1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngành ngân hàng triển khai nhiều chính sách, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua đại dịch covid 19

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DOANH NGHIỆP VỚI NGÀN HÀNG NGÀNH NGÂN HÀNG TRIỂN KHAI NHIÊU CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP, NGƯỜI DÃN VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19 □ Phương Chi * CĨ thể nói, đại dịch Covid-19 thách thức kinh tế nghiêm trọng nhất, chí cịn sâu rộng khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 Những tổn thương Covid-19 gâỵ khiến kinh tế giới Việt Nam chậm phục hồi, phải thời gian dài để chữa lành "vết sẹo"do đại dịch để lại.Thực đạo Chính phủ, thực "mục tiêu kép" vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế, với tinh thẩn nỗ lực, sẵn sàng chia sẻ khó khăn, đồng hành doanh nghiệp người dân, thời gian qua, ngành Ngân hàng triển khai nhiều sách, giải pháp để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại dịch Covid-19, thời góp phần phục hổi kinh tế ăm 2021 với nhiều biến động, ảnh hưởng mặt đến phát triển kinh tế - xã hội trước phát trở lại kéo dài đại dịch Covid-19 với biến chủng nguy hại Trước khó khăn, thách thức chưa có, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách kịp thời để đạo phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh, thực “mục tiêu kép”, thích ứng an tồn, linh hoạt, kiêm soát hiệu dịch bệnh Mục tiêu năm 2021 mà Quốc hội đề tăng 6% GDP kế hoạch Chính phủ tăng 6,5% GDP, thực tế chưa khả thi, với thành Việt Nam đạt năm 2021, Việt Nam coi điếm sáng kinh tế khu vực giới Với tinh thần đồng hành, chia sẻ với doanh nghiệp, người dân, N •NHNN Q TẠP CHÍ NGÀN HÀNG I số I THÁNG 1/2022 thực đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ngành Ngân hàng kịp thời có bùng sách vào tích cực để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh, đồng thời hồ trợ phục hồi kinh tế Ngân hàng với vai trò “huyết mạch” kinh tế, việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng sau đại dịch điều vơ quan trọng, từ đó, có sở điều kiện để sẵn sàng tiếp sức cho doanh nghiệp, người dân khôi phục sản xuất Những sách kịp thời, thiết thực "tiếp sức" cho người dân, doanh nghiệp Ngay từ dịch Covid-19 xuất Việt Nam, đầu năm 2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ động, tích cực ban hành văn yêu cầu chi nhánh NHNN, tổ chức tín dụng (TCTD) xem xét hoãn, giãn nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Điển hình Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 Thống đốc NHNN quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hồ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 (Thông tư 01) Đây sở pháp lý quan trọng giúp TCTD triển khai giải pháp hồ trợ kịp thời khách hàng bị ảnh hường dịch Covid-19 Sau đó, để phù hợp với thực tế diễn biến phức tạp dịch Covid-19, nãm 2021, Thống đốc NHNN ban hành Thông tư số 03/2021/TTNHNN ngày 02/4/2021; Thông tư sổ 14/2021/TT-NHNN ngày 07/9/2021 sửa đổi, bồ sung số điều Thông tư 01 theo hướng mở rộng đối tượng, phạm vi kéo dài thời hạn hỗ trợ đến DOANH NGHIỆP VĨI NGÀN HÀNG^^ tháng 6/2022 Đây sách doanh nghiệp, chuyên gia nước đánh giá kịp thời, thiết thực, liều thuốc tức hồ trợ doanh nghiệp dịng tiền bị gián đoạn, sản xuất kinh doanh n ịưng trệ, chưa có khả trả khoản nợ đến hạn Theo báo cáo nhanh từ TCTD, đến ngày 29/11/2021, CÍ.C TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho khoảng 630.000 khách he ng bị ảnh hưởng dịch với dv