đại dịch • Từ khóa: sách tài chính, thuế, hỗ trợ, covid In recent years, the Vietnamese and world economies have been severely impacted by the Covid-19 pandemic This epidemic has had a profound effect on all aspects of socioeconomic life, making the production and business situation of enterprises difficult The government has reasonable supportive policies, but the policy implementation is not really smooth The article focuses on studying the current situation of government support financial policies for Vietnamese businesses in the context of covid-19 and recommends some solutions to support Vietnamese businesses to overcome the pandemic • Keywords: financial policy, tax, support, covid Ngày nhận bài: 25/10/2021 Ngày gửi phản biện: 26/10/2021 Ngày nhận kết phản biện: 30/11/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/12/2021 Tác động Covid-19 doanh nghiệp Việt Nam Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, bình quân giai đoạn 2016-2020, cả nước có 734.884 doanh nghiệp hoạt động, với tớc độ tăng bình qn mỡi năm đạt 7,4% Tại thời điểm nửa đầu năm 2020, có 449.031 doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, chiếm 67,2% số doanh nghiệp cả nước, tăng 10,0% so với thời điểm năm 2018; có 179.319 doanh nghiệp quy mơ nhỏ, chiếm 26,8%, tăng 8,6%; có 22.788 doanh nghiệp quy mơ vừa, chiếm 3,4%; tăng 10,0%; có 17.367 doanh nghiệp quy mơ lớn, chỉ chiếm 2,6%, tăng 3,6% so với thời điểm năm 2018 Hình Số lượng doanh nghiệp hoạt động tính đến tháng 6/2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Bình quân giai đoạn 2016-2020 doanh nghiệp hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh cả nước thu hút 14,6 triệu lao động, tăng 25,6% so với bình qn giai đoạn 2011-2015 Trong đó, khu vực doanh nghiệp quy mô nhỏ thu hút 2,7 triệu lao động, tăng 13,1%; khu vực doanh nghiệp quy mô vừa thu hút gần 1,4 triệu lao động, tăng 13,2% Thu nhập bình quân tháng một lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh cả nước giai đoạn 2016-2019 đạt 8,5 triệu đờng, tăng 44,6% so với thu nhập bình qn giai đoạn 2011-2015 Khu vực doanh nghiệp có quy mơ vừa đạt 8,1 triệu đồng, tăng 48,6%; khu vực doanh nghiệp có quy mơ nhỏ đạt 7,3 triệu đờng, tăng 52,9% Tuy nhiên, đến năm 2021 có 119,8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% so với năm 2020, phần lớn doanh nghiệp thành lập năm, quy mô vốn nhỏ… Cụ thể, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn * Bộ Tài 82 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP gần 55 nghìn doanh nghiệp, tăng 18% so với năm trước; 48,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 27,8%; 16,7 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, giảm 4,1%, có 14,8 nghìn doanh nghiệp có quy mô vốn 10 tỷ đồng, giảm 4%; 211 doanh nghiệp có quy mơ vốn 100 tỷ đồng, giảm 20,7% Bình qn tháng có gần 10 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trì trước tàn khốc đại dịch Covid-19 Bên cạnh đa số ngành bị thiệt hại nặng nề đại dịch vận tải, khoảng sản, khí, thực phẩm, du lịch, số ngành nghề có số tăng trưởng dương ngành: bán lẻ, tài ngân hàng, điện… Đại dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng, thu hẹp tổng cung tổng cầu, gia tăng rủi ro tài nhiều kinh tế Làn sóng phá sản doanh nghiệp diễn phạm vi toàn giới, tỷ lệ doanh nghiệp khả toán tăng tới 35% giai đoạn 2019 tới 2021 Kéo theo sóng việc làm người lao động Do quy mô doanh nghiệp Việt Nam đa phần doanh nghiệp nhỏ vừa, nguồn tài hạn chế, lực cạnh tranh thấp nên đại dịch diễn biến phức tạp, lan rộng, hoạt động doanh nghiệp chịu tác động nặng nề Nhiều doanh nghiệp cho biết dịch Covid-19 ảnh hưởng tới việc tiếp cận khách hàng, tiếp đến bị ảnh hưởng về dịng tiền ảnh hưởng tới vấn đề nhân cơng/người lao động của doanh nghiệp Chuỗi cung ứng của nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn Một số doanh nghiệp cho biết bị ảnh hưởng tới vấn đề khác, từ giảm đơn hàng, giảm sản lượng, phải trì hỗn, giãn tiến độ đầu tư thậm chí huỷ dự án đang/sẽ thực hiện Các doanh nghiệp cũng bị phát sinh thêm chi phí phịng ngừa dịch Covid-19 Khơng doanh nghiệp gặp khó khăn chun gia nước ngồi không thể sang Việt Nam làm việc Một số đáng kể doanh nghiệp cũng khơng thể nước ngồi tiến hành hoạt động giao thương theo kế hoạch Nhiều trường hợp cho biết bị gián đoạn, ngưng trệ hoạt động, thậm chí dừng hoạt động tình hình dịch đứng trước bờ vực phá sản bởi thị trường giảm cầu đột ngột, dẫn tới giảm doanh thu cũng như vấp phải những rủi ro về thu hồi nợ, mất khả năng tốn Bảng mơ tả tác động cụ thể của dịch Covid-19 tới doanh nghiệp theo khu vực kinh tế Với doanh nghiệp tư nhân, 50% gặp khó khăn về tiếp cận khách hàng 46% phải đối mặt với vấn đề về dòng tiền 38% doanh nghiệp chịu ảnh hưởng về lực lượng lao động 33% về chuỗi cung ứng Đới với doanh nghiệp FDI, những khó khăn lớn cũng về tiếp cận khách hàng (63%) dịng tiền (42%) Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn về chuỗi cung ứng về lực lượng lao động lần lượt 41% 34% Dữ liệu thu được có thể giúp đánh giá những tác động cụ thể của dịch Covid-19 theo quy mô của doanh nghiệp Đới với doanh nghiệp tư nhân, khó khăn vẫn liên quan tới tiếp cận khách hàng, ngoại trừ nhóm doanh nghiệp quy mơ nhỏ dịng tiền khó khăn lớn nhất Quy mơ doanh nghiệp gia tăng, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn về ch̃i cung ứng về lực lượng lao động cũng gia tăng Bảng Tác động đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp Tiêu chí Doanh nghiệp tư nhân Chuỗi cung ứng 33% Tiếp cận khách hàng 50% Lực lượng lao động 38% Dòng tiền 46% Khác 5% Doanh nghiệp FDI 41% 63% 34% 42% 5% Nguồn: Báo cáo khảo sát VCCI & World bank Thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp Trong bối cảnh khó khăn, phủ khẩn trương ban hành nhiều sách hỗ trợ DN tập trung vào nhóm DN nhỏ vừa Về sách thuế: Chính phủ triển khai nhiều giải pháp sách thuế linh hoạt miễn giảm, giãn thuế, phí lệ phí, tiền thuê đất với gần 124.000 tỉ đồng, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh vượt qua khó khăn đại dịch Covid-19 Cụ thể, hồi tháng 09/2020 Chính phủ ban hành Nghị định 114/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Nghị số 116/2020/QH14 Quốc hội giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp năm 2020 doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác Theo đó, Nghị định nêu rõ, giảm 30% số thuế TNDN phải nộp kỳ tính thuế TNDN năm 2020 trường hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 khơng q 200 tỉ đồng Tháng 4/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân… bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Mới nhất, ngày 19/4/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 52/2021/ NĐ-CP ngày 19/4/2021 gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất năm 2021 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 83 Số 02 (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Với diễn biến dịch bệnh Covid-19 phức tạp thời gian qua, doanh nghiệp thuộc nhiều ngành, lĩnh vực gặp khó khăn, đình trệ sản xuất sụt giảm doanh số, nhiều doanh nghiệp có quy mơ nhỏ phải thu hẹp sản xuất tạm ngừng hoạt động, giãn, hỗn thuế cho vay khơng lãi suất Mặc dù, Chính phủ có nghị giảm 30% thuế thu nhập cho doanh nghiệp từ ngày 19/6/2020 ảnh hưởng dịch Covid-19, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa khơng thể có doanh thu phát sinh lãi nên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có tác dụng doanh nghiệp Về gói hỗ trợ: Gói hỗ trợ 250.000 tỉ đồng hỗ trợ tín dụng; 62.000 tỉ đồng an sinh xã hội; 16.000 tỉ đồng hỗ trợ doanh nghiệp trả lương cho người lao động… Một phận sách phát huy tác dụng tốt, cịn phận sách thiết kế chưa thật bám sát thực tiễn sống Phản ứng sách Chính phủ hợp lý, chủ trương sách đắn thiết kế sách có vấn đề, thực thi sách chưa thực sn sẻ Kết thực sách chậm chễ, đến tháng 10/2020 chưa có doanh nghiệp vay tiền từ gói hỗ trợ 16 nghìn tỉ đồng, đến 27/11 có 75 doanh