nợ 285.000 tỷ đồng Liiy kế giá trị nợ cấu từ ngày 23/01/2020 khoảng 582.000 tỷ đồng 'Tong bổi cảnh hoạt động sản xuất cầm chừng tiêu thụ hàig hóa khó khăn, sức tiêu thụ củ ì kinh tế nước bị ảnh hưởng cách ly phòng, chống dịch, nhiều doanh ngniệp lao đao, buộc phải cắt giảm chi phí, nhân lực, giải thể, ngừng hoạt động, người lao động phải nghỉ việc rơi vào car h bần Trong bối cảnh đó, thực chi đạo Chính phu, NHNN tái cấp vốn cho Ngàn hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để NHCSXH cho ngu ời sử dụng lao động vay trà lươig ngừng việc người lao động Đồng thời, NHNN phối hợp hoàn thiện chế hồ trợ đối tượng sách tiếp cận vốn, gia hạn sách tín dụng hộ thoát nghèo; nâng mức cho vay Cụ thể, chương trình cho vay trà lương ngừng việc cho lao động theo Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 (Nghị 42), Nghị số 154/ NQ-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị 42, đến ngày 31/01/2021 (thời điểm dừng giái ngân theo quy định), NHNN giải ngân cho NHCSXH với tổng số tiền gần 43 tỷ đồng NHCSXH cho vay địa bàn 56 tinh, thành phố với số tiền gần 42 tỷ đồng khoảng 245 người sừ dụng lao động để trả lương ngừng việc cho khoảng 11.276 người lao động Đen ngày 31/10/2021, có 221 khách hàng cịn dư nợ NHCSXH với tổng dư nợ khoảng 37,6 tỷ đồng Đối với chương trình cho vay trả lương ngừng việc trả lương phục hồi sản xuất theo Nghị số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021 Chính phủ số sách hồ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19, NHNN đà phối hợp bộ, ngành liên quan đế có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhàm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận vốn vay Đe hồ trợ doanh nghiệp tiếp cận sách mà đảm bảo hồ trợ đối tượng bị ảnh hưởng dịch bệnh, tránh trục lợi sách, NHNN có văn gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (cơ quan tham mưu, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành) đề nghị nghiên cứu, sửa đổi quy định nợ xấu Nghị số 68/NQ-CP Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 cùa Thủ tướng Chính phủ quy định việc thực số sách hồ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Ngày 08/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị số 126/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị số 68/NQCP Quyết định số 33/2021/ QĐ-TTg ngày 06/11/2021 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định so 23/2021/QĐ-TTg, theo đó, điều kiện nợ xấu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước thời điềm đề nghị vay vốn Chính phủ bãi bỏ Theo Vụ Tín dụng ngành kinh tế - NHNN, đến nay, NHCSXH giải ngân 63 tỉnh, thành phố với số tiền khoảng 980 tỷ đồng 1.765 khách hàng đề trả lương ngừng việc trả lương phục hồi sản xuất cho khoảng 268.860 lượt người lao động Đồng thời, NHCSXH đồng loạt giảm 10% lãi suất cho vay TCTD hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng sách nhằm góp phần giảm bớt khó khăn cho người dân Ngồi ra, đế hồ trợ doanh nghiệp hàng không bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, thực Nghị số 135/2020/ QH14 ngày 17/11/2020 cùa Quốc hội, Nghị số 194/ NQ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ triển khai thực Nghị Quốc hội giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam (CTCP) ảnh hường đại dịch Covid-19, Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 26/3/2021 sổ I THÁNG 1/2022 I TẠP CHÍ NGÂN HÀNG Q DOANH NGHIỆP VỚI NGÃN HÀNG Thủ tướng Chính phủ việc NHNN tái cấp vốn TCTD sau TCTD cho CTCP vay theo Nghị Quốc hội Nghị Chính phủ, Thống đốc NHNN ban hành Thơng tư số 04/2021/ TT-NHNN ngày 05/4/2021 tái cấp vốn cho TCTD sau TCTD cho vay CTCP việc cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phịng rủi ro khoản nợ CTCP ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Theo đó, quy định việc tái cấp vốn cho TCTD sau TCTD cho CTCP vay, tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 4.000 tỷ đồng, lãi suất 0%/năm, khơng có tài sản bảo đảm, thời hạn tái cấp vốn tối đa thời hạn cho vay khoản cho vay CTCP, khoản tái cấp vốn gia hạn tự động 02 lần, tổng thời gian tái cấp vốn gia hạn tái cấp vốn không vượt 03 năm Đến nay, NHNN hoàn thành việc tái cấp vốn cho ngân hàng (Seabank tối đa 2.000 tỷ đồng, MSB tối đa 1.000 tý đồng, SHB tối đa 1.000 tỷ đồng) để ngân hàng cho vay CTCP; CTCP 03 ngân hàng ký hợp đồng tín dụng tài trợ thực giải ngân tổng số tiền 4.000 tỷ đồng "Hi sinh" lợi nhuận để giảm lãi suất cho khách hàng Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, ngân hàng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng khơng nhỏ Khi khách hàng gặp khó khăn, chuỗi cung ứng bị đứt Q TẠP CHÍ NGÂN HÀNG i số I THÁNG 1/2022 gẫy, khơng có khả trả nợ hạn nguy nợ xấu ngân hàng tăng Với vai trò huyết mạch kinh tế, ngành Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho kinh tế Nhờ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh từ dịch vụ, tăng cường ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm, tăng cường lực quản trị nên lợi nhuận ngân hàng khả quan, từ đó, có sở tảng vững để hồ trợ doanh nghiệp kinh tế Chưa kể ngân hàng “hi sinh” hàng chục nghìn tỷ đồng lợi nhuận đế giảm lãi suất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn, phục hồi sản xuất, kinh doanh Cụ thể, từ năm 2020 đến nay, NHNN liên tiếp 03 lần điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện để TCTD giảm mặt lãi suất cho vay; thường xuyên chi đạo TCTD tiết giảm tối đa chi phí hoạt động, dành nguồn lực để giảm lãi suất cho vay hồ trợ khách hàng Đến nay, mặt lãi suất vay giảm khoảng 1,66%/năm so với trước dịch Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân VND số ngành, lĩnh vực ưu tiên mức 4,3%/năm, thấp mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa theo quy định NHNN (4,5%/năm) Theo báo cáo nhanh từ TCTD, đến ngày 29/11/2021, TCTD miền, giảm, hạ lãi suất cho 1,96 triệu khách hàng bị ảnh hưởng dịch với dư nợ 3,82 triệu tỷ đồng; lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến cuối ngày 29/11/2021, tổng số tiền lãi TCTD miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 34.000 tỷ đồng; cho vay lãi suất thấp so với trước dịch với doanh số lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến đạt 7,2 triệu tỷ đồng cho khoảng 1,2 triệu khách hàng Lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến cuối tháng 11/2021, tổng số tiền lãi TCTD miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 33 nghìn tỷ đồng Trong đó, 16 ngân hàng thương mại (NHTM) (chiếm 75% tổng dư nợ kinh tế) thực có kết việc giảm lãi suất cho vay theo cam kết với Hiệp hội Ngân hàng, từ ngày 15/7/2021 đến cuối năm 2021 tổng số tiền lãi giảm cho khách hàng 20 nghìn tỷ đồng Đặc biệt, NHNN đạo TCTD mở rộng, đa dạng sản phâm dịch vụ ngân hàng, ứng dụng cơng nghệ 4.0 để gia tăng tiện ích cho khách hàng, đơn giản hóa thủ tục cho vay nhằm tăng cường tiếp cận tín dụng qua kênh thức, đặc biệt với người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa cho vay liên vụ; cho vay qua sổ tín dụng; vay