nghiệp vay từ gói hỗ trợ này, kết đáng ý vào thực tiễn sau Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành Quyết định 32/2020/QĐ-TTg ngày 19/10/2020 sửa đổi Quyết định 15/2020/QĐTTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính phủ việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Mặt khác, theo số liệu khảo sát từ VCCI cho thấy, 78% DN điều tra chưa nhận hỗ trợ từ Chính phủ, có tỉ lệ cao DN chưa biết đến gói sách Như vậy, chủ trương sách tuyệt vời thiết kế sách chưa thực phản ánh thở sống thực thi sách chưa sn sẻ số giải pháp mà Chính phủ ban hành Kiến nghị Nhà nước Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, sách hỗ trợ doanh nghiệp cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, phù hợp với đối tượng hơn, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần chọn lọc phân loại ngành nghề để hỗ trợ sở đánh giá khảo sát tác động dịch Covid-19 đến ngành nghề Về sách thuế, tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung đối tượng gia hạn để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí Nên xem xét hỗ trợ giảm thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp loại thuế mà diện điều tiết rộng Giảm thuế giá trị gia tăng nên tập trung cho dịch vụ lưu trú khách sạn, du lịch, vận chuyển, chuyên chở trang thiết bị phục vụ phòng chống dịch… Xem xét hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào cho doanh nghiệp xuất ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Cần xem xét sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đa phần doanh nghiệp gặp khó khăn đứng trước nguy phá sản gánh nặng chi phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp không phù hợp với họ Chỉ số doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng Covid-19 hưởng lợi từ sách Về đầu tư cơng: địn bẩy cho tăng trưởng kinh tế Thúc đẩy đầu tư công không nên việc tăng chi tiêu công cách dàn trải, thiếu kiểm soát Việt Nam nên đẩy nhanh dự án trọng điểm quốc gia, phê duyệt bố trí sẵn vốn thực Bên cạnh đó, vướng mắc liên quan đến giải ngân vốn ODA cần tập trung xem xét tháo gỡ Các sách an sinh xã hội chi trả bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ người bị thất nghiệp tạm thời, trợ cấp người nghèo, người sinh kế cần thực nhanh chóng Phải triển khai nhanh gọn, đối tượng thông qua nhiều kênh khác Công cụ lãi suất thời điểm hiệu lãi suất có giảm khơng tạo động lực để doanh nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Chính sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng Covid-19, có hướng chuyển đổi hiệu Đối với gói tín dụng, cần sớm sửa đổi Thông tư 01 theo hướng mở rộng đối tượng hỗ trợ kéo dài thời gian cấu lại nhóm nợ đến cuối năm 2021, dịch kết thúc, tiềm lực doanh nghiệp, ngân hàng vững Trong q trình thực thi sách, sách hỗ trợ cần rõ ràng minh bạch thủ tục đối tượng hưởng gói sách Cần giảm thiểu bất cập, rào cản thủ tục quy trình tiếp cận gói hỗ trợ Tài liệu tham khảo: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2021, Nhà xuất Thống kê Đại học kinh tế quốc dân & JICA (2021), Báo cáo tác động Covid -19 đến kinh tế khuyến nghị sách VCCI & World bank (2020), Báo cáo tác động dịch bệnh Covid-19 doanh nghiệp Việt Nam 84 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... thuế thu nhập doanh nghiệp khơng có tác dụng doanh nghiệp Về gói hỗ trợ: Gói hỗ trợ 250.000 tỉ đồng hỗ trợ tín dụng; 62.000 tỉ đồng an sinh xã hội; 16.000 tỉ đồng hỗ trợ doanh nghiệp trả lương... 5% Doanh nghiệp FDI 41% 63% 34% 42% 5% Nguồn: Báo cáo khảo sát VCCI & World bank Thực trạng sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp Trong bối cảnh khó khăn, phủ khẩn trương ban hành nhiều sách hỗ trợ. .. (223) - 2022 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP gần 55 nghìn doanh nghiệp, tăng 18% so với năm trước; 48,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 27,8%; 16,7 nghìn doanh nghiệp hồn

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:29

Xem thêm:

w