vốn thơng qua tổ, nhóm tổ chức trị - xã hội; cho vay, thu nợ địa bàn người vay; triển khai điểm giao dịch lưu động ô tô chuyên dụng Nhàm nâng cao khả tiếp cận sàn phẩm, dịch vụ ngân hàng công chúng, đặc biệt người dân vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, NHNN với hệ thống ngân hàng tăng cường hoạt động truyền thông chế, sách cho DOANH NGHIỆP VƠI NGÁN HANG Trong thời gian qua, ngành Ngăn hàng triển khai nhiều sách, giải pháp để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại dịch Covid-19, đồng thời góp phấn phục hối kinh tế vay, dịch vụ ngân hàng đến đông đảo người dân; giải đáp nhiều kiẩn nghị; cảnh báo hệ lụy để người dân phịng, tránh “tín dụng đen” Với đạo liệt NHNN, vào tích cực hệ thong TCTD, đến ngày 22/ 1/2021, tín dụng tồn kinh tế tăng 9,6% so với cuối năm 2020 Tín dụng ịĩnh vực ưu tiên có mức tăng trưỏ Ig Theo Vụ Tín dụng ngành kinh tế - NHNN, đến cuối tháng 10/2021, tín dụng phụcl vụ phát triến nông nghiệp, nông thôn tăng 10,21% so với năm 2020 chiếm 25,11% tổng dư nợ kinh tế; tín dụng lình vực doanh nghiệp nhỏ vừa tăng 7,45% so với cuối năm 2020, chiếm 19,55% tổng dư nợ tồn kinh tế; tín dụng đối vợi lĩnh vực xuất tăng 7,81% so với cuối năm 2020, chiếm 2,92% tổng dư nợ toàn kinh tế Đến ngày 31/10/2021, tổng dư nợ chương trình tín dụng sách NHCSXH tăng 7,51% so với 31/12/2020, với gần 6,4 triệu khách hàng dư nợ Trước sóng Covid-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, đặc biệt khu vực Đồng sơng Cừu Long (ĐBSCL), NHNN kịp thời có vãn yêu cầu chủ tịch hội đồng quản trị/tổng giám đốc NHTM giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL thực giải pháp để góp phần hồ trợ cho thương nhân, doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh lúa, gạo Tại Hội nghị trực tuyến “Giải pháp ngành Ngân hàng góp phần tháo gỡ khó khăn cho ngành lúa gạo khu vực ĐBSCL” ngày 26/8/2021, NHNN yêu cầu NHTM tập trung nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn thương nhân kinh doanh, đầu tư, chế biến lúa, gạo, người sản xuất lúa với thời hạn lãi suất hợp lý, nhiều giải pháp thiết thực khác Hơn 80% giá trị giao dịch toán cá nhân kênh điện tử miễn phí Bên cạnh sách lãi suất, TCTD có nhiều chương trình miễn, giảm phí dịch vụ tốn nhằm hồ trợ người dân, doanh nghiệp, phía NHNN, từ năm 2020 đến nay, NHNN lần thực giảm 50% mức phí giao dịch tốn qua Hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng cho TCTD Lần 1: Áp dụng từ ngày 01/4 - 31/12/2020; lần 2: Áp dụng từ ngày 01/01/2021 - 30/6/2021; lần 3: Áp dụng từ số I THÁNG 1/2022 I TẠP CHÍ NGÂN HÀNG @ CỈgỊ> DOANH NGHIỆP VỚI NGÁN HÀNG ngày 01/9/2021 đến hết ngày 30/6/2022 Đồng thời, NHNN thực hồn phí giao dịch cho NHCSXH thực giải ngân cho vay theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24/4/2020 Thủ tướng Chính phủ Liên quan đến sách phí cung ứng dịch vụ ngân hàng, theo quy định pháp luật hành, hoạt động kinh doanh TCTD, TCTD quyền ấn định phải niêm yết cơng khai mức phí cung ứng dịch vụ hoạt động kinh doanh (Điều 91 Luật Các TCTD 2010) Tuy nhiên, đê thúc người dân sử dụng phương thức TTKDTM, đặc biệt toán điện tử, thời gian qua, NHNN tham mưu ban hành nhiều chế sách, có đề nghị NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán nghiên cứu, áp dụng sách ưu đãi, miễn/giảm phí dịch vụ toán giai đoạn đầu để khuyến khích tạo lập thói quen TTKDTM tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ toán điện tử Đặc biệt, bối cảnh tác động dịch Covid-19, NHNN chủ động, tích cực, khẩn trương ban hành sách; đạo TCTD, Cơng ty cổ phần Thanh tốn Quốc gia Việt Nam (Napas) thực miễn, giảm phí dịch vụ toán cho khách hàng nhằm hồ trợ người dân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19, qua thúc đẩy TTKDTM Q TẠP CHÍ NGÂN HẰNG I số I THÁNG 1/2022 Từ năm 2020 đến nay, Napas TCTD 03 lần thực giảm phí giao dịch toán điện tử cho khách hàng Lần 1: Giảm phí dịch vụ chuyển tiền nhanh liên ngân hàng có giá trị nhỏ (từ 500.000 VND trở xuống), áp dụng từ ngày 25/02/2020; lần 2: Điều chỉnh giảm phí dịch vụ phí dịch vụ tốn cho tốn có giá trị từ 500.001VND - 2.000.000VND cho khách hàng giảm giá sử dụng sản phẩm thơng tin tín dụng với khách hàng, thời gian thực từ ngày 25/3/2020 đến hết ngày 31/12/2020 Ước tính tổng số phí mà TCTD giảm cho khách hàng năm 2020 cho 02 lần giảm phí khoảng 1.004 tỷ đồng; lần 3: Thực giảm phí dịch vụ toán điện tử tương đương với mức giảm NHNN áp dụng từ ngày 01/01 - 30/6/2021 Ngồi ra, Napas TCTD cịn thực sách miễn phí dịch vụ tốn như: Miền phí dịch vụ tốn với giao dịch tốn trực tuyến (online) dịch vụ cơng thực cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ cơng bộ, ngành, địa phương; miễn phí chuyển tiền ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19 hạn hán, xâm nhập mặn qua tài khoản ngân hàng; miền phí dịch vụ toán cho đối tượng nhận hồ trợ Tính chung 02 năm qua, ngành Ngân hàng giảm 50% phí hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng, giảm từ 70% đến 100% phí chuyển mạch bù trừ điện tử, miền giảm phí dịch vụ tốn dịch vụ cơng Tổng số tiền giảm phí ngành Ngân hàng năm 2021 đến với người dân khoảng 1.557 tỷ đồng (tính năm 2020 số lên tới 2.000 tỷ đồng) Theo thống kê NHNN, 80% giá trị giao dịch toán cá nhân kênh điện tử miễn phí Tích cực thực cơng tác an sinh xã hội Khơng hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch giải pháp thiết thực hiệu nói trên, với tinh thần tương thân tương ái, ngành Ngân hàng đầu công tác an sinh xã hội, đồng hành, chia sẻ với khó khăn người dân, doanh nghiệp trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 Từ năm 2020 tới nay, tập thê cán bộ, công nhân viên chức ngành Ngân hàng dành 1.550 tỷ đồng hỗ trợ công tác phòng, chống Covid-19, mua máy y tế, sinh phẩm chẩn đoán Covid-19 Thực Nghị số 21/NQ-CP Chính phủ mua sử dụng vắc-xin phịng dịch Covid-19, NHNN vận động ngân hàng thể tâm chung tay thực mục tiêu Bộ Chính trị Chính phủ mua sử dụng vắc-xin Tổng số tiền ủng hộ cho Quỳ vắc-xin khoảng 750 tỷ đồng Tiếp tục hỗ trợ người dân, doanh nghiệp để thích ứng trạng thái "bình thường mới" Theo Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú, năm 2022, NHNN xây dựng DOANH NGHIỆP VỚI NGÂN HÀNG chương trình hành động gắn với chương trình phục hồi kinh tế Chính phủ Thời gian tới, công tác đạo, điều hành, NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát; trì ổn định vĩ mô, thị trường, hồ trợ phục hồi nhanh kinh tế Theo đó, NHNN tiếp tục điều hành lãi suất phù hợp với điều hành cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ, tạo điều kiện để giảm chi phí vốn cho người dân, doanh nghiệp kinh tế; khuyến khích TCTD tiết giảm chi phí để có điều kiện giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất, kinh doanh; giám sát việc triển khai cam kết giảm lãi suất cho vay NHTM Trong điều hành tín dụng, NHNN tiếp tục điều hành gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, để góp phần hồ trợ phục hồi kinh tế sở khả kiểm soát lạm phát Bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ, tình hình dịch bệnh nước quốc tế để điều hành tín dụng phù hợp theo hướng mở rộng tín dụng, tập trung vốn cho vay lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh NHNN tiếp tục kiềm soát chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, dự án BOT, BT giao thông, chứng khốn; định hướng cấu tín dụng phù hợp với chuyển dịch kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Để tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận vốn ngân hàng, có nhu cầu vốn phục vụ đời sống, tiêu dùng, tránh xa tình trạng cho vay nặng lãi, NHNN tiếp tục rà sốt, hồn thiện văn quy định hoạt động cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, cho vay tiêu dùng; hồn thiện sách tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, sách tín dụng ngành, lĩnh vực nhằm tăng khả tiếp cận vốn người dân, doanh nghiệp Đồng thời, NHNN đạo TCTD đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ phát triển nông nghiệp nơng thơn, nhu cầu đời sống, tiêu dùng đáng người dân, doanh nghiệp, đặc biệt đại dịch Covid-19 đẩy lùi, kinh tế nước phục hồi; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, phát triển dịch vụ cho vay, toán trực tuyến, gắn với cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy trình, thủ tục đê tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức với lãi suất phù hợp Năm 2022, ngành Ngân hàng tiếp tục triển khai sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 NHNN theo dõi sát tình hình, mức độ diễn biến dịch Covid-19 để nghiên cứu kịp thời đề xuất, ban hành giải pháp cho phù hợp hiệu hoạt động thị trường tín dụng Đặc biệt, ngành Ngân hàng tăng cường cơng tác truyền thơng chế, sách tín dụng ngân hàng đến tầng lớp nhân dân, giúp người dân, doanh nghiệp hiểu tín dụng từ kênh cung cấp tín dụng thức, góp phần chuyển tải vốn tín dụng ngân hàng đến người dân cách hiệu Trước nguy nợ xấu có xu hướng gia tăng hậu dịch bệnh Covid-19 02 năm qua, ngành Ngân hàng cần tăng cường giám sát hạn chế nợ xấu phát sinh Và đề kiểm soát, giảm nợ xấu doanh nghiệp cần sớm vượt qua khó khăn, phục hồi hoạt động Điều phụ thuộc vào sách, chế tích cực sớm ban hành hồ trợ từ nhiều nguồn lực Trong đó, sách tài khóa, sách đầu tư cơng, sách xuất nhập khẩu, sách lao động, thị trường, đất đai phải triến khai tích cực, nhanh chóng đồng phía doanh nghiệp, TCTD, cần có kế hoạch tự thích ứng với thực trạng, diễn biến dịch Covid-19 Việt Nam Các doanh nghiệp cần chủ động phương án sản xuất kinh doanh mình, tự lực vươn lên, vượt qua khó khăn để trụ vừng Tuy nhiên, nguồn lực hỗ trợ từ ngân hàng vần cần thiết, cần đồng hành theo quan điểm: Chia sẻ, hợp tác hồ trợ để thích ứng tiếp tục hoạt động trạng thái “bình thường mới”.« TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cổng thông tin điện tửNHNN:sbv.gov.vn SỔ I THÁNG 1/2022 I TẠP CHÍ NGÂN HÀNG © ... thống ngân hàng tăng cường hoạt động truyền thông chế, sách cho DOANH NGHIỆP VƠI NGÁN HANG Trong thời gian qua, ngành Ngăn hàng triển khai nhiều sách, giải pháp để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại dịch. .. hợp Năm 2022, ngành Ngân hàng tiếp tục triển khai sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid- 19 NHNN theo dõi sát tình hình, mức độ diễn biến dịch Covid- 19 để nghiên cứu... chống dịch Covid- 19 hạn hán, xâm nhập mặn qua tài khoản ngân hàng; miền phí dịch vụ tốn cho đối tượng nhận hồ trợ Tính chung 02 năm qua, ngành Ngân hàng giảm 50% phí hệ thống tốn điện tử liên ngân